Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hộ gây nuôi rắn ở huyện vĩnh tường - tỉnh vĩ...

Tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hộ gây nuôi rắn ở huyện vĩnh tường - tỉnh vĩnh phúc

.PDF
164
258
114

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- ðÀM THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ GÂY NUÔI RẮN CỦA CÁC HỘ Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG - TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ðOAN 1. Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. 2. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðàm Thị Ánh Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập tại trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñến nay khoá học 2006 - 2008 sắp kết thúc. ðể vận dụng kiến thức ñã học vào thực tiễn và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, ñược phép của nhà trường, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, tôi tiến hành thực hiện ñề tài. “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi Rắn của các hộ ở huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.” Nhân dịp này cho tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: - Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể các thầy, cô giáo trong bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này; - Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Song, người ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Tập thể khoa Sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Phòng ban và bà con nông dân huyện Vĩnh Tường ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu ñể tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn này; - Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới Bố, mẹ, anh, chị em những người thân trong gia ñình và bạn bè ñã luôn ở bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần ñể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii ðàm Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các ảnh viii 1. Mở ñầu i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 ðối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các hộ gây nuôi rắn 4 2.1 Một số vấn ñề về hiệu quả kinh tế 4 2.2 Hộ, nông hộ, kinh tế hộ 13 2.3. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của gây nuôi rắn 22 2.4 Tác ñộng về môi trường 26 2.5 Tác ñộng về xã hội 28 2.6 Hệ thống các văn bản chính sách 29 2.7 Cơ sở thực tiễn 38 3. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 48 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 73 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii 4.1 ðánh giá thực trạng của các hộ gây nuôi rắn 81 4.1.1 Về quy mô gây nuôi 81 4.1.2 Về kỹ thuật 84 4.1.3 Về thuốc thú y và phòng, chữa bệnh cho rắn 87 4.1.4 Về môi trường 88 4.1.5 Về sản phẩm và thị trường 88 4.1.6 Một số rủi ro thường gặp trong gây nuôi rắn 89 4.1.7 Tình hình ñầu tư chi phí của các hộ gây nuôi rắn 4.2 ðánh giá hiệu quả kinh tế trong quá trình gây nuôi rắn 94 4.2.1 Tình hình ñầu tư chi phí trong gây nuôi rắn thương phẩm 94 4.2.2 Kết quả sản xuất của hộ ñiều tra 99 4.2.3 ðánh giá về gây nuôi rắn sinh sản 4.2.4 So sánh kết quả, hiệu quả gây nuôi rắn thương phẩm và rắn sinh sản 109 4.2.5 Nhận xét chung về hiệu quả kinh tế 110 4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm rắn của các hộ ñiều tra 124 4.3.1 Thị trường tiêu thụ 124 4.3.2 Tình hình tiêu thụ 126 4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình gây nuôi rắn 4.4.1 Thuận lợi 128 4.4.2 Khó khăn 129 4.5 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy quá 91 100 128 trình gây nuôi rắn 130 4.5.1 ðịnh hướng 130 4.5.2 Một số giải pháp 132 5. Kết luận và kiến nghị 137 5.1 Kết luận 137 5.2 Kiến nghị 139 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv Tài liệu tham khảo Phụ lục Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v 143 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ðVHD ðộng vật hoang dã HQKT (H) Hiệu quả kinh tế HQKTh Hiệu quả kỹ thuật HQPB Hiệu quả phân bổ Q (KQSX) Kết quả sản xuất K (CPSX) Chi phí sản xuất CBD Công ước về ða dạng Sinh học CITES Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài ñộng, thực vật nguy cấp. HðBT Hội ñồng bộ trưởng Nð - CP Nghị ñịnh - Chính phủ TTCP Thủ tướng chính phủ Qð - BNN Quyết ñịnh - Bộ nông nghiệp NN & PTNT Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn BQ Bình quân DT (CT) Diện tích CC Cơ cấu SL Số lượng GO (GTSX) Giá trị sản xuất IC (CPTG) Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng MI Thu nhập hỗn hợp La Lao ñộng SXKD Sản xuất kinh doanh SS & MN Sông suối và mặt nước LðNN Lao ñộng nông nghiệp XDCB Xây dựng cơ bản PRA Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn QM1 Hộ nuôi dưới 100m2 QM2 Hộ nuôi từ 101 - 200m2 QM3 Hộ nuôi từ 201 - 300m2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi QM4 Hộ nuôi trên 300m2 DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1. Tên bảng Trang Các trường hợp vi phạm số lượng ñộng vật hoang dã bị tịch thu ở Việt Nam (từ 1997 ñến tháng 3 năm 2007) 2.2. 34 Xuất, nhập khẩu hợp pháp một số ñộng vật hoang dã chủ yếu (2002 - 2005) 35 2.3. Nguồn cung ñộng vật hoang dã ở Việt Nam 43 3.1. Tình hình ñất ñai của huyện vĩnh tường qua 3 năm (2005 -2007) 52 3.2. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm (2005 - 2007) 55 3.3. Vốn và tình hình sử dụng vốn của huyện qua 3 năm (2005 - 2007) 58 3.4. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện qua 3 năm (2005 - 2007) 3.5. 62 Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện qua 3 năm (2005 - 2007) 65 3.6. Thông tin chung về gây nuôi rắn của xã Vĩnh Sơn và xã Tân Tiến 71 4.1. Quy mô gây nuôi rắn của của các hộ ñiều tra qua 3 năm (2005 - 2007) 4.2. 82 Thống kê lao ñộng kỹ thuật gây nuôi rắn của các hộ ñiều tra qua 3 năm (2005 - 2007) 86 4.3. Tình hình ñầu tư gây nuôi rắn của các hộ ñiều tra 93 4.4. Tập hợp chi phí gây nuôi rắn thương phẩm của các hộ ñiều tra 96 4.5. Kết quả gây nuôi rắn thương phẩm của các hộ ñiều tra 4.6. Tình hình ñầu tư chi phí gây nuôi rắn sinh sản của các hộ ñiều tra 102 4.7. Kết quả gây nuôi rắn sinh sản của các hộ ñiều tra qua 3 năm (2005 - 2007) 100 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii 4.8. So sánh kết quả, hiệu quả gây nuôi rắn thương phẩm và rắn sinh sản 4.9. 109 Tổng hợp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mô nuôi 110 4.10. Phân tích ảnh hưởng trình ñộ văn hoá của chủ hộ ñến kết quả sản xuất gây nuôi rắn. 113 4.11. Phân tích ảnh hưởng trình ñộ văn hoá của chủ hộ ñến hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn. 115 4.12. Phân tích ảnh hưởng của ñiều kiện kinh tế hộ gia ñình ñến kết quả sản xuất gây nuôi rắn. 117 4.13. Phân tích ảnh hưởng của ñiều kiện kinh tế hộ gia ñình ñến hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn. 119 4.14. Phân tích ảnh hưởng của mức cho ăn ñến hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn. 121 4.15. Phân tích ảnh hưởng của tiếp cập khoa học kỹ thuật ñến hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn 4.16. Tình hình tiêu thụ sản phẩm gây nuôi rắn của các hộ ñiều tra 122 126 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii DANH MỤC ẢNH STT Tên ảnh Trang 2.1. Mô hình chuồng nuôi rắn một tầng. 24 2.2. Mô hình chuồng nuôi rắn nhiều tầng. 24 2.3. Sản phẩm rắn 26 2.4. Trung Quốc dùng rắn ñể dự báo ñộng ñất 42 4.1. Máy ñóng nút chai 89 4.2. Trẻ em chơi ñùa trên miệng hang rắn 91 4.3. Kiểm tra ổ trứng rắn sắp nở 101 4.4. Trứng rắn ñang nở 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ix 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Việt Nam là quốc gia có ña ñạng sinh học ñứng thứ 16 trên thế giới, với trên 75 loài duy nhất chỉ nước ta mới có, trong ñó phải kể ñến là có một hệ ñộng vật hoang dã rất phong phú. ðến nay, ñã thống kê ñược 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt và khoảng 2.000 loài cá biển. Ngoài ra còn hàng chục ngàn loài ñộng vật không xương sống ở cạn và ở nước. Hệ ñộng vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều loài ñặc hữu. Rất nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học [5]. Việt Nam cũng giống như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới ñó là sự mâu thuẫn giữa cung và cầu, giữa bảo tồn và phát triển. Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu của con người thì ngày càng tăng, một mặt ñể ñáp ứng cuộc sống của con người khi dân số tăng thêm hàng năm, mặt khác nhu cầu của mỗi người dân cũng tăng thêm không ngừng [1]. Buôn bán ñộng vật hoang dã (ðVHD) là hoạt ñộng kinh tế ñang diễn ra trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Hoạt ñộng này ñã, ñang làm suy giảm ña dạng sinh học và nguồn gen của hệ ñộng vật. Trong khi ñó, nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước những năm gần ñây phát triển mạnh mẽ, con rắn ñã và ñang ñược mọi người sử dụng làm thức ăn bổ dưỡng, thuốc chữa bệnh… ñặc biệt nọc rắn hổ mang còn ñược dùng ñể ñiều chế chữa một số bệnh nan y. Tuy nhiên, nguồn lợi rắn trong thiên nhiên ñang ngày càng cạn kiệt. Trước tình trạng nhiều loài ñộng vật quý hiếm bị suy giảm nghiêm trọng do nạn săn bắt và buôn bán bừa bãi, việc gây nuôi sinh sản các loài là vô cùng cần thiết, nếu biết gắn liền với chiến lược bảo tồn. Theo nhận ñịnh của GS. ðặng Huy Huỳnh, trung tâm bảo tồn ña dạng sinh học, nếu như kết hợp tốt giữa nhân nuôi gắn với sự nghiệp bảo tồn thì không những không làm suy giảm số lượng các loài ñộng vật hoang dã có giá trị kinh tế, mà còn tạo ñiều kiện cho chúng phát triển, sinh sôi nảy nở ñể phục hồi số lượng thả vào thiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1 nhiên. Chính vì vậy làng gây nuôi rắn truyền thống của Vĩnh Sơn ra ñời như một giải pháp trung hoà giữa nhu cầu của con người và sự cân bằng sinh thái tự nhiên. Từ làng nghề rắn cổ truyền xã Vĩnh Sơn ñã nhân mô hình gây nuôi rắn cho hầu hết các xã ở huyện Vĩnh Tường và hiện nay huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc là huyện có số hộ gây nuôi rắn lớn nhất trong cả nước. Trước ñây ñời sống của người dân còn nhiều khó khăn, chủ yếu là dựa vào nghề nông nghiệp. Nhưng từ khi chuyển sang gây nuôi rắn thì thu nhập của người dân ñược nâng cao, ñời sống ñược cải thiện. ðặc biệt ñược trung tâm sinh lý, hoá sinh người và ñộng vật nay là Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam giúp ñỡ về quy trình kỹ thuật ấp nở và chăm sóc. Từ năm 1995, chỉ tính riêng xã Vĩnh Sơn người dân ñã gây nuôi thành công loài rắn hổ mang bành và rắn hổ chúa sinh sản, bình quân mỗi năm xuất bán ra thị trường hàng ngàn con rắn giống. Nguồn lợi từ nghề rắn hiện chiếm tới 40% tổng thu của xã, với mức thu nhập bình quân mỗi lao ñộng 7,5 triệu ñồng/năm, trong ñó có 60 hộ ñạt giá trị sản phẩm trên 100 triệu ñồng/năm [28]. Vấn ñề ñặt ra là các hộ gây nuôi rắn có ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của các thương gia hợp pháp không? Có khuyến khích tích cực hoặc thúc ñẩy ñầu tư tư nhân trong quản lý tài nguyên bền vững không? Có tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho nhiều người không? Cho ñến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu ñể giải quyết những vấn ñề trên. Xuất phát từ thực tiễn trên và ñể thấy rõ hơn lợi ích từ gây nuôi rắn của các hộ gia ñình ở huyện Vĩnh Tường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các hộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2 gây nuôi rắn nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết việc làm, xoá ñói giảm nghèo cho các hộ gia ñình. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ðể ñạt ñược mục tiêu chung trên, ñề tài nhằm ñạt ñược các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. - ðánh giá hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở ñịa phương, từ ñó ñưa ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng ñến phát triển gây nuôi rắn. - ðề xuất một số chính sách cho ñịa phương nhằm phát triển sản xuất gây nuôi rắn. 1.3 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là các hộ gây nuôi rắn ở xã Vĩnh Sơn và xã Tân Tiến thuộc huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc. 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi về nội dung ðể giải quyết các mục tiêu trên ñây, ñề tài triển khai nghiên cứu các nội dung sau: - Tìm hiểu những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. - ðánh giá hiệu quả kinh tế gây nuôi rắn của các hộ ở ñịa phương, từ ñó ñưa ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng ñến phát triển gây nuôi rắn. - ðề xuất một số chính sách cho ñịa phương nhằm phát triển sản xuất gây nuôi rắn. 1.4.2 Phạm vi về không gian ðề tài ñược chúng tôi nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc. 1.4.3 Phạm vi về thời gian ðề tài ñược chúng tôi nghiên cứu trong thời gian từ tháng 10/2007 ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3 tháng 10/2008. Nguồn số liệu ñược chúng tôi ñiều tra qua 3 năm (2005 - 2007), ñặc biệt năm 2007. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ GÂY NUÔI RẮN 2.1 Một số vấn ñề về hiệu quả kinh tế 2.1.1 Khái niệm và các quan ñiểm về hiệu qủa kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế. Theo ngành thống kê ñịnh nghĩa thì HQKT là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình ñộ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt ñộng kinh tế làm xuất hiện phạm trù HQKT. Nền kinh tế của mỗi quốc gia ñều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy ñộng mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng ñầu tư chi phí vật chất, lao ñộng, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp. Phát triển theo chiều sâu là ñẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện ñại hoá, tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao trình ñộ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao HQKT. HQKT là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước [9]. Khái niệm HQKT ñã ñược các tác giả bàn ñến như Ferrell (1957), ðỗ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4 Kim Chung, Phạm Vân ðình … các tác giả này ñều thống nhất là cần phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficincency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (Allocatve Efficiency) và hiệu quả kinh tế (Economic Eficency) [9] Hiệu quả kỹ thuật (HQKTh) là số lượng sản phẩm có thể ñạt ñược trên một ñồng chi phí ñầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong ñiều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. HQKTh ñược áp dụng phổ biến trong kinh tế vĩ mô ñể xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thường ñược phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất. HQKTh liên quan ñến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ta rằng 2 ñơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất ñem lại bao nhiêu ñơn vị sản phẩm HQKTh của việc sử dụng các nguồn lực ñược thể hiện thông qua mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra, giữa các ñầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết ñịnh sản xuất. HQKTh phụ thuộc vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ năng người sản xuất cũng như môi trường kinh tế xã hội khác mà trong ñó kỹ thuật ñược áp dụng. Hiệu quả phân bổ (HQPB) là chỉ tiêu hiệu quả trong ñó các yếu tố giá sản phẩm và giá ñầu vào ñược tính ñể phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một ñơn vị chi phí tăng thêm về ñầu vào hay nguồn lực. Thực chất của HQPB là HQKTh có tính ñến các yếu tố về giá của ñầu vào và giá của ñầu ra. Vì thế, nó còn ñược gọi là hiệu quả giá. Việc xác ñịnh hiệu quả này giống như xác ñịnh các ñiều kiện về lý thuyết biên ñể tối ña hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Hiệu quả kinh tế (HQKT) là phạm trù kinh tế mà trong ñó sản xuất ñạt cả HQKTh và HQPB. ðiều ñó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị phải tính ñến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực ñạt cả chỉ tiêu HQKth và HQPB thì khi ñó sản xuất mới ñạt HQKT [9]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5 HQKT là những chỉ tiêu ñánh giá kết quả của quá trình sử dụng các nguồn lực tự nhiên và con người trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ một loại hình sản xuất nào. Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất hàng hoá luôn luôn quan tâm làm gì? Làm như thế nào ñể sản phẩm hàng hoá làm ra có giá thành hạ, lợi nhuận thu về tối ña, chiếm lĩnh thị trường một cách nhanh nhất. 2.1.1.2 Các quan ñiểm về hiệu quả kinh tế Mục ñích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn bộ xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã hội có hạn và ngày càng khan hiếm. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất là một ñòi hỏi khách quan với mọi nền sản xuất xã hội. Từ các giác ñộ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứu ñưa ra nhiều quan ñiểm khác nhau về hiệu quả kinh tế [18]. Quan ñiểm I: Hiệu quả kinh tế ñược xác ñịnh bằng tỷ số giữa kết quả ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó. Theo quan ñiểm này cho phép chúng ta xác ñịnh ñược các chỉ tiêu tương ñối của hiệu quả kinh tế bằng cách so sánh kết quả với chi phí cần thiết ñể ñạt ñược hiệu quả ñó. H= Q K Trong ñó: H là hiệu quả kinh tế Q là kết quả sản xuất K là tổng chi phí sản xuất. Tuỳ theo ñiều kiện cụ thể của mỗi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mà chúng ta tính toán và nghiên cứu các chỉ tiêu khác nhau. Khi nghiên cứu về vốn, chúng ta có hiệu suất vốn bằng cách lấy tổng số sản phẩm chia cho vốn sản xuất. Bằng cách ñó sẽ xác ñịnh ñược hiệu suất lao ñộng, với quan ñiểm này sẽ không xác ñịnh ñược quy mô sản xuất các ñơn vị kinh tế. Trên thực tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6 hai cơ sở có quy mô sản xuất rất khác nhau, nhưng lại có hiệu suất sử dụng vốn như nhau, nghĩa là có hiệu quả kinh tế về sử dụng vốn như nhau. Quan ñiểm II: Hiệu quả kinh tế ño bằng hiệu số những giá trị sản xuất ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể ñạt ñược kết quả ñó. HQKT = KQSX – CPSX ( H = Q – K ) Quan ñiểm này cho phép xác ñịnh ñược các chỉ tiêu tuyệt ñối của hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo quan ñiểm này thì phản ánh rõ nét về qui mô sản xuất của các ñơn vị kinh tế, cơ sở sản xuất nào có qui mô sản xuất lớn sẽ ñạt ñược tác ñộng của từng yếu tố ñầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh ñến hiệu qủa sản xuất. Như vậy, các chỉ tiêu này sẽ không giúp cho người sản xuất có những tác ñộng cụ thể ñể nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh. Quan ñiểm III: Xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến ñộng giữa chi phí và kết quả sản xuất. Như vậy, hiệu quả kinh tế biểu hiện ở tỷ lệ giữa phần tăng thêm của chi phí ñể ñạt ñược kết quả ñó hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. H= ∆K ∆C Trong ñó H: Tỷ suất kết quả sản xuất bổ sung ∆ C: Tổng chi phí bổ sung ∆ K: Kết quả bổ sung. Tỷ suất này giúp cho các nhà sản xuất xác ñịnh ñược ñiểm tối ña hoá lợi nhuận. Trên cơ sở ñó, các nhà sản xuất sẽ ñưa ra những quyết ñịnh sản xuất tối ưu nhất. Còn trong kinh tế học vĩ mô chú ý tới quan hệ tỷ lệ giữa mức ñộ tăng lên của kết quả sản xuất xã hội và chi phí sản xuất xã hội tăng lên. Ta có: H = ∆ K/ ∆ C Trong ñó: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7 ∆ K là phần tăng trưởng của kết quả sản xuất xã hội ∆ C là phần tăng lên của chi phí lao ñộng xã hội Theo quan ñiểm này, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ñã phản ánh ñược chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh và nhờ ñó người sản xuất sẽ có biện pháp tác ñộng nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Nhưng trong thực tế kết quả sản xuất ñạt ñược luôn là hệ quả của chi phí sẵn có (chi phí nền) và chi phí bổ sung. Tại các mức chi phí nền khác nhau thì hiệu quả của chi phí bổ sung khác nhau. Ngoài ra còn một số quan ñiểm tương ñồng về hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh. Theo tác giả Lê Thị Thụ - vũ khí cạnh tranh thị trường - tạp chí thống kê Hà Nội năm 1992 cho rằng “Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng của sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so sánh kết quả thu ñược với chi phí bỏ ra”. Bên cạnh ñó còn có những quan ñiểm nhìn nhận hiệu quả kinh tế trong tổng thể xã hội. Quan ñiểm này cho rằng: “Hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội ñược tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung ñối với nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả kinh tế ñược xác ñịnh bằng so sánh kết quả của nền sản xuất chung với chi phí hoặc nguồn dự trữ ñã sử dụng. Quan ñiểm này ñược ñưa ra khi ñánh giá sự tiến bộ của nền sản xuất xã hội. Từ ñó người ta xác ñịnh các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong tương lai”. Nhìn chung quan ñiểm của các nhà khoa học về hiệu quả kinh tế tuy có những khía cạnh phân biệt, nhưng ñều thống nhất với nhau. Hiệu quả kinh tế là lợi ích tối ưu mang lại của mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. 2.1.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay ñang khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ gia ñình và các thành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8 phần kinh tế khác nỗ lực tham gia sản xuất kinh doanh trong các ngành và các lĩnh vực khác nhau. Mục ñích yêu cầu ñặt ra ñối với quá trình sản xuất ở các thành phần kinh tế là khác nhau. Do vậy việc vận dụng các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế cũng rất ña dạng. Các hộ nông dân, công nhân trong nông nghiệp họ tiến hành sản xuất trước tiên là ñể ñáp ứng nhu cầu việc làm có thu nhập ñảm bảo cuộc sống, sinh hoạt thường ngày sau ñó mới tính ñến lợi nhuận và tích luỹ. Còn ñối với các doanh nghiệp tư nhân tiến hành sản xuất nhằm tìm kiếm cơ hội ñầu tư tiền vốn ñể có thêm lợi nhuận. ðối với một quốc gia thì hiệu quả nó còn thể hiện trên nhiều mặt: kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. ðiều ñó có nghĩa là hiệu quả nó mang tính chất không gian và thời gian, nó thể hiện ở chỗ: một hoạt ñộng kinh tế của một ñơn vị sản xuất là công ty hay cá thể có thể ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao, song so với một quốc gia thì nó lại chưa chắc ñã ñạt hiệu quả. ðể hiểu rõ vấn ñề này, ta có thể xem xét một số vấn ñề kinh tế - xã hội như việc chặt phá rừng làm nương rẫy, trên thực tế là ñem lợi ích cho một cá nhân, một tập thể nào ñó nhưng ñiều ñó có thể ảnh hưởng tới sinh thái môi trường, gây lũ lụt, hoả hoạn,… vậy xét trên toàn xã hội thì ñó lại là một tổn thất, một gánh nặng lớn cho toàn xã hội. Ngoài ra hiệu quả kinh tế còn có tính chất về mặt thời gian. Nó luôn luôn có xu hướng thay ñổi một hoạt ñộng kinh tế diễn ra ở hôm nay có hiệu quả kinh tế cao song trong tương lai thì chưa chắc ñã có hiệu quả và ngược lại, bởi vì giá trị sức lao ñộng ngày một tăng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế không chỉ là nhiệm vụ của một cá nhân, một ñơn vị kinh tế mà còn là nhiệm vụ của tất cả các ngành, các cấp và mỗi quốc gia. Việc nỗ lực tìm cách ñể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất hàng hoá là một hoạt ñộng ñược coi là quyết ñịnh cho mọi nền kinh tế, chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất thì Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9 mới có cơ hội ñưa nền kinh tế tồn tại và phát triển. 2.1.2.1 Nội dung của việc xác ñịnh và nâng cao hiệu quả xuất phát từ những nội dung chủ yếu sau + Mọi quá trình sản xuất liên quan mật thiết ñến hai yếu tố cơ bản ñó là chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu ñược từ chi phí ñó. Mối quan hệ của hai yếu tố này là nội dung cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất. + Việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, xuất phát từ nhu cầu phát triển sản xuất và tái sản xuất mở rộng. ðây là một trong những quy luật cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội. + Mức ñộ hiệu quả ñạt ñược nó phản ánh trình ñộ phát triển lực lượng sản xuất và trình ñộ phát triển của xã hội. Từ những nội dung trên chúng tôi cho rằng hiệu quả là một vấn ñề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế và có liên quan ñến tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Hiệu quả kinh tế ñi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất trên một ñơn vị sản phẩm tạo ra. Bản chất của hiệu quả kinh tế có nội dung là tương quan so sánh cả về tuyệt ñối và tương ñối giữa lượng kết quả thu ñược và lượng chi phí bỏ ra ðối với nước ta, xuất phát từ một nền kinh tế thị trường, có nhiều vấn ñề kinh tế ñược ñánh giá và xem xét lại. Trong ñó, vấn ñề hiệu quả ñược coi là một nội dung quan trọng nhất, nó quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi một doanh nghiệp. Việc xem xét hiệu quả trên tất cả các khâu sản xuất, phân phối và lưu thông sản phẩm có nội dung phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực sẵn có ñể ñạt ñược kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong kinh doanh. ðể làm rõ bản chất của hiệu quả cần phải phân ñịnh sự khác nhau giữa “hiệu quả” và “kết quả” và mối quan hệ giữa chúng. Trong ñó kết quả là phần vật chất thu ñược từ mục ñích hoạt ñộng của con người, nó ñược thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều nội dung tuỳ thuộc vào những trường hợp cụ thể. Do tính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan