Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên tăng trọng của...

Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên tăng trọng của heo thịt - phạm hữu vinh

.PDF
36
374
128

Mô tả:

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NAM BỘ Khoa Nông Nghiệp  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦ A NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG LÊN TĂNG TRỌNG CỦ A HEO THIṬ Cán bô ̣ hướng dẫn: Pha ̣m Văn Oanh Người thực hiên: ̣ Pha ̣m Hữu Vinh Lớp: Chăn Nuôi Thú Y K9 ` Điạ Điể m Thực Tâ ̣p: Tra ̣i heo Oanh, số 115 Ấp Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang Cần Thơ, năm 2014 NHẬN XÉT CỦ A CƠ QUAN THỰC TẬP  ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….……………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………….……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………….……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………….……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….……………………… …….. Cầ n Thơ, Ngày …... Tháng …. Năm 2015 EM XIN CHÂN THÀ NH CẢM ƠN Trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n ở Trường Cao Đẳ ng Cơ Điê ̣n và Kỹ Thuâ ̣t Nông Nghiê ̣p Nam Bô ̣, nhờ sự quan tâm và ta ̣o điề u kiê ̣n của Ban Giám Hiê ̣u nhà trường, quý thầ y cô đã thương yêu da ̣y dỗ truyề n đa ̣t những kiế thức vô cung quý báu. Sau ba tháng thực tâ ̣p ta ̣i tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấp Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tin ̉ h Hâ ̣u Giang, đươ ̣c sự quan tâm và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i của ban chỉ đa ̣o, cán bô ̣ kỹ thuâ ̣t và các cô chú em đã hoàn thành bài báo cáo này, đông thời cũng ho ̣c hỏi đươ ̣c mô ̣t số kinh nghiê ̣m quý giá cho bản thân. Để đề n đáp những tấ m chân tin ̀ h đó em chân thành cảm ơn.  Ban Giám Hiê ̣u Trường Cao Đẳ ng Cơ Điê ̣n và Kỹ Thuâ ̣t Nông Nghiê ̣p Nam Bô ̣ xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n quý thành cô giảng da ̣y ta ̣i trường.  Xin gởi lời cảm ơn đế n toàn thể cô chú và anh em trong tra ̣i Chăn Nuôi thực ́ tâ ̣p Âp Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang Người Viế t Pha ̣m Hữu Vinh NHẬT KÝ THỰC TẬP  Sáng 8 giờ: - Đẩ y thức ăn vào, cho heo ăn và vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i. - Đi vòng quan sát xem heo có ăn hế t thức ăn, hay có biể u hiê ̣n bê ̣nh. - Châm nước cho heo uố ng đố i với heo không có núm uố ng tự đô ̣ng. - Ha ̣ rèm che xuố ng.  Chiề u 14 giờ: - Đẩ y thức ăn vào, cho heo ăn và vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i. - Đi vòng quan sát xem heo có ăn hế t thức ăn, hay có biể u hiê ̣n bê ̣nh. - Châm nước cho heo uố ng đố i với heo không có núm uố ng tự đô ̣ng. - Kéo rèm che lên.  Tố i 20 giờ: - Đi vào tra ̣i thăm chừng heo và châm thêm nước uố ng. MỤC LỤC ́ ̀ Chương 1: ĐẶT VÂN ĐÊ ................................................................................................... 1 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................. 3 2.1TÌNH HÌNH TỔNG QUÁT ĐIỂM THỰC TẬP ........................................................ 3 2.1.1 Vi ̣Trí Điạ Lý: ...................................................................................................... 3 2.1.2 Điề u Kiê ̣n Tự Nhiên: ........................................................................................... 3 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y ........................................................................ 4 2.2.1 Giố ng: .................................................................................................................. 4 2.2.2 Thức ăn: ............................................................................................................... 6 2.2.3 Qui triǹ h chăm sóc nuôi dưỡng: .......................................................................... 6 2.2.4 Vê ̣ sinh phòng bê ̣nh ............................................................................................. 7 2.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................................ 11 2.3.1 Tiǹ h Hiǹ h Chăn Nuôi và Sản Xuấ t Thiṭ Heo: ................................................... 11 2.3.2 Đă ̣c Điể m về Giố ng Sinh Lý và Khả Năng Sản Xuấ t của Heo: ........................ 14 2.3.3 Chuồ ng Tra ̣i: ...................................................................................................... 15 2.3.4 Yế u Tố Môi Trường Ảnh Hưởng Sức Sinh Trưởng Của Heo:.......................... 15 2.3.5 Sinh Lý Tăng Trưởng: ....................................................................................... 19 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ................................. 22 3.1 Phương Tiê ̣n Thí Nghiê ̣m: ....................................................................................... 22 3.2 Phương Pháp Xử Lý Số Liê ̣u ................................................................................... 23 Chương 4: KẾT QUẢ – THẢO LUẬN ............................................................................ 24 4.1 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Tro ̣ng Lươ ̣ng Heo Qua Các Tháng Tuổ i ............................. 24 4.2 Tăng Tro ̣ng Tuyê ̣t Đố i Của Heo Thí Nghiê ̣m Qua Các Tháng Tuổ i ....................... 25 4.3 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Tro ̣ng Lươ ̣ng Heo Qua Các Tháng Tuổ i ............................. 26 Chương 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHI ................................................................................. 28 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n .................................................................................................................... 28 5.2 Đề nghi ..................................................................................................................... 28 ̣ DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Nhiêṭ đô ̣ thích hơ ̣p cho các ha ̣ng heo vùng nhiêṭ đới………………..15 Bảng 3.2: Nhiêṭ đô ̣ tố i ưu đố i với heo……………………………………………16 Bảng 3.3: Ẩm đô ̣ tố i ưu cho heo…………………………………………………19 Bảng 3.4: Lươ ̣ng thức ăn hơ ̣p lí của heo nuôi thiṭ qua các tháng tuổ i………..19 Bảng 3.5: Cấ u ta ̣o hóa ho ̣c của sự tăng tro ̣ng ở heo Duroc……………………21 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biể u đồ 1: Sự tăng trưởng bin ̀ h thường của heo Duroc (Brody, 1984)………..20 Biể u đồ 2: Tăng tro ̣ng heo qua các tháng tuổ i.………………………………….24 Biể u đồ 3: Tăng tro ̣ng tuyêṭ đố i của heo thí nghiêm ̣ qua các tháng tuổ i………25 Biể u đồ 4: Tro ̣ng lươ ̣ng heo qua các tháng tuổ i…………………………………26 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ “ Ho ̣c phải đi đôi với hành “ đó là điề u mà ai cũng phải biế t. Cho nên qua những năm tháng ho ̣c tâ ̣p ở nhà trường trên các bài lý thuyế t có phầ n hơi khó khăn. Nên trước khi tố t nghiê ̣p ra trường chúng tôi có đơ ̣t thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p đầ y bổ ić h và thu đươ ̣c nhiề u điề u như: + Giúp co ̣ sát với thực tế từ đó rút ra đươ ̣c sự khác biê ̣t giữa lý thuyế t và thực tế . + Nâng cao rèn luyê ̣n tay nghề . + Đánh giá đươ ̣c năng lực cảu chin ̣ hướng đươ ̣c cho tương lai. ́ h bản thân từ đó đinh Đươ ̣c sự phân công của nhà trường và sự đồ ng ý của Bô ̣ Môn Chăn Nuôi cũng như trưởng tra ̣i chăn nuôi thực tâ ̣p Ấp Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tin ̉ h Hâ ̣u Giang. Chúng tôi đã tiế n hành thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p ta ̣i đây. Mô ̣t tra ̣i chăn nuôi công nghiê ̣p với quy mô tương đố i lớn đã cung cấ p mô ̣t phầ n lớn con giố ng cho cư dân quanh vùng đa phầ n là nuôi nhỏ lẻ, chủ yế u là giố ng điạ Phương. Tuy nhiên, quá trình chăn nuôi cũng chiụ ảnh hưởng bởi rấ t nhiề u yế u tố như: con giố ng, nhiê ̣t đô ̣, ẩ m đô ̣, thức ăn, dich ̣ bê ̣nh,… Do đó, viê ̣c tuân thủ những quy trình kỹ thuâ ̣t đã đươ ̣c tổ ng kế t trong quá trình nghiêm cứu khoa ho ̣c và kiể m nghiê ̣m trong thực tế sản xuấ t là rấ t quan tro ̣ng, bao gồ m từ khâu cho ̣n giố ng, chuẩ n bi ̣chuồ ng tra ̣i, thức ăn đế n kỹ thuâ ̣t chăm sóc nuôi dưỡng, vê ̣sinh thú y,…. Chính vì vâ ̣y, chúng tôi tiế n hành đề tài: “Ảnh Hưởng Của Nhiê ̣t Đô ̣ Môi Trường Lên Tăng Tro ̣ng Của Heo Thit”. ̣ 1 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp Heo Nái Đẻ Lối đi Heo Cai Sữ a đi Heo Thiṭ Lối Lối đi Heo Thiṭ Nhà ở SƠ ĐỒ TRẠI Ao cá Thải xuống ao cá 2 Heo Hậu Bi ̣ PHẠ M HỮ U VINH BioGas Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀ I LIỆU 2.1 TÌNH HÌ NH TỔNG QUÁT ĐIỂM THỰC TẬP 2.1.1 Vi Tri ̣ ́ Điạ Lý: 2.1.1.1 Điạ chỉ Ấp Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang. 2.1.1.2 Vi ̣trí điạ lý của tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Phiá Đông giáp Kế Sách, Sóc Trăng. Phiá Tây và Nam giáp Thi ̣Xã Ngã Bảy. Phiá Bắ c giáp Châu Thành. 2.1.2 Điề u Kiêṇ Tự Nhiên: 2.1.2.1 Diê ̣n tích tra ̣i Diê ̣n tích tra ̣i là 20.000 m2. 2.1.2.2 Khí hâ ̣u Mang đă ̣c điể m khí hâ ̣u nhiê ̣t đới của vùng Đồ ng Bằ ng Sông Cửu Long, chia ra hai mùa rõ rê ̣t. - Mùa nắ ng: từ tháng 11 đế n tháng 4 mùa này khí hâ ̣u khô nóng. - Mùa mưa: từ tháng 5 đế n tháng 10 mùa này mưa nhiề u. 2.1.2.3 Nhiê ̣t đô ̣ Tùy theo từng mùa mà nhiê ̣t đô ̣ thay đổ i khác nhau: - Nhiê ̣t đô ̣ trung bình trong năm là 26oC. - Tháng nóng nhấ t là tháng 4, tháng la ̣nh nhấ t là tháng 12. - Biên đô ̣ giao đô ̣ng từ 8 - 15 oC. 2.1.2.4 Ẩm đô ̣ Ẩm đô ̣ khoảng 70%. 2.1.2.5 Ánh sáng Thời gian chiế u sáng trong ngày thay đổ i tùy theo tháng trong năm, thời gian chiế u sáng dài nhấ t là tháng 5 it́ nhấ t tháng 10. 3 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH 2.1.2.6 Gió Nơi đây chiụ ảnh hưởng của hai loa ̣i gió: - Gió mùa Tây Nam (tháng 5 – 10) ẩ m ướt. - Gió mùa Đông Bắ c (tháng 11 – 4) nóng và khô. 2.1.2.7 Đấ t đai Vùng đấ t cảu tra ̣i thuô ̣c loa ̣i đấ t phèn. Toàn tra ̣i đươ ̣c xây dựng trên vùng đấ t ruô ̣ng bơm cát. Diê ̣n tić h của toàn tra ̣i khoảng 20.000 m2 bao gồ m chuồ ng tra ̣i, hê ̣ thố ng xử li,́ đấ t trồ ng câ ̣y, trồ ng cỏ, ao hồ , mương, đường đi, văn phòng và kho. 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 2.2.1 Giố ng: Tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấp Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang hiê ̣n có các loa ̣i: heo, vit,̣ gà,…. 2.2.1.1 Giố ng Heo  Các giố ng heo hiê ̣n có: Heo nái: Landrace. Heo thit:̣ Duroc. Hiê ̣n tra ̣i có khoảng 220 con.  Nguồ n gố c: Giố ng đươ ̣c lấ y từ tra ̣i Sáu Cầ n, Sóc Trăng.  Tính năng sản xuấ t:  Heo nái: + Tuổ i phố i giố ng trung bin ̀ h 8-9 tháng tuổ i. + Số con trên lứa 10-14 con. + Tỉ lê ̣ hao mòn cơ thể me ̣ 15%.  Heo con: + Tro ̣ng lươ ̣ng sơ sinh trung bình 1,5kg/con. + Tro ̣ng lươ ̣ng heo cai sữa (28 ngày tuổ i) trung bình 8-9kg/con. 4 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH  Heo thit:̣ + Khả năng cho thiṭ lúc 4 tháng tuổ i 100-120kg/con.  Heo đực giố ng: + Khả năng làm viê ̣c: khả năng phố i giố ng đa ̣t 85-90%.  Cách cho ̣n heo giố ng: - Ở tra ̣i heo đươ ̣c cho ̣n để giố ng là heo cái sinh sản. - Heo đươ ̣c cho ̣n căn cứ ba tiêu chỉ tiêu sau: + Bản thân heo phải tố t. + Heo có nguồ n gố c tố t. + Heo đời sau phải tố t.  Cho ̣n heo hâ ̣u bi ̣ - Cho ̣n lúc hai tháng tuổ i + Heo phải mang đă ̣c điể m của giố ng. + Da mỏng, lông mươ ̣t, đuôi xoăn, mũi ướt hồ ng. + Mắ t sáng, mông ngực đùi nở nang. + Bố n chân chắ c khỏe đi móng. + Bô ̣ phâ ̣n sinh du ̣c biǹ h thường, có 12 vú trở lên.  Cho ̣n heo nái kiể m đinh ̣ - Kiể m tra sức khỏe sinh sản của heo qua hai lứa đẻ đầ u nế u tố t thì giữ la ̣i, nế u không tố t thì loa ̣i.  Nhân giố ng heo - Tra ̣i áp du ̣ng phương thức cho phố i giố ng trực tiế p. - Thường cho phố i giố ng 2 lầ n để đảm bảo tỉ lê ̣ đâ ̣u thai cao. - Thời gian phố i: + Sáng từ 6-8 giờ. + Chiề u từ 16-17 giờ. - Sau khi phố i có sổ ghi chép. 2.2.1.2 Giố ng Viṭ 5 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH Hiê ̣n tra ̣i có nuôi viṭ siêu thiṭ với số lươ ̣ng là 1000 con. 2.2.2 Thức ăn: Dinh dưỡng là khâu là quan tro ̣ng và chủ yế u nhấ t trong chăn nuôi. Nế u biế t phố i hơ ̣p khẩ u phầ n thức ăn đủ các dưỡng chấ t không những heo tăng tro ̣ng nhanh, ít bê ̣nh tâ ̣t mà còn giảm đươ ̣c chi phí đáng kể đem la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n cao cho nhà chăn nuôi. Hiê ̣n nay tra ̣i đang sử du ̣ng thức ăn của công ty Uni Preident da ̣ng hỗn hơ ̣p đã trô ̣n sẵn. Mỗi loa ̣i heo đươ ̣c ăn loa ̣i thức ăn phù hơ ̣p với nhu cầ u dinh dưỡng của nó. Do đó, đàn gia súc tăng tro ̣ng nhanh, sức khỏe tố t. 2.2.3 Qui trin ̀ h chăm sóc nuôi dưỡng: Hàng ngày công nhân vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i và vê ̣ sinh gia súc 2 lầ n/ngày, sáng lúc 8 giờ, chiề u lúc 14 giờ. Sau khi vê ̣ sinh, heo đươ ̣c cho ăn uố ng đầ y đủ. 2.2.3.1 Heo Hâ ̣u Bi ̣ Heo đươ ̣c cho ăn thức ăn Nuri N1142 với khẩ u phầ n 2kg/con/ngày. Heo đươ ̣c tiêm phòng đầ y đủ. 2.2.3.2 Heo Nái Mang Thai Khi mang thai heo nái đươ ̣c cho ăn uố ng thích hơ ̣p đẻ đảm bảo thai phát triể n tố t. Trong giai đoa ̣n này heo nái đươ ̣c chăm sóc nuôi dưỡng rấ t ky:̃ không rươ ̣t đuổ i, không phun vòi nước thẳ ng vào bu ̣ng để nái không bi ̣sảy thai,… Từ 10-15 ngày trước khi đẻ chuyể n heo nái lên chuồ ng đẻ đã đươ ̣c sát trùng kỹ trước đó 1 tuầ n. Mô ̣t tuầ n trước đẻ, tắ m rửa sát trùng cho nái giảm khẩ u phầ n ăn còn ½ lươ ̣ng thức ăn hàng ngày. Ba ngày trước khi đẻ chuẩ n bi:̣ đèn úm, chỉ cô ̣t rố n, kiề m bấ m răng, giẻ sa ̣ch, ben, kéo, cồ n Iod, Pennicilin, Oxcytocin, Vitamin C, Camphona,… 2.2.3.3 Heo Nái Đẻ Khi nă ̣n bầ u vú thấ y sữa non vo ̣t ra và thấ y nước ố i ra thì chuẩ n bi đơ ̣ ̃ đẻ cho nái. Lúc này xoa bóp bầ u vú kić h thić h cho heo nái dễ chiụ và đẻ mau. Trường hơ ̣p nái khó đẻ: Nái có biể u hiê ̣n ră ̣n ma ̣nh nhiề u lầ n mà thai vẫn không ra thì ta cầ n can thiê ̣p. Người can thiê ̣p phải cắ t sa ̣ch móng tay, bôi vaselin rồ i đưa từ từ vào âm hô ̣ của heo, nên đưa theo nhip̣ ră ̣n của heo nái lầ n tìm heo con, chin ̉ h sửa rồ i kéo ra. Sau khi heo nái đẻ xông cầ n kiể m tra nhau để tránh trường hơ ̣p sót nhau sau đó vê ̣ sinh phầ n âm hô ̣ thâ ̣t sa ̣ch se.̃ 6 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH Ngay ngày heo nái đẻ sẽ rấ t mê ̣t nên cho nái ăn thức ăn dễ tiêu, qua ngày thứ hai cho heo nái ăn thức ăn với lươ ̣ng tăng dầ n. Heo nái nuôi con cho ăn tự do bằ ng thức ăn N1122. 2.2.3.4 Nái Khô Khi heo con đế n 28 ngày tuổ i thì đươ ̣c cai sữa. Nái đươ ̣c chuyể n về chuồ ng nái khô đồ ng thời chuyể n khẩ u phầ n ăn của nái khô bằ ng thức ăn N1212: 2kg/con/ngày. Theo dõi những biể u hiê ̣n lên giố ng để phố i giố ng kip̣ thời. 2.2.3.5 Heo Con Heo con sau khi đươ ̣c sinh ra móc sa ̣ch nhớt ở mũi miê ̣ng, cô ̣t rố n, bấ m răng và cho vào lòng úm, khoảng 15 phút sau thì tâ ̣p cho heo con bú để heo con bú đươ ̣c sữa đầ u. Ba ngày tuổ i chích sắ t cho heo 2ml/con. Bảy ngày tuổ i tâ ̣p ăn cho heo con bằ ng thức ăn viên N1222. Mười ngày tuổ i thiế n heo con. Hai mươi tám ngày tuổ i cai sữa cho heo con. Những ngày gầ n cai sữa giảm cho heo con bú và tăng dầ n lươ ̣ng thức ăn. Trong giai đoa ̣n từ 1-14 ngày tuổ i không tắ m để tránh cho heo con bi la ̣ ̣nh dẫn đế n dễ tiêu chảy, sau khi đã thích nghi thì cho heo con ăn tự do. 2.2.3.6 Heo Thiṭ Khi mới cai sữa chia lươ ̣ng thức ăn thành nhiề u bữa để tránh cho heo con bi tiêu chảy, ̣ sau khi đã thích nghi thì cho heo ăn tự do. 2.2.3.7 Heo Đực Giố ng Vì heo đực giố ng ảnh hưởng lớn chấ t lươ ̣ng đàn con do đó viê ̣c chăm sóc nuôi dưỡng tố t là rấ t quan tro ̣ng. Mỗi ngày sau khi vê ̣ sinh đươ ̣c cho ăn với khẩ u phầ n 4kg/con/ngày bằ ng thức ăn N1212. Sau mỗi lầ n phố i giố ng đươ ̣c bồ i dưỡng bằ ng hô ̣t viṭ và cho nghỉ ngơi, lich ̣ làm viê ̣c cũng đươ ̣c sắ p xế p hơ ̣p lý. Mỗi đực giố ng làm viê ̣c không quá 3 lầ n/tuầ n và tuyê ̣t đố i không cho phố i 2 lầ n/ngày. 2.2.4 Vê ̣ sinh phòng bênh ̣ 2.2.4.1 Vê ̣ sinh thú y Trong chăn nuôi vê ̣ sinh phòng bê ̣nh là khâu đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng. Để giảm thiể u tố i đa dich ̣ bê ̣nh xảy ra, tra ̣i rấ t quan tâm đế n vấ n đề này. 7 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH Hàng ngày vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i, vê ̣ sinh gia súc 2 lầ n/ngày, buổ i sáng lúc 8 giờ, buổ i chiề u lúc 14 giờ. Hàng tuầ n sát trùng tấ t cả các dãy chuồ ng và khu vực sung quanh chuồ ng 2 lầ n/tuầ n bằ ng Benkocid, rải vôi bô ̣t đầ u các dãy chuồ ng. Thường xuyên khai thông cố ng rañ h, phát quang bu ̣i râ ̣m, do ̣n có sa ̣ch sẽ xung quanh chuồ ng tra ̣i. 2.2.4.2 Lich ̣ Tiêm Phòng ĐỘ TUỔI BỆNH CẦN MỘT SỐ DƯỢC PHẨM LIÊN QUAN PHÒNG NGỪA GIAI ĐOẠN TỪ HEO CON ĐẾN NUÔI THỊT HOẶC NÁI HẬU BỊ Thiếu sắt Tiêm các chế phẩm cấp chất (Prolongal, Bio – Fer+B.Complex, Fer Dextran, Iron Dextran, Ferro 2000, Dexprol 200, Ferridex 100, Ferropen 100…) Cầu trùng Uống thuốc ngừa cầu trùng (Baycox, Coccistop, Cocci-diostop…) Từ 14-30 ngày Tai xanh Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…) 21 ngày Viêm phổi do Mycoplasma 3 ngày (tái chủng sau mỗi 6 tháng) Sử dụng vắc-xin (Respisure 1 One…) 28 ngày Dịch tả 35 ngày Phó thương hàn Tiêm vắc-xin (Navetco…) 40 - 45 ngày Tụ huyết trùng (toi) Tiêm vắc-xin (Navetco…) 50 ngày Sán lăi Từ 55 – 60 ngày Tai xanh Tiêm vắc-xin Coglopest…) (Navetco, Pestiffa, Pestvac, Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol, Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…) Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…) 8 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp 2 tháng Lở mồm long móng 3 tháng Dịch tả 3,5 tháng Tụ huyết trùng (toi) PHẠ M HỮ U VINH Tiêm vắc-xin (Aftopor, Decivac FMD-DOE, Posi FMD…) Tiêm vắc-xin Coglopest…) (Navetco, Pestiffa, Pestvac, Tiêm vắc-xin (Navetco…) GIAI ĐOẠN NÁI PHỐI GIỐNG, MANG THAI VÀ NUÔI CON 30 ngày trước khi phối giống Sán lăi Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol, Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…) 14 ngày trước khi phối giống Siêu vi Parvo Tiêm vắc-xin (Parvovax, Parvo Shield, Porcilis Parvo,…) (đối với nái tơ chủng thêm 1 lần vào lúc 28 ngày trước phối giống) 14 - 21 ngày trước khi phối giống Dịch tả, toi, phó Tiêm vắc-xin (các loại vắc-xin đã nêu ở phần trên) thương hàn, lở mồm long móng, tai xanh 2.2.4.3 Mô ̣t Số Dich ̣ Bê ̣nh Thường Xảy Ra ở Tra ̣i  Bê ̣nh tiêu chảy - Nguyên nhân: + Do bản thân gia súc non: Bô ̣ máy tiêu hóa chưa đươ ̣c hoàn chin ̉ h nên khi có sự thay đổ i đô ̣t ngô ̣t dẫn đế n bô ̣ máy tiêu hóa sẽ rố i loa ̣n gây tiêu chảy cho heo con. + Do gia súc me ̣:  Trong thời gian mang thai không đươ ̣c nuôi dưỡng đầ y đủ.  Heo me ̣ bi viêm vú, viêm tử cung, sót nhau dẫn đế n bi mấ ̣ ̣ t sữa, hoă ̣c trong sữa có đô ̣c tố heo con bú phải bi ̣tiêu chảy. 9 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH  Do heo me ̣ ăn thức ăn có nhiề u đa ̣m béo nên trong sữa cũng nhiề u đa ̣m béo làm heo con bú phải cũng bi ̣tiêu chảy. + Do ngoa ̣i cảnh: Sự thay đổ i đô ̣t ngô ̣t của thời tiế t như: mưa, giông, ... mà heo con không đươ ̣c úm đầ y đủ sẽ bi ̣ la ̣nh và tiêu chảy. Ngoài ra heo con bi ̣ tiêu chảy còn do chăm sóc vê ̣ sinh kém, ký sinh trùng, virus xâm nhâ ̣p,… - Triê ̣u chứng: + Lúc mới bê ̣nh: tiêu chảy phân màu vàng lỏng, lông xù, gầ y yế u, run rẩ y. + Khi bê ̣nh nă ̣ng: phân vo ̣t ra như nước, mùi hôi, tanh, mắ t thu ̣t, lông xù, gầ y yế u, run rẩ y, it́ bú, thić h nằ m, … - Phòng tri:̣ + Phòng bê ̣nh: vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i thường xuyên sa ̣ch se,̃ chú ý úm và chích sắ t cho heo con đầ y đủ. Khẩ u phầ n cho heo me ̣ thích hơ ̣p cân đố i. Phòng tri ̣ triê ̣t để các bênh viêm vú, viêm tử cung, sót nhau, … + Tri ̣bê ̣nh:  Marbovitryl 1ml/con/ngày.  Vitamin C 1ml/con/ngày.  Nế u tiêu chảy mấ t nước: tiêm 20ml/ngày sinh lý mă ̣n (xoang bu ̣ng).  Liê ̣u trình điề u tri ̣3 ngày liên tu ̣c.  Bê ̣nh hô hấ p - Nguyên nhân: Do nề n chuồ ng ẩ m thấ p nên khí đô ̣c trong chuồ ng nhiề u, heo ăn thức ăn khô có nhiề u bu ̣i. - Triê ̣u chứng: + Bê ̣nh ở thể mañ tiń h + Con vâ ̣t mê ̣t mỏi, thở khò khè khó khăn, ngồ i như chó, ngồ i để thở, ho từng cơn, gầ y ố m xanh xao, kén ăn rồ i bỏ ăn. - Phòng tri:̣ + Phòng bê ̣nh: vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i, vê ̣ sinh gia súc sa ̣ch sẽ hàng ngày. Tránh mưa ta ̣t gió lùa, nước đo ̣ng ở nề n chuồ ng, ta ̣o điề u kiê ̣n thông thoáng tố t ở chuồ ng nuôi, giảm đô ̣ bu ̣i của thức ăn. + Tri ̣bê ̣nh: 10 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH  Amoxylin 1ml/kg P/ngày.  Vitamin C 1ml/kg P/ngày.  B-complex 1ml/kg P/ngày.  Liê ̣u triǹ h điề u tri ̣3 ngày liên tu ̣c. 2.2.4.4 Mô ̣t Số Thuố c Thường Dùng ở Tra ̣i - Urotropin - Septryl 240 - Ka-ampi - Vitamin K - Amoxi - Vitamin C - Atropine - B-complex - Marvovitryl 250 - Oxytocin - Colistin - Dexa - Penicillin - Aralis - Streptomycin - Bio-Fe+B12 20% 2.3 LƯỢC KHẢO TÀ I LIỆU 2.3.1 Tin ̀ h Hin ̀ h Chăn Nuôi và Sản Xuấ t Thiṭ Heo: 2.3.1.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuấ t Thiṭ Heo Của Mô ̣t Số Nước Trên Thế Giới  Hoa Kỳ: Tổng đàn lợn của Mỹ là 61,2 triệu con tính đến tháng 12 năm 2005, tăng bình quân 1,15% năm, trong đó có 6,01 triệu con gồm nái, nái hậu bị và lợn đực giống. Số lợn cai sữa trung bình 9,03 con/lứa năm 2005 so với 8,96 năm 2004, tăng 0,87%. Số lợn cai sữa trung bình từ 7,50/lứa ở các cơ sở chăn nuôi có qui mô từ 1-99 con lên 9,10 ở các trang trại với qui mô trên 5000 con. Khoảng 39% tổng đàn lợn được nuôi theo kiểu gia công trong năm 2005. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ lập kế hoạch tổng đàn cho năm 2006 là 60,9 triệu, 62,2 triệu cho năm 2007 và đạt 65,49 triệu vào năm 2015.  Cộng đồng châu Âu với 25 thành viên: Về chí phí sản xuất cho một kg thịt lợn xẻ, Canada là nước có chi phí thấp nhất (≈ 5,6 USD), thứ hai là Hoa Kỳ (≈ 6,2 USD) và cao nhất là Liên hiệp Anh (≈ 7,8 USD). Chi phí thức ăn cho một kg thịt xẻ thấp nhất là Canada (≈ 3,15 USD), thứ hai là Hà Lan (≈ 3,29 USD) và cao nhất cũng là là Liên hiệp Anh (≈ 4,27 USD). Hà Lan có chi phí thức ăn công 11 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH nghiệp/kg tăng trọng thấp nhất (2,6 kg), thứ hai là Liên hiệp Anh (2,65) và cao nhất là Canada (3,29).  Trung Quốc: Ở châu á, Trung Quốc đứng thứ nhất về sản xuất thịt lợn và đứng thứ 4 về sản xuất thịt bò trên thế giới. Nước này là một thị trường nhập khẩu lớn cả thịt lợn và thịt bò. Tổng đàn lợn của Trung Quốc tăng từ 454 triệu con năm 2001 lên 519 vào tháng 1 năm 2006, tăng trưởng bình quân 3,58% năm. Theo dự báo, Trung Quốc sẽ đạt tổng sản lượng 51 triệu tấn thịt lợn xẻ vào năm 2006 tăng 21,43% so với năm 2001, chiếm 53% tổng lượng thịt lợn trên thế Giới. Tỉ lệ lợn nái ở Trung Quốc chiếm 9,80% tổng đàn lợn năm 2005. ở Trung Quốc, chăn nuôi qui mô nhỏ, với số lượng dưới 90 con/cơ sở, chiếm tới 70-80%. Chuyển dịch nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong chính sách chăn nuôi lợn của nước này. Là nước đứng đầu về chăn nuôi lợn nhưng Trung Quốc cũng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng nhanh. Hoa Kỳ là nước xuất khẩu hàng đầu thịt lợn vào Trung Quốc, tuy nhiên thịt lợn nhập khẩu chỉ chiếm từ 2-3% nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của nước này. Vì vậy, Trung quốc sẽ trở thành nước nhập khẩu thịt lợn và các sản phẩm chăn nuôi khác lớn nhất trong những năm tới để đáp ứng như cầu trong nước do tăng dân số, thu nhập và tốc độ đô thị hoá cao. Hiện nay lợn hướng nạc chiếm khoảng 25-30% tổng đàn lợn đưa vào giết mổ. Trung bình mỗi nái để 1,7 l lứa/năm với tỉ lệ sống sót chỉ có 70-85%, trong khi đó ở Hoa Kỳ tỉ lệ trung bình là 2,3 lứa/nái/năm và tỉ lệ sống sót là 95%.  Thái Lan Thái Lan cũng là một nước sản xuất thịt lợn chủ yếu của thế giới và đang chuyển đổi từ các trang trại qui mô nhỏ thành các xí nghiệp chăn nuôi lớn. Các công ty lớn quyết định tới sự tăng trưởng sản lượng thịt lợn tại Thái Lan. Bốn công ty lớn là CP, Betagro, Laemthong và Mittraparp đã liên kết với nhau và chiếm tới 20% tổng sản lượng thịt lợn. Tổng đàn lợn của Thái Lan đạt 15,44 triệu con năm 1999, tăng lên 16,55 triệu năm năm 2002 và 2003 là 16,76 triệu con. Năm 2003, Thái Lan xuất chuồng khoảng 10,5 triệu lợn/năm, với trọng lượng hơi trung bình đạt 100 kg. Tổng đàn nái của nước này khoảng 826.087, với số lợn con cai sữa trung bình đạt 17 con/nái/năm, tỉ lệ nái thay thế là 33%. Văn phòng Nông nghiệp Thái Lan ước lượng chăn nuôi gà giò sẽ tăng 20,2% lên 985,07 triệu gia cầm trong năm 2006 để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu tăng. Năm 2006, Thái Lan dự báo sẽ xuất khẩu 400.000 tấn thịt gà với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,16 tỉ USĐ so với 227.000 tấn với giá trị kim ngạch đạt 752,5 triệu USĐ năm 2005.  Các nước khác 12 Báo Cáo Thự c Tậ p Tôt́ Nghiệp PHẠ M HỮ U VINH Nước láng giềng của Thái Lan là Indonesia có ba hệ thống chăn nuôi khác nhau, trong đó các cơ sở chăn nuôi thâm canh lớn chiếm 20% tổng đàn, 40% tổng đàn thuộc các trang trại qui mô vừa, 40% tổng đàn thuộc được nuôi phân tán tại các nông hộ. Australia là nước có nền chăn nuôi lợn tiến tiến mà điển hình là ba công ty: QAF với 60.000 nái, Parish Group nuôi 30.000 nái và GMH có 15.000 nái. Tổng đàn lợn của nước này là 2,6 triệu con tính đến tháng 1 năm 2006, tăng 4,42% so với tháng 1 năm 2005. 2.3.1.2 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuấ t Heo Của Viê ̣t Nam  Tình hình: Năm 2001 tổng đàn đạt 21,8 triệu con đến năm 2013 lên 26,3 triệu con, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,58%/năm. (Trong đó, đàn lợn nái từ 2,95 triệu con năm 2001 lên 3,91 triệu con năm 2013 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,4%/năm). Đàn lợn đực giống năm 2013 là 76,1 ngàn con, chiếm 0,3% tổng đàn lợn. Sản lượng thịt lợn hơi năm 2001 là 1,51 triệu tấn, năm 2013 là 3,22 triệu tấn, tăng bình quân 6,49%/năm. Sản lượng thịt lợn chiếm tỉ lệ 74-77% trong tổng sản lượng thịt các loại sản xuất trong nước. Năm 2013, thịt lợn tiêu thụ bình quân đầu người đạt 35,7 kg hơi/người. Chăn nuôi trang trại: Đến năm 2013, cả nước đã có 4.293 trang trại chăn nuôi lợn. Đàn lợn trong các trang trại chăn nuôi hiện nay chiếm khoảng 35,0% tổng đàn, 40 - 45% về tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng. Chăn nuôi nông hộ: Năm 2013 cả nước có 4,13 triệu hộ chăn nuôi lợn.  Đánh giá: Ưu điểm: Sản lượng thịt lợn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản lượng thịt hơi các loại. Việc áp dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi lợn trang trại đã có những bước tiến rõ rệt làm tăng năng suất, chất lượng thịt (tỷ lệ nạc) đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng trong nước. Chăn nuôi lợn mang lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi và giải quyết việc làm tại chỗ cho khu vực nông thôn. Trong những năm qua Chính phủ và các địa phương đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn.  Tồn tại: Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ cao (65-70% về đầu con và 55-60% về sản lượng). Năng suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm cao. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan