Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng lục bình trong khẩu phần heo thịt...

Tài liệu Sử dụng lục bình trong khẩu phần heo thịt

.PDF
131
307
69

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THẠC SĨ NGUYỄN BÁ TRUNG ii THÁNG 2 NĂM 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả được trình bày trong nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tác giả Ths. Nguyễn Bá Trung iii Nghiên cứu kèm theo đây với đề tựa là: SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO do Nguyễn Bá Trung thực hiện và báo cáo đã được Hội Đồng chấm đề tài thông qua. Uỷ viên Uỷ viên ....................... ....................... Phản biện 1 Phản biện 2 ....................... ...................... An Giang, ngày ... tháng ... năm 2004. Chủ tịch Hội Đồng ...................................... iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Xác nhận của hội đồng Mục lục Tóm lược Danh sách bảng Danh sách hình Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược về cây lục bình (Eichhrnia crassipes L.) 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và công dụng 1.1.2 Thành phần hóa học của lục bình 1.1.3 So sánh lục bình và một số cây thuỷ sinh 1.1.3.1 Thành phần hóa học dưỡng chất của lục bình 1.1.3.2 Hàm lượng acid amin của lục bình và một số cây thuỷ sinh 1.1.3.3 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình 1.1.4 Đặc điểm thức ăn xanh 1.2 Lục bình làm nguồn thức ăn cho gia súc 1.3 Khả năng tăng trọng và phát triển của heo qua các giai đoạn. 1.4 Sinh lý sinh trưởng của heo thịt 1.5 Nhu cầu của heo về các dưỡng chất CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Nội dung thí nghiệm 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm 1 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi 2.2.2 Thí nghiệm 2 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1 3.1.1 Năng suất chất xanh 3.1.1.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm 3.1.1.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm 3.1.1.3 Năng suất gốc lục bình (gốc/m2 ) được sinh sản trong thí nghiệm 3.1.2 Khảo sát thành phần dưỡng chất của lục bình v Trang i ii iii iv vi viii x xii 1 3 3 3 4 4 4 6 7 7 8 13 14 15 16 16 19 19 19 19 20 20 20 22 22 22 22 23 24 25 3.1.2.1 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) 3.1.2.2 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 3.1.2.3 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 3.1.2.4 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 3.1.2.5 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 3.1.2.6 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) 3.1.2.7 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 3.1.2.8 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 3.1.2.9 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 3.1.2.10 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) 3.1.3 So sánh năng suất chất xanh 3.1.3 Khảo sát sự tương tác 3.2 THÍ NGHIỆM 2 3.2.1 Trọng lượng và tăng trọng 3.2.2 Lượng ăn vào và hệ số chuyển hoá thức ăn 3.2.3 Các chỉ tiêu so sánh 3.2.4 Độ dày mỠ lưng (mm) 3.2.5 Khảo sát sự tương quan 3.2.6 Hiệu quả kinh tế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG vi 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 42 42 47 59 65 65 71 74 76 Pc1 TÓM LƯỢC Thí nghiệm 1: Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện sinh trưởng khác nhau. Nhằm tìm hiểu năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện môi trường sinh trưởng khác nhau, một thí nghiệm nuôi dưỡng lục bình được tiến hành tại Phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với thừa số 2 nhân tố. Nhân tố A là môi trường nuôi lục bình và nhân tố B là phương pháp thả giống và thu hoạch lục bình bao gồm: ¾ Môi trường nước ao: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. ¾ Môi trường nước sông: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. Tại mỗi nơi chọn 3 điểm có điều kiện giống nhau. Đặt mỗi điểm một khuôn tre kích thước 1m x 1 m = 1m2. Thả giống và đo năng suất khi lục bình phát triển kín ô kết quả thu được như: Năng suất lá, cọng, dù cho tái sinh hay thả giống ở 2 môi trường sông, ao điều tương đương nhau, ngoại trừ thả giống cho nhảy con ở sông có năng suất cọng cao nhất. Số gốc lục bình được sinh sản qua tái sinh ở 2 môi trường không khác nhau. Số gốc lục bình được sinh sản qua thả giống ở 2 môi trường không khác nhau. Hàm lượng (%): tro ở lá, béo ở lá, ADF (chất xơ acid) của lá và cọng điều không chênh lệch đáng kể dù sống riêng 2 môi trường khác nhau. Hàm lượng (%): tro của cọng, đạm của lá lục bình sống ở sông cao hơn ở ao Hàm lượng (%): béo ở cọng không chênh lệch đáng kể, trừ béo của cọng sống ở sông là cao nhất. Hàm lượng (%): đạm của cọng sống ở ao, NDF (chất xơ trung tính) của lá và cọng sống ở ao đều cao hơn sống ở sông. Thí nghiệm 2: Nuôi dưỡng heo thịt bằng các khẩu phần chứa các dạng lục bình khác nhau. Để xác định ảnh hưởng của các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình ( Eichhornia crassipes L.): lá tươi, cọng tươi, lá nấu, cọng nấu như là nguồn thức ăn bổ sung trong thức ăn hỗn hợp giai đoạn vỗ béo heo thịt.. Một thí nhgiệm được tiến hành trên 20 heo đực- thiến, Yorkshire, giai đoạn vỗ béo 57 – 100kg, tại trại Chăn Nuôi Thực Nghiệm, khoa Nông Nghiệp, đại học Cần Thơ. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 5 nghiệm thức, 4 lần lập lại như sau: Nghiệm thức 1: đối chứng: Chỉ ăn thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 2: lá tươi + thức ăn hỗn hợp vii Nghiệm thức 3 cọng tươi + thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 4: lá nấu + thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 5: cọng nấu + thức ăn hỗn hợp Heo thí nghiệm cho ăn tùy theo nhu cầu của từng heo, kết quả thu được như sau: ♦ Khi bổ sung các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình vào khẩu phần thức ăn của heo Yorkshire giai đoạn vỗ béo 60 – 100kg không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến năng suất và hiệu quả thức ăn, nhưng chúng cũng không làm giảm lượng tiêu thụ thức ăn hỗn hợp ở heo thí nghiệm. ♦ Heo ăn lục bình không có biểu hiện gia tăng độ dày mỡ lưng. ♦ Tương quan giữa thức ăn hỗn hợp và lục bình giai đoạn vỗ béo 57 – 76kg là tương quan dương đối với tăng trọng của heo thí nghiệm. ♦ Nếu bỏ chi phí lục bình thì khẩu phần thức ăn cọng lục bình nấu chi phí thức ăn thấp nhất, số tiền thu được cao nhất sau khi bán heo. Kết quả này chỉ ra rằng có thể sử dụng lục bình, đặc biệt là cọng lục bình nấu như là nguồn thức ăn bổ sung theo nhu cầu ăn vào của heo thịt giai đoạn vỗ béo. viii 3 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của lục bình Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1kg thức ăn Bảng 1.3 Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thuỷ sinh Bảng 1.4 Hàm lượng cid amin trong thức ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh Bảng 1.5 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác. Bảng 1.6 Thành phần acid amin của lục bình (g/100g protein) Bảng 1.7 Tỷ lệ tiêu hoá của lục bình trên một số gia súc Bảng 1.8 Ảnh hưởng của lục bình lên protein khẩu phần , mức ăn và trọng lượng của bò. Bảng 1.9 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của heo đang tăng trưởng Bảng 1.10 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà Hubbard vỗ béo Bảng 1.11 Nhu cầu của heo ngoại về các dưỡng chất Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp CP 353 Bảng 2.2 Thành phần dưỡng chất của lục bình thí nghiệm Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) Bảng 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) Bảng 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m2 ) Bảng 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK Bảng 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) Bảng 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) Bảng 3.9 Hàm lượng đạm (%)của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.10 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) Bảng 3.11 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.12 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) Bảng 3.13 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.14 Hàm lượng vật chất khô (DM %) của lục bình thí nghiệm Bảng 3.15 Năng suất lá và cọng của lục bình thí nghiệm ở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khô (DM) Bảng 3.16 Năng suất của lục bình thí nghiệm ở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khô (DM) Bảng 3.17 Năng suất gốc lục bình được sinh sản trong thí nghiệm Bảng 3.18 Trọng lượng (kg/heo) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm Bảng 3.19 Tăng trọng (gam/heo/ngày) bình quân hằng tuần của heo Bảng 3.20 Tăng trọng (kg/heo/tuần) bình quân hằng tuần của heo 3 Trang 4 4 5 6 7 10 11 12 12 12 15 17 18 20 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 35 35 36 42 43 45 4 Bảng 3.21 Tăng trọng (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo Bảng 3.22 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kgDM/ heo /ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Bảng 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân hàng tuần Bảng 3.24 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Bảng 3.25Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Bảng 3.26 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Bảng 3.27 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Bảng 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Bảng 3.29 Mức tiêu thụ tổng thức ăn (lục bình + hỗn hợp) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm, (kgDM/heo/tuần) Bảng 3.30 Mức tiêu thụ tổng thức ăn (lục bình + hỗn hợp) bình quân qua các giai đoạn của heo thí nghiệm, (kgDM/heo) Bảng 3.31 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) hàng tuần của heo thí nghiệm Bảng 3.32 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Bảng 3.33 So sánh trọng lượng bình quân của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt (kg/heo) Bảng 3.34 So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt Bảng 3.35 So sánh tăng trọng bình quân hàng ngày (kg/con/ngày) của heo thí nghiệm Bảng 3.36 So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) Bảng 3.37. So sánh tổng lượng thức ăn lục bình được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) Bảng 3.38 So sánh tổng (lục bình + hỗn hợp) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) Bảng 3.39 Độ dày mỡ lưng, (mm) trung bình trong kỳ thí nghiệm Bảng 3.40 Công thức các khẩu phần thức ăn hỗn hợp thí nghiệm ở trạng thái vật chất khô. Bảng 3.41 Công thức các khẩu phần thức ăn lục bình thí nghiệm ở trạng thái vật chất khô Bảng 3.42 So sánh dưỡng chất ăn vào của heo thí nghiệm Bảng 3.43 So sánh hiệu quả kinh tế thức ăn. 4 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 59 60 61 62 63 64 65 71 72 72 72 5 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Tốc độ phát triển, sinh trưởng của các bộ phận ở động vật Hình 1.2 Sự phát triển khối lượng cơ thể theo các giai đoạn Hình 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm Hình 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm Hình 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m2) được sinh sản trong thí nghiệm Hình 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) Hình 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) Hình 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) Hình 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) Hình 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) Hình 3.9 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) Hình 3.10 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) Hình 3.11 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) Hình 3.12 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) Hình 3.13 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) Hình 3.18 Trọng lượng bình quân (kg/con) hằng tuần của heo thí nghiệm Hình 3.19 Tăng trọng (gam/heo/ngày) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm. Hình 3.20 Tăng trọng (kg/heo/tuần) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm. Hình 3.21 Tăng trọng (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm. Hình 3.22 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Hình 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. Hình 3.24 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm. Hình 3.25 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Hình 3.26 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. Hình 3.27 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân qua các 5 Trang 13 14 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 42 44 45 46 47 48 49 50 51 52 6 giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Hình 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. Hình 3.29 Tiêu thụ tổng thức ăn ( lục bình + hỗn hợp) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm, (kgDM/heo/tuần). Hình 3.30 Tiêu thụ tổng thức ăn ( lục bình + hỗn hợp) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm, (kgDM/heo). Hình 3.31 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) hàng tuần của heo thí nghiệm. Hình 3.32 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Hình 3.33 So sánh trọng lượng bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt Hình 3.34 So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt Hình 3.35 So sánh tăng trọng bình quân hàng ngày (kg/con/ngày) của heo thí nghiệm Hình 3.36 So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp (kgDM/con) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm Hình 3.37 So sánh tổng lượng thức ăn lục bình (kgDM/con) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm . Hình 3.38 So sánh tổng (lục bình + hỗn hợp) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) Hình 3.39 Độ dày mỡ lưng, (mm) bình quân trong kỳ thí nghiệm của heo Hình Pc1 Thí nghiệm nuôi lục bình trên ao cạnh Nhà Hoả Táng, Long Xuyên. Hình Pc2 Thí nghiệm nuôi lục bình trên Rạch Mương Trâu, Long Xuyên. Hình Pc3 Ốc Bươu Vàng tấn công mạnh ở nghiệm thức nuôi lục bình tái sinh Hình Pc4 Bảo vệ lục bình bằng lưới cước mịn Hình Pc5 Các chuồng lồng cá thể trong thí nghiệm nuôi dưỡng heo thịt vỗ béo 6 53 54 55 56 58 59 60 61 62 63 64 65 Pc1 Pc1 Pc2 Pc2 Pc3 7 DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADF CP DM FCR ME NDF Pc P TĂ TĂHH VCK Chất xơ acid (Acid detergent fibre) Protein thô (Cruis protein) Vật chất khô (Dry mater) Hệ số chuyển hoá thức ăn Năng lượng trao đổi Chất xơ trung tính (Neutral detergent fibre) Phụ chương Kết quả xử lý thống kê Thức ăn Thức ăn hỗn hợp Vật chất khô 7 8 MỞ ĐẦU Mấy năm gần đây, do thu nhập từ cây lương thực giảm nên sự phát triển của ngành chăn nuôi và thuỷ sản đã đóng vai trò quan trọng đảm bảo nguồn cung trong nước và tăng thu nhập cho nông dân. Trồng trọt được tái cơ cấu với việc mở rộng đồng thời cây nông nghiệp, cây kinh tế và cây làm thức ăn gia súc như rau, quả và hoa... tạo một nguồn thu mới cho nông dân.Chính sách ưu đãi về thuế: miễn thuế có thời hạn cho các loại đất chuyển đổi từ nông nghiệp sang trồng rừng, trồng cỏ…phát triển ưu thế của từng địa phương.Riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông hồ đất trũng ngập nước nên thực vật thuỷ sinh đa dạng: lục bình , rau muống, bèo tấm …trong đó lục bình là cây dễ thu hoạch, có tác dụng giữ đất, chống xói mòn, lọc nước giảm gây ô nhiễm môi trường. Cây lục bình dễ phát triển ở nhiều điều kiện sống khác nhau. Tuy vậy, ở các vùng đất trung du bạc màu muốn lục bình sinh trưởng tốt phải bón phân và tro bếp. Còn ở các ao đầm nước lặng, nhiều màu thì lục bình sinh trưởng với một tốc độ rất nhanh. Năng suất đạt 150 tấn chất khô/ ha/ năm. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Lục bình thuộc nhóm thức ăn xanh, chứa hầu hết các acid amin không thay thế, giàu vitamin, khoáng đa lượng và vi lượng. Có thể sử dụng lục bình cho gia súc khi thiếu thức ăn xanh. Lượng chất khô thấp (6-7%), lượng xơ cao (trên 200g/kg), khoáng tổng số cũng cao (180 – 190g/kg chất khô) nên giá trị năng lượng thấp (1800 – 1900 Kcal) ứng với 7.6 – 8.0 Mj/1 kg chất khô (Nguyễn Văn Thưởng, 1992). Nông dân tận dụng nguồn lục bình sẵn có ở địa phương và phụ phẩm của trồng trọt như tấm, cám, kết hợp với thức ăn công nghiệp chất lượng cao để tạo ra hỗn hợp thức ăn có giá thành thấp mà có hiệu quả để nuôi heo, nhằm tăng tính ngon miệng và giảm chi phí thức ăn. Sử dụng lục bình trong chăn nuôi heo ở Việt Nam đã và đang phổ biến dưới nhiều hình thức chế biến khác nhau. Mỗi cách chế biến tuỳ thuộc tập quán của địa phương, ưu mô sản xuất, lứa tuổi sử dụng… Trong lĩnh vực nghiên cứu thức ăn cho chăn nuôi hiện nay ở một số nước đang phát triển có xu hướng tìm kiếm và khai thác những nguồn thức ăn mới sẵn có ở địa phương không cạnh tranh với thực phẩm dùng cho con người, nhằm hạ giá thành chăn nuôi, một số nghiên cứu đã được triển khai và thực hiện thành 8 9 công tìm kiếm được một số nguồn thức ăn mới như rau muống, bèo tấm, bèo hoa dâu, lục bình ... Lục bình được sử dụng để làm thức ăn cho chăn nuôi bò, dê, heo, ở dạng tươi, ủ chua hay nghiền thành bột lá (Gohl, 1991). Nghiên cứu về cây lục bình ở Việt Nam dùng làm thức ăn gia súc chưa được nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ những khả năng trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO.” Mục tiêu của đề tài: ¾ Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện môi trường sinh trưởng khác nhau. ¾ Xác định khẩu phần nuôi dưỡng kinh tế để đề xuất cho nông dân cũng như các cơ sở chăn nuôi. CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) 1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và công dụng: Lục bình còn gọi là bèo tây, bèo Nhật Bản, bào sen. Lá đơn, lá mọc thành hoa nhị, cuống xốp phồng lên thành phao nổi khi còn non, trưởng thành cuống thon dài. Hoa lưỡng tính không đều, màu xanh tím nhạt, cánh hoa có một đốm vàng. Cây thân cỏ sống lâu năm, nổi trên mặt nước hay bám dưới bùn, rễ dài và rậm. Kích thước cây thay đổi tuỳ theo môi trường có nhiều hay ít chất màu, sinh sản bằng con đường vô tính. Từ các nách lá, đâm ra những thân bò dài và mỗi đỉnh thân bò cho một cây mới, sớm tách khỏi cây mẹ để trở thành một cá thể độc lập. Lục bình gốc Brazin, năm 1905 được đem vào làm cảnh ở Hà Nội, về sau lan ra khắp nơi.(Võ Văn Chi, 1977). Nó có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 100- 400c, nhưng mạnh nhất ở 20-230c. Do đó ở nước ta chúng sống quanh năm. Chúng phát triển mạnh từ tháng 4 đến tháng 10, ra hoa vào tháng 10, tháng 11. Đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng lục bình làm thức ăn gia súc. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Cấu tạo vật lý của lục bình đặc biệt: Bị héo nhanh dưới ánh nắng , phần cổ lá giòn, phiến lá teo lại nát vụn trong khi đảo, trở, cọng dai và chứa đầy không khí. Vì vậy nếu phơi khô sẽ có khối xác lớn, không ngon miệng cho gia súc. Ngoài ra lục bình còn chứa nhiều nước nên cần phải làm héo khi muốn đem ủ chua. (Gold, 1998). 9 10 Lục bình có những công dụng như trồng làm cảnh, rễ bèo phơi khô làm vật liệu để chèn lót rất tốt, có sức đàn hồi cao, chịu được các hoá chất thông thường và ít bị nát vụn. Ở Nhật Bản người ta dùng lục bình để làm giấy và ép thành một thứ bìa nhẹ và cứng, dùng lục bình làm thuốc, chống ô nhiễm nguồn nước, có khả năng cung cấp năng lượng: cho lên men bằng vi khuẩn… Bên cạnh các công dụng tốt nói trên, do lục bình sinh sản quá nhanh nên ở nhiều nơi lục bình là một tai hoạ làm tắc các dòng chảy, cản trở sự đi lại của thuyền bè và gây khó khăn cho việc đánh bắt cá mà cho đến nay chưa có cách nào để tiêu diệt được (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Ở nước ta thường dùng lục bình làm phân xanh bón ruộng. Làm chất độn để ủ phân chuồng, chỉ cần 1/3 ha bèo, mỗi ngày đủ lọc 2225 tấn nước bị ô nhiễm chất thảy sinh học và các hoá chất. Ao, hồ, đầm nước lặng nhiều màu thì lục bình phát triển rất nhanh, có thể cho 150 tấn chất khô /héc ta/năm. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Ngoài ra lục bình cũng chứa đầy đủ các khoáng chất mà không gây ảnh hưởng đến cơ thể gia súc khi ăn vào. (Grandi, 1983). Lục bình có giá trị dinh dưỡng tương đương với cây thức ăn do lục bình có chứa 1 lượng protein thô khá (0,8% ở trạng thái tươi hay 15% ở trạng thái khô). Tuy nhiên lục bình có chứa một lượng chất xơ thô cao (17%) và nhiều nước (92%) (Nguyễn Nhật Xuân Dung, 1996). Đó là yếu tố giới hạn mức ăn vào của gia súc và cũng là giới hạn của cây thức ăn thuỷ sinh nói chung. 1.1.2 Thành phần hoá học của lục bình : Theo Võ Văn Chi, 1997 thành phần hoá học của lục bình như sau: Bảng 1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của lục bình Thành phần hoá học (%) Nước Protid Glucid Xơ Tro Calcium Phosphor Caroten Vitamin C 92.6 2.9 0.9 22 1.4 40.8mg/% 0.8mg/% 0.66mg/% 20mg/% Theo Nguyễn Bích Ngọc, (2000) giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1 kg thức ăn được trình bày như sau: Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1kg thức ăn. Trong 1 kg Năng lượng trao đổi (kcal) Đơn vị thức ăn Protein tiêu hoá (g) 10 158 0.06 4 11 thức ăn Calcium (g) Phosphor 1.5 0.3 1.1.3 So sánh lục bình và một số cây thuỷ sinh: 1.1.3.1 Thành phần dưỡng chất. Theo Nguyễn Văn Thưởng, (1992) thành phần các dưỡng chất của lục bình và một số cây thủy sinh như sau: 11 12 Bảng 1.3 Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thủy sinh. Cây thức ăn Năng lượng trao đổi trong 1kg TĂ Kcal Hệ số tiêu Protein Hàm lượng các chất dinh dưỡng (g/kg) hoá % tiêu hoá Protein Khoáng ĐVTĂ (g/kg) Chất khô Xơ Protein Xơ thô tổng số Lục bình 150 0.06 5 76 8 15 14 62 42 Bèo tấm 244 0.10 12 85 16 5 12 77 58 Bèo hoa dâu 172 0.07 8 70 11 7 15 72 54 Rau muống trắng 248 0.10 12 110 18 16 15 68 50 Rau muống đỏ 216 0.09 13 84 19 14 11 68 50 Rau muống xơ 188 0.08 8 104 15 29 15 55 37 - Giá trị dinh dưỡng của lục bình là thấp nhất. - Thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, giai đoạn sinh trưởng, điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, kỹ thuật canh tác và các yếu tố khác… - Cây được bón nhiều phân nhất là đạm vô cơ và hữu cơ thường có lượng protein cao hơn cây không được bón hoặc bón ít nhưng chất lượng protein giảm do tăng hàm lượng nitơ phi protein như nitrate, amit và làm giảm hàm lượng một số axit amin không thay thế, nhất là trong điều kiện thời tiết ẩm, thiếu ánh sáng (Nguyễn Văn Thưởng, 1992) 12 13 1.1.3.2 Hàm lượng acid amin trong thúc ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh. Bảng 1.4 Hàm lượng acid amin trong thúc ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh . Rau muống đỏ 84 19 Rau muống xơ 106 21 Glycine 22 Acid glutamic 124 Acid aspatic Rau muống trắng Alanine 13 Cystine 70 Bèo hoa dâu Threonine 16 Phenylalanine 85 Bèo tấm Methionine 8 Lysine 76 Lục bình Isoleucine Protein Thô (g/kg) Hisleune Chất khô (g/kg) Tên thức ăn Arginine Hàng trên: g/1kg thức ăn ở dạng sử dụng. Hàng dưới: tỉ lệ % so với protein thô. 0,35 4,4 0,86 5,4 0,15 1,9 0,28 1,8 0,27 3,4 0,55 3,4 0,37 4,6 0,95 5,9 0,14 1,8 0,31 1,9 0,43 5,4 1,06 6,6 0,27 3,4 0,75 4,7 - 0,34 4,9 0,64 4,0 1,02 12,7 1,47 9,2 0,86 10,8 2,01 12,6 0,38 4,8 0,78 4,9 0,81 6,2 1,24 5,6 0,95 5,0 1,16 5,5 0,24 1,8 0,43 1,9 0,35 1,9 0,41 2,0 0,06 4,6 0,89 4,0 0,37 2,0 0,68 3,2 0,55 4,2 1,05 4,8 0,87 4,6 0,99 4,7 0,22 1,7 0,37 1,7 0,34 1,8 0,40 1,9 0,62 4,8 1,24 5,6 0,93 4,9 1,14 5,4 0,39 3,0 0,85 3,9 0,54 2,9 0,74 3,5 0,02 0,15 0,12 0,5 - 0,86 6,6 0,92 4,2 0,76 4,0 0,88 4,2 1,13 8,7 2,64 12,0 2,33 12,3 2,62 12,4 1,67 12,8 2,52 11,5 1,96 10,3 2,36 11,2 0,76 5,9 0,95 4,3 0,82 4,3 0,93 4,4 13 14 Nguồn: Nguyễn Văn Thưởng, (1992). 14 15 - Protein thô ở lục bình là thấp nhất. - Trừ bèo hoa dâu, chất thô ở lục bình cũng thấp nhất. - Trong thức ăn xanh (rau bèo) lượng acid amin biến động rất lớn và phụ thuộc vào giống, giai đoạn sinh trưởng, điều kiện và kỹ thuật canh tác, loại cây trồng… - Cả lục bình, rau muống đỏ, rau muống xơ đều thiếu Cystine. - Nếu xét về hàm lượng các acid amin không thay thế có trong protein thì ngoại trừ Cystine ra, lục bình cũng như các rau xanh khác vẫn đảm bảo được nhu cầu của lợn, gia cầm về Histidine, Isoleucine, thừa Arginine, Threonine, Phenylalanine. Riêng: + Methionine: không đáp ứng đủ nhu cầu. + Lysine: tương đối giàu : 4 - 6% protein. 1.1.3.3 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác Bảng 1.5 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác. Số thứ tự 1 2 3 4 Tên thức ăn Lục bình Bèo tấm Bèo hoa dâu Rau muống trung du Bắc Bộ Hàm lượng các nguyên tố vi lượng (mg/kg) Zn Mn Cu Fe 7,08 32,76 0,84 60,32 4,62 180,05 0,99 109,39 5,82 80,52 0,62 116,23 5,59 34,83 0,93 129,85 Nguồn: Nguyễn Văn Thưởng, (1992). ¾ Kẽm: nhiều ở lục bình. ¾ Mangan: Nhiều ở bèo tấm. ¾ Đồng: Nhìn chung thấp. ¾ Sắt: Nói chung cao. Giống thực vật có năng suất cao thì hàm lượng nguyên tố vi lượng thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian sinh trưởng của chúng ngắn nên tích luỹ nguyên tố vi lượng thấp hơn các giống có năng suất thấp, thời gian sinh trưởng kéo dài . (Dương Thanh Liêm, 2001). 1.1.4 Đặc điểm thức ăn xanh: - Thức ăn cung cấp cho động vật cả acid amin không thay thế và acid amin thay thế, trong những điều kiện đó, cơ thể động vật không cần tổng hợp các acid amin thay thế nữa, nhưng nó phải điều chỉnh phân phối lại nitơ amin cho quá trình 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan