Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp để nuôi vỗ béo bò thịt nhằm nâng cao năng suất...

Tài liệu Sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp để nuôi vỗ béo bò thịt nhằm nâng cao năng suất chất lượng thịt

.PDF
175
111
141

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CHĂN NUÔI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÀ NƯỚC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÔNG NÔNG NGHIỆP ĐỂ NUÔI VỖ BÉO BÒ THỊT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT Mã số KC 08.05 Chủ nhiệm đề tài: VŨ CHÍ CƯƠNG 7869 19/4/2010 HÀ NỘI – 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNN VIỆN CHĂN NUÔI __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2009 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Mã số đề tài, dự án: 04/2007/HĐ-DAĐL Thuộc: - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Chăn nuôi 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ và tên: Vũ Chí Cương Ngày, tháng, năm sinh: 01/04/1958 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nc Viên chính, Chức vụ: Phó Viện Trưởng Điện thoại: Tổ chức: 0438386127 Mobile:0912 121 506 Fax: 043 8 389 775 Nhà riêng: 0437640733 E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Viện Chăn nuôi, Bộ NN & PTNN Địa chỉ tổ chức: Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: Số 9, Khu A, Tập thể Tổng cục chính trị, Mai dịch, Cầu giấy, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì dự án: Viện Chăn Nuôi Điện thoại: 04 8 389 267 Fax: 04 8 389 775 E-mail: [email protected] Website: http://www.vcn.vnn.vn Địa chỉ: Xã Thụy Phương- Từ Liêm – Hà Nội Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hoàng Văn Tiệu 1 Số tài khoản: 301-01-005 Kho bạc Nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Từ Liêm - Hà Nội Tên cơ quan chủ quản Dự án: Bộ Khoa học và Công nghệ II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 08/ năm 2007 đến tháng 07/ năm2009 - Thực tế thực hiện: từ tháng 8/năm 2007 đến tháng 7/năm 2009 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. - Lần 2 …. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 8.500 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.500 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 6.000 tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 60% bằng 1.488 triệu đồng b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số Theo kế hoạch Kinh phí TT Thời gian (Tháng, năm) (Tr.đ) Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2007 1.000,0 2007 1.000,0 981,0 2 2008 1.150,0 2008 1.098,25* 1.122,145 3 2009 350,0 2009 350,0 350,0 (*) tiết kiệm 51,75 tr.đ (10% kinh phí chi thường xuyên theo Quyết định số 1180/QĐ-BNN-TC ngày 26 tháng 5 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNN). 2 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT các khoản chi 1 2 3 4 5 6 7 Thiết bị, máy móc mua mới Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ công nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, năng lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng Tổng SNKH Nguồn khác SNKH 100 100 530 530 310 310 1250 1250 310 258.25 2.500 2.448,25 Nguồn khác - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án: Số Số, thời gian ban Tên văn bản TT hành văn bản 1 848/QĐ-BKHCN QĐ phê duyệt danh mục đề tài, dự án SXTN độc lập cấp nhà nước thực hiện theo kế hoạch năm 2007 2 1220/QĐ-BKHCN QĐ về việc thành lập HĐ khoa học công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xét chọn 3 1693/QĐ-BKHCN QĐ phê duyệt tổ chức cá nhân chủ trì đề tài, dự án SXTN độc lập cấp nhà nước xét chọn giao trực tiếp năm 2007 4 2160/QĐ-BKHCN QĐ về việc thành lập tổ thẩm định đề tài, dự án khoa học công nghệ cấp nhà nước 3 Ghi chú Ngày 24/5/2007 Ngày 04/7/2007 Ngày 16/08/2007 Ngày 4/10/2007 5 6 7 8 9 10 11 năm 2007 2776/QĐ-BKHCN QĐ về việc phê duyệt kinh phí đề tài và dự án SXTN độc lập cấp nhà nước thực hiện theo kế hoạch năm 2007 04/2007/HĐHợp đồng nghiên cứu khoa DAĐL học và phát triển công nghệ 309/VCNCông văn xin thay đổi địa DASXTN điểm triển khai Dự án của Viện Chăn Nuôi 1820/BKHCNCông văn đồng ý cho phép KHCNN Viện Chăn nuôi thay đổi địa điểm triển khai Dự án SXTN 1180/QĐ-BNN-TC QĐ giao chỉ tiêu tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2008 602/VCN-KH Công văn của Viện Trưởng Viện Chăn nuôi giao chỉ tiêu tiết kiệm kinh phí chi năm 2008 cho các đơn vị trực thuộc Viện và các chủ nhiệm đề tài, dự án 647 TTr./VCN-KH Tờ trình về việc tiết kiệm chi các đề tài, dự án SXTN cấp Nhà nước năm 2008 của Viện Chăn Nuôi gửi Bộ KH & Công nghệ Ngày 21/11/2007 Ngày 21/11/2007 Ngày 08/7/2008 Ngày 30/7/2008 Ngày 26/5/2008 Ngày 24/10/2008 Ngày 25/11/2008 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT 1 Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Cty Tư vấn và đầu tư phát triển chăn nuôi – Viện Chăn Nuôi Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Công ty Tư vấn và đầu tư phát triển chăn nuôi – Viện Chăn Nuôi 4 Nội dung tham gia chủ yếu Chế biến và sử dụng thức ăn. Nuôi vỗ béo bò Ghi Sản phẩm chủ chú yếu đạt được * Chế biến và sử dụng tổng số 75,0 tấn thức ăn; nuôi vỗ béo tổng số 100 bò thịt. 2 Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Chế biến và sử dụng thức ăn. Nuôi vỗ béo bò Chế biến, sử dụng 154,3 tấn thức ăn; nuôi vỗ béo 270 bò thịt. Xã EaO, Huyện Eakar, Đăclăk Chế biến và sử dụng thức ăn. Nuôi vỗ béo bò Chế biến và sử dụng thức ăn. Nuôi vỗ béo bò. Giết mổ, tiêu thụ thịt bò. Chế biến và sử dụng thức ăn. Nuôi vỗ béo bò Chế biến và sử dụng 152,95 tấn thức ăn; nuôi vỗ béo 130 bò thịt. Chế biến và sử dụng 897,4 tấn thức ăn; nuôi vỗ béo tổng số 407 con Nuôi vỗ béo tổng số 87 bò thịt, chế biến và sử dụng tổng số 102,8 tấn thức ăn 3 Lò giết mổ, trang trại chăn nuôi bò thịt Nguyễn Hữu Bằng Lò giết mổ, trang trại chăn nuôi bò thịt Nguyễn Hữu Bằng 4 Công ty chăn nuôi Nam Triệu Hải Phòng Trung tâm giống gia súc lớn TW Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi – Viện Chăn Nuôi Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì Xã Tráng Việt, Nuôi vỗ béo Huyện Mê bò Linh, Hà Nội 5 6 Chế biến và sử dụng 132,29 tấn thức ăn, nuôi vỗ béo tổng số 60 bò - Lý do thay đổi (nếu có): Do giá cả thức ăn và con giống tại thời điểm triển khai đều tăng cao hơn rất nhiều so với dự toán, nên một số cơ sở phối hợp thực hiện dự án theo thuyết minh dự án không triển khai được. Tại thời điểm này, các cơ sở đã không chủ động thu mua được nguồn nguyên liệu, thức ăn và con giống. Dự án đã xin phép Bộ Khoa học công nghệ cho thay đổi địa điểm triển khai (không thay đổi nội dung triển khai) và được đồng ý thay đổi địa điểm (công văn số 1820/BKHCN-KHCNN, ngày 30/7/2008). 5 5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án: Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung tham Sản phẩm chủ Ghi đăng ký theo đã tham gia gia chính yếu đạt được chú* Thuyết minh thực hiện 1 TS. Vũ Chí Cương TS. Vũ Chí Cương Phụ trách xây dựng các mô hình nuôi vỗ béo bò và chế biến thức ăn tại Viện Chăn Nuôi. Tổ chức hội thảo khoa học. 2 KS. Nguyễn Văn Quân KS. Nguyễn Văn Quân Triển khai nuôi vỗ béo bò Tập huấn kỹ thuật chế biến thức ăn cho công nhân, người chăn nuôi. 3 TS. Đinh Văn TS. Đinh Văn Hoàn thiện qui Tuyền Tuyền trình công nghệ Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò thịt 4 TS. Đỗ Thị Thanh Vân TS. Đỗ Thị Thanh Vân Hoàn thiện qui trình công nghệ 5 TS. Phạm Kim Cương TS. Phạm Kim Cương Hoàn thiện qui Hoàn thiện qui trình công nghệ trình chế biến bảo quản thức ăn vỗ béo 6 Xây dựng 06 mô hình nuôi vỗ béo bò thịt. Tổ chức 02 hội thảo khoa học về kỹ thuật nuôi vỗ béo bò thịt, chế biến thức ăn vỗ béo. Tổ chức 01 hội nghị khách hàng giới thiệu sản phẩm. Giám sát, hỗ trợ triển khai nuôi vỗ béo bò tại 02 cơ sở. Tham giảng dạy cho 02 lớp tập huấn kỹ thuật chế biến thức ăn, nuôi vỗ béo. Qui trình nuôi vỗ béo bò thịt bằng thức ăn phế phụ phẩm. Giảng viên chính 02 lớp tập huấn, viết bài cho hội thảo. Hoàn thiện qui trình chế biến bảo quản thức ăn vỗ béo Chủ nhiệm Dự án Thư ký Dự án 6 ThS. Nguyễn Thành Trung KS. Phạm Bảo Duy 7 TS. Bạch Mạnh Điều TS. Bạch Mạnh Điều 8 ThS Trương La ThS Trương La 9 TS. Phạm Công Thiếu TS. Phạm Công Thiếu Triển khai nuôi vỗ béo bò, và hoàn thiện công nghệ. Tham gia tập huấn cho công nhân, người chăn nuôi. Phối hợp thực hiện Phụ trách kỹ thuật chăn nuôi. Tham gia giảng dạy, tập huấn kỹ thuật cho 01 lớp tập huấn về kỹ thuật chế biến thức ăn vỗ béo. Xây dựng mô hình nuôi vỗ béo tổng số 100 bò thịt, chế biến và sử dụng 75 tấn thức ăn vỗ béo. Phối hợp thực Xây dựng mô hiện hình nuôi vỗ béo tổng số 270 bò thịt, chế biến và sử dụng 154,3 tấn thức ăn vỗ béo. Phối hợp thực Xây dựng mô hiện hình nuôi vỗ béo tổng số 60 bò thịt, chế biến và sử dụng tổng số 132,46 tấn thức ăn vỗ béo. - Lý do thay đổi ( nếu có): 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị 7 Ghi chú* Số TT 1 2 Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Tổ chức 02 hội nghị khách hàng, + Nội dung: giới thiệu thịt bò vỗ béo an toàn vệ sinh, chất lượng cao. +Tổng kinh phí thực hiện: 20 tr.đồng Tổ chức 02 hội thảo + Nội dung: kỹ thuật chế biến thức ăn và kỹ thuật nuôi vỗ béo bò thịt; + Tổng kinh phí thực hiện: 25 tr.đồng Ghi Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) chú* Tổ chức 01 hội nghị khách hàng + Nội dung: giới thiệu thịt bò vỗ béo của Dự án và nhu cầu của thị trường về thịt bò chất lượng cao + Địa điểm tổ chức: Viện Chăn Nuôi +Tổng kinh phí thực hiện: 10 tr.đồng Tổ chức 02 hội thảo: + Nội dung: Kỹ thuật chế biến phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn vỗ béo bò thịt. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng bò thịt + Địa điểm: Viện Chăn Nuôi + Kinh phí thực hiện: 25 tr.đồng - Lý do thay đổi (nếu có): Tiết kiệm 51,75 tr.đ theo Quyết định số 1180/QĐBNN-TC, ngày 26 tháng 5 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNN về giao chỉ tiêu tiết kiệm kinh phí 10% chi hàng năm của đề tài, dự án thực hiện, dự án. Tuy nhiên, dự án vẫn triển khai đầy đủ nội dung giới thiệu, quảng bá sản phẩm trong 01 buổi hội nghị thay vì 02 buổi theo dự toán ban đầu. 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: Số TT 1 2 3 4 Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Chế biến thức ăn vỗ béo Vỗ béo bò thịt Thời gian (8/2007 – 7/2009)) Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1.500 – 2.000 tấn 1.514,4 tấn Người, cơ quan thực hiện Tổng án 1.000 – 1.500 con 1.054 con Tổng án Giết mổ và tiêu 120 – 180 tấn Tổng khối lượng thịt Viện thụ tinh đạt 122,6 tấn (tỷ lệ Chăn thịt tinh đạt Nuôi 40,85%/con) Quảng bá sản Tổ chức 02 hội nghị Tổ chức 01 hội nghị phẩm khác hàng, làm tờ rơi khách hàng. In 2000 tờ quảng bá sản phẩm rơi giới thiệu sản phẩm - Lý do thay đổi (nếu có): 8 dự dự III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: TT 1 2 3 4 Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Thức ăn vỗ béo cho bò thịt dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR Bò vỗ béo Đơn vị đo Tấn Con 1.000 – 1.500 1.054 Qui trình chế biến phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn vỗ béo cho bò Qui trình vỗ béo bò thịt bằng thức ăn chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp Qui trình 01 01 Qui trình 01 01 Theo kế hoạch 1.500 – 2.000 Thực tế đạt được 1.514,4 - Lý do thay đổi (nếu có):b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số Tên sản phẩm TT 1 2 3 Thức ăn vỗ béo bò Hàm lượng prôtêin Hàm lượng năng lượng trao đổi (ME) Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ Qui trình vỗ béo bò thịt bằng thức ăn chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR Thịt bò chất lượng cao - Lý do thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: 9 14 – 16 % 11 – 12 Mj 15,70% 11Mj 70 - 75% Tăng trọng 600 – 800g 72,02% 754 g Diện tích cơ thăn 30 – 35 cm2, độ vân vừa phải Diện tích cơ thăn trung bình 36,2cm2 Ghi chú Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt được Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số TT 1 Cấp đào tạo, Chuyên Theo ngành đào tạo hoạch Thạc sỹ 2 Tiến sỹ Số lượng Ghi chú kế Thực tế đạt (Thời gian kết thúc) được - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết quả Theo kế hoạch Ghi chú Thực tế đạt được (Thời gian kết thúc) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế 10 Số TT 1 2 Tên kết quả Thời đã được ứng dụng gian Qui trình chế biến 9/2007 phế phụ phẩm công – nay nông nghiệp làm thức ăn vỗ béo bò dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) + Viện KHKT NL Nghiệp Tây nguyên; + Xã EaO, Huyện Eakar, Tỉnh Đắclắc; + Xã Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội; + Xã Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội + Trạm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi – Viện chăn Nuôi + Cty tư vấn và đầu tư phát triển chăn nuôi – Viện Chăn Nuôi Qui trình nuôi vỗ 9/2007 + Viện KHKT NL Nghiệp béo bò thịt bằng – nay Tây nguyên; thức ăn TMR phụ + Xã EaO, Huyện Eakar, phẩm Tỉnh Đắclắc; + Xã Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội; + Xã Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội + Trạm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi – Viện chăn Nuôi + Cty tư vấn và đầu tư phát triển chăn nuôi – Viện Chăn Nuôi Kết quả sơ bộ Protein trung bình 15,70% Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ trung bình 72,02% Tăng trọng trung bình đạt 754 g/con/ngày; 2. Đánh giá về hiệu quả do dự án mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: Hiệu quả chính về khoa học và công nghệ do dự án mang lại từ các qui trình kỹ thuật của dự án: 11 * Hiệu quả về khoa học và công nghệ từ qui trình chế biến thức ăn vỗ béo bò thịt dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR chủ yếu bằng phụ phẩm công nông nghiệp: + Chủ động chế biến thức ăn vỗ béo bò từ các nguồn phụ phẩm sẵn có, rẻ tiền tại địa phương đáp ứng được nhu cầu về chất lượng. + Kỹ thuật chế biến đơn giản và chi tiết cho từng vùng, địa phương có các nguồn nguyên liệu khác nhau, có thể áp dụng theo hai phương thức: chế biến bằng máy (sử dụng máy trộn) hoặc bằng thủ công phù hợp với các qui mô chăn nuôi và mức độ đầu tư khác nhau. + Thức ăn vỗ béo dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR được chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp dạng khẩu phần hoàn chỉnh có mật độ protein thô trung bình (CP%) và mật độ năng lượng trao đổi trung bình ME (Mj) đạt tương ứng là 15,70% và 11 Mj tương đương với chất lượng thức ăn vỗ béo bò thịt của Úc (tương ứng là 13 – 14% và 10 – 11Mj). Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TMR chế biến từ phụ phẩm trung bình 72,02%. * Hiệu quả về khoa học và công nghệ từ qui trình nuôi vỗ béo bò thịt đạt năng suất, chất lượng thịt cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: + Sử dụng thức ăn dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR để vỗ béo bò thịt đã giúp tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, từ đó tăng hiệu quả vỗ béo bò. Tăng trọng trung bình của bò Laisind từ 18 – 25 tháng tuổi khi sử dụng thức ăn hỗn hợp khẩu phần hoàn chỉnh TMR nêu trên đạt 754g/con/ngày (cao nhất đạt 1.200g/con/ngày), cao hơn hẳn so với kết quả nghiên cứu trước đây của Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (1992); Lê Viết Ly và cộng sự (1995); Vũ Văn Nội và cộng sự, (1999) nghiên cứu vỗ béo bò bằng phụ phẩm nông nghiệp cho thấy 12 tăng trọng của bò chỉ là 0,51-0,58 kg/con/ngày, Vũ Chí Cương và cs (2005), tăng trọng từ 0,53 - 0,70 kg/con/ngày và từ 0,60 - 0,66 kg/con/ngày. + Nâng cao năng suất chăn nuôi: tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh của bò sau khi vỗ béo bằng thức ăn hỗn hợp khẩu phần hoàn chỉnh TMR cao hơn so với các tỷ lệ này ở bò chăn thả có bổ sung thức ăn tinh (phương pháp vỗ béo truyền thống, không tập trung), các tỷ lệ này cũng cao hơn so với bò Laisind được vỗ béo bằng phụ phẩm nông nghiệp trong các thí nghiệm của Vũ Chí Cương và cs (2005). Đồng thời cải thiện độ mềm của thịt bò sau khi vỗ béo, kiểm soát được tình hình vệ sinh thú y và vệ sinh an toàn thực phẩm. + Tỷ lệ thịt xẻ trung bình của bò sau khi vỗ béo đạt 52,82% (dao động từ 47,20 – 55,40%), cao hơn hẳn so với tỷ lệ thịt xẻ trung bình 44,82% (43,43 – 48,30%) Nguyễn Văn Thưởng và cs (1985), hoặc 46,7% (46,12 – 47,2%) Vũ Chí Cương và cs (2005) trong các thí nghiệm vỗ béo bò Laisind bằng phụ phẩm nông nghiệp. Tỷ lệ thịt tinh trung bình đạt 40,85% (dao động từ 37,5 – 42,4%), trong khi tỷ lệ thịt tinh trung bình của bò Laisind vỗ béo theo hình thức truyền thống là 35% (31,82 – 35,51%) hoặc 37,21% (36,2 – 38,70%) trong thí nghiệm của Vũ Chí Cương và cs (2006). Qui trình nuôi vỗ béo bò thịt hoàn thiện đã được áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi tập trung qui mô 20 – 30 con/đợt và các nông hộ chăn nuôi vỗ béo với qui mô nhỏ < 5 con/hộ/đợt. + Qui trình nuôi vỗ béo bò thịt bằng thức ăn chế biến từ phế phụ phẩm công nông nghiệp dạng khẩu phần hoàn chỉnh cho tăng trọng trung bình ở các cơ sở phối hợp đạt 754g/con/ngày, thời gian nuôi vỗ béo trung bình là 70 ngày, tương đương với qui trình vỗ béo bò thịt của Thái Lan và Malaysia. Ngòai ra, tiêu chuẩn chọn bò trước khi vỗ béo còn giúp người chăn nuôi lựa chọn được đối tượng bò phù hợp với điều kiện chăn nuôi, từ đó tăng hiệu quả vỗ béo bò. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: 13 Dự án được triển khai đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội, do làm tăng tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh/con so với bò Laisind thông thường, không được vỗ béo. Từ đó, làm tăng khối lượng thịt bò cung cấp cho thị trường. Trước hết, việc sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp để chế biến thức ăn nuôi vỗ béo bò thịt đã làm giảm chi phí về đầu tư thức ăn, giá thành thức ăn vỗ béo và tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng cụ thể như sau: B¶ng1: Gi¸ thµnh s¶n xuÊt thức ăn vỗ béo KP2 - Thân cây ngô ủ Giá nguyên liệu KP1 (đồng/kg) 600 36,4 - Cỏ voi mùa mưa 400 52,9 - Cỏ voi ủ chua 530 - Rơm ủ urê (4%) 600 - Cỏ tự nhiên 450 Nguyên liệu dạng sử dụng (kg) Khẩu phần KP3 KP4 KP5 34,7 38,1 66,0 - Bột sắn 2.000 - Cám gạo tẻ loại 1 2.600 - Bột ngô tẻ đỏ 3.750 - Hạt bông 3.600 11,5 11,1 7,7 4,5 7,2 - Khô đậu tương 4.700 11,2 7,0 7,5 2,3 5,9 - Urê 5.000 0,6 0,5 0,7 0,4 1,0 - Premix khoáng 8.500 0,7 0,5 0,7 0,4 0,7 - Rỉ mật 2.000 11,4 6,1 11,0 3,9 7,6 100 100 100 100 100 Tổng (kg dạng sử dụng) Tỷ lệ chất khô trong Khần (%) 28,3 21,9 22,9 13,4 43,0 11,3 9,1 64,57 48,69 67,87 39,60 63,81 Giá thành thức ăn vỗ béo (đồng/kg 1.913 1.446 2.050 983 2.187 dạng sử dụng) Giá thành thức ăn vỗ béo 2.963 2.970 3.020 2.482 3.427 (đồng/kgVCK) (tỷ lệ các nguyên liệu trong khẩu phần tính theo % VCK) 14 Tính toán hiệu quả sử dụng thức ăn của bò thịt trong giai đoạn nuôi vỗ béo ở các khẩu phần khác nhau. Bảng 2: Bảng theo dõi tiêu tốn thức ăn Chỉ tiêu KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 6,52 7,60 7,32 4,91 7,17 ± 0,23 ± 0,27 ± 0,82 ± 0,55 ± 0,25 2,82 3,06 2,78 3,13 3,11 Tiêu tốn TĂ (kg VCK/1kg tăng trọng) 9,3 ± 0,62 8,8 ± 0,53 9,2 ± 0,77 11,54 ± 0,65 9,86 ± 0,42 Chi phÝ về thức ăn cho bò vỗ béo (đồng/1 kg hơi) 27.553 26.134 27.788 28.646 33.794 Chất khô ăn vào (kg/con/ngày) Chất khô ăn vào (% khối lượng cơ thể) Như vậy, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của bò vỗ béo khi sử dụng các khẩu phần ăn khác nhau sẽ khác nhau, do đó chi phí đầu tư về thức ăn cũng khác nhau. Bảng 10 cho thấy để tăng trọng 1kg bò hơi khi sử dụng thức ăn hỗn hợp chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp thì chi phí về thức ăn thấp nhất là 26.134 đồng/kg (khẩu phần 2), cao nhất là 33.794 đồng/kg (khẩu phần 5). Qua đây cũng cho thấy, tỷ lệ giữa thức ăn tinh và thức ăn thô chế biến từ phế phụ phẩm công nông nghiệp để nuôi vỗ béo bò không vượt quá tỷ lệ 70% /30% sẽ cho hiệu quả cao hơn khi tỷ lệ này trong hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh TMR là 80%/ 20%. Sử dụng bột sắn làm nguyên liệu tinh để chế biến thức ăn vỗ béo có hàm lượng protein thô dao động trong khoảng 14 – 17% và mật độ năng lượng dao động trong khoảng 10,0– 11Mj có chi phí thấp hơn so với sử dụng cám gạo và bột ngô. Tuy nhiên, không nên sử dụng quá 60% bột sắn để vỗ béo bò. Nếu so với giá bò hơi trong thời gian triển khai dự án, trung bình là 35.000đồng/kg thịt hơi, với tăng trọng trung bình của bò đạt 754 g/con/ngày thì tất cả các khẩu phần trên đều có lãi. Lợi nhuận cao nhất khi sử dụng KP2, kế đó 15 là KP1, KP3 và KP4 thấp nhất ở KP5, lợi nhuận trung bình tương ứng của các khẩu phần tính trên 1kg bò hơi tương ứng là 6.685 đồng/kg, 5.615 đ/kg, 5.438 đ/kg, 4.791 đ/kg và 909 đ/kg. Hơn nữa, vỗ béo bò thịt bằng thức ăn dạng khẩu phần hoàn chỉnh TMR chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp đã cải thiện tỷ lệ thịt xẻ, thịt tinh, đối với bò Laisind tỷ lệ thịt xẻ, thịt tinh đã đạt được mức trung bình tương ứng là 52,82% và 40,85%. Khối lượng trung bình của bò sau khi vỗ béo là 313kg hơi/con. So với bò thịt vỗ béo bằng phương thức chăn thả có bổ sung thức ăn tinh hoặc bò Laisind không được tập trung vỗ béo thì tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh của bò vỗ béo bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TMR chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp có khối lượng tương đương đã tăng tương ứng 6,12 và 3,61 đơn vị % (tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh của bò Laisind trong các thí nghiệm của Vũ Chí Cương và cs (2006) tương ứng là 46,7% và 37,21%). Như vậy, tổng khối lượng thịt tinh tăng tương ứng là 11,34 kg thịt tinh/con, tính chung cho cả dự án (1054con) thì tổng khối lượng thịt tinh cung cấp cho thị trường đã tăng lên 11,95 tấn, tương đương với 1.015.900 tr.đồng (giá thịt tinh bán buôn trong thời gian triển khai dự án trung bình là 85.000đ/kg). Hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi vỗ béo bò thịt bằng phụ phẩm công nông nghiệp để đạt năng suất, chất lượng thịt cao sẽ lớn hơn khi người tiêu dùng nhận biết, phân biệt được chất lượng loại thịt bò vỗ béo với các loại thịt bò khác. Ngoài ra, việc sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp để làm thức ăn vỗ béo bò cũng làm tăng giá trị của các loại phụ phẩm này, trước kia vốn vẫn bị lãng phí, giúp tăng thu nhập cho người trồng trọt. 16 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án Số TT I II III Nội dung Báo cáo định kỳ Lần 1 Thời gian thực hiện Ghi chú 11/04/2008 Lần 2 Kiểm tra định kỳ 05/03/2009 Lần 1 11/04/2008 Lần 2 05/03/2009 Chủ nhiệm dự án đã bám sát các nội dung triển khai theo đúng thuyết minh đã được phê duyệt. Triển khai đúng tiến độ. Các qui trình, tiêu chuẩn phải được hội đồng chuyên ngành thông qua trước khi đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở. Nghiệm thu cơ sở …… Chủ nhiệm dự án Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) 17 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Ở các nước có nền chăn nuôi tiên tiến như Mỹ và Úc, công nghệ vỗ béo bò thịt đã được phát triển từ lâu và đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng thịt bò. Các công nghệ vỗ béo của các nước này thường sử dụng thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao như ngũ cốc và thức ăn giàu đạm. Tuy nhiên công nghệ vỗ béo sử dụng thức ăn ngũ cốc không phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam vì giá thành thức ăn quá cao và bò thịt của ta có khả năng tăng trọng thấp so với của các nước phát triển, do đó vỗ béo bò bằng thức ăn tinh, có đầu tư cao sẽ chưa phù hợp với tình hình chăn nuôi của nước ta. Ở nước ta hiện nay, việc sử dụng phế phụ phẩm công nông nghiệp để làm thức ăn cho trâu bò đã khá phổ biến. Tuy nhiên, các kỹ thuật này mới chỉ dừng lại ở việc sơ chế, chế biến thức ăn đơn lẻ, ví dụ: sử dụng thân cây ngô để ủ, rơm lúa dạng tươi, dạng khô ủ và cho ăn đơn lẻ… mà chưa có kỹ thuật chế biến hoàn chỉnh nên chưa phát huy được triệt để hiệu quả của phụ phẩm công nông nghiệp trong việc tăng năng suất, hiệu quả chăn nuôi, đặc biệt trong chăn nuôi vỗ béo bò thịt. Trong những năm trước đây, Viện Chăn Nuôi và các cơ quan nghiên cứu khác đã nghiên cứu sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp ứng dụng trong chăn nuôi vỗ béo bò thịt nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi. Kết quả cho thấy với công nghệ vỗ béo bò thịt bằng thức ăn chế biến từ phế phụ phẩm công nông nghiệp có thể cho tăng trọng từ 0,6 – 0,9 kg/con/ngày và tỷ lệ thịt tinh đạt 35 – 38%. 1 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Nhu cầu về số lượng và chất lượng thịt theo đó tăng lên. Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước ngày càng cao, Nhà nước đã và đang đầu tư cho một số đề tài, dự án như “Dự án nâng cao chất lượng giống bò thịt Việt Nam giai đoạn 20062010” nhằm góp phần thực hiện kế hoạch phát triển bò thịt đến năm 2010 đạt bình quân thịt bò/đầu người là 2,30 kg. Năm 2005, chăn nuôi nói chung đóng góp 25% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Năm 2007, sản lượng thịt bò xuất chuồng của Việt Nam đạt 165.940 tấn, tăng 4,06% so với năm 2006 (Cục Chăn nuôi, 2008). Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm thịt bò này chỉ được tiêu thụ tại các chợ do chất lượng thấp. Hầu hết bò đưa vào giết thịt (đặc biệt là những bò loại thải) không qua giai đoạn nuôi vỗ béo, có chăng một phần nhỏ được nuôi bổ sung thêm thức ăn tinh trước khi xuất bán ra thị trường nên hiệu quả chăn nuôi chưa cao và chất lượng sản phẩm còn thấp. Phân khúc thị trường cao cấp như siêu thị, nhà hàng và khách sạn vẫn phải nhập 100% thịt bò từ các nước có nền chăn nuôi tiên tiến như Úc, New Zealand, Hoa Kỳ và Braxin. Việt Nam nhập khẩu 75.000 tấn thịt bò trong năm 2007 (ASEAN Beef, 2008). Với mục tiêu đến năm 2010 và 2015, ngành chăn nuôi đóng góp 30 và 35% tổng giá trị. Bên cạnh đó, mức tiêu thụ thịt bò bình quân hiện nay của người dân còn rất thấp so với các nước trong khu vực (<1,0 kg/người/năm). Trong khi đó, người dân Philipin tiêu dùng 4,0 kg thịt bò/người/năm (ASEAN Beef, 2008). Mức tiêu thụ của người dân Trung Quốc là 5,6 kg và Hồng Kông là 15,3 kg trong năm 2006 (Greater China Beef, 2007). Để đạt được mục tiêu trên, ngoài vấn đề cải tiến giống, thì kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng cũng như việc sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn bằng các kỹ thuật chế 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan