Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đề cương khóa luận tốt nghiệp Đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh sản khoa...

Tài liệu Đề cương khóa luận tốt nghiệp Đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh sản khoa thường gặp của giống lợn Yorkshire và Langdrace nuôi tại trại lợn Phan Văn Sơn, thôn 2, xã Eakao, Thành phố Buôn Ma thuột Tỉnh ĐăkLăk

.DOCX
26
1511
127

Mô tả:

Đề cương khóa luận tốt nghiệp Đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh sản khoa thường gặp của giống lợn Yorkshire và Langdrace nuôi tại trại lợn Phan Văn Sơn, thôn 2, xã Eakao, Thành phố Buôn Ma thuột Tỉnh ĐăkLăk
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA THƯỜNG GẶP CỦA GIỐNG LỢN YORKSHIRE VÀ LANDRACE TẠI TRẠI LỢN PHAN VĂN SƠN THÔN 2, XÃ EAKAO, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2014-2018 Đắk Lắk, tháng 2 năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA THƯỜNG GẶP CỦA GIỐNG LỢN YORKSHIRE VÀ LANDRACE TẠI TRẠI LỢN PHAN VĂN SƠN THÔN 2, XÃ EAKAO, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Người hướng dẫn Ts.Văn Tiến Dũng Đắk Lắk, tháng 2 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................1 PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................3 2.1. Tổng quan tài liệu.....................................................................3 2.1.1.Vài nét về giống lợn Landrace.................................................3 2.1.2. Vài nét về giống lợn Yorkshire...............................................3 2.1.3.Đặc điểm sinh trưởng , phát dục và khả năng sinh sản của lợn nái......................................................................................................3 2.1.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái..3 2.1.5. Các tính trạng năng suất sinh sản của heo nái và phương pháp đánh giá..............................................................................................4 2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản của heo nái................................................................................................4 2.1.7. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của các giống lợn nuôi tại trại......................................................................................................5 2.1.8. Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn lợn nái nuôi tai trại ...........................................................................................................5 2.1.9. Tình hình nghiên cứu trong nước...........................................5 2.1.10. Tình hình nghiên cứu ngoài nước..........................................5 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu..................................................5 2.2.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk..5 2.2.2. Tình hình phát triển chăn nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk.......................................................................................5 2.2.3. Sơ lược về trại chăn nuôi.........................................................5 PHẦN III: NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...6 3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................6 i 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu...............................................................6 3.1.2. Thời gian nghiên cứu...............................................................6 3.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................6 3.2.2. Điều tra và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của lơn Yorkshire và Landrace.......................................................................6 3.2.3. Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản thuộc hai giống lợn Yorkshire và Landrace và Hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại.........................................................................7 3.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................7 3.3.1. Khảo sát tình hình chăn...........................................................7 3.3.2.Phương pháp tiến hành nghiên cứu..........................................7 PHẦN IV: KẾT QUẢ DỰ KIẾN.................................................10 4.1. Đặc điểm chăn nuôi tại trại......................................................10 4.2. Khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace.................10 4.2.3. Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn heo nái sinh sản thuộc hai giống lợn Yorkshire và Landrace và Hội chúng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại.......................................................................11 4.2.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và sinh sản của đàn heo nuôi tai trại....................................11 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................16 6.1. Kết luận.....................................................................................16 6.1.1.Một số đặc điểm sinh lí sinh dục của lợn Yorkshire và Landrace..........................................................................................16 6.1.2. Một số bệnh sinh sản thường gặp ở lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại trại.......................................................................16 6.2. Đề nghị.....................................................................................16 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................17 iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước nông nghiêp có bề dày hàng ngàn năm lịch sử có những lợi thế về tiềm năng đất đai, lao động , môi trường sinh thái , cho phép phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành không thể thiếu trong nông ngiệp , nó gắn liền với cuộc sống của người lao động . Đặc biệt là ngành chăn nuôi không chỉ cung cấp khối lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao,nguồn đạm dộng vật như thịt , sữa , các sản phẩm từ trúng, sữa mà còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ( tơ tằm, lông cừu, da ) , dược phẩm và là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho ngành trồng trọt. Chăn nuôi lợn ở Việt nam nói chung và Đăk Lăk nói riêng hết sức quan trọng trong hệ thống chăn nuôi. Lợn là loại gia súc dươc nuôi nhiều và được sử dụng để làm thực phẩm rất giàu giá trị dinh dưỡng rất cần thiết không thể thiếu trong đời sống con người. Tuy nhiên, Việt Nam là đất nước có nền chăn nuôi với trang thiết bị và kĩ thuật chưa cao dẫn đến khả năng tăng trưởng , sinh trưởng và sinh sản chưa cao nên chưa đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi và tăng nền kinh tế cho đất nước . Năm 2018 , Việt Nam cần phải loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nó đòi hỏi sản phẩm của ngành chăn nuôi phải chất lượng, có khả năng cạnh chăn cao với các sản phẩm của nước ngoài. Những năm gần đây do chủ trương, đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước , mọi ngành kinh tế đều phát triển , ngành chăn nuôi cũng có những chuyển biến mạnh , tích cực. Nhiều giống lợn cao sản được nhập về nuôi thuần thử nghiệm ở nước ta, đồng thời cải tạo các giống lợn nội để tạo ra thế hệ con lai có năng suất chất lượng cao hơn nhưng vẫn thich nghi với điều kiện Việt Nam. Theo Bộ NN&PTNT, tình hình chăn nuôi năm 2017 gặp nhiều biến động, đặc biệt là giá thịt lợn giảm sâu từ đầu năm khiến người chăn nuôi chịu thua lỗ. Sau nhiều tháng chạm đáy, giá lợn hơi những tháng cuối năm đang có 1 dấu hiệu tăng trở lại nhưng vẫn không đủ để người chăn nuôi có lãi. Tình trạng giá thấp kéo dài, khó khăn trong khâu tiêu thụ khiến người chăn nuôi lợn giảm đàn, bỏ đàn, treo chuồng. Theo kết quả điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2017, đàn lợn cả nước có 27,4 triệu con, giảm 5,7%, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 3,7 triệu tấn, tăng 1,9%. Trước thưc trạng trên, được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi Thú ý – Trường đại học Tây Nguyên và sự hướng dẫn của thầy Văn Tiến Dũng , chúng tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh sản khoa thường gặp của giống lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại trại lợn Phan Văn Sơn thôn 2, Xã Eakao,Thành phố Buôn Ma Thuột ’’ Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung - Đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh sản khoa thường gặp của hai giống lợn Yorkshire và Landrace, đồng thời trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất sinh sản và han chế một số bệnh sinh sản thường gặp lên lợn nái tại trại. Mục tiêu riêng - Đánh giá khả năng sinh sản của giống lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại trại Phan Văn Sơn thôn 2, Xã Eakao,Thành phố Buôn Ma Thuột - Điều tra khả năng sinh trưởng của đàn lợn con nuôi tại trai - Tìm hiểu một số bệnh sản khoa thường gặp của hai giống lợn nuôi tại trại và cách phòng, trị bệnh và kết quả điều trị. - Đồng thời, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất sinh sản và hạn chế một số bệnh sinh sản thường gặp lên lợn nái. 2 PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan tài liệu 2.1.1.Vài nét về giống lợn Landrace + Nguồn gốc + Đặc điểm + Đặc điểm sinh trưởng , phát dục 2.1.2. Vài nét về giống lợn Yorkshire + Nguồn gốc + Đặc điểm + Đặc điểm sinh trưởng , phát dục 2.1.3.Đặc điểm sinh trưởng , phát dục và khả năng sinh sản của lợn nái 2.1.3.1.Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của lợn nái - Đặc điểm - Chọn lọc và chăm sóc lơn nái hậu bị - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát dục của lợn nái + Giống + Chế độ dinh dưỡng + Mùa vụ + Sự có mặt của lợn đực + Nuôi dưỡng + Lứa đẻ + Tuổi phối lứa đầu và khối lượng lợn nái + Kĩ thuật, phương pháp và phương thức phối giống + Số con để lại nuôi + Thời điểm phối giống thích hợp đối với lợn 2.1.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái + Giống 3 + Chế độ dinh dưỡng + Mùa vụ + Nuôi dưỡng + Lứa đẻ + Tuổi phối lứa đầu và khối lượng lợn nái + Kĩ thuật, phương pháp và phương thức phối giống + Số con để lại nuôi +Thời điểm phối giống thích hợp đối với lợn 2.1.5. Các tính trạng năng suất sinh sản của heo nái và phương pháp đánh giá 2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của heo nái 2.1.6.1. Đối với lợn mẹ: - Tuổi động dục lần đầu (Ngày) - Tuổi phối giống lần đầu (Ngày) - Thời gian mang thai (Ngày) - Thời gian nuôi con (Ngày) - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (Ngày) - Số lứa đẻ/nái/năm(lứa) - Tỉ lệ phối giống lần đầu (%) 2.1.6.2. Đối với lợn con - Số con đẻ ra/ ổ (con) - Số con đẻ còn sống /ổ ( Con) - Số con còn sống để lại nuôi/ ổ ( Con) - Khối lượng sơ sinh trung bình/con(kg) - Khối lượng (kg) toàn ổ lúc sơ sinh ( Để nuôi) - Số con lúc 21 ngày tuổi /ổ(Con) - Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi (Kg) - Số con còn sống đến lúc cai sữa (Con) - Tỉ lệ nuôi sống đến lúc cai sữa (Kg) 4 - Khối lượng lợn con ở 60 ngày tuổi(kg) 2.1.7. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của các giống lợn nuôi tại trại 2.1.8. Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn lợn nái nuôi tai trại - Hiện tượng sảy thai - Hiện tượng đẻ khó - Bệnh viêm vú - Bệnh viêm tử cung - Bệnh sốt sữa - Hội chứng tiêu chảy ở lợn con * Ảnh hửơng của bệnh đối với khả năng động dục và sinh sản của heo nái * Ảnh hưởng của bệnh đối với khả năng sinh trưởng của đàn con 2.1.9. Tình hình nghiên cứu trong nước 2.1.10. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk 2.2.2. Tình hình phát triển chăn nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk 2.2.3. Sơ lược về trại chăn nuôi 5 PHẦN III NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên đàn lợn nái và heo con sau cai sữa Yorkshire và Landrace được nuôi tại trại Phan Văn Sơn, thôn 2, Phường Eakao, Thành phố Buôn Ma Thuột. 3.1.2. Thời gian nghiên cứu Tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu Trại lợn Phan Văn Sơn, thôn 2, Phường Eakao, Thành phố Buôn Ma Thuột. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.2. Điều tra và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của lơn Yorkshire và Landrace Các chỉ tiêu theo dõi như sau: 3.2.1.1. Đối với lợn mẹ: - Tuổi động dục lần đầu (Ngày) - Tuổi phối giống lần đầu (Ngày) - Thời gian mang thai (Ngày) - Thời gian nuôi con (Ngày) - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (Ngày) - Số lứa đẻ/nái/năm(lứa) - Tỉ lệ phối giống lần đầu (%) 3.2.1.2. Đối với lợn con - Số con đẻ ra/ ổ (con) - Số con đẻ còn sống /ổ ( Con) - Số con còn sống để lại nuôi/ ổ ( Con) - Khối lượng sơ sinh trung bình/con(kg) 6 - Khối lượng (kg) toàn ổ lúc sơ sinh ( Để nuôi) - Số con lúc 21 ngày tuổi /ổ(Con) - Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi (Kg) - Số con còn sống đến lúc cai sữa (Con) - Tỉ lệ nuôi sống đến lúc cai sữa (Kg) - Khối lượng lợn con ở 60 ngày tuổi(kg) 3.2.3. Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản thuộc hai giống lợn Yorkshire và Landrace và Hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại - Hiện tượng sảy thai - Hiện tượng đẻ khó - Bệnh viêm vú - Bệnh viêm tử cung - Bệnh sốt sữa - Hội chứng tiêu chảy ở lợn con 3.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng - Khối lượng (tính bằng kg), - Dài thân (tính bằng cm). 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Khảo sát tình hình chăn nuôi Thu thập số liệu lưu trữ tại trại và quan sát theo dõi rồi ghi chép thông tin điều tra vào sổ. 3.3.2. Khả năng sinh sản của đàn lợn nái giống Yorkshire và Landrace nuôi tại trại: Dựa vào sổ sách kỉ thuật của trại và thực tế theo dõi kết quả các chỉ tiêu sinh lí, sinh sản của mỗi nái được ghi lại trên mỗi phiếu điều tra. Kết thúc quá trình điều tra, các phiếu được tập chung lại để tổng hợp đánh giá + Tuổi động dục lần đầu là tính từ khi heo nái được sinh ra đến khi có biểu hiện động dục lần đầu. + Thời gian mang thai: tính từ khi phối giống có chửa đến khi gia súc đẻ. 7 + Thời gian nuôi con: Tính từ khi gia súc đẻ đến khi cai sữa. + Thời gian động dục lại sau cai sữa: Tính từ khi cai sữa đến khi gia súc có biểu hiện đọng dục trở lại. + Số lứa đẻ/nái/năm=365 (ngày)/ Khoảng cách lứa đẻ (Ngày) + Số con sinh ra/ổ, số con sinh ra còn sống/ổ, số con ở 21 ngày tuổi, số con còn sống đến cai sữa đượctính bằng cách đếm số con/ổ tại từng thời điểm. + Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa(%) =((số con còn sống đến cai sữa x 100)/ (số con để lại nuôi/ổ)). Xử lí theo phương pháp thống kê sinh vật học và thực hiện trên phần mềm Minitab 16 và Microsoft Excel 2007 3.3.2. Khả năng sinh trưởng của đàn lợn con Phương pháp cân khối lượng: Khối lượng được tính bằng kg, lợn phải cân trước khi ăn, lúc đói : Dùng cân đồng hồ 5kg để xác định khối lượng lợn con sơ sinh( cân từng con một, thực hiện ngay lúc mới đẻ ra, chưa bú mẹ). Dùng cân đồng hồ 60kg để xác định khối lượng lợn con 21 ngày tuổi và lợn con cai sữa( cân vào buổi sáng khi chưa cho lợn ăn) Dùng cân đồng hồ 150kg để xác định khối lượng lợn con ở 60 ngày tuổi. Phương pháp đo dài thân: Dài thân được đo bằng cm cho lợn đứng tự nhiên trên mặt đất bằng phẳng, đặt thước từ điểm giữa của đường thẳng nối liền biên sau 2 tai, đo sát dọc sống lưng đến đốt cuối xương sống lưng, đầu khấu đuôi. Xử lí theo phương pháp thống kê sinh vật học và thực hiện trên phần mềm Minitab 16 và Microsoft Excel 2007 3.3.2 . Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản thuộc hai giống lợn Yorkshire và Landrace và Hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại 8 Ghi chép tình hình bệnh trước đây: sử dụng sổ ghi chép các thông tin về bệnh do trại lưu trữ. Trực tiếp theo dõi đàn nái trong thời gian thực tập, ghi nhận các biểu hiện của bệnh sinh sản. Kết thúc quá trình điều tra, các phiếu được tập trung lại để tổng hợp, đánh giá. Ghi chép các phác đồ điều trị và phương pháp can thiệp từng trường hợp. Trên cơ sở các kết quả thu được đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất của đàn lợn nuôi tại trại. 9 10 PHẦN IV KẾT QUẢ DỰ KIẾN 4.1. Đặc điểm chăn nuôi tại trại Vị trí địa lí Tình hình chăn nuôi qua một số năm Cơ cấu đàn, giống tại trại Việc sử dụng thưc ăn, nước uống, chăm sóc Việc áp dụng các biện pháp thú y, tiêm phòng tại trại 4.2. Khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace Các chỉ tiêu theo dõi như sau: 4.2.1.1. Đối với lợn mẹ: - Tuổi động dục lần đầu (Ngày) - Tuổi phối giống lần đầu (Ngày) - Thời gian mang thai (Ngày) - Thời gian nuôi con (Ngày) - Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (Ngày) - Số lứa đẻ/nái/năm(lứa) - Tỉ lệ phối giống lần đầu (%) 4.2.1.2. Đối với lợn con - Số con đẻ ra/ ổ (con) - Số con đẻ còn sống /ổ ( Con) - Số con còn sống để lại nuôi/ ổ ( Con) - Khối lượng sơ sinh trung bình/con(kg) - Khối lượng (kg) toàn ổ lúc sơ sinh ( Để nuôi) - Số con lúc 21 ngày tuổi /ổ(Con) - Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi (Kg) - Số con còn sống đến lúc cai sữa (Con) - Tỉ lệ nuôi sống đến lúc cai sữa (Kg) - Khối lượng lợn con ở 60 ngày tuổi(kg) 11 4.2.3. Một số bệnh sinh sản thường gặp trên đàn heo nái sinh sản thuộc hai giống lợn Yorkshire và Landrace và Hội chúng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại - Hiện tượng sảy thai - Hiện tượng đẻ khó - Bệnh viêm vú - Bệnh viêm tử cung - Bệnh sốt sữa 4.2.4. Khả năng sinh trưởng của đàn lợn con 4.2.5. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và sinh sản của đàn heo nuôi tai trại Một số bảng điều tra theo dõi trong quá trình thực tập: Bảng 1 : Tổng đàn heo nái được nuôi tại trại (2016 -2018) Loại heo 2016 Số con Tỉ lệ (con) (%) Năm điều tra 2017 Số con Tỉ lệ (con) (%) 2018 Số con Tỉ lệ (con) (%) Đực giống Nái sinh sản Lợn khác (lơn con,lợn thịt , hậu bị ) Tổng đàn Bảng 2: Tình hình tiêm phòng tại trại Loại vaccine Lợn mẹ (%) Lợn con (%) Lợn thịt (%) Bệnh phó thương hàn Bệnh giả dại Bệnh tụ huyêt trùng Bệnh dịch tả Bệnh lở mồm long móng ….. Bảng 3: Số nái có thai 40 ngày sau khi giao phối 12 Ghi chú Heo nái Nái 1 Nái 2 ….. Tổng cộng Có thai Không có thai Bảng 4: Số lượng đàn con Nái Đàn 1 Đàn 2 ….. Trung Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7 bình Bảng 5 : Khối lượng đàn con Đàn Số con Khối lượng Độ đồng đều Khối lượng sơ sinh (kg) (kg) cai sữa (kg) Đàn 1 Đàn 2 …. Trung bình Bảng 6: Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản Số con theo Số con mắc Tỉ lệ dõi bệnh (%) Số con chết Tỉ lệ (%) Bảng7 : Số nái mắc các bệnh Viêm tử Nái cung heo nái Các bệnh thường gặp Ít sữa và Viêm vú mất sữa heo nái Sát nhau heo nái sau khi sau khi sinh sinh 13 Sốt sữa heo nái sau khi sinh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan