Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Akiho Yoshizawa SEX Super Handsome [SNIS-884 Akiho Yoshizawa]...

Tài liệu Akiho Yoshizawa SEX Super Handsome [SNIS-884 Akiho Yoshizawa]

.PDF
88
4521
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN RỪNG LAI Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ĐH2012-TN10-04 TS. Bùi Thị Thơm Người tham gia thực hiện: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng 2. TS. Trần Thị Hoan Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1. Danh sách những người tham gia thực hiện đề tài TT Họ và tên 1 TS. Bùi Thị Thơm 2 PGS.TS. Trần Văn Phùng 3 TS. Trần Thị Hoan 5 Sinh viên Đại học (02 sinh viên) 6 Học viên cao học (01) Đơn vị công tác và lĩnh Nội dung nghiên cứu vực chuyên môn - Viện KHSS - Trường ĐHNL - ĐHTN - Chăn nuôi động vật Viện trưởng Viện KHSS Chăn nuôi động vật Bộ môn Chăn nuôi động vật - Khoa CNTY Trường ĐHNL Sinh viên khoa Chăn nuôi- Thú y cụ thể được giao Chủ trì, Thiết kế thí nghiệm, viết báo cáo Cố vấn chuyên môn Triển khai thực hiện đề tài Thực hiện đề tài tại cơ sở trang trại Thực hiện triển khai nghiên cứu các khẩu Học viên cao học chuyên phần có mức protein ngành Chăn nuôi thú y khác nhau đối với lợn rừng lai của đề tài 2. Những đơn vị phối hợp chính Tên đơn vị trong và ngoài nước Viện khoa học sự sống – Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trại lợn rừng tại xã Tức Tranh - Phú Lương - Thái Nguyên thuộc chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa Công ty cổ phần khai khoáng miền núi. Nội dung phối hợp nghiên cứu Phân tích thành phần hóa học nguyên liệu thức ăn và thịt lợn thí nghiệm Họ và tên người đại diện đơn vị PGS.TS. Hoàng Toàn Thắng Phó Viện trưởng Triển khai thực hiện đề tài ThS. Trần Đình Quang Phó Giám đốc Công ty MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 CHƯƠNG 1 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2 1.1.1. Tổng quan về lợn rừng và con lai 2 1.1.2. Đặc điểm cơ bản về sinh lý tiêu hoá của lợn 9 1.1.3. Vai trò của năng lượng trao đổi thức ăn đên sự sống của lợn 18 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20 1.2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài 20 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 CHƯƠNG 2 23 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Vật liệu thí nghiệm 23 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.3. Nội dung nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi 23 2.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 25 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng mức protein trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng lai F2. 31 3.1.1. Sinh trưởng của lợn thí nghiệm 31 3.1.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm 36 3.1.3. Kết quả khảo sát năng suất và chất lượng của thịt lợn thí nghiệm 43 3.2. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng năng lượng trao đổi trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng lai F2. 47 3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm 47 3.2.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm 49 3.2.3. Kết quả khảo sát năng suất và thành phần hoá học của thịt lợn 51 Chương 4 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 4.1. Kết luận 53 4.2. Tồn tại và đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 1: ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 61 PHỤ LỤC 2: THÀNH PHẦN THỨC ĂN THÍ NGHIỆM 63 PHỤ LỤC 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỀ TÀI 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐ Bắt đầu CS Cộng sự KL Khối lượng L Giống lợn Landrace ME Năng lượng trao đổi MC Giống lợn Móng Cái NLTĐ Năng lượng trao đổi P Khối lượng Pr Protein TA Thức ăn TB Trung bình TN Thí nghiệm TN1 Thí nghiệm 1 TN 2 Thí nghiệm 2 TN 3 Thí nghiệm 3 Thg Tháng Y Giống lợn Yorkshire TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTA Tiêu tốn thức ăn VN Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 33 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối ở lợn thí nghiệm 35 Hình 3.3. Biểu đồ so sánh tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm 37 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 39 Hình 3.5. Biểu đồ so sánh tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1. Khối lượng của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân (kg) 32 Bảng 3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 34 Bảng 3.3. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 36 Bảng 3.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg) 38 Bảng 3.5. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (g) 40 Bảng 3.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (đ) 42 Bảng 3.7: Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm 43 Bảng 3.8: Kết quả đánh giá phẩm chất thịt lợn thí nghiệm 45 Bảng 3.9: Thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm (% trong thịt tươi) 46 Bảng 3.10. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm (kg/con) 48 Bảng 3.11. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 48 Bảng 3.12. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 49 Bảng 3.13. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 50 Bảng 3.14. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) /kg tăng khối lượng lợn TN 50 Bảng 3.15. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 51 Bảng 3.16: Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệm 51 Bảng 3.17: Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm (% trong thịt tươi) 52 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Đơn vị: Trường Đại học Nông Lâm THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mức năng lượng và protein trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng lai” - Mã số: ĐH2012-TN10-04 - Chủ nhiệm: TS. Bùi Thị Thơm - Cơ quan chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN 2. Mục tiêu: - Xác định mức Năng lượng trao đổi thích hợp trong KP ăn cho lợn rừng lai. - Xác định mức Protein thô phù hợp trong khẩu phần ăn cho lợn rừng lai 3. Kết quả nghiên cứu: 3.1. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng mức protein trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng lai F2. Đối với khẩu phần có 03 mức protein thô là 17 - 15%; 16 - 14% và 15 – 13% tương ứng giai đoạn sinh trưởng và vỗ béo lần lượt các lô thí nghiệm 1, 2, 3; Các thí nghiệm đồng đều mức năng lượng trao đổi là 3000 kcal ME thì: - Sinh trưởng tích lũy của lợn rừng lai giữa 3 lô TN tương đương nhau với P> 0,05 (31,32 – 31,29 và 30,90 kg/con) và sinh trưởng tuyệt đối tương ứng lô 1, 2 và 3 là 110,96 – 110,71 và 109,10 g/con/ngày cũng chênh lệch không đáng kể. - Khẩu phần ăn của lợn rừng lai F2 có tỷ lệ protein 16 – 14% (lô 2) đã giảm lượng thức ăn tinh bình quân cả kỳ thí nghiệm đi từ 2,73 – 4,11 % và giảm thức ăn xanh đi 2,27 – 3,17% tương ứng so với lô 1 và lô 3. Chi phí thức ăn ở lô thí nghiệm 2 cũng giảm đi 5,02 % (lô TN 1) và 7,04 % (Lô TN 3). - Với các mức protein trong khẩu phần ăn cho lợn rừng lai F2 không ảnh hưởng nhiều đến năng suất và chất lượng thịt. Nhưng hàm lượng Colesterol trong máu có xu hướng tăng dần khi giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần (17-15 %; 1614%; 15-13%) lần lượt tương ứng là từ 1,65 – 2,15 – 3,11 mol/ L và hàm lượng Triglycerid trong máu cũng tăng lên (2,3 – 2,8 – 2,6 mmol/L) khi tỷ lệ mỡ ở các lô thí nghiệm tăng lên (14,06 – 14,26 – 14,69 %) lần lượt lô thí nghiệm 1, 2 và 3. 3.2. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng năng lượng trao đổi trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng lai F2. Đối với thí nghiệm có mức năng lượng 3000-2900 Kcal/kg thức ăn, với mức protein tương ứng là 16-14% có tốc độ sinh trưởng tăng lên 4,31% (0,89 kg/con) và sinh trưởng tuyệt đối tăng 5,59% (5,21 g/con/ngày); giảm tiêu tốn thức ăn trong đó 4,71% thức ăn tinh và 5,97% thức ăn xanh, đồng thời giảm được chi phí thức ăn 4,74% so với lô thí nghiệm có mức năng lượng 2900-2800 kcal/kg thức ăn ở cùng giai đoạn tuổi. - Đánh giá năng suất thịt lợn 2 lô TN của thí nghiệm 2 giữa các có sự sai khác không đáng kể giữa tỷ lệ móc hàm, thịt nạc, xẻ và không có ý nghĩa thống kê. Đồng thời cũng cũng không ảnh hưởng đến thành phần hóa học của thịt. Như vậy, đối với nuôi lợn rừng lai thương phẩm, khẩu phần ăn có mức protein 16-14% và mức năng lượng trao đổi 3000-2900 kcal/ kg thức ăn trong khẩu phần ăn tương ứng giai đoạn sinh trưởng và vỗ béo là hợp lý nhất, vừa có khả năng sinh trưởng của lợn rừng lai và có hiệu quả kinh tế trong điều kiện chăn nuôi theo phương thức bán hoang dã ở điều kiện sinh thái Thái Nguyên. 4. Sản phẩm: - Sản phẩm đào tạo: - 01 Luận văn Cao học - 02 khóa luận tốt nghiệp - Sản phẩm khoa học: 02 bài báo trong nước - Sản phẩm ứng dụng: + Báo cáo khoa học về mức năng lượng cho lợn rừng lai nuôi thịt + Báo cáo khoa học về mức protein thô cho lợn rừng lai nuôi thịt. + Báo cáo khoa học đầy đủ của đề tài cấp ĐH 5. Hiệu quả: - Đề tài đã xác định tỷ lệ protein và năng lượng thích hợp trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng, sức sản xuất và chất lượng thịt của lợn rừng lai tại một số trang trại chăn nuôi theo hướng tập trung. - Đề tài đã nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn địa phương cho lợn rừng để cung cấp nhu cầu thịt lợn sạch cho thị trường. - Sử dụng được sức lao động của người dân chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân. 6. Khả năng áp dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: - Kết quả của đề tài được áp dụng cho các cơ sở chăn nuôi lợn rừng và rừng lai ở tỉnh miền núi. - Cán bộ nghiên cứu của đê tài đã có khả năng và kỹ năng chuyển giao khoa học kỹ thuật đến các nông hộ, trang trại trong và ngoài tỉnh. Thái Nguyên, Ngày 10 tháng 5 năm 2014 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên, đóng dấu) (ký, họ và tên) TS. Bùi Thị Thơm THAI NGUYEN UNIVERSITY COLLEGE OF AGRICULTURE AND FORESTRY INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: "To study the effect of energy and protein levels in diets on growth, yield and meat quality for cross - bred wild boars". Code number: DH 2012 - TN 10-04 Coordinator: Dr. Bui Thi Thom Implementing institution: Thai Nguyen Uni. Of Agriculture and Forestry Duration: From 01/ 2012 to 12/2013 2. Objective(s): - Determination of exchange energy levels in the diet suitable for cross bred wild boars F2. - Determine the appropriate level of crude protein in the diet for cross - bred wild boars F2. 3. Research results: 3.1 . Research results on the effect of dietary protein level to the growth, yield and quality of cross- bred wild boars F2. For dietary crude protein level 03 is 17-15 %; 16-14 % and 15-13 % respectively and the growth stage of fattening treatments respectively 1 , 2 , 3; The experiments are exchanging energy level of 3000 kcal ME are : - Growth of cross- bred wild boars accumulated between 3 Lot experimentsal equal to P>0.05 (31.32 to 31.29 and 30.90 kg / head) and absolute growth respectively Lot 1, 2 and 3 is 110.96 to 110.71 and 109.10 g / head / day also no significant difference. - A diet of cross - bred wild boars F2 with protein ratio 16-14 % (Lot 2) has reduced the average amount of food the whole period of the experiment from 2.73 to 4.11 % and reduced food go green 2, 27 to 3.17 %, respectively, compared to batch 1 and batch 3. feed costs in the 2 experimental groups also decreased 5.02 % (TN Lot 1) and 7.04 % (Group 3) . - With the level of protein in the diet for cross-bred wild boars F2 not affect productivity and quality meat . But blood cholesterol levels tend to rise gradually to reduce the rate of protein in the diet (17-15%, 16-14 %, 15-13% ) respectively is 1.65 - 2.15 to 3, 11 mol / L and the concentration of triglycerides in the blood also increased (2.3 - 2.8 to 2.6 mmol / L) when the percentage of fat in the experimental groups increased (from 14.06 to 14.26 - 14.69 %) treatments, respectively 1, 2 and 3. 3.2 . The research results on the effects of metabolizable energy in the diet on the growth, yield and quality of cross - bred wild boars meat F2. For experimental energies 3000-2900 Kcal / kg feed, with corresponding protein levels are 16-14 % growth rate increased to 4.31 % (0.89 kg / head) and absolute growth for increased 5.59 % (5.21g / head / day); reduced feed consumption in that 4.71% and 5.97% of concentrate fodder, while reducing feed costs 4.74% compared with plots energy level from 2900 to 2800 kcal / kg food in the same age period . Evaluate performance of experimental pork 2 Lot 2 between the experiments have no significant difference between the rate of mechanical function, lean, cut, and no statistical significance. It also does not affect the chemical composition of meat . Thus, for future commercial forest pig, dietary protein level and 16-14 % at 3000-2900 kcal metabolizable energy / kg diet food in the corresponding period of growth and fattening is most reasonable, and who is capable of growing crossbred boar and economic efficiency in breeding condition by the method of semi - wild in Thai Nguyen ecological conditions . 4. Products: - 02 papers published (achive) - 02 undergaraduate student (achive) - 01 Graduate student (join to supervisor) (achive) 5. Effects: - Topics identified protein and energy ratio in the diet appropriate to ability Topics Identified protein and energy ratio in the diet suited to the growth, productivity andnang growth, productivity and quality meat of cross - bred wild boars at a number of farms in the direction of focus. - Topics studied using local food sources for wild pigs to supply the demand for clean meat market. - Using the labor of farming people, improve economic efficiency, increase the income of farmers. 6. Transfer alternatives of reserach results andapplic ability: - The results of the study are applicable to poultry farms and cross - bred wild boars in the forest mountainous province. - Officer of the study was able to download and transfer skills to the scientific and technical farms, ranch and outside the provinces. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi lợn có ý nghĩa rất quan trọng ở Việt Nam, sản phẩm thịt lợn phù hợp với khẩu vị của con người. Hiện nay, hầu hết các giống lợn được người dân chọn lọc và nuôi dưỡng phù hợp điều kiện địa phương, đặc biệt nuôi lợn rừng và con lai đang được người dân rất ưa thích, nhu cầu sản phẩm ngày một tăng cao. Nhưng việc nuôi dưỡng lợn cũng đang gặp nhiều trở ngại, do lợn rừng có tính hoang dã, thuần hóa khó khăn hơn so với lợn ngoại và đòi hỏi diện tích đất rộng, nguồn thức ăn xanh phong phú. Lợn rừng có đặc điểm tốt về khả năng thích nghi, chống chịu điều kiện khắc nghiệt ở miền núi, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và yêu cầu kỹ thuật không cao. Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu thịt lợn rừng và lợn địa phương thuần đang được quan tâm, ưa thích. Vì vậy, người chăn nuôi đang dần thuần hóa nuôi theo hướng tập trung nhưng vẫn giữ được tập tính hoang dã của chúng. Để chăn nuôi lợn rừng thuần và lợn rừng lai có hiệu quả thì việc cân đối thành phần dinh dưỡng thức ăn về năng lượng trao đổi và mức protein thô trong khẩu phần phù hợp cho giống lợn này dựa trên nguồn thức ăn tự nhiên là điều cần thiết. Với nguồn dinh dưỡng thích hợp sẽ là điều kiện thuận lợi cho lợn rừng và con lai phát huy được tiềm năng di truyền và đặc tính tốt của phẩm giống, dễ nuôi theo phương thức tập trung và bán hoang dã nâng cao thu nhập người dân địa phương. Hiện nay, thức ăn chăn nuôi chiếm tới 70-75% tổng chi phí, mà đơn giá của các loại thức ăn giàu protein có nguồn gốc động thực vật tăng cao, làm tăng chi phí đầu vào cho chăn nuôi lợn đã thúc đẩy người chăn nuôi và các hãng sản xuất thức ăn chăn nuôi tìm cách giảm chi phí thức ăn, tính toán khẩu phần ăn phù hợp nhằm làm giảm giá thành chi phí thức ăn và nâng cao hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cân đối mức năng lượng và protein thô thích hợp trong khẩu phần giống lợn ngoại, nhưng việc nghiên cứu cân đối khẩu phần thích hợp cho lợn rừng và lợn rừng lai chưa được nghiên cứu có hệ thống. Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mức protein và năng lượng trao đổi 2 trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn rừng lai tại Thái Nguyên” 2. Mục tiêu của đề tài Xác định được mức năng lượng trao đổi và protein phù hợp cho lợn rừng lai F2 [♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)] nuôi tại Thái Nguyên. 3. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học Cung cấp số liệu về mức năng lượng và protein thô thích hợp cho lợn rừng lai F2. Bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng cho lợn. * Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung tư liệu trong giảng dạy, học tập sinh viên, tập huấn cho người chăn nuôi, góp phần phát triển chăn nuôi lợn rừng lai trên địa bàn. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Tổng quan về lợn rừng và con lai Lợn rừng có tên khoa học là Sus scrofa, còn có tên khác là lợn Lòi, Kun Bíu. Lợn rừng có mặt khắp mọi nơi trên thế giới. Nó chính là tổ tiên của các giống lợn nhà, có 21 loại phụ sống trên phạm vi rất rộng bao gồm nhiều khu vực ở châu Âu và bắc châu Á, cũng như miền Nam và miền Bắc châu Phi. Ở Việt Nam lợn rừng có ở hầu hết các vùng rừng của các tỉnh, đặc biệt là vùng rừng núi phía Bắc và dọc dãy núi Trường sơn. Việc thuần hóa và nuôi dưỡng chúng để trở thành một con vật nuôi thì là hoàn toàn mới lạ ở Việt Nam. Ở Thái Lan và Trung Quốc lợn rừng cũng đã được thuần hóa và lai với lợn bản địa để trở thành con vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi từ 12-18 năm nay. Một số quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn rừng cũng đã được đề cập nhưng về tập tính của nó như thế nào trong quá trình nuôi dưỡng thì ít thông tin công bố. Ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã bắt đầu nuôi giống lợn rừng. Nguồn gốc của nó thì bằng nhiều con đường như: Nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc theo con đường chính ngạch và tiểu ngạch và còn một số cũng đã xuất phát từ thuần hóa lợn rừng của Việt Nam. Nhưng tất cả các nơi nuôi lợn rừng cũng chỉ là theo kinh nghiệm và một phần từ tài liệu đơn giản, sơ sài của những trang trại ở Thái Lan, hay một vài bài báo viết dưới dạng cảm tính hoặc chủ quan mà thôi. Về mặt sinh học và tập tính của nó như thế nào thì ít có tài liệu nói đến. Đối với các nhà khoa học Việt Nam thì hoàn toàn là mới hoặc có đề cập tới dưới dạng thông tin ngắn. Phân bố giống lợn rừng trên thế giới Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển Nông nghiệp (Pháp) thì lợn rừng có tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục địa trên thế giới 4 Phân loại các giống lợn rừng trên thế giới TT 1 2 3 Tên giống Sus scrofa Affimis Sus scrofa Anolamanensis Sus scrofa Andamanensis Nơi phân bố chủ yếu Ấn Độ, Sri Lanka Tunisia, Algeria, Maroc đảo Andaman - Ấn Độ Hungary; Iran-Ucraina; Nga; miền trung 4 Sus scrofa Attila 5 Sus scrofa Baeticus Balear; nam Tây Ban Nha; Bắc Maroc 6 Sus scrofa Barbarus Bắc Phi, Tunisia, Algeria, Maroc 7 Sus scrofa Castilianus Bắc Tây Ban Nha 8 Sus scrofa Chirodontus Trung Quốc 9 Sus scrofa Coreanus Triều Tiên 10 Sus scerofa Cristatus 11 Sus scrofa Davidi 12 Sus scrofa Falzfeini Ba Lan 13 Sus scrofa Ferus Bắc châu Âu 14 Sus scrofa Floresianus đảo Flores – Indonesia 15 Sus scrofa Jubatus Malaysia 16 Sus scrofa Leucomystax Trung Quốc 17 Sus scrofa Libycus 18 Sus scrofa Majoli 19 Sus scrofa Mandehuricus Trung Quốc 20 Sus scrofa Mediterrancus Tây Ban Nha 21 Sus scrofa Meridionalis 22 Sus scrofa Moupinensis 23 Sus scrofa Nicobaricus Belarus Nam dãy Himalaya, Nepal, Ấn Độ, Thái Lan, Romania Nam dãy Himalaya, Iran, Pakistan, Romania, Tây Bắc Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ; Palestin; Yogoslavia; Uzebekistan; Kazaktan Miền Trung Italia Audalousie; Sardaigue; Cose Duyên Hải Nam Trung Quốc và Nam Việt Nam đảo Nicobar - Ấn Độ 5 Miền Trung Á; ven biển Caspienne; 24 Sus scrofa Nigripes Agganistan; Mông Cổ; Trung Quốc; cận Đông Nga 25 Sus scrofa Papuensis Ghinê 26 Sus scrofa Raddeanus Mông Cổ 27 Sus scrofa Reiseki Yogoslavie; Albania; Grice; Hungary 28 Sus scrofa Riukinanus đảo Rycon - Nhật Bản 29 Sus scrofa Sardous Cadague; Corse đảo Tây Ban Nha; Bắc Italia; Đức; Pháp; 30 Benelux; Đan Mạch; Ba Lan, Cộng hoà Séc; Sus scrofa Serofa Slovakia; Albania 31 Sus scrofa Sennaarensis Sudan 32 Sus scrofa Sibiricus 33 Sus scrofa Sukvianus Trung Quốc 34 Sus scrofa Taivanus Đài Loan 35 Sus scrofa Ussusicus Nga; Corse; Trung Quốc 36 Sus scrofa Vittatus Indonesia; Malaysia; Bali; đảo Pơ Cang Theo nghiên cứu hợp tác nghiên cứu quốc tế phát triển nông nghiệp (Pháp) Munkinok; Sayan; Mông Cổ; Siberia; Transbaikalia Tạp chí chăn nuôi số 10 – 2008. Lợn rừng phân bố chủ yếu trên thế giới là ở các vùng Bắc Phi; châu Âu, phía Nam Nga, Trung Quốc, vùng Trung Đông, Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia (Sumatin, Java, Sumbawa), đảo Corse, Sardiaigue, những vùng sâu, xa của Ai Cập và Sudan. Theo một số tài liệu khác thì lợn rừng cũng được tìm thấy rất nhiều ở miền Tây Ấn Độ, Hoa Kỳ (California, Texas, Florida, Virginia, Hawai...) Australia, New Zealand và các đảo thuộc vùng biển Nam Thái Bình Dương. 1.1.1.1. Một số đặc điểm về ngoại hình, sinh sản và tập tính * Đặc điểm ngoại hình Theo Đào Lệ Hằng (2008) [7]: Lợn rừng, toàn thân được bao phủ bởi những lông ngắn, giống tóc rễ tre, thường có mầu nâu đen. Đầu và chiều dài cơ thể lợn trưởng thành khoảng 90 – 180 cm, chiều dài đuôi khoảng 30cm, chiều cao của vai 6 khoảng 55 – 110 cm. Đàn lợn rừng có thể di chuyển cùng nhau suốt hành trình dài để tới khu vực định cư mới nhưng không di trú. Lợn rừng hoạt động nhiều hơn vào ban đêm, lúc chạng vạng tối và lúc bình minh. Khi lợn đực trưởng thành nó sẽ rời khỏi bầy đàn và sống độc lập khoảng 50 – 350 kg, có vài con nuôi thuần dưỡng có khả năng lên đến 450 kg. Con đực thường lớn hơn con cái. Lợn rừng có 4 đôi răng nanh, 6 cặp vú. * Tập tính sinh sản Đào Lệ Hằng (2008) [7] cũng cho rằng: Trong thiên nhiên hoang dã, lợn rừng cái đẻ nhiều lần trong năm và mùa giao phối thay đổi tùy từng vùng địa lý và môi trường sinh sống. Số lượng con mỗi lần sinh từ 1 – 12 con, trung bình 4 -8 con/lần. Thời gian mang thai là 110 – 120 ngày, trung bình 115 ngày, thời gian cho con bú là 3 – 4 tháng. Thời gian để lợn con trưởng thành trung bình 7 tháng. Tuổi được coi là trưởng thành về mặt sinh dục có thể giao phối ở con cái là 8 – 10 tháng, trung bình là 9 tháng. Ở con đực tuổi trưởng thành về mặt sinh dục có thể giao phối là 8 – 10 tháng, trung bình là 9 tháng. Thông thường, lợn rừng cái đẻ vào mùa xuân và việc giao phối xảy ra suốt năm nhưng tập trung vào mùa ẩm ướt, thông thường là 4 – 8 con. Những con cái trưởng thành sau 8 – 10 tháng, nhưng thường cho đến 12 tháng tuổi mới giao phối và những con đực thường không thích đụng đến những con lợn cái dưới 1 tuổi. Lợn rừng cái sinh con trong 1 cái ổ bằng cỏ, lợn con sẽ ở lại ổ vài ngày. Lợn con thường khỏe mạnh. Trái với vẻ khỏe mạnh ban đầu chỉ có khoảng một nửa lợn rừng con sống đến trưởng thành, một vài con chết vì bệnh hay bị những loài động vật khác ăn thịt. Lợn rừng còn bé được mẹ cho bú chăm sóc trong vòng 3 – 4 tháng và dần dần trở nên độc lập. Trong thiên nhiên hoang dã lợn rừng có thể sống đến 10 năm, đôi khi chúng có thể sống đến 27 năm. * Thói quen sinh sống Lợn rừng hoang dã thường được phát hiện ở những khu vực rộng lớn, chúng sống thành bầy đàn, số lượng có thể lên đến 100 con, những đàn lợn rừng này là những thế hệ con và những con chưa trưởng thành. 7 Đàn lợn rừng có thể di chuyển cùng nhau suốt hành trình dài để tới khu vực định cư mới nhưng không di trú. lợn rừng hoạt động nhiều hơn vào ban đêm, lúc chạng vạng tối và lúc bình minh. Khi lợn đực trưởng thành nó sẽ rời khỏi bầy đàn và sống độc lập. * Thói quen ăn uống Lợn rừng là loài ăn tạp và đôi khi ăn bừa bãi. Thức ăn hàng ngày là nấm, củ, thóc, lúa, trái cây, trứng, cà rốt, động vật có xương sống. Nhờ khả năng ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, mà lợn rừng tồn tại ở nhiều môi trường khác nhau, từ hoang mạc cho đến vùng đồi núi. Thức ăn động vật là chim, động vật có vú, lưỡng cư, bò sát, xác chết, côn trùng, động vật chân đốt sống trên mặt đất, động vật thân mềm. Thức ăn thực vật là rễ cây, củ, vỏ cây, cỏ, thóc, trái cây. Những loại thức ăn khác là phân, thú ăn thịt, nấm. Lợn rừng hoạt động mạnh và trở nên liều lĩnh nếu cảm thấy bị đe dọa, chúng sẽ dùng toàn bộ sức lực, răng nanh và cơ thể để rượt đuổi làm bị thương kẻ thù. 1.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn rừng và con lai * Đặc điểm sinh trưởng Lợn rừng sinh trưởng chậm và đạt kích thước tối đa tùy theo từng giống, môi trường và tuổi. Lợn rừng Châu Âu thường có tầm vóc to lớn hơn nhiều so với lợn rừng Châu Á. Trong khi lợn rừng Châu Á chỉ có thể cao 65 - 70 cm, dài 120 - 140 cm, nặng 70 - 150 kg, thì lợn rừng Châu Âu có thể cao tới 90 - 100 cm, dài 150 160 cm, nặng tới 200 - 350 kg. Con đực thường to lớn hơn con cái khoảng từ 20 30 kg. Lợn sơ sinh rất bé nhỏ, nặng 0,5 - 0,7 kg, dài 15 - 25 cm. Tuổi cai sữa 55 - 60 ngày; khối lượng lợn con khi cai sữa là 4 - 5 kg/con. Tuổi giết thịt có thể tính từ 8 10 tháng tuổi. Khối lượng xuất chuồng thường dao động từ 25 - 35 kg tùy theo nhu cầu của thị trường. 8 Tốc độ sinh trưởng của lợn rừng Tháng tuổi Khối lượng (kg) Tốc độ sinh trưởng (g/ngày) 0–2 2–4 4–6 6–8 8 – 10 0,5 – 5 10 – 12 15 – 25 25 – 35 40 – 50 8,33 - 83,33 166,66 - 200,00 250,00 - 416,66 300,00 - 583,33 666,66 - 833,33 Trích: Đào Lệ Hằng (2008) [7] Tốc độ sinh trưởng (đối với lợn rừng đã và đang nuôi tại Thái Lan và Việt Nam) chậm (trung bình chỉ khoảng 0,15 - 0,3 kg/ngày). Tuổi thọ sinh lý của lợn rừng kéo dài từ 15 - 25 năm. Đặc điểm về khả năng sinh sản của lợn rừng STT Chỉ tiêu Mức thể hiện 1 Tuổi động dục lần đầu 6 - 7 tháng tuổi 2 3 Trọng lượng động dục lần đầu Tuổi phối giống 18 - 20 kg 7 - 8 tháng tuổi 4 Trọng lượng lúc phối 30 - 35 kg 5 Thời gian mang thai 110 - 130 ngày 6 Thời gian động dục 2 - 3 ngày (đối với nái tơ) 3 - 4 ngày (đối với nái rạ) 7 Chu kỳ động dục 20 - 22 ngày 8 Hệ số đẻ 1,2 - 1,3 lứa/năm 9 Số con mỗi lứa 4 - 8 con (Trích: Đào Lệ Hằng,2008 [7]) * Tăng trọng của lợn rừng lai theo tháng tuổi: Kết quả nghiên cứu cho thấy trọng lượng của lợn rừng lai từ sơ sinh đến 10 tháng tuổi, tuân theo qui luật sinh trưởng chung của gia súc, trọng lượng cơ thể tăng dần theo tháng tuổi. Trọng lượng sơ sinh của lợn rừng lai là 0,5 – 0,7 kg, cai sữa lúc 2 tháng tuổi đạt 3,7 - 4,0 kg và giai đoạn 10 tháng tuổi là 26,52 – 26,96 kg. * Tăng trọng của lợn rừng lai qua các giai đoạn: Tốc độ tăng trọng/ngày là một trong những chỉ tiêu góp phần đánh giá khả năng sản xuất của một giống lợn. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trọng trung bình của 9 lợn rừng lai tăng dần từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 10. Tốc độ tăng trọng của lợn rừng lai trung bình giai đoạn sơ sinh đến 10 tháng tuổi đạt 80,0 g/con/ngày, tốc độ tăng trọng thấp hơn là giai đoạn 2 – 4 tháng tuổi, đạt 70,0 g/con/ngày và cao nhất là giai đoạn 8 -10 tháng tuổi, đạt 80,0 g/con/ ngày. 1.1.1.3. Khẩu phần ăn và tiêu chuẩn thức ăn của lợn rừng và lợn rừng lai F2 a. Đối với lợn rừng: Khẩu phần thức ăn hỗn hợp tự trộn Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Thành phần trong 10 kg TAHH Thức ăn viên 75 7,5 Cám gạo loại 1 24 2,4 Bột xương 0,5 0,05 Premix khoáng 0,5 0,05 Tổng cộng 100 Năng lượng (Kcal/kg) 3000 Protein thô (%) 14 10 kg thức ăn (Trích Võ Văn Sự, 2009 [43]) * Mức ăn: Khẩu phần ăn 1 kg/con/ngày, chia 0,5 kg/bữa cho ăn vào lúc 7h sáng và 16 h chiều. - Rau xanh, thức ăn củ quả được cho ăn tự do, đảm bảo 1 - 1,2 kg thức ăn xanh trở lên. - Trong những ngày phối giống, bổ sung cho con đực đi nhảy lợn nái 2 quả trứng, giá đỗ hoặc lúa nảy mầm 0,5 kg/con. - Khoảng cách giữa 2 lần khai thác tinh phải phù hợp. Thời gian 3 tháng đầu có thể khai thác 1-2 lần/tuần, thời gian sau khai thác 2-3 lần/tuần. 10 Khẩu phần thức ăn hỗn hợp tự trộn Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Thành phần trong 10 kg TAHH Thức ăn viên 20 2,0 Cám gạo loại 1 79 7,9 Bột xương 0,5 0,05 Premix khoáng 0,5 0,05 Tổng cộng 100 Năng lượng (Kcal/kg) 2700 Protein thô (%) 12-13 10 kg TAHH (Nguồn: Võ Văn Sự, 2009 [43]) * Vệ sinh phòng bệnh: - Tẩy giun sán cho lợn vào đầu kỳ khi lợn đạt khối lượng 7-10 kg và trước khi phối giống. - Tiêm phòng đủ các loại vacxin theo quy định để phòng bệnh cho lợn. - Định kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi. - Thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống. - Mùa đông che chắn giữ ấm cho lợn, mùa hè tạo thoáng mát cho chuồng nuôi. Thức ăn và cách cho ăn: - Thức ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, không bị ôi thiu, mốc. - Mức ăn trong ngày của lợn nái chửa còn phụ thuộc vào thể trạng của lợn nái. Lợn nái gầy phải cho ăn tăng, lợn nái quá béo phải giảm thức ăn đã phối trộn nhưng phải tăng thức ăn thô xanh. - Mùa đông khi nhiệt độ trong chuồng nuôi < 150C lợn nái cần được ăn tăng thêm (0,2 - 0,3 kg/ngày) để bù vào phần năng lượng mất đi do phải chống lạnh. 1.1.2. Đặc điểm cơ bản về sinh lý tiêu hoá của lợn Lợn là loài gia súc ăn tạp có loại hình dạ dày đơn. Môi trường dạ dày có dịch vị do tuyến dạ dày tiết ra. Dịch vị có môi trường pH thấp phù hợp điều kiện hoạt động của men pepsin để phân giải protein thành các sản phẩm albumin, pepton và một lượng nhỏ axit amin (Nguyễn Xuân Tịnh (1996) [22]). Ruột non của lợn rất dài có nhiều loại dịch tiêu hóa tiết vào như: dịch tụy, dịch ruột và dịch mật, trong đó chỉ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan