Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bệnh phân trắng ở lợn con và biện pháp điều trị tại trại lợn tuấn hà, thôn mai t...

Tài liệu Bệnh phân trắng ở lợn con và biện pháp điều trị tại trại lợn tuấn hà, thôn mai thưởng xã yên sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang.

.PDF
66
401
99

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HOÀI THU Tên đề tài TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN TUẤN HÀ THÔN MAI THƢỞNG XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú Y Khoa: Chăn Nuôi Thú Y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HOÀI THU Tên đề tài TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN TUẤN HÀ THÔN MAI THƢỞNG XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn Nuôi Thú Y Lớp: K45 – CNTY – N04 Khoa: Chăn Nuôi Thú Y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Tính Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, và sau gần 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng xã Yên Sơn Huyện Lục Nam Tỉnh Bắc Giang cùng với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và dìu dắt em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng. Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã cùng toàn thể cán bộ Xã Yên Sơn Huyện Lục Nam đã tiếp nhận và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại xã. Em xin trân trọng cảm ơn chủ trại lợn Tuấn Hà cùng toàn thể các công nhân tại trang trại đã giúp đỡ em tận tình và tạo điều kiên giúp em hoàn thành quá trình thực tập tại trại. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Tính đã quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình thực tập cũng nhƣ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã động viên tạo mọi điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian em học tập và trong thời gian thực tập vừa qua. Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nông Thị Hoài Thu năm 2017 ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên trƣớc khi ra trƣờng, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học đƣợc, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đồng thời tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, tính sáng tạo để sau khi ra trƣờng về cơ sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển nền nông nghiệp nƣớc ta. Xuất phát từ cơ sở trên, đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Tính và sự tiếp nhận của chủ trang trại lợn Tuấn Hà tất cả cán bộ thôn Mai Thƣởng, xã Yên Sơn, Huyện Lục Nam Tỉnh Bắc Giang, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Bệnh phân trắng ở lợn con và biện pháp điều trị tại Trại lợn. Tuấn Hà, thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn Huyện, Lục Nam Tỉnh Bắc Giang” Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều nên khóa luận của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Kế t quả công tác phục vụ sản xuất .............................................. 36 Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con tại một số chuồng điều tra 37 Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con theo các lứa tuổi .............. 39 Bảng 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con qua các tháng ...................... 42 Bảng 4.5. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của lợn con mắc bệnh ............... 44 Bảng 4.6. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng hai loại thuốc norfloxacin 5% và colistin ........................................................................... 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con tại một số chuồng điều tra.............................................................................................................. 37 Hình 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con theo lứa tuổi ......................... 39 Hình 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con qua các tháng .......................... 42 Hình 4.4. So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của 2 loại thuốc norfloxacin 5% và colistin .... 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự LMLM : Lở mồm long móng SS : Sơ sinh TT : Thể trọng Fe : Sắt Cu : Đồng ml : Mililit mg : Miligam g : gam kg : kilogam Nxb : Nhà xuất bản vi MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 3 2.1.Điều kiện cơ sở thực tập.............................................................................. 3 2.1.1 Vị trí địa lý. .............................................................................................. 3 2.1.2 Điều kiện khí hậu ..................................................................................... 3 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ở trại ................................................................................ 3 2.1.4. Cơ sở vật chất của trại ............................................................................. 4 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của trại, ............................................................... 5 2.2. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài......................................................... 6 2.2.1. Đặc điểm của lợn con theo mẹ ................................................................ 6 2.2.2. Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con ........................................ 11 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 23 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 23 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................... 25 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 27 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 27 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 27 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 30 4.1. Công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t ....................................................................... 30 vii 4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 30 4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 32 4.1.3. Công tác khác ........................................................................................ 35 4.2. Kế t quả thực hiện đề tài ........................................................................... 37 4.2.1. Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con tại trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng, Xã Yên Sơn, huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. ................................ 37 4.2.2. Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con theo các lứa tuổi tại trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang ........... 38 4.2.3. Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con qua các tháng tại trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. ... 42 4.2.5. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng hai loại thuốc norfloxacin 5% và colistin .............................................................................. 45 4.3. Đề xuất cách phòng trị bệnh phân trắng cho lợn con............................... 46 4.3.1. Cách phòng bệnh ................................................................................... 46 4.3.2 Trị bệnh .................................................................................................. 47 4.3.3 Công tác thực hiện phẫu thuật trên đàn lợn con tại trang trại ................ 47 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 50 5.1. Kết luận .................................................................................................... 50 5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Viê ̣t Nam là mô ̣t nƣớc thuô ̣c khu vƣ̣c Đông Nam của châu Á. Đất nƣớc đƣơ ̣c hƣởng nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i tƣ̀ tƣ̣ nhiên , nơi đây nhƣ̃ng con ngƣời chăm chỉ , cầ n cù và sáng ta ̣o trong lao đô ̣ng , họ đang từng ngày tạo ra cho nề n nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam mô ̣t diê ̣n ma ̣o mới với nhƣ̃ng bƣớc nhảy vo ̣t đáng khâm phu ̣c. Nề n nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam đang vƣ̃ng bƣớc đi trên đôi chân của chính mình đó là hai ngành trực thuộc cây và con . Cây là đa ̣i diê ̣n cho ngành trồ ng tro ̣t, con đa ̣i diê ̣n cho ngành chăn nuôi. Hòa theo sự phát triển của các ngành kinh tế thì hiện nay chăn nuôi cũng là một trong các ngành đang có xu hƣớng phát triển đi lên . Mô ̣t trong số đó là ngành chăn nuôi lơ ̣n. Song song với việc phát triển chăn nuôi thì dịch bệnh cũng nảy sinh nhiều, một trong những dịch bệnh xảy ra là bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 1 - 3 tuần tuổi. Bệnh phân trắng là bệnh khá phổ biến, xuất hiện từ lâu trên thế giới và ở Việt Nam, gây thiệt hại không nhỏ trong ngành chăn nuôi. Bệnh chủ yếu do nhóm vi khuẩn đƣờng ruột E. coli gây ra. Vi khuẩn E. coli tiết ra độc tố nhiễm vào máu phá hủy nội mạc, thành mạch gây tăng tính thấm thành mạch, từ đó gây phù thũng lợn đi lại chậm chạp, tiêu chảy, phân lỏng màu trắng, lợn mất nƣớc nhiều do tiêu chảy, khát nƣớc dẫn đến rối loạn hấp thu và trao đổi chất trong cơ thể, làm lợn gầy yếu hốc hác. Nếu không tác động kịp thời tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại lớn, bởi vậy việc nghiên cứu để tìm ra biện pháp phòng trị bệnh thích hợp để đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi lợn là một vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để hạn chế mức thấp nhất tỷ lệ lợn nhiễm bệnh, đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - 2 trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn và cơ sở thực tập, em thực hiện đề tài: “Bệnh phân trắng Ở lợn con Và Biện Pháp Điều Trị Tại Trại Lợn Tuấn Hà, thôn Mai Thưởng, Xã Yên Sơn ,huyện Lục Nam Tỉnh Bắc Giang”. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài - Nắm bắt đƣợc tình hình phát triển chăn nuôi, phƣơng thức chăn nuôi, công tác phòng, chống dịch bệnh của địa phƣơng. - Điều tra tình hình nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con tại trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng, Xã Yên Sơn, Huyện Lục Nam Tỉnh Bắc Giang - Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh phân trắng lợn con. - Xác định hiệu lực của một số loại thuốc trị bệnh phân trắng lợn con. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Bổ sung thêm các thông tin khoa học về tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng nuôi tại trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng, xã Yên Sơn Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng và trị bệnh lợn con phân trắng đạt hiệu quả trong chăn nuôi lợn con theo mẹ. 3 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện cơ sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý. Trang trại lợn Tuấn Hà đƣợc xây dựng năm 2013 là trại lợn nuôi gia công với quy mô hơn 600 lợn nái trại đƣợc xây dựng tại thôn Mai Thƣởng, Xã Yên Sơn, huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. Xã Yên Sơn nằm trải dài bên cạnh con đê thống nhất uấn cong theo dòng sông Lục Nam. Đây là xã thuộc vùng chiêm trũng nằm ở phía tây nam của tỉnh Lục Nam, phía nam giáp với xã Vũ Xã, phía nam giáp hai xã Khám Lạng, Bắc Lũng ,phía bắc giáp với xã Lan Mẫu, phía tây giáp xã Trí Yên của huyện Yên Dũng, xã có diện tích là tự nhiên là 1,883 ha, toàn xã có 16 thôn 2276 hộ và dân số là 9608 ngƣời. Điều kiện địa lý của xã rất thuận lợi cho việc giao thông đi lại thuận lợi cho việc đi lại vận chuyển thức ăn của trang trại. 2.1.2 Điều kiện khí hậu. Huyện Lục Nam là một huyện thuộc tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc một năm có bốn mùa rõ rệt,mùa đông lạnh mùa hè nóng mùa xuân và mùa thu khí hậu ôn hòa lƣợng mua hằng năm đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất và đời sống của huyện. Nhiệt độ trung bình từ 22-23oC, độ ẩm dao động lớn từ 73-87% nắn trung bình hằng năm từ 1.500-1.700 giờ thuận lợi cho phát triển cây trồng và nghành chăn nuôi. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ở trại Trại gồm có 17 ngƣời trong đó. - 1 quản lý và 1 kỹ thuật trại. - 5 sinh viên. - 1 cấp dƣỡng. 4 - 9 công nhân 2.1.4. Cơ sở vật chất của trại Trại mới xây dựng nên cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng luôn đƣợc quan tâm và chú trọng. * Về cơ sở vật chất. - Có đầy đủ các thiết bị máy móc để phục vụ cho công nhân và sinh viên sinh hoạt hằng ngày nhƣ: ti vi,tủ lạnh, máy giặt, điều hòa,quạt. - Có đầy đủ các dụng cụ đồ dùng cá nhân cho công nhân và sinh viên sinh hoạt nhƣ: kem đánh răng , sữa tắm , xà phòng, dầu gội đầu. - Cơ sở vật chất trong chuồng trại chăn nuôi cũng đƣợc đầu tƣ và chú trọng hơn hết. + Trại đƣợc xây dựng trên ngoài cánh đồng rộng khoảng 4ha gần đƣờng quốc lộ trại có 3 dãy chuồng lớn trải dài lợp mái tôn mỗi 1 dãy chuồng chia làm 2 ngăn nhỏ. + Trong chuồng đều có các cũi sắt(đối với chuồng bầu) và giƣờng nằm(đối với chuồng đẻ) đƣợc lắp đặt theo dãy. + Có hệ thống điện hệ thống quạt và hệ thống uống nƣớc tự động cho lợn + Có hệ thống đèn điện sƣởi ấm cho lợn vào mùa đông. + Ngoài ra trại còn có hệ thống máy phát điện với công suất lớn phục vụ sản xuất khi có sự cố mất điện. - Về cơ sở hạ tầng. + Trại xây dựng gầm 2 khu cách biệt: khu nhà ở sinh hoạt của công nhân và sinh viện và khu chuồng nuôi. + Khu nhà ở rộng rãi có đủ tiện nghi nhà tắm, khu giặt đồ và nhà vệ sinh. + Khu nhà bếp rộng rãi và sạch sẽ. 5 + Trại có một kho là nơi chữa thức ăn cho lợn và nơi cất giữ và bảo quản các loại thuốc vắc xin dụng cụ kỹ thuật để tiện lợi cho việc chăm sóc và nuôi dƣỡng của trang trại. - Hệ thống chuồng nuôi. Khu vực chuồng nuôi của trại đƣợc xây dụng trên một chỗ cao ráo dễ thoát nƣớc và bố trí tách biệt với khu sinh hoạt chung của công nhân và sinh viên gồm 3 chuồng đẻ 1 chuồng bầu đằng sau chuồng bầu là chuồng giành cho lợn đực và lợn cách ly chuồng nuôi đƣợc xây dựng theo hƣớng ĐôngTây, Nam- Bắc. Đảm bảo thoáng mát về mùa hè và ấm áp vào mùa đông chuồng nuôi xây dựng theo kiểu 2 mái trong đó có một dãy chuồng đẻ với 48 ô chuồng sàn chuồng lợn bầu gồm 2 dãy chuồng kiểu cũi sắt . Các chuồng nuôi đều đƣợc lắp đặt hệ thống camera và hệ thống đèn điện chiếu sáng và hệ thống vòi uống ở mỗi ô chuồng nuôi. mùa Hè lắp đặt hệ thống dàn mát ở đầu chuồng và hệ thống vòi phun sƣơng, mùa Đông hệ thống làm ấm bằng bóng đèn hồng ngoại. 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của trại, - Thuận lợi. + Đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của cán bộ xã đã tạo điều kiện giúp trại phát triển hơn. + Trại đƣợc xây dựng ở xa khu dân cƣ sinh sống và gần đƣờng quốc lộ thuận lợi cho việc giao thông. + Trại có bác quản lý kỹ thuật trại và công nhân làm việc chăm chỉ và giàu kinh nghiệm và có trách nhiệm cao trong công việc. + Con giống tốt thức ăn chăn nuôi chất lƣợng cao quy trình chăn nuôi tốt đã đem lại hiệu quả cao trong sản xuất. 6 - Khó khăn + Trại nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết diễn biến phức tạp nên khâu phòng và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn . + Trang thiệt bị vật tƣ hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị hƣ hỏng ảnh hƣởng đến công tác sản xuất 2.2. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài 2.2.1. Đặc điểm của lợn con theo mẹ * Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn con Đối với chăn nuôi lợn con nói riêng và gia súc nói chung, thời kỳ gia súc mẹ mang thai đƣợc chăm sóc chu đáo, bào thai sẽ phát triển tốt sinh con khỏe mạnh. Theo Trần Văn Phùng,Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004) [7], so với khối lƣợng sơ sinh thì khối lƣợng lợn con lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5 - 6 lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp 7 - 8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12 - 14 lần. Lợn con bú sữa sinh trƣởng và phát triển nhanh nhƣng không đồng đều qua các giai đoạn, nhanh trong 21 ngày đầu sau đó giảm dần. Có sự giảm này là do nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu là do lƣợng sữa mẹ bắt đầu giảm và hàm lƣợng Hemoglobin trong máu của lợn con bị giảm. Thời gian bị giảm sinh trƣởng kéo dài khoảng 2 tuần hay còn gọi là giai đoạn khủng hoảng của lợn con. Chúng ta hạn chế sự khủng hoảng này bằng cách cho ăn sớm. Do lợn con sinh trƣởng nhanh nên quá trình tích lũy các chất dinh dƣỡng mạnh. Ví dụ: Lợn con sau 3 tuần tuổi mỗi ngày có thể tích lũy đƣợc 9 - 14 gam protein/1kg khối lƣợng cơ thể, trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích lũy đƣợc 0,3 - 0,4 gam protein/1 kg khối lƣợng cơ thể. Hơn nữa, để tăng 1kg khối lƣợng cơ thể, lợn con cần ít năng lƣợng nghĩa là tiêu tốn năng lƣợng ít hơn lợn trƣởng thành. Vì vậy, cơ thể của lợn con chủ yếu là nạc, mà để sản xuất ra 1kg thịt nạc cần ít năng lƣợng hơn để tạo ra 1 kg mỡ. 7 * Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hóa Đặc điểm chung về giải phẫu cơ quan tiêu hóa của lợn: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. Cơ quan tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh nhƣng chƣa hoàn chỉnh, các tuyến tiêu hóa phát triển chƣa đồng bộ, dung tích của bộ máy tiêu hóa còn nhỏ, thời kỳ bú sữa cơ quan phát triển hoàn thiện dần. Dung tích bộ máy tiêu hóa tăng nhanh trong 60 ngày đầu: Dung tích dạ dày lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần, lúc 20 ngày tuổi gấp 8 lần và lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 60 lần so với lúc sơ sinh (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít). Dung tích ruột non lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 6 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích lúc sơ sinh khoảng 0,12 lít). Còn dung tích ruột già lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần so với lúc sơ sinh. Sự tăng về kích thƣớc cơ quan tiêu hóa giúp lợn con tích lũy đƣợc nhiều thức ăn và tăng khả năng tiêu hóa các chất. Mặc dù vậy, ở lợn con, các cơ quan chƣa thành thục về chức năng, đặc biệt là hệ thần kinh. Do đó, lợn con phản ứng rất chậm chạp đối với các yếu tố tác động lên chúng. Do chƣa thành thục nên cơ quan tiêu hóa của lợn con cũng rất dễ mắc bệnh, dễ rối loạn tiêu hóa. Một đặc điểm cần lƣu ý ở lợn con là có giai đoạn không có axit HCl trong dạ dày. Giai đoạn này đƣợc coi nhƣ một tình trạng thích ứng tự nhiên. Nhờ vậy nó tạo đƣợc khả năng thẩm thấu các kháng thể có trong sữa đầu của lợn mẹ. Trong giai đoạn này dịch vị không có khả năng phân giải protein mà chỉ có khả năng làm vón sữa đầu và sữa. Còn huyết thanh chứa albumin và globulin đƣợc chuyển xuống ruột và thẩm thấu vào máu. Ở lợn con từ 14 - 16 ngày tuổi, tình trạng thiếu axit HCl ở dạ dày không còn gọi là trạng thái bình thƣờng nữa. Việc tập cho lợn con ăn sớm có tác 8 dụng thúc đẩy bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh và sớm hoàn thiện. Vì thế sẽ rút ngắn đƣợc giai đoạn thiếu HCl. Bởi vì khi đƣợc bổ sung thức ăn thì thức ăn sẽ kích thích tế bào vách dạ dày tiết ra HCl ở dạng tự do sớm hơn và tăng cƣờng phản xạ tiết dịch vị (giai đoạn con non khác với con trƣởng thành là chỉ tiết dịch vị khi thức ăn vào dạ dày). Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2005) [12] cho rằng: Lợn con dƣới 1 tháng tuổi, dịch vị không có HCl tự do, lúc này lƣợng axit tiết ra rất ít và nhanh chóng kết hợp với dịch nhày của dạ dày, hiện tƣợng này gọi là hypohydric. Do dịch vị chƣa có HCl tự do nên men pepsin trong dạ dày lợn chƣa có khả năng tiêu hóa portein của thức ăn. Vì HCl tự do có tác dụng kích hoạt men pepsinnogen không hoạt động thành men pepsin hoạt động và men này mới có khả năng tiêu hóa protein. Theo Trần Văn Phùng và Phan Đình Thắm (2004) [7], vì thiếu HCl tự do nên vi sinh vật có điều kiện dễ dàng phát triển gây bệnh đƣờng tiêu hóa, điển hình là bệnh phân trắng lợn con. Do đó để hạn chế bệnh đƣờng tiêu hóa có thể kích thích vách tế bào dạ dày tiết ra HCl tự do sớm hơn bằng cách bổ sung thức ăn sớm cho lợn con. Nếu tập ăn sớm cho lợn con vào lúc 5 - 7 ngày tuổi thì HCl tự do có thể tiết ra từ 14 ngày tuổi. Enzym trong dịch vị dạ dày lợn con đã có từ lúc mới đẻ, tuy nhiên lợn trƣớc 20 ngày tuổi không thấy khả năng tiêu hóa thực tế của dịch vị có enzym, sự tiêu hao của dịch vị tăng theo tuổi một cách rõ rệt khi cho ăn các loại thức ăn khác nhau, thức ăn hạt kích thích tiết ra dịch vị mạnh. Hơn nữa dịch vị thu đƣợc khi cho thức ăn hạt kích thích HCl nhiều hơn và sự tiêu hóa nhanh hơn dịch vị thu đƣợc khi cho uống sữa. Đây là cơ sở cho việc bổ sung sớm thức ăn và cai sữa sớm cho lợn con. Thực nghiệm còn xác nhận rằng nhiều loại vi khuẩn đƣờng ruột đã sinh ra các chất kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, khi 9 lợn con sinh ra hệ vi sinh vật đƣờng ruột chƣa phát triển đầy đủ số lƣợng vi khuẩn có lợi, chƣa có khả năng kháng lại vi khuẩn gây bệnh nên rất dễ nhiễm bệnh đƣờng tiêu hóa. Vi khuẩn gây bệnh phó thƣơng hàn, vi khuẩn gây thối rữa ở lợn con mới sinh. * Đặc điểm của cơ năng điều tiết của lợn con Theo nhóm tác giả Hội chăn nuôi Việt Nam (2000) [4] ở lợn con sơ sinh, tỷ lệ nƣớc trong cơ thể chiếm 82%. Vì có nhiều nƣớc, nhiệt độ cơ thể giảm nhanh, 30 phút sau khi sinh lƣợng nƣớc giảm 1,5 - 2 % kèm theo giảm thân nhiệt 5 - 100C, lợn con bị lạnh, các chức năng hoạt động bị rối loạn dẫn đến dễ bị chết non. Cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con chƣa hoàn chỉnh vì vỏ đại não của lợn con chƣa phát triển hoàn thiện. Do đó việc điều tiết thân nhiệt và năng lực phản ứng kém, dễ bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng (nhiệt độ, độ ẩm). Theo Từ Quang Hiển và Phan Đình Thắm (1995) [2] ở lợn con, khả năng sinh trƣởng và phát triển nhanh, yêu cầu về dinh dƣỡng ngày càng tăng cao. Trong khi đó sản lƣợng sữa của lợn mẹ tăng dần đến 2 tuần sau khi đẻ và sau đó giảm dần cả về chất và lƣợng. Đây là mâu thuẫn giữa nhu cầu dinh dƣỡng của lợn con và khả năng cung cấp sữa của lợn mẹ. Nếu không kịp thời bổ sung thức ăn cho lợn con thì lợn thiếu dinh dƣỡng dẫn đến sức đề kháng yếu, lợn con gầy còm, nhiều lợn con mắc bệnh. Vì vậy nên tiến hành cho lợn con tập ăn sớm để khắc phục tình trạng khủng hoảng trong thời kỳ 3 tuần tuổi và giai đoạn sau cai sữa. Lợn con dƣới 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết thân nhiệt chƣa hoàn chỉnh nên thân nhiệt chƣa ổn định, nghĩa là sự thải nhiệt và sin h nhiệt chƣa cân bằng. 10 Khi còn là bào thai, các chất dinh dƣỡng đƣợc mẹ cung cấp qua nhau thai, điều kiện sống tƣơng đối ổn định. Lợn con sơ sinh gặp điều kiện sống hoàn toàn mới, nếu chăm sóc không tốt rất dễ mắc bệnh còi cọc và chết. Ngoài ra lớp mỡ dƣới da của lợn con còn mỏng, lƣợng mỡ glycogen dự trữ trong cơ thể lợn còn thấp, trên cơ thể lợn con lông còn thƣa, mặt khác diện tích bề mặt cơ thể so với khối lƣợng cơ thể chênh lệch tƣơng đối cao nên lợn con dễ bị mất nhiệt và khả năng cung cấp nhiệt cho lợn con chống rét còn thấp dẫn đến lợn con rất dễ mắc bệnh khi thời tiết thay đổi. Ở điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí cao gây ra hiện tƣợng tăng tỏa nhiệt ở lợn còn bằng phƣơng thức bức xạ. Vì thế ở nƣớc ta vào cuối mùa đông đầu mùa xuân, khí hậu lạnh và ẩm, lợn con sẽ bị toả nhiệt theo phƣơng thức này, làm cho nhiệt lƣợng cơ thể mất đi, lợn bị lạnh. Đây là điều kiện thuận lợi dẫn đến phát sinh bệnh tật, nhất là bệnh đƣờng tiêu hoá. * Đặc điểm về khả năng miễn dịch của lợn con Phản ứng miễn dịch là khả năng đáp ứng của cơ thể. Phần lớn các chất lạ là mầm bệnh. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể lợn con tƣơng đối dễ dàng, do chức năng của các tuyến chƣa hoàn chỉnh. Ở lợn con lƣợng enzym tiêu hoá và lƣợng HCl tiết ra còn ít, chƣa đủ để đáp ứng cho quá trình tiêu hoá, gây rối loạn trao đổi chất, dẫn tới khả năng tiêu hoá kém, hấp thu kém. Trong giai đoạn này mầm bệnh (Salmonella spp, E. coli…) dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng tiêu hoá và gây bệnh. Lợn con mới đẻ ra trong cơ thể hầu nhƣ chƣa có kháng thể. Lƣợng kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con đƣợc bú sữa đầu của lợn mẹ. Cho nên khả năng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lƣợng kháng thể hấp thu đƣợc nhiều hay ít từ sữa đầu của lợn mẹ. Theo Trần văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004) [7], trong sữa đầu của lợn mẹ hàm lƣợng protein rất cao. Những ngày 11 đầu mới đẻ, hàm lƣợng protein trong sữa chiếm 18 - 19%, trong đó lƣợng  globulin chiếm số lƣợng khá lớn (30 - 35%). Nó có tác dụng tạo sức đề kháng, vì vậy sữa đầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con. Lợn con hấp thu lƣợng  - globulin bằng con đƣờng ẩm bào. Quá trình hấp thu nguyên vẹn nguyên tử  - globulin giảm đi rất nhanh theo thời gian. Nó chỉ có khả năng hấp thu qua ruột non của lợn con rất tốt trong 24 giờ đầu sau khi đẻ ra nhờ trong sữa đầu có kháng men antitripsin làm mất hoạt lực của men tripsin tuyến tụy và nhờ khoảng cách tế bào vách ruột của lợn con khá rộng, cho nên 24 giờ sau khi đƣợc bú sữa đầu, hàm lƣợng  - globulin trong máu lợn con đạt tới 20,3mg/100ml máu. Sau 24 giờ, lƣợng kháng men trong sữa đầu giảm dần và khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con hẹp dần, sự hấp thu  - globulin kém hơn, hàm lƣợng  - globulin trong máu lợn con tăng lên chậm hơn. Đến 3 tuần tuổi chỉ đạt khoảng 24mg/100ml máu (máu bình thƣờng của lợn trƣởng thành có khoảng 65 mg/100ml máu), do đó lợn con cần đƣợc bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Nếu lợn con không đƣợc bú sữa đầu thì từ 20 - 25 ngày tuổi mới có khả năng tự tổng hợp kháng thể, những lợn con không đƣợc bú sữa đầu thì sức đề kháng kém, dễ mắc bệnh, tỷ lệ chết cao. 2.2.2. Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con Bệnh lợn ỉa phân trắng có tên khoa học là: “Neonatal di ar hoea”. Theo Nguyễn Đức Lƣu và Nguyễn Hữu Vũ (2004) [5], bệnh này là bệnh đặc trƣng đối với lợn con ở giai đoạn từ 1 - 3 tuần tuổi. Bệnh phát triển mạnh mẽ và gây thiệt hại nghiêm trọng nhất khi lợn con ở độ tuổi 10 - 20 ngày tuổi. Bệnh này xảy ra ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Đối với Việt Nam từ những năm trƣớc cho tới nay bệnh phân trắng lợn con vẫn phổ biến và xảy ra nhiều. Là đất nƣớc có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mƣa nhiều, nhiệt độ chệnh lệch gữa các thời gian trong năm là cao…). Đây là điều
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan