Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quy hoạch đô thị Thuyết minh quy hoạch la bằng chính thức ngày 8.8.2012 (1)...

Tài liệu Thuyết minh quy hoạch la bằng chính thức ngày 8.8.2012 (1)

.DOC
56
415
106

Mô tả:

TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn PHẦN I MỞ ĐẦU 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch Thực hiện Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020; Quyết định số 491/Q Đ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020, trong đó có kế hoạch triển khai lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã. La Bằng là một xã Miền núi nằm ở phía tây của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 10km. Có tổng diện tích đất tự nhiên là 2.213,88ha, trong đó đất nông nghiệp là 1.974,58ha chiếm 89%, đất phi nông nghiệp 222,87 ha chiếm 10%, đất chưa sử dụng 16,43 ha chiếm 1%. Năm 2011 xã có 981 hộ, dân số 3.769 khẩu, đang sinh sống trong 10 xóm. Trong những năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, các ngành; Đảng bộ xã La Bằng đã tập trung lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong xã phát huy nội lực phấn đấu hoàn thành cơ bản các mục tiêu kinh tế xã hội, trong nhiệm kỳ 2006-2011, kinh tế tăng trưởng bình quân đạt 12%; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có những bước phát triển. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội; chất lượng giáo dục; công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; quốc phòng an ninh, Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế tồn tại đó là: Chưa khai thác và phát huy hết tiềm năng lợi thế của xã; đời sống vật chất tình thần của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn; sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún nhỏ lẻ chưa hình thành được các vùng sản xuất hàng hoá tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; công tác quy hoạch chưa được quan tâm. Để từng bước xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nhanh nông nghiệp với phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố thì công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới có vai trò vô cùng quan trọng nhằm xác định cho xã La Bằng lộ trình và các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thành công cuộc xây dựng nông thôn mới. Xuất phát từ những yêu cầu trên, để thực hiện thắng lợi của mục tiêu kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã La Bằng đã đặt ra, phấn đấu đến hết năm 2015 xã La Bằng trở thành xã nông thôn mới, thì yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay đó là phải tiến hành quy hoạch xây dựng nông thôn mới. 2. Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 1 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn - Xây dựng xã La Bằng có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, phát triển nhanh nông nghiệp theo hướng tập trung sản xuất hàng hoá, gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ du lịch theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh chính trị trật tự xã hội được giữ vững, hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh. - Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã La Bằng huy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết 2015 xã La Bằng cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người của xã tăng 2,5 lần so với hiện nay. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội- môi trường. - Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã La Bằng huy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết 2015 xã La Bằng cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người của xã tăng 2,5 lần so với hiện nay. - Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông thôn về SX nông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang các xóm, các khu dân cư theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hoá tôt đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 3. Phạm vi lập quy hoạch - Lập Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn 2020; trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của huyện và các xã giáp gianh. - Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới địa lý xã La Bằng với tổng diện tích tự nhiên là 2.213,88 ha. Địa giới hành chính xác định như sau: + Phía Đông giáp xã Bản Ngoại. + Phía Tây giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. + Phía Nam giáp xã Hoàng Nông. + Phía Bắc gíap xã Phú Xuyên. - Quy mô dân số: Năm 2011 toàn xã có 981 hộ, 3.769 khẩu. 4. Các căn cứ lập quy hoạch - Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg, Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 2 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020; - Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới; - Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT, ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp PTNT về Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, của Bộ Nông nghiệp và PTNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Thông tư số 09/2010/TT-BXD, ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; - Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị; - Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011 giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Tài KHĐT- Bộ Tài Chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết địmh 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; - Thông tư số 31/2009 TT-BXD ngày 9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn. Thông tư số 32/2009 TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ xây dựng, Bộ nông nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011. - Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 04/8/2011 của Sở xây dựng Thái Nguyên V /v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vận tải Thái Nguyên V/v: Ban hành hướng dẫn quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm; - Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường Thái Nguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã; - Quyết định số 2412/SNN-KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 1282/QĐ-UBND, ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên V/v Phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020; Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 3 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn - Quyết định số: 9968/QĐ-UBND ngày 30/11/2011 của UBND huyện Đại Từ V/v phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng NTM xã La Bằng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020; - Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Đại Từ khoá XXII, nhiệm kỳ 2010-2015; - Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Đại Từ, giai đoạn 2010-2020; - Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030; - Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Đại Từ đến năm 2020; - Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020; - Các chương trình, Đề án phát triển kinh tế xã hội của huyện Đại Từ đến 2015; - Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã nhiệm kỳ 2010-2015; - Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2015 xã La Bằng tỷ lệ 1/10.000; - Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn các ngành có liên quan; PHẦN II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý: La Bằng là xã nằm ở phía Tây huyện Đại Từ cách trung tâm huyện 10 Km; phía Đông giáp xã Bản Ngoại; phía Nam giáp xã Hoàng Nông; phía Bắc giáp xã Phú Xuyên; phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang. 1.2. Địa hình: Là xã miền núi nằm dưới chân dãy núi Tam Đảo với địa hình chủ yếu là đồi núi. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 2.213,88 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp 1.345,32 ha; diện tích đất nông nghiệp 453,56ha, diện tích đất trồng chè 220ha, diện tích đất trông lúa là 195 ha. 1.3. Khí hậu: Có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, gió đông bắc chiếm ưu thế, lượng mưa ít, thời tiết hanh khô. Đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thể hiện rõ qua các chỉ số: nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,90C; tổng tích ôn từ 7.000 – 8.0000C. Lượng mưa phân bố không đều có chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô. Về mùa mưa cường độ mưa lớn, chiếm tới gần 80% tổng lượng mưa trong năm. 1.4. Thuỷ văn: Địa bàn xã La Bằng có 1 suối La Bằng, bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, chảy dọc theo địa bàn xã với chiều dài khoảng 8km; diện tích ao, đầm của xã nằm rải rác tại các xóm với tổng diện tích mặt nước khoảng 10ha ; nhìn chung nguồn nước suối và ao, đầm trên địa bàn xã khá rồi dào, rất thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng trọt, phát triển chăn nuôi thủy sản và cung cấp nước sinh hoạt cho người dân. Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 4 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 1.5. Địa chất: Khu đồi núi nền đất cấu tạo là đất đá gan trâu kết hợp đất đỏ Bazan, khu ruộng phẳng bề mặt là lớp đất màu phía dưới là lớp đất đỏ Bazan. Về cơ bản không có hiện tượng lún, sụt đất hoặc động đất xảy ra. - Minh hoạ: Bản vẽ minh hoạ hiện trạng kèm theo thuyết minh là bản số: QH01 Bản đồ tổng hợp hiện trạng sử dụng đất Nông thôn mới xã La Bằng. 2. Đánh giá hiện trạng Kinh tế - Xã hội 2.1. Tình hình phát triển kinh tế - Cơ cấu kinh tế năm 2011 là: Nông nghiệp 79,3%; công nghiệp dịch vụ 6,1%; dịch vụ phi nông nghiệp 14,6%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 19,5 triệu đồng/người/năm. - Sản lượng lương thực năm 2011 đạt 1907,5 tấn, năng suất lúa đạt 55,8 tạ/ha. Đàn lợn có 600 con; đàn gia cầm có 22.286 con; đàn trâu 201 con; đàn bò 12 con. - Tổng diện tích chè năm 2011 là 219 ha, trong đó diện tích chè kinh doanh là 208 ha, năng suất chè đạt 106 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 2.205tấn. 2.2. Các vấn đề về xã hội Số dân của xã đến cuối năm 2011 là 3.769 người, với 981 hộ. Có 2.264 lao động. - Như vậy theo phương pháp tính toán cơ bản dân số La Bằng có tỷ lệ: + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là : 1,14%. + Tỷ lệ tăng dân số cơ học là : 0,0%. + Tỷ lệ tử vong là : 0,7% BIỂU 1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỐ DÂN GIA TĂNG GIAI ĐOẠN 2005-2011 STT Năm 1 2 3 4 5 6 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số hộ Số Khẩu 776 873 880 884 891 907 3718 3697 3706 3721 3752 3766 Số người tăng tự nhiên 41 42 40 37 45 59 Số người tăng cơ học 0 0 0 0 0 0 - Đặc điểm phân bố dân cư : Dân cư xã La Bằng phân bố thành 10 điểm dân cư chính nằm tại 10 xóm: BIỂU 2: TỔNG HỢP ĐIỂM DÂN CƯ CÁC XÓM NĂM 2011 STT Tên các xóm Số hộ Số khẩu 1 Xóm La Nạc 130 503 Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 5 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 2 Xóm Lau Sau 82 325 3 Xóm La Bằng 76 365 4 Xóm Đồng Tiến 114 370 5 Xóm La Cút 101 393 STT Tên các xóm Số hộ Số khẩu 6 Xóm Rừng Vần 153 579 7 Xóm Kẹm 101 358 8 Xóm Tiến Thành 47 229 9 Xóm Đồng Đình 98 353 10 Xóm Non Bẹo 79 294 981 3.769 - Lao động: Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp, Dân số trong độ tuổi lao động khoảng: 2.264 người, chiến khoảng 60,06% dân số xã. BIỂU 3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG STT Lao động 1 2 3 Lao động nông nghiệp Lao động dịch vụ thương mại Lao động khác Tổng Số lượng (người) 2.065 68 131 2.264 Tỷ lệ (%) 91,2 3,0 5,8 100,0 2.3. Các vấn đề về văn hoá - Là xã miền núi với dân số của xã năm 2011 là 3.769 người, với 981 hộ, có 2.264 lao động; trên địa bàn xã có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm, dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán chí, Mường, Dao, Cao Lan trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với 2.089 người (chiếm 55,42% dân số của xã). - Có 3 trường đạt chuẩn quốc gia (trong đó có 01 trường Tiểu học đạt chuẩn mức độ 2). - Năm 2011 số gia đình đạt gia đình văn hoá là 793 hộ, chiếm 84,0%, số xóm đạt xóm văn hoá là 03 xóm/10 xóm, chiếm 30%. - Toàn xã hộ nghèo đến hết năm 2011 là 44 hộ, chiếm 4,7% 3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 6 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn - Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, xác định cây lúa là trọng tâm, cây chè là cây mũi nhọn để phát triển kinh tế, trong những năm qua sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản của xã La Bằng có những bước phát triển khá toàn diện; năm 2011 giá trị sản xuất trên 01 ha đất trồng trọt đạt 73 triệu đồng/01 ha, sản lượng lương thực đạt 1.907,5 tấn, sản lượng chè búp tươi đạt 2.205 tấn. BIỂU 4: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2006-2011 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Cây trồng Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng Sản tích suất lượng tích suất lượng tích suất lượng tích suất lượng tích suất lượng tích suất lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) Lúa 342,9 54,7 1877,2 343,3 51,1 1753,5 336,9 55,2 1860,0 339,9 54,9 1865,0 335,5 54,3 1821,3 335,5 55,8 1873,3 Ngô 13,9 40,1 55,7 33,9 44,0 Lạc 14,1 9,9 5,2 16,3 8,5 3,0 18,2 5,5 3,7 Đậu 1,0 13,0 tương 1,3 - - - 3,7 12,7 4,7 2,0 - - - - Sắn 7,0 - - 149,0 35,4 35,8 126,6 10,7 38,1 40,8 6,0 39,8 23,9 8,0 42,8 34,2 19,0 7,0 7,0 16,0 11,2 5,5 17,6 9,7 15,0 3,0 1,0 15,0 1,5 3,0 16,3 4,9 8,6 146,0 125,6 3,0 155,8 46,7 3,0 76,5 23,0 4,0 77,0 30,8 Rau 19,8 105,1 208,1 24,5 111,1 272,2 33,6 157,5 529,2 36,7 143,9 528,0 38,0 151,9 577,2 75,4 144,0 1086,1 `Chè 204,0 91,0 1856,4 218,0 93,0 2027,4 220,0 96,0 2112,0 220,0 100,0 2200,0 212,0 106,3 2254,0 208,0 106,0 2205 KD - Về sản xuất lương thực: Qua số liệu đánh giá tại biểu 1 cho thấy trong những năm qua diện tích, năng suất lúa và sản lượng lúa khá ổn định; trong cả giai đoạn 2006-2011 diện tích trồng lúa giảm 7,4 ha; năng suất lúa tăng 102%; tuy nhiên sản lượng lúa năm 2011 giảm và chỉ bằng 99,8% so với năm 2006. Năm 2011 năng suất lúa bình quân đạt 55,8 ta/ha, (bằng 99,6% năng suất lúa bình quân của huyện), sản lượng lúa đạt 1.873,3 tấn. Trong sản xuất lương thực cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã có bước chuyển dịch tích cực, diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều, năm 2011 diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao đạt 50,4ha, chiếm 15% diện tích. - Về sản xuất chè: Phát huy tiềm năng, điều kiện của địa phương, xác định sản xuất chè nhằm tạo bước phát triển mạnh về kinh tế, trong những năm qua đã tập trung triển khai đưa các giống chè mới, có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; cải tạo giống bằng cách trồng thay các giống chè trung du bằng các gống chè mới; đầu tư phát triển các vùng chè sạch, chè an toàn. Do chỉ đạo, đầu tư đúng hướng, năng suất, sản lượng chè hàng năm tăng nhanh. Đến năm 2011, diện tích chè đạt 220 ha, trong đó diện tích chè giống mới là 105 ha, chiếm 47,7% diện tích, tăng 71,6% so với năm 2006; sản lượng chè búp tươi năm 2011 đạt 2.205 tấn, tăng 18,77% so với năm 2006. Trên địa bàn xã hiện nay có 01 nhà máy chè Thế hệ mới, 01 hợp tác xã chè La Bằng chuyên sản xuất kinh doanh chè và 10 làng nghề truyền thống. - Lâm nghiệp: Trên địa bàn xã tổng diện tích lâm nghiệp là 1518 ha; diện tích rừng đặc dụng (thuộc vườn Quốc gia Tam Đảo) là 1096 ha, diện tích rừng sản Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 7 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn xuất 422ha. Hàng năm diện tích trồng cây phân tán, trồng rừng tập trung đạt khoảng 10 ha; công tác quản lý bảo vệ rừng được triển khai thực hiện tốt, hàng năm xã đều kết hợp với kiểm lâm vườn quốc gia Tam Đảo, hạt kiểm lâm Đại Từ làm tốt công tác quản lý, tuyên truyền bảo vệ rừng, không để xẩy ra cháy rừng; các vụ vi phạm lâm luật hàng năm đều giảm. - Thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng Thuỷ sản trên địa bàn xã có ít. Tổng diện tích khoảng 10ha, chủ yếu là các ao, đầm nhỏ nằm xen kẽ, rải rác tại các xóm trên địa bàn xã, sản lượng thủy sản năm 2011 đạt 16 tấn. - Chăn nuôi: Theo thống kê đến cuối năm 2011: Đàn Trâu có 201 con, đàn bò có 12 con, đàn lợn có 600 con, đàn gia cầm có 22.286 con. BIỂU 5: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2006-2011 Đàn gia cầm (con) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đàn trâu (con) Đàn bò (con) 543 472 850 337 401 201 26 43 63 39 40 12 Đàn lợn (con) Tổng số 2.150 1.021 692 951 1.000 600 15.920 15.920 21.404 22.000 28.000 22.286 Trong đó Thuỷ sản Gà Thủy cầm Diện tích (ha) 11.280 11.280 15.288 15.952 25.071 15.363 4.640 4.640 6.116 6.048 2.929 6.923 6,98 6,98 7 10 10 10 Sản lượng (tấn) 7,1 7,1 8 15 18 16 Qua biểu 5 cho thấy đàn gia súc, gia cầm của xã trong giai đoạn 2006-2011 có xu thế giảm, nhất là đàn trâu, bò, đàn lợn; nguyên nhân giảm chủ yếu được đánh giá là do diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trong khi giá giống, thức ăn tăng cao, giá bán sản phẩm không ổn định lại luôn chịu sức ép cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên số hộ chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại tăng, nhiều giống vật nuôi mới được đưa vào sản xuất như lợn hướng nạc. 3.2. Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Hệ thống thuỷ lợi: Trên địa bàn xã có 01 công trình đập Kẹm là được xây kiên cố, hiện nay công trình này do Trạm khai thác thuỷ lợi huyện quản lý; hệ thống kênh tưới chính của đập dài 1,8 km trong đó do trạm Khai thác thuỷ lợi quản và đã được xây dựng kiên cố, nhưng đang hư hỏng, xuống cấp; tổng diện tích tưới của công trình là 167 ha lúa. Các công trình còn lại đều là các vai, đập tạm. Hệ thống kênh mương của xã hiện nay (bao gồm cả hệ thống kênh do trạm Khai thác thuỷ lợi quản lý) có tổng chiều dài là 24,42 km, trong đó đã kiên cố hoá được 13,44 km, còn lại là 10,98 km là Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 8 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn kênh đất. Nhìn chung hệ thồng thuỷ lợi của xã mới chỉ đáp ứng được cơ bản yêu cầu về nước tưới cho cây lúa, nuôi trồng thuỷ sản và một lượng nhỏ phục vụ cho cây màu, còn lại hầu hết diện tích chè của xã là chưa có hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tưới. BIỂU 6: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG TT Tên tuyến kênh Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 Từ vai kẹm - Đồng La Nạc (Trong đó có 1,3 km do trạm KTTL quản lý) Từ vai kẹm - Đồng cửa ông Tám (Trong đó có 0,5 km do trạm KTTL quản lý) Từ cửa chùa - Ngã tư ruộng mạ (Lau Sau) Cửa bà Tú - Đồng cây lim Từ vai Đồng Đình - Đồng Gọng vợt Từ đường La Nạc - Đồng Đõng (La Bằng) Từ gốc duối (mương cái) - Sau ông Tư Xóm La Nạc Từ cửa ông Quý - Đường Lau Sau Từ sau nhà ông Tài - Đường Lau Sau Vai ông Tài - Vai ông Khau Lau Sau Cổng ông Thắng - Ngó tư khu mạ Cổng ông Thắng- Mương cải tạo Từ ruộng ông Dương - Đường La Nạc Đường Lau Sau - Mương Xây (Ngã tư khu mạ) Của ông Phú - Đường xóm Lau Sau Đường Lau Sau - Khu thụt Đường Lau Sau - Đường La Bằng Vai ông Khau - Mương gốc sòi La Bằng Từ mương cái - Đồng đỗ (sau ông Thắng) Từ cửa ông Viết - khu ruộng mạ Từ nhà ông Phú - Đồng dộc trong Sau nhà ông Phú - Đồng dộc giữa Từ mương cái - Đồng đõng Đồng Tiến Từ ngã ba cây si - cửa bà Duyên Từ cổng ông Phương Quý - Ao ông Sửu Từ ruộng ông Vinh - Mương Đồng Đừng La Cút Từ cửa ông Thịnh - Đĩ đậu Từ gốc duối - Đồng Đình Từ Đồng Đình - ruộng ông Vinh Chiều dài (Km) 24.42 11.17 Trong đó Đã cứng Chưa hoá cứng hoá 13.44 10.98 10.27 0.9 4.50 1.80 4.50 1.80 1.80 1.00 0.70 0.92 0.45 1.74 0.61 0.43 0.70 2.06 0.15 0.30 0.20 1.80 1.00 0.30 0.38 0.10 0.38 0.25 1.53 0.37 0.08 0.30 0.30 0.48 0.55 0.15 0.20 0.20 0.73 0.23 0.30 0.20 0.70 0.92 0.25 0.04 0.04 0.25 0.20 1.70 0.57 0.43 0.70 1.81 0.15 0.30 0.20 0.30 0.38 0.10 0.38 0.25 0.60 0.37 0.08 0.15 0.20 0.15 0.05 0.93 0.30 0.30 0.33 0.35 0.15 0.20 0.73 0.23 0.30 0.20 Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 9 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 1 3 4 5 6 1 2 3 1 2 Rừng vần Cửa ông Đôn - Khu ba thụt Từ khu 4 - cửa bà Cửu Từ đường gốc vối - Đường gốc sấu 1 Từ đường gốc vối - Đường gốc sấu 2 Từ đường gốc vối - Gò trám Từ sau nhà ông Minh - Đường cửa ông Thọ Cửa ông Hiến - Suối Cửa ông Hiến - ông Minh Cửa ông Tám - Suối Cửa ông Tám - Suối Từ suối - Cửa ông Đôn Từ suối - Cửa ông Đôn Kẹm Cổng ông Thọ - Kho cũ Cửa ông Lộc - Suối Tiến Thành Cửa bà Cửu - Cửa ông Đôn Nhà Văn Hoá - Suối Đường Tiến thành - Suối Cửa ông Nha - Suối Khu mạ - đường gốc sấu Đồng Đình Đập Đồng Đình - Ao ông Quang Cửa ông Vượng - Ruộng ông Lai Cửa ông Trang - Cửa ông Phúc Non Bẹo Từ cửa ông Mai - cửa ông Hùng Vai tạm Non Bẹo - Soi ông Minh 3.12 0.33 0.50 0.18 0.19 0.23 0.28 0.22 0.13 0.30 0.20 0.28 0.28 0.40 0.20 0.20 1.15 0.15 0.30 0.30 0.10 0.30 1.17 0.50 0.37 0.30 0.8 0.30 0.50 1.08 2.04 0.33 0.50 0.18 0.19 0.23 0.28 0.22 0.13 0.30 0.20 0.28 0.28 0.40 0.20 0.20 1.15 0.87 0.50 0.37 0.13 0.13 0.15 0.30 0.30 0.10 0.30 0.30 0.30 0.67 0.17 0.50 - Giao th«ng néi ®ång: Hiện trạng các tuyến giao thông nội đồng 100% là đường đất, chưa được quy hoạch và đều không đạt chuẩn nông thôn mới; chỉ có một số ít khu đồng có các tuyến giao thông liên xã, liên xóm chạy qua là tương đối thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất. Do vậy việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp của xã đang gặp nhiều khó khăn. BIỂU 7: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG NỘI ĐỒNG TT 1 1.1 1.2 1.3 2 2.1 Tên tuyến đường Xóm La Nạc Đường La Nạc - Đường di tích Đường La Nạc - Ngã tư gốc sòi Đường La Nạc - Cửa nhà ông Quý Xóm Lau Sau Đường di tích - Cửa nhà ông Phú Chiều dài (Km) Bề rộng nền (m) Kết cấu 0,36 0,38 0,25 2,5 2,5 2,5 Đường đất Đường đất Đường đất 0,4 2,5 Đường đất Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 10 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 2.2 Ngã tư gốc sòi - Đường La Bằng TT Tên tuyến đường 3 3.1 3.2 3.3 3.4 4 4.1 4.2 5 5.1 5.2 5.3 6 6.1 6.2 6.3 6.4 7 7.1 7.2 8 8.1 8.2 8.3 9 9.1 9.2 Xóm La Bằng Cổng nhà ông Viết - Nhà ông Thắng Cống cửa nhà bà Sen – Cống cửa nhà ông Sửu Đường La Bằng - Đồng Đõng Đường từ nhà ông Phú – Rộc giữa Xóm Đồng Tiến Cổng nhà ông Tuất- Ruộng nhà ông Tỉnh Cống cửa nhà ông Sửu – Gốc ruối Xóm La Cút Gốc ruối- Cửa nhà bà Tú Cửa nhà ông Thịnh - Đồng Đõng Gốc ruối - Đồng Đình Xóm Rừng Vần Gốc Vối - Khu 3 thụt Gốc Vối - Đồi tram Gốc Vối - Gốc sấu Ngã tư cửa nhà ông Đôn - Khu đồng ông Ọt Xóm Kẹm Cửa nhà ông Thọ - Gốc sấu Gốc sấu - Nhà ông Nam Xóm Tiến Thành Cửa nhà bà Cửu - Gốc sấu Nhà văn hoá - Suối Gốc sấu - Nhà văn hoá Xóm Đồng Đình Cửa nhà bà Minh - Suối Nhà ông Quang – Suối Tổng cộng 0,39 Chiều dài (Km) 2,5 Bề rộng nền (m) Đường đất 0,2 0,3 0,13 0,3 2,5 2,5 2,5 2,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất 0,3 0,2 2,5 2,5 Đường đất Đường đất 0,2 1,0 0,3 2,5 2,5 2,5 Đường đất Đường đất Đường đất 0,4 0,4 0,2 0,3 2,5 2,5 2,5 2,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất 0,5 0,6 2,5 2,5 Đường đất Đường đất 0,3 0,2 0,18 2,5 2,5 2,5 Đường đất Đường đất Đường đất 0,2 0,1 8,09 2,5 2,5 Đường đất Đường đất Kết cấu II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ 1. Nhà ở nông thôn - Nhà ở nằm dọc 2 bên đường liên xã và các trục đường xã đã dần được kiên cố hóa, tầng cao trung bình 1-2 tầng, hình thức kiến trúc đa dạng phong phú. - Nhà ở khu vực làng xóm: Cơ bản là xây dựng kiên cố, nhà cấp 4 tầng cao trung bình 1 tầng kết hợp vườn cây, ao cá, chuồng trại nên tương đối thoáng đãng. Về diện tích xây dựng cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu về tiêu trí xây dựng NTM. 2. Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng 2.1. Khu trung tâm xã Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 11 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn Khu trung tâm xã nằm dọc theo 2 bên đường liên xã gồm trụ sở Đảng uỷ, HĐND, UBND xã; Chợ, Trường Mầm non, Trường tiểu học, Trường THCS, Trạm y tế, Bưu điện. 2.2. Trụ sở Đảng uỷ, HDND, UBND - Vị trí nằm tại khu trung tâm bên cạnh trục đường liên xã trên khu đất có diện tích 2.932m2 bao gồm: Trụ sở 2 tầng 18 phòng diện tích xây dựng 315m 2, xây dựng năm 2004, chất lượng công trình tốt; hội trường 1 tầng diện tích xây dựng 250m2, xây dựng năm 2004, chất lượng công trình tốt. 2.3. Trường học - Trường mầm non: Tổng diện tích đất 2.986m2; gồm 7 phòng học nhà 1 tầng và 4 phòng chức năng, nhà làm việc Ban giám hiệu 1 tầng. Năm học 20112012có 170 học sinh, cán bộ, giáo viên là 21 người; diện tích bình quân 17,56m2/học sinh. Trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. - Trường tiểu học: Tổng diện tích đất: 4.912m2; gồm 10 phòng học nhà 2 tầng và 7 phòng chức năng, nhà làm việc Ban giám hiệu 1 tầng; năm học 20112012 có 288 học sinh, 20 giáo viên, diện tích bình quân 17,05m 2/học sinh. Trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. - Trường trung học: Tổng diện tích đất: 6.800m2; gồm 8 phòng học nhà 2 tầng và 8 phòng chức năng, nhà làm việc Ban giám hiệu 1 tầng; năm học 20112012 có 215 học sinh, 23 giáo viên, diện tích bình quân 31,6m2/học sinh. Trường đã đạt chuẩn quốc gia. 2.4. Trạm y tế: Diện tích đất: 860m2 ; nằm ở trung tâm xã, thuộc xóm Đồng Tiến. Hiện trạng XD: Nhà 2 tầng, 10 phòng được xây dựng năm 2005 chất lượng công trình tốt. Đã đạt chuẩn quốc gia. 2.5. Bưu điện: Nằm ở trung tâm xã, gần trạm Y tế thuộc xóm Đồng Tiến, diện tích 120m2. Hiện trạng XD nhà 1 tầng, 1 phòng xây dựng năm 2001 chất lượng công trình tốt, đã có mạng Internet đến các xóm. 2.6. Khu văn hóa - thể thao và nhà văn hóa của các xóm Hiện tại xã chưa có khu văn hóa - thể thao trung tâm. Các xóm chưa có sân thể thao phục vụ nhân dân. BIỂU 8: HIỆN TRẠNG NHÀ VĂN HÓA CỦA Xà VÀ CÁC XÓM STT Tên nhà văn hóa 1 Nhà văn hóa trung tâm xã 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhà văn hóa xóm La Nạc Nhà văn hóa xóm La Bằng Nhà văn hóa xóm Đồng Tiến Nhà văn hóa xóm La Cút Nhà văn hóa xóm Rừng Vần Nhà văn hóa xóm Tiến Thành Nhà văn hóa xóm Đồng Đình Nhà văn hóa xóm Non Bẹo Diện tích đất (m2) Nằm trong khuôn viên xã 0,036 0,036 0,040 0,036 0,800 0,580 0,075 0,036 Diện tích xây dựng (m2) Hiện trạng công trình 0,0250 Nhà xây 01 tầng 0,0080 0,0065 0,0075 0,0060 0,0250 0,0120 0,0085 0,0085 Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Nhà xây 01 tầng Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 12 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 10 Nhà văn hóa xóm Lau Sau 11 Nhà văn hóa xóm Kẹm Tổng Cộng 0,038 0,080 1,757 Chưa có 0,0085 0,1155 Nhà xây 01 tầng La Bằng hiện có 9/10 nhà văn hóa ở các xóm, còn xóm Lau Sau chưa có nhà văn hóa; có 6/9 NVH diện tích nhỏ hẹp cần được mở rộng để đáp ứng tiêu chuẩn nông thôn mới đó là nhà văn hóa xóm: La Nạc, La Bằng, Đồng Đình, La Cút, Non Bẹo. Hầu hết các trang thiết bị của các nhà văn hóa xóm hiện tại còn thiếu cần được đầu tư nâng cấp và mua sắm mới. 2.7. Chợ : Nằm ở trung tâm xã, nằm bám trục đường nhựa liên xã, phạm vị phục vụ chủ yếu nhu cầu trao đổi hàng hóa của nhân dân trong xã; diện tích: 3.490 m2, xung quanh là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Cơ sở vật chất đã bước đầu được đầu tư xây dựng, nhưng chưa đạt chuẩn nông thôn mới. 3. Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường 3.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước: Trên địa bàn xã chưa xây dựng được hệ thống thoát nước thải. Hiện tại hệ thống thoát nước của xã La Bằng chủ yếu là tự chảy vào khu vực đồng ruộng, ao hồ sẵn có theo hệ thống kênh mương thủy lợi và theo địa hình tự nhiên. 3.2. Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa và bãi chứa rác thải - Nghĩa trang liệt sĩ: Nằm cạnh trục đường liên xã cách UBND khoảng 200m tại xóm Đồng Tiến. Có diện tích 0,085ha. - Nghĩa trang nhân dân: Trên địa bàn xã có 7 nghĩa trang nhân dân với tổng diện tích là 2,35ha, hầu hết các nghĩa trang đều chưa được quy hoạch. BIỂU 9: HIỆN TRẠNG NGHĨA TRANG STT Tên nghĩa trang Diện tích (ha) 1 Nghĩa trang nhân dân xóm Lau Sau 0,15 2 Nghĩa trang nhân dân xóm Non Bẹo 0,33 3 Nghĩa trang nhân dân xóm Rừng Vần 0,37 4 Nghĩa trang nhân dân xóm Đồng Đình 0,47 5 Nghĩa trang nhân dân xóm Đồng Tiến 0,43 6 Nghĩa trang nhân dân xóm Tiến Thành 0,11 7 Nghĩa trang nhân dân xóm Kẹm 0,49 Tổng cộng 2,35 Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 13 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn - Rác thải: Hiện tại có 01 bãi chứa rác nằm tại xóm Đồng Tiến, có diện tích 360m , rác thải tại đây được sử lý bằng hình thức chôn lấp. Hầu hết rác thải tại các hộ gia đình chưa được thu gom xử lý tập trung mà các hộ dân tự chôn lấp hoặc đốt trong vườn nhà. 4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn 4.1. Hệ thống giao thông - Giao thông liên xã: Do nằm sát dãy Núi Tam Đảo nên giao thông đối ngoại của xã là hệ thống đường liên xã. Hệ thống này đã và đang được xây dựng đó là các tuyến đường: Đường Bản Ngoại - La Bằng, đường Hoàng Nông - La Bằng, đường Phú Xuyên - La Bằng. Tổng chiều dài hệ thống giao thông liên xã chạy qua địa bàn xã là 14,7 km. BIỂU 10: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỤC XÃ, LIÊN Xà 2 TT Tên tuyến đường Chiều dài (Km) Bề rộng mặt/nền Kết cấu (m) 1 Từ giáp xã Bản Ngoại - Trung tâm xã 2,2 3,5/6,0 Đường nhựa 2 4,0 3,5/6,0 Đường bê tông 3 Từ trung tâm xã – đến hết xóm Kẹm Đường rẽ khu di tích - xóm Đầm Cầu Hoàng Nông 3,0 3,5/6,0 Đường bê tông 5 Cổng nhà ông Huấn (La Cút) – Cầu Đồng Đình 1,1 3,5/6,0 Đường bê tông 3,9 3,5/6,0 Đường đất Ngã ba cây Si - Xóm Chính Phú ( Phú Xuyên) 0,5 3,5/6,0 Đường bê tông Tổng cộng 14,7 5 6 Từ nhà ông Thắng (Non Bẹo) – đến hết xóm Tiến Thành sang Rừng Vần - Giao thông liên xóm: Trên địa bàn xã xó 9 tuyến giao thông liên xóm với tổng chiều dài là 6,6 km, trong đó có 0,6 km được bê tông hóa còn lại 6,0 km là đường đất, nhìn chung hệ thống giao thông liên xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới. BIỂU 11: BIỂU HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG LIÊN XÓM TT Tên đường, tuyến đường 1 2 3 4 Nhà ông Sắc - nhà ông Thân Nhà ông Thân - Nhà ông Cường (Non Bẹo) Nhà ông Tư - Nghĩa địa Nhà ông Phòng - Nhà ông Ngoạn Nhà văn hoà xóm La Bằng - Nhà bà Minh (Đồng Đình) 5 6 Nhà bà Duyên - Nhà bà Thoáng Chiều dài (km) 1,1 1,0 0,5 0,3 1,0 Bề rộng nền (m) 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 0,3 4,0 Kết cấu Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường bê tông Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 14 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 7 8 9 Nhà ông Tuấn - Nhà ông Biển Nhà bà Khôi - Nhà ông Khoát Nhà ông Oanh - Nhà ông Chúc (Có 300m đường bê tông) Tổng cộng 0,5 1,2 0,7 4,0 4,0 4,0 Đường đất Đường đất Đường đất + Bê tông 6,6 - Giao thông ngõ xóm : Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông ngõ xóm của xã là 14,68 km, trong đó đã được bê tông hóa là 0,44 km, còn lại 14,24 km là đường đất, hầu hết các tuyến giao thông ngõ xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới. BIỂU 12: BIỂU HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG NGÕ XÓM TT Tên tuyến đường Chiều dài (Km) Bề rộng nền (m) Kết cấu 1 Xóm La Nạc 1.1 Nhà ông Toán - Nhà ông Cúc 1.2 Nhà ông Quý - Nhà bà Vối 1,4 0,2 0,1 3,5 3,5 Đường đất Đường đất 1.3 1.4 1.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 3.1 3.2 3.3 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 5 5.1 5.2 0,1 0,5 0,5 0,85 0,15 0,2 0,1 0,4 0,95 0,6 0,2 0,15 1,35 0,1 0,1 0,15 0,3 0,2 0,3 0,2 2,4 0,5 0,5 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất 3,5 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Nhà ông Kiên - Nhà ông Dung Nhà ông Éng - Nhà ông Thái Nhà bà Hồng - Nhà ông Phượng Xóm Lau Sau Nhà bà Thao - Nhà ông Tứ Nhà ông Thọ - Nhà ông Thành Nhà ông Phú - Nhà ông Trung Nhà ông Kha - Nhà ông Ngọ Xóm La Bằng Nhà bà Thoáng - Nhà ông Kim Nhà bà Thoáng - Nhà bà Liên Từ Chợ - Nhà ông Hoan Xóm Đồng Tiến Quán bà Lượt - Nhà ông Tuất Từ chợ - Nhà ông Thái Nhà ông Học - Nhà ông Minh Trạm y Tế - Nhà ông Tuyên Nhà ông Cửu - Nhà ông Nhàn Nhà ông Bình - Nhà bà Hồng Thái Nhà ông Lễ - Nhà ông Hào Xóm La Cút Nhà ông Quý - Nhà ông Tình Quán bà Hồng - Nhà ông Tiến Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 15 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 5.3 5.4 5.5 5.6 TT 6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 Nhà ông Trưởng - Nhà ông Bằng Nhà văn hoá xóm - Nhà ông Doanh Nhà ông Khái - Nhà ông Khoát Nhà ông Khoát - Nhà ông Thái 0,3 0,1 0,8 0,2 3,5 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Tên tuyến đường Chiều dài (Km) Bề rộng nền (m) Kết cấu Xóm Rừng Vần 1,7 Nhà ông Thu - Nhà ông Quyết (có 60m đã được bê tông hóa) Nhà ông Trung -Nhà ông Đua (có 70m đã được bê tông hóa) Nhà ông Mảy - Nhà ông Tẳng (có 60m đã được bê tông hóa) Nhà ông Đức - Nhà ông Minh Nhà ông Dần - Nhà ông Dinh Đường trục xóm - Nhà ông Bảo 0,2 3,5 0,25 3,5 0,1 3,5 0,25 0,15 0,5 0,25 3,5 3,5 3,5 3,5 6.7 Cổng nhà ông Giảm - Nhà ông Mạnh 7 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 8 8.1 8.2 9 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 10 Xóm Kẹm Nhà ông Sáng - Nhà bà Dần Suối trơn - Nhà ông Văn Suối trơn - Nhà ông Phương Cầu Đá - Nhà ông Trung Cầu Đá - Nhà ông Lai Vực Thẳm - Nhà ông Quyết Nhà ông Quang - Nhà ông Lợi Nhà ông Vinh - Nhà bà Duân Xóm Tiến Thành Nhà ông Đôn - Nhà ông Nhất Quán ông Hỗ - Nhà Bà Cửu Xóm Đồng Đình Nhà ông Thiêm - Nhà ông Khuyến Nhà ông Hiền - Đầm Then Nhà ông Hiện - Nhà ông Lâm Nhà bà Minh - Bãi Bóng Cống ông Bảo - Nhà ông Minh Xóm Non Bẹo 10.1 Nhà ông Phương - Nhà ông Chung 10.2 Nhà ông Hùng - Nhà ông Hán Đường đất +Bê tông Đường đất +Bê tông Đường đất +Bê tông Đường đất Đường đất Đường đất Đường bê tông 2,6 0,3 0,3 0,5 0,3 0,3 0,4 0,3 0,2 0,48 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất 0,45 0,03 1,75 0,2 1,0 0,15 0,3 0,1 1,2 3,5 3,5 Đường đất Đường đất 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất Đường đất 0,1 0,2 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 16 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn 10.3 Trạm Điện - Nhà bà Thái 10.4 Nhà ông Xuân - Nhà ôgn Tĩnh 10.5 Nhà ông Tĩnh - Nhà bà Toan Tổng cộng toàn xã 0,3 0,3 0,3 14,68 3,5 3,5 3,5 Đường đất Đường đất Đường đất 4.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước Cấp nước sinh hoạt: Hiện tại xã La Bằng đã có Hệ thống cung cấp nước sạch bằng hình thức tự chảy. Trong xã đã có 824 hộ dùng nước sạch còn lại 75 hộ dùng nước giếng, hoặc nước giếng khoan Cấp nước tưới nông nghiệp: Hiện nay trong địa bàn xã hệ thống nước tưới được lấy từ suối và được dẫn bằng kênh mương để tưới. 4.3 Hiện trạng hệ thống cấp điện - Hiện tại 100% số hộ gia đình trong xã được sử dụng điện lưới quốc gia. - Toàn xã có 4 trạm biến áp với điện áp 35/0,4KV; 14,6 km đường dây hạ thế, 5,0 Km đường dây trung thế. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. Đã chuyển giao lưới điện cho ngành điện quản lý, đã có dự án nâng cấp lưới điện. * Tổng công suất: S = 710 KVA BIỂU 13: BẢNG THỐNG KẾ HIỆN TRẠNG TRẠM BIẾN ÁP STT Tên trạm Vị trí Công suất - Điện áp 1 Rừng Vần Xóm Rừng Vần 180KVA – 35/0,4KV 2 Non Bẹo NVH xóm Non Bẹo 180KVA – 35/0,4KV 3 La Nạc Xóm La Nạc 100KVA – 35/0,4KV 4 Đồng Tiến Xóm Đồng Tiến 250KVA – 35/0,4KV * Nhận xét: Nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân trong xã đã cơ bản đáp ứng. Tuy nhiên nếu sản xuất phát triển thì công suất các trạm biến áp hiện tại vẫn chưa đủ để phục vụ cho sản xuất và chế biến nông sản. Mặt khác một số tuyến đường dây hạ thế xây dựng đã lâu, chắp vá nhiều theo sự phát triển tự phát của phụ tải nên gây tổn thất điện áp lớn. III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT - Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 2.213.88 ha, trong đó: + Đất nông nghiệp: 1.974, 58 ha chiếm 89.20%. + Đất phi nông nghiệp: 99,84 ha chiếm 4.51%. + Đất chưa sử dụng: 16,43 ha chiếm 0.74%. + Đất ở nông thôn: 123.03 ha chiếm 5.55%. (Có phụ lục số 01 kèm theo) Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 17 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Thuận lợi - Trong giai đoạn 2006 - 2011 tiếp tục phát huy truyền thống quê hương các mạng, cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, kinh tế xã hội của xã có nhiều đổi mới. Bộ mặt nông thôn mới đã có nhiều thay đổi tích cực. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên. Kết cấu hạ tầng, điện, đường, trường, trạm, hệ thống kênh mương được quan tâm đầu tư xây dựng. Văn hoá - xã hội thu được nhiều kết quả nhất là trong lĩnh vực giáo dục, xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư. Quốc phòng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thôn được đảm bảo. Đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo hết năm 2011 giảm xuống còn 4,7%. Hệ thống chính trị thường xuyên được kiện toàn, củng cố vững mạnh, tạo niềm tin, sự đồng thuận của nhân dân, đây là tiền đề là điều kiện thuận lợi để La Bằng triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới. - La Bằng là vùng có điều kiện tự nhiên, sinh thái: khí hậu, đất đai, nước, nhiệt độ, độ ẩm rất thuận lợi cho sinh trưởng phát nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cây chè. Có lực lượng lao động khá dồi dào, người dân có truyền thống lao động cần cù, là vùng sản xuất chè có truyền thống lâu đời, có tiềm năng năng suất, nguyên liệu chè có chất lượng cao đó là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển chè. 2. Khó khăn- hạn chế - Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, diện tích cây mầu vụ đông hàng năm đạt thấp; đàn gia súc, gia cầm phát triển chậm; chưa có nhiều mô hình ứng dụng KHCN cao trong SX nông nghiệp, nhất là các mô hình trang trại; du lịch, dịch vụ phát triển chậm. - Kinh tế tăng trưởng khá, song còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng của và lợi thế của xã. Mặc dù sản xuất rất được xã quan tâm nhưng do kinh tế chậm phát triển nên đầu tư hỗ trợ sản xuất còn hạn chế. - Cây chè được xác định là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế nhưng mức đầu tư thâm canh cho chè còn thấp, chỉ bằng 50% so với yêu cầu của quy trình; thiết bị chế biến còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất; chế biến thủ công là chủ yếu (chiếm trên 98%), chế biến cơ giới ít (chỉ chiếm trên 2%). Diện tích trồng giống chè mới còn ít (chiếm 47,92%). Chưa đầu tư xây dựng hệ thống dịch vụ kĩ thuật và thị trường tiêu thụ chè, hiệu quả sản xuất còn hạn chế. - Hệ thống giao thông, thủy lợi tuy có bước phát triển nhưng chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng vùng chè, vùng lúa còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. - Công tác chuyển giao ứng dụng KHCN vào sản xuất còn chậm, thiếu đồng bộ. Người sản xuất chưa được đào tạo các kĩ thuật mới một cách hệ thống và toàn diện, chưa thay đổi nếp sản xuất cũ còn lạc hậu, chưa có cách tiếp cận linh hoạt với nền kinh tế thị trường. Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 18 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn - Địa hình chủ yếu là đồi núi, diện tích đất trồng lúa không tập trung, sản xuất chủ yếu vẫn là nhỏ lẻ, manh mún khó áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất. - Công tác tham mưu của một số đoàn thể còn hạn chế, nội dung hoạt động của tổ chức đoàn thể ở cơ sở chưa có chiều sâu, tỷ lệ thu hút đoàn viên, hội viên tham gia sinh hoạt chưa cao. Năng lực của một số cán bộ còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm với công việc được phân công chưa cao, chưa phát huy được vai trò tham mưu, đề xuất. - Tình hình thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả biến động mạnh, suy giảm kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tác động và ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, đời sống của nhân dân. V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI - Theo kết quả rà soát đánh giá đến hết năm 2011 xã đã đạt 9/19 tiêu chí nông thôn mới, các tiêu chí đã đạt là: Bưu Điện; Trường học; Y tế; Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh; An ninh trật tự xã hội; Thu nhập; Hộ nghèo; Giáo dục; Hình thức tổ chức sản xuất. - Còn lại 10 tiêu chí chưa đạt nông thôn mới bao gồm: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, Giao thông, Thuỷ lợi, Điện, Cơ sở vật chất văn hoá, Chợ nông thôn, Nhà ở, Cơ cấu lao động, Văn hoá, Môi trường. Phần III CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Dự báo tiềm năng 1.1. Về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản, du lịch cô ông đồng và sinh thái. - La Bằng là xã nằm ven chân dãy núi Tam Đảo nơi có điều kiện tiểu khí hậu và nguồn nước rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP, chất lượng cao đặc biệt là phát triển cây chè, trồng lúa, phát triển chăn nuôi thuỷ sản, trồng dược liệu, rau đặc sản kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. - Là xã có tiềm năng lợi thế phát triển chè của huyện Đại Từ, người dân có truyền thống lao động cần cù, là vùng sản xuất chè có truyền thống lâu đời, có tiềm năng năng suất, nguyên liệu chè có chất lượng cao đó là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển chè; lịch sử trồng chè cũng như thương hiệu chè Đại Từ gắn liền với chè La Bằng; sản phẩm chè La Bằng đã được đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu chè La Bằng đã và đang được quảng bá trên thị trường và đang từng bước khẳng định uy tín trên thị trường. Mặt khác cây chè cũng là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong cơ cấu cây trồng của Xã. Tuy nhiên tốc độ tăng về năng suất và sản lượng của Xã vẫn còn thấp, diện tích chè giống mới chưa nhiều, chưa khai thác hết được tiềm năng lợi thế phát triển cây chè. Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 19 TM Quy ho¹ch chung XD n«ng th«n míi x· La B»ng - huyÖn §¹i Tõ - tØnh Th¸i Nguyªn - Cùng với lợi thế về phát triển cây chè, La Bằng còn có nguồn nước và vùng tiểu khí hậu rất thuận lợi để phát triển nuôi cá nước lạnh, trồng các loại cây dược liệu, trồng các loại rau đặc sản kết hợp với phát triển du lịch. - Các tuyến đường giao thông liên xã đã được đầu tư xây dựng láng nhựa, kết hợp với các tuyến đường trong xã được đầu tư nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi các nông sản hàng hoá thúc đẩy phát triển sản xuất. - Vùng chè thuộc khu vực xóm Tiến Thành đã và đang được lựa chọn xây dựng thành không gian văn hoá trà của Huyện, kết hợp với dự án chè do sở Nông nghiêp và PTNT triển khai tại đây sẽ là điều kiện rất thuận lợi để La Bằng quảng bá thương hiệu chè và thúc đẩy phát triển cây chè. - Kết hợp khu không gian văn hóa trà xóm Tiến Thành với lợi thế có suối La Bằng bắt nguồn từ vườn quốc gia Tam Đảo sẽ định hướng phát triển du lịch cô nô g đồng và du lịch sinh thái. 1.2. Dự báo về dân số, lao động Dân số và lao động xã La Bằng từ nay đến năm 2020 được phát triển theo 2 hướng. Hướng thứ nhất tăng dân số tự nhiên, hướng thứ 2 tăng dân số cơ học xuất phát từ lợi thế về nhu cầu đất ở do có trục đường liên xã chạy qua trung tâm xã. Vì vậy từ nay đến năm 2020 dự báo sẽ có một lượng dân cư nhất định đến cư trú tại địa bàn xã La Bằng. Dân số xã La Bằng từ nay đến năm 2020 dự báo như sau: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,14% Tỷ lệ tăng dân số cơ học: 1,0% Biểu 14: DỰ BÁO TĂNG DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG TRONG KỲ QUY HOẠCH Phương pháp tăng Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020 Dân số Lao động Dân số Lao động Dân số Lao động Tự nhiên 43 26 178 107 244 146 Cơ học 38 23 155 93 214 128 Cộng 81 49 333 200 458 274 Tổng dân số 3.769 4.102 4.560 Biểu 15: DỰ BÁO PHÂN BỐ LAO ĐỘNG Viện Quy hoạch Xây dựng Thái Nguyên: Số 556/1 Đường Bắc Cạn – TP Thái Nguyên 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan