Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quy hoạch đô thị Ebook Quy hoạch, kĩ thuật và tổ chức giao thông...

Tài liệu Ebook Quy hoạch, kĩ thuật và tổ chức giao thông

.PDF
237
841
86

Mô tả:

PGS.TS BÙI XUÂN CẬY (chủ biên) TS. MAI HẢI ĐĂNG, TS. ĐỖ QUỐC CƢỜNG QUY HOẠCH, KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI NHnhan PGS.TS BÙI XUÂN CẬY (chủ biên) TS. MAI HẢI ĐĂNG, TS. ĐỖ QUỐC CƢỜNG QUY HOẠCH, KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI 2012 2 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách quy hoạch, kĩ thuật và tổ chức giao thông là giáo trình dành cho chƣơng trình đào tạo cao học chuyên ngành xây dựng đƣờng ô tô và đƣờng thành phố theo đề cƣơng giảng dạy của Trƣờng đại học giao thông vận tải. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành xây dựng công trình giao thông, các kĩ sƣ, các nhà hoạch định chính sách về quy hoạch. Sách đƣợc chia thành 6 chƣơng chính do PGS.TS Bùi Xuân Cậy chủ biên và biên soạn Chƣơng 1. TS. Mai Hải Đăng biên soạn chƣơng 2,4 và 5. TS. Đỗ Quốc Cƣờng biên soạn chƣơng 3 và 6. Để hoàn thành cuốn sách này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Kim Đăng và các đồng nghiệp trong Bộ môn Đƣờng bộ đã đọc, sửa chữa và bổ sung, đồng thời cung cấp tài liệu và các nhận xét quý báu. Đây là cuốn sách xuất bản lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để chúng tôi hoàn thiện vào lần tái bản tiếp theo. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected], [email protected], [email protected]. Hà Nội, tháng 2 năm 2012 Các tác giả 3 MỤC LỤC CHƢƠNG 1 QUY HOẠCH GIAO THÔNG HIỆN ĐẠI VÀ BỀN VỮNG ................................................. 9 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TÍCH HỢP .......................................... 9 1.1 MỤC ĐÍCH CỦA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TÍCH HỢP ............................... 9 1.2 NỀN TẢNG CỦA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TÍCH HỢP............................. 10 1.3 CẢI TIẾN CÁCH TIẾP CẬN TRONG QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI ............... 12 2. CÁC KẾT QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI CẦN ĐẠT ĐƢỢC KHI LẬP QUY HOẠCH GTVT (KẾT QUẢ MONG ĐỢI) ......................................................... 13 2.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỪ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT CAO ....................................................................................................................................... 13 2.2 SỨC KHỎE, AN NINH VÀ AN TOÀN ................................................................................ 13 2.3 TÍNH TIẾP CẬN VÀ TÍNH VẬN CHUYỂN ........................................................................ 14 2.4 TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG .......................................................................... 14 2.5 CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG, KHẢ NĂNG KẾT NỐI VÀ TÍNH TIỆN NGHI.................. 15 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI ............................. 15 3.1 ĐỊNH HƢỚNG 1 : HỖ TRỢ TỐT CÁC KẾT QUẢ VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG CHO THẾ HỆ HIỆN TẠI VÀ TƢƠNG LAI .............................................................................. 16 3.2 ĐỊNH HƢỚNG 2 : TÍCH HỢP HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ............................... 18 3.3 ĐỊNH HƢỚNG 3 : TÍCH HỢP GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT .................. 21 3.4 ĐỊNH HƢỚNG 4 : TÍCH HỢP GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ CÁC QUY HOẠCH KHÁC 23 4. TRÌNH TỰ LẬP QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI ............................................................. 24 4.1 BƢỚC 1 : KHỞI TẠO QUY HOẠCH ................................................................................... 24 4.2 BƢỚC 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ...................................... 24 4.3 BƢỚC 3 : ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ......................................................................... 26 4.4 BƢỚC 4 : DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI ............................................................................ 26 4.5 BƢỚC 5 : ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 27 4.6 BƢỚC 6 : ĐÁNH GIÁ CÁC PHƢƠNG ÁN, LẤY Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ............................................................................................................................................. 27 4.7 BƢỚC 7 : TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH ......................................................... 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. 29 CHƢƠNG 2 LÝ THUYẾT DÒNG XE, NĂNG LỰC THÔNG HÀNH VÀ MÔ PHỎNG GIAO THÔNG ......................................................................................................................................................................... 30 1. “QUỸ ĐẠO XE” VÀ CÁC THAM BIẾN VI MÔ .............................................................................. 30 2. THAM BIẾN VĨ MÔ ............................................................................................................................ 31 2.1 KHOẢNG QUAN TRẮC ...................................................................................................... 31 2.2 MẬT ĐỘ ............................................................................................................................... 33 2.3 LƢU LƢỢNG ....................................................................................................................... 34 2.4 TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH ....................................................................................................... 35 2.5 ĐỘ CHIẾM DỤNG TƢƠNG ĐỐI ........................................................................................ 37 2.6 KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 37 3. BIỂU ĐỒ CƠ BẢN ............................................................................................................................... 37 3.1 KHẢO SÁT ........................................................................................................................... 38 3.2 BIỂU ĐỒ CƠ BẢN ............................................................................................................... 39 3.3 MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA CÁC BIỂU ĐỒ CƠ BẢN ..................................................... 40 4. MÔ HÌNH DÒNG GIAO THÔNG VĨ MÔ......................................................................................... 43 4.1 ĐẠO HÀM VÀ XÂY DỰNG CÔNG THỨC ....................................................................... 43 4.2 ĐƢỜNG ĐẲNG TRỊ............................................................................................................. 45 4.3 SÓNG XUNG KÍCH ............................................................................................................. 47 4.4 NAN QUẠT .......................................................................................................................... 50 4 4.5 BIỂU ĐỒ CƠ BẢN DẠNG TAM GIÁC .............................................................................. 51 5. MÔ HÌNH DÒNG GIAO THÔNG VI MÔ......................................................................................... 52 5.1 CẤU TRÚC TỔNG QUÁT ................................................................................................... 53 5.2 MÔ HÌNH XE NỐI XE ......................................................................................................... 53 6. NĂNG LỰC THÔNG HÀNH VÀ MỨC ĐỘ PHỤC VỤ ................................................................... 55 6.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA NĂNG LỰC THÔNG HÀNH ............................................................. 55 6.2 MỨC ĐỘ PHỤC VỤ ............................................................................................................. 56 6.2.1 Hệ số sử dụng năng lực thông hành Z ................................................................................... 56 6.2.2 Tốc độ hành trình trung bình u hoặc hệ số tốc độ v ............................................................... 56 6.2.3 Tỷ lệ thời gian xe chạy bị cản trở .......................................................................................... 57 6.3 MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC THÔNG HÀNH ......................... 58 6.4 NĂNG LỰC THÔNG HÀNH THEO NGA .......................................................................... 59 6.5 NĂNG LỰC THÔNG HÀNH VÀ MỨC ĐỘ PHỤC VỤ THEO HCM ............................... 65 7. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ PHỎNG ĐỘNG GIAO THÔNG ........................................... 69 7.1 MÔ PHỎNG TỐI ƢU HOÁ .................................................................................................. 70 7.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...................................................................................................... 70 7.3 MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TĨNH ............................................................................................. 71 7.4 MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐỘNG ........................................................................................... 71 7.5 PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CÁC MÔ HÌNH MÔ PHỎNG GIAO THÔNG ....................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. 75 CHƢƠNG 3 ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG ........................................................................................... 76 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN .......................................................................................................................... 76 1.1 KHÁI QUÁT ......................................................................................................................... 76 1.2 CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐÈN TÍN HIỆU VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC .................... 76 1.2.1 An toàn giao thông ................................................................................................................ 76 1.2.2 Chất lƣợng dòng giao thông .................................................................................................. 77 1.2.3 Tiêu hao nhiên liệu và khí thải .............................................................................................. 77 1.2.4 Cân bằng các mục tiêu xung đột ............................................................................................ 77 1.3 TÍN HIỆU GIAO THÔNG VÀ SỰ PHỐI HỢP TÍN HIỆU.................................................... 78 2. THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH TÍN HIỆU ......................................................................................... 79 2.1 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA ......................................................................................... 79 2.2 TÀI LIỆU VÀ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO...................................................................................... 79 2.3 CẤU TRÚC CỦA CHƢƠNG TRÌNH TÍN HIỆU ................................................................. 80 2.3.1 Pha tín hiệu ............................................................................................................................ 80 2.3.2 Số lƣợng pha tín hiệu ............................................................................................................. 91 2.3.3 Phối hợp pha tín hiệu ............................................................................................................. 91 2.3.4 Quá trình chuyển pha ............................................................................................................. 92 2.4 THỜI GIAN ĐÈN VÀNG...................................................................................................... 93 2.5 THỜI GIAN CHUYỂN PHA ................................................................................................. 94 2.5.1 Xác định khoảng cách vào nút và khoảng cách làm sạch nút ................................................ 95 2.5.2 Thời gian vƣợt trên nhánh nút và thời gian làm sạch nút ...................................................... 96 2.5.3 Thời gian vào nút ................................................................................................................. 101 2.5.4 Kiểm tra thời gian chuyển pha ............................................................................................. 101 2.6 CHU KÌ ĐÈN ....................................................................................................................... 102 2.7 THỜI GIAN ĐÈN XANH VÀ THỜI GIAN ĐÈN ĐỎ......................................................... 104 2.7.1 Tính toán thời gian đèn xanh ............................................................................................... 104 2.7.2 Quá trình quay lại của một pha tín hiệu ............................................................................... 105 2.7.3 Thời gian đèn đỏ tối đa và tối thiểu ..................................................................................... 105 2.7.4 Thời gian đèn xanh tối thiểu ................................................................................................ 105 2.7.5 Thời gian trƣớc tại vùng xung đột ....................................................................................... 105 2.7.6 Làm chậm thời gian xanh .................................................................................................... 106 2.8 LẬP KẾ HOẠCH THỜI GIAN TÍN HIỆU .......................................................................... 106 3. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG VÀ THIẾT KẾ ĐƢỜNG ....................... 107 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG ......................................................................................................... 107 3.2 LÀN XE ................................................................................................................................. 108 5 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.7.1 3.7.2 3.7.3 4. Làn liên tục .......................................................................................................................... 108 Làn rẽ trái ............................................................................................................................ 109 Làn rẽ phải và đƣờng rẽ phải ............................................................................................... 109 Làn riêng cho xe buýt .......................................................................................................... 110 Làn quay đầu ....................................................................................................................... 110 HƢỚNG DẪN CHO GIAO THÔNG XE ĐẠP .................................................................... 111 DẢI PHẦN CÁCH VÀ THIẾT BỊ PHÂN CÁCH................................................................ 112 ĐƢỜNG NGANG ĐI BỘ .................................................................................................... 112 ĐIỂM ĐỖ XE CÔNG CỘNG .............................................................................................. 113 CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ KHÁC ........................................................................................ 113 Vạch dừng xe ....................................................................................................................... 113 Vạch dẫn hƣớng và vạch sơn làn chờ phía trƣớc cho xe máy .............................................. 114 Biển báo ............................................................................................................................... 115 BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN ................................................................................................................ 115 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG ......................................................................................................... 115 4.2 THÔNG SỐ ĐIỀU KHIỂN .................................................................................................. 118 4.2.1 Sự kết hợp các thông số điều khiển ..................................................................................... 118 4.2.2 Thu thập và xử lý thông số điều khiển ................................................................................. 118 4.3 CHI TIẾT CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN ....................................................................... 122 4.3.1 Lựa chọn chƣơng trình tín hiệu ........................................................................................... 122 4.3.2 Chƣơng trình tín hiệu thời gian cố định ............................................................................... 123 4.3.3 Chƣơng trình tín hiệu thích ứng giao thông ......................................................................... 123 4.4 PHỐI HỢP TÍN HIỆU ......................................................................................................... 124 4.4.1 Mục tiêu và đối tƣợng .......................................................................................................... 124 4.4.2 Nguyên lý cơ bản ................................................................................................................. 125 4.4.3 Phối hợp tín hiệu tại nút giao thông ..................................................................................... 125 4.4.4 Phối hợp tín hiệu trên trục đƣờng ........................................................................................ 126 4.4.5 Phối hợp tín hiệu trong mạng lƣới đƣờng ............................................................................ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................... 131 CHƢƠNG 4 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC GIAO THÔNG ............................................... 139 1. MỤC ĐÍCH CỦA TỔ CHỨC GIAO THÔNG ................................................................................. 139 2. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẦM VĨ MÔ VÀ CHIẾN LƢỢC ....................... 139 2.1 QUẢN LÝ NHU CẦU ĐI LẠI ............................................................................................ 139 2.1.1 Các biện pháp thông qua quy hoạch và phát triển bền vững ............................................... 140 2.1.2 Các biện pháp về tài chính ................................................................................................... 140 2.1.3 Các biện pháp liên quan đến công nghệ .............................................................................. 141 2.1.4 Các biện pháp đối với việc đi lại của học sinh..................................................................... 142 2.1.5 Các biện pháp tác động đến giờ khởi hành .......................................................................... 142 2.2 ĐIỀU TIẾT GIỮA CÁC PHƢƠNG THỨC GIAO THÔNG ............................................... 143 2.2.1 Các biện pháp điều tiết giữa giao thông cá nhân và giao thông công cộng ......................... 143 2.2.2 Các biện pháp khuyến khích đi bộ và xe đạp ....................................................................... 145 2.3 CÁC BIỆN PHÁP THÔNG QUA QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI ĐƢỜNG ......................... 147 2.4 ĐIỀU TIẾT PHƢƠNG TIỆN VẬN TẢI LỚN .................................................................... 148 3. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG BẰNG PHÂN LÀN, PHÂN LUỒNG ................. 148 3.1 PHÂN LÀN GIAO THÔNG ................................................................................................ 148 3.2 TỔ CHỨC ĐƢỜNG MỘT CHIỀU ...................................................................................... 149 4. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT ............................................................... 150 4.1 NÚT GIAO THÔNG KÊNH HOÁ ...................................................................................... 150 4.2 NÚT GIAO THÔNG HÌNH XUYẾN .................................................................................. 152 4.3 MỘT VÀI HÌNH THỨC TỔ CHỨC RẼ TRÁI KHÁC ........................................................ 153 5. TỔ CHỨC GIAO THÔNG SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ TRÊN ĐƢỜNG...................... 154 5.1 TỔ CHỨC GIAO THÔNG BẰNG ĐÈN TÍN HIỆU............................................................ 154 5.2 TỔ CHỨC GIAO THÔNG BẰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH (ITS)..... 156 6. TỔ CHỨC GIAO THÔNG TĨNH ..................................................................................................... 157 6 6.1 6.2 6.3 7. TỔ CHỨC ĐỖ XE TRÊN ĐƢỜNG..................................................................................... 157 TỔ CHỨC BÃI ĐỖ XE ....................................................................................................... 159 TỔ CHỨC ĐỖ XE ĐẠP, XE MÁY .................................................................................... 160 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 162 7.1 ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM ......................................................................... 162 7.2 NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ....................................................... 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................... 166 CHƢƠNG 5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ................................................... 167 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................. 167 2. HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CHÍNH TẠI CÁC ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI VÀ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP ................................................................................................................................... 167 2.1 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ............................................ 167 2.2 HỆ THỐNG XE BUÝT ....................................................................................................... 168 2.2.1 Các loại hình dịch vụ của xe buýt ........................................................................................ 168 2.2.2 Phƣơng án lồng ghép ........................................................................................................... 169 2.2.3 Các loại xe buýt ................................................................................................................... 172 2.2.4 BRT (Bus Rapid Transit) – Xe buýt nhanh ......................................................................... 173 2.3 HỆ THỐNG VẬN TẢI CÔNG CỘNG BÁNH SẮT .......................................................... 175 2.3.1 Phƣơng án lồng ghép ........................................................................................................... 176 2.3.2 Các loại phƣơng tiện đƣờng sắt đô thị. ................................................................................ 178 3. THIẾT KẾ ĐIỂM DỪNG XE BUÝT ................................................................................................ 181 3.1 ĐIỂM DỪNG XE BUÝT – YÊU CẦU CHUNG VÀ PHÂN LOẠI ................................. 181 3.1.1 Điểm dừng trƣớc giao cắt .................................................................................................... 182 3.1.2 Điểm dừng sau giao cắt ....................................................................................................... 182 3.1.3 Điểm dừng giữa hai giao cắt ................................................................................................ 183 3.2 DẢI DỪNG XE BUÝT ....................................................................................................... 183 3.2.1 Dải dừng xe sát vỉa hè ......................................................................................................... 184 3.2.2 Dải dừng xe dạng vịnh ......................................................................................................... 186 3.2.3 Các kích thƣớc ..................................................................................................................... 187 3.2.4 Dải dừng xe dạng vịnh mở .................................................................................................. 188 3.2.5 Dải dừng xe dạng vịnh mở từng phần.................................................................................. 189 3.2.6 Dải dừng xe dạng nút cổ chai .............................................................................................. 190 3.3 BẾN XE BUÝT ................................................................................................................... 194 3.3.1 Cấu tạo dạng bến đỗ thẳng: ................................................................................................. 194 3.3.2 Cấu tạo dạng bến đỗ răng cƣa .............................................................................................. 195 3.3.3 Bến đỗ dạng góc .................................................................................................................. 195 3.3.4 Cấu tạo bến đỗ dạng xen kẽ ................................................................................................. 196 3.4 TRUNG TÂM TRUNG CHUYỂN ĐA PHƢƠNG THỨC ................................................. 196 4. QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI 2020 .......................................... 199 4.1 CƠ CẤU CỦA NGÀNH GTVT CÔNG CỘNG Ở HÀ NỘI. .............................................. 199 4.2 HỆ THỐNG XE BUÝT ....................................................................................................... 199 4.2.1 Vai trò của xe buýt trong tƣơng lai ...................................................................................... 200 4.2.2 Mạng lƣới cơ sở hạ tầng ƣu tiên xe buýt. ............................................................................ 200 4.2.3 Các dịch vụ GTVT công cộng bổ sung. ............................................................................... 203 4.2.4 Các dự án đề xuất ................................................................................................................ 205 4.3 QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 206 4.3.1 Quy hoạch mạng lƣới vận tải đô thị khối lƣợng lớn tốc độ cao (UMRT) ............................ 206 4.3.2 Mạng lƣới UMRT đề xuất. .................................................................................................. 209 4.3.3 Dự báo nhu cầu vận tải của hệ thống UMRT. ..................................................................... 211 4.3.4 Đầu mối giao thông/ga vận tải đa phƣơng thức. .................................................................. 213 4.3.5 Kế hoạch thực hiện. ............................................................................................................. 215 4.3.6 Chi phí dự án. ...................................................................................................................... 215 4.4 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH UMRT ĐẾN NĂM 2020 CỦA CHÍNH PHỦ ........................................................................................................................... 216 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................... 218 CHƢƠNG 6 HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH ĐƢỜNG BỘ ............................................. 219 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................................................................ 219 1.1 NHÂN TỐ KHÁI NIỆM - CHỨC NĂNG ........................................................................... 220 1.2 NHÂN TỐ KĨ THUẬT - VẬT LÝ ....................................................................................... 220 1.3 NHÂN TỐ TỔ CHỨC – CHÍNH SÁCH .............................................................................. 221 2. CÁC HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH ........................................................................ 222 2.1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 222 2.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN HÀNH KHÁCH VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH TÍNH TOÁN 223 2.2.1 Giới thiệu ............................................................................................................................. 223 2.2.2 Đối tƣợng và mục tiêu ......................................................................................................... 223 2.2.3 Kỹ thuật ............................................................................................................................... 224 2.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN CHUNG .................................................................................... 225 2.3.1 Giới thiệu ............................................................................................................................. 225 2.3.2 Mục đích của hệ thống......................................................................................................... 226 2.3.3 Kỹ thuật ............................................................................................................................... 226 2.4 HỆ THỐNG THÔNG TIN HƢỚNG DẪN GIAO THÔNG CÁ NHÂN .............................. 226 2.4.1 Khái niệm chung .................................................................................................................. 226 2.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ THANH TOÁN VÉ ĐIỆN TỬ ............................................... 227 2.5.1 Giới thiệu ............................................................................................................................. 227 2.5.2 Phạm vi áp dụng .................................................................................................................. 228 2.6 Hệ THốNG HƢớNG DẫN Đỗ XE ................................................................................................. 228 2.6.1 Giới thiệu ............................................................................................................................. 228 2.6.2 Mục đích .............................................................................................................................. 229 2.6.3 Phạm vi áp dụng .................................................................................................................. 229 2.6.4 Kỹ thuật ............................................................................................................................... 229 2.7 HỆ THỐNG ĐÈN TÍN HIỆU .............................................................................................. 230 2.7.1 Giới thiệu ............................................................................................................................. 230 2.7.2 Mục đích .............................................................................................................................. 230 2.7.3 Phạm vi áp dụng .................................................................................................................. 231 2.7.4 Kỹ thuật ............................................................................................................................... 231 2.8 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỖ TRỢ NÚT GIAO THÔNG ................................................ 232 2.9 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG TRÊN CÁC ĐOẠN ĐƢỜNG ........................ 232 2.10 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG THEO MẠNG LƢỚI ĐƢỜNG ...................... 233 2.11 TRẠM THU PHÍ ĐIỆN TỬ (ETC – ELECTRONIC TOLL COLLECTION) ............................... 234 2.11.1 Tổng quan ............................................................................................................................ 234 2.11.2 Chế độ làm việc của trạm thu phí điện tử ETC .................................................................... 235 2.11.3 Thiết bị ................................................................................................................................ 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................... 237 8 CHƢƠNG 1 QUY HOẠCH GIAO THÔNG HIỆN ĐẠI VÀ BỀN VỮNG 1. KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TÍCH HỢP Quy hoạch giao thông tích hợp là một quy trình xác định nhu cầu tiếp cận cho hiện tại và tƣơng lai của con ngƣời, hàng hóa và các dịch vụ, từ đó thông tin tới các nhà hoạch định chính sách phƣơng cách quản lý hệ thống giao thông vận tải và sử dụng đất đáp ứng tốt nhất những nhu cầu tiếp cận đó. Điều đó hƣớng tới một sự phát triển bền vững về kinh tế, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Việc phối hợp sử dụng các biện pháp và công cụ sẽ cho một chất lƣợng quy hoạch tích hợp tốt. Điều đó bao gồm công tác quản lý sử dụng đất, sự ảnh hƣởng của nhu cầu đi lại, quản lý giao thông và vận hành vận tải, xây dựng hạ tầng và dịch vụ mới. Việc kết hợp đúng các công cụ sẽ hƣớng tới kết quả tốt hơn, ví dụ nhƣ việc phối hợp giữa chiến lƣợc sử dụng đất và quản lý tổ chức giao thông sẽ cho phép sử dụng tốt hơn các hạ tầng cũ tránh việc phải đầu tƣ xây dựng mới hạ tầng mới. Phạm vi áp dụng của phƣơng pháp quy hoạch giao thông vận tải tích hợp là rất rộng, từ quy hoạch mang tính chiến lƣợc đến các quy hoạch chi tiết, ví dụ: - Quy hoạch mạng lƣới giao thông công cộng, đi bộ, xe đạp - Quy hoạch nâng cấp đƣờng ôtô - Quy hoạch xây dựng mới đƣờng ôtô, đƣờng sắt, hàng lang vận tải đa phƣơng thức - Quy hoạch an toàn và hiệu quả của vận tải hàng hóa - Quy hoạch vùng và địa phƣơng 1.1 MỤC ĐÍCH CỦA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TÍCH HỢP Quy hoạch giao thông vận tải tích hợp có mục đích: - giảm nhu cầu đi lại và chiều dài của các hành trình - cung cấp nhiều sự lựa chọn phƣơng thức đi lại cho con ngƣời và hàng hóa, cũng nhƣ việc thúc đẩy những lựa chọn bền vững - tạo nên sự thuận tiện và an toàn cho con ngƣời khi tiếp cận hàng hóa, các dịch vụ và các điểm đến, đặc biệt với việc sử dụng giao thông công cộng, đi bộ hoặc đi xe đạp - gia tăng việc phân chia hành trình bằng giao thông công cộng, đi bộ và đi xe đạp - cung cấp hệ thống giao nhận hàng hóa an toàn và hiệu quả 9 - giảm thiểu việc đầu tƣ xây dựng mới hạ tầng giao thông vận tải - đạt đƣợc các kết quả mong muốn khi sử dụng một các hiệu quả nhất các gói giải pháp. 1.2 NỀN TẢNG CỦA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TÍCH HỢP Nền tảng của quy hoạch giao thông vận tải tích hợp để có đƣợc sự thành công trong công tác quy hoạch là tính bền vững, tính tích hợp và quan hệ giữa các đối tác tham gia quy hoạch. Tính bền vững Theo hƣớng bền vững có nghĩa là tƣ duy vƣợt ra ngoài khuôn khổ đơn thuần của hệ thống giao thông vận tải và tập trung hƣớng tới việc tăng cƣờng lợi ích kinh tế, an sinh xã hội và môi trƣờng của cả thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Tính bền vững là việc tích hợp các việc sau : - bảo vệ quy trình sinh thái và hệ thống tự nhiên tại địa phƣơng, vùng, quốc gia và rộng hơn nữa - phát triển kinh tế - duy trì phúc lợi văn hóa, kinh tế, vật chất và xã hội của ngƣời dân và cộng đồng. Khái niệm bền vững cần xác nhận rằng nhu cầu của thế hệ hiện tại cần đƣợc đáp ứng nhƣng không ảnh hƣởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai. Theo hƣớng bền vững hơn nữa thì cần cố gắng tránh những ảnh hƣởng tiêu cực tới các nhân tố mà tác động đến tính bền vững, và cố gắng tăng tối đa các ảnh hƣởng tích cực. Điều này có nghĩa là tìm kiếm một sự cân đối khi mà tích hợp các yếu tố nói trên để đạt đƣợc các kết quả tổng thể tốt nhất trong mọi trƣờng hợp. Tính tích hợp Tích hợp xuyên suốt các lĩnh vực, cấp quy hoạch, địa điểm, nhà hoạch định chính sách và giải pháp là thiết yếu cho sự thành công của quy hoạch giao thông vận tải tích hợp. Có 2 khía cạnh chính đối với sự tích hợp này là : tích hợp đứng và tích hợp ngang nhƣ sơ đồ dƣới đây : 10 TÍCH HỢP NGANG Giao thông Sử dụng đất VÙNG MIỀN Quy hoạch khác Giao thông Sử dụng đất TỈNH THÀNH Quy hoạch khác Giao thông Sử dụng đất ĐỊA PHƢƠNG Quy hoạch khác Giao thông Sử dụng đất KHU VỰC Quy hoạch khác Giao thông Sử dụng đất TÍCH HỢP DỌC Trên xuông : kết hợp các định hƣớng chỉ đạo, khả năng nhận thức và sự ƣu tiên từ cấp quy hoạch cao hơn QUỐC GIA Quy hoạch khác Dƣới lên : kết hợp các nhu cầu địa phƣơng, khả năng nhận thức và sự ƣu tiên từ cấp quy hoạch thấp hơn TÍCH HỢP DỌC Tích hợp giao thông vận tải với các lĩnh vực và các vị trí liền kề Tích hợp dọc là việc nói đến sự định hƣớng chỉ đạo, khả năng nhận thức và tính ƣu tiên từ các cấp quy hoạch khác nhau phải đƣợc tính đến (từ trên xuống dƣới, từ dƣới lên trên). Cấp quy hoạch cao hơn phải tác động hơn nữa đến quy hoạch cấp dƣới. Điều này đảm bảo rằng các cấp quy hoạch địa phƣơng sẽ góp phần hoàn thành quy hoạch cấp cao hơn. Ngƣợc lại, mỗi vùng địa phƣơng là duy nhất và nhu cầu địa phƣơng, khả năng nhận thức, giải pháp và tính ƣu tiên cần phải đƣợc chuyển tải và tác động đến cấp quy hoạch cao hơn. Tích hợp ngang tập trung vào việc tích hợp quy hoạch giao thông vận tải, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch khác nhƣ phát triển kinh tế, giáo dục, sức khỏe. Điều này giải quyết tính vững chắc của các quyết định thực hiện hoàn tất trong một lĩnh vực, và không tổn hại đến sự quyết định và lợi ích của các lĩnh vực khác. Quan hệ giữa các đối tác Tất cả các cấp độ của bộ máy chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng đều đóng vai trò kiến tạo và vận hành hệ thống giao thông. Vì vậy, nhân sự trong bộ máy chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng đều cần phải làm việc phối hợp để định hình hệ thống giao thông vận tải. Khái niệm quan hệ giữa các đối tác đối với quy hoạch giao thông vận tải có thể hỗ trợ việc : - đạt đƣợc một sự hiểu biết rõ hơn về nhu cầu, sự ƣu tiên và mong đợi xuyên suốt bộ máy nhà nƣớc, doanh nghiệp và cộng đồng, nắm bắt đƣợc những cơ hội và lƣờng đƣợc những khó khăn để đạt đƣợc những nhu cầu, sự ƣu tiên và mong đợi đó. - Phá vỡ những chƣớng ngại bên trong và giữa các cơ quan, các cấp chính phủ và các bên liên quan. 11 - đảm bảo sự cởi mở, trách nhiệm và thông tin khi ra quyết định. 1.3 CẢI TIẾN CÁCH TIẾP CẬN TRONG QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI Hƣớng tới một quy hoạch giao thông vận tải có tính tích hợp hơn dẫn đến một số thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận khi quy hoạch giao thông vận tải. Sự thay đổi hay cải tiến này có thể liệt kê nhƣ bảng dƣới đây TỪ... Tập trung vào việc đạt đƣợc các kết quả đầu ra riêng cho giao thông vận tải ĐẾN... Tập trung vào việc đạt đƣợc đa mục đích và đa hiệu quả Ra quyết định đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thế hệ hiện tại Ra quyết định còn quan tâm đến nhu cầu của thế hệ tƣơng lai Các giải pháp có thể thực hiện tốt các tƣơng lai định trƣớc Các giải pháp có thế thực hiện tốt hàng loạt các tƣơng lai có thể xảy ra Hiểu rõ hệ thống giao thông vận tải Chấp nhận việc sử dụng đất tác động đến cách làm việc của hệ thống giao thông vận tải (và ngƣợc lại) Quy hoạch giao thông vận tải và sử dụng đất riêng rẽ Đáp ứng nhu cầu đi lại trên hệ thống giao thông vận tải Hiểu rõ hệ thống giao thông vận tải và các hệ thống bao quanh mà giao thông vận tải nằm trong nó Quy hoạch sử dụng đất để bảo đảm và hỗ trợ hệ thống giao thông vận tải làm việc tốt hơn Quy hoạch giao thông vận tải và sử dụng đất trùng khớp và gối đầu Tác động và quản lý nhu cầu đi lại trên hệ thống giao thông vận tải Chấp nhận và giảm nhẹ các tác động tiêu cực của giao thông vận tải đối với môi trƣờng Cố gắng tìm cách bảo tồn và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên Tập trung vào sự đi lại (sự di chuyển của con ngƣời và hàng hóa) Tập trung vào khả năng tiếp cận (tới con ngƣời, địa điểm, hàng hóa và dịch vụ) và sự đi lại Lƣu tâm đến các giải pháp một cách riêng rẽ Lựa chọn gói các giải pháp tốt nhất Quy hoạch một số phƣơng thức riêng rẽ của hệ thống giao thông vận tải Quy hoạch một hệ thống giao thông vận tải đa kết nối mà tận dụng đƣợc thế mạnh của mỗi phƣơng thức Cung cấp hệ thống hạ tầng giao thông vận tải va dịch vụ mới Tận dụng tối đa trƣớc tiên hạ tầng giao thông vận tải và dịch vụ cũ Tham vấn cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và cộng động Gẵn kết và phát triển quan hệ đối tác xuyên suốt cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng Quy hoạch riêng rẽ dựa vào đối tƣợng sở hữu và vận hành hạ tầng và dịch vụ Quy hoạch phối hợp dựa vào việc đạt đƣợc một hệ thống rộng lớn các kết quả tốt. 12 2. CÁC KẾT QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI CẦN ĐẠT ĐƢỢC KHI LẬP QUY HOẠCH GTVT (KẾT QUẢ MONG ĐỢI) Các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng và giao thông vận tải cần đạt đƣợc khi lập quy hoạch GTVT cần phải đƣợc quan tâm một cách không riêng rẽ. Quy trình ra quyết định cần phải lựa chọn một tổng hòa tốt nhất các kết quả đạt đƣợc từ các mục tiêu đề ra trong mọi trƣờng hợp. 2.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỪ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT CAO Các doanh nghiệp mong muốn một hệ thống giao thông vận tải hiệu quả và có hiệu suất cao để hỗ trợ một cách bền vững sự tăng trƣởng kinh tế và cho phép họ cạnh tranh trên thị trƣờng địa phƣơng, quốc gia đến toàn cầu. Họ mong muốn một hệ thống đa kết nối của đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng ống, cảng biển và cảng hàng không để đảm bảo các sản phẩm có thể tiếp cận thị trƣờng nhanh, hiệu quả và trong điều kiện tốt nhất. Khả năng đáp ứng, chi phí, thời gian đi lại và độ tin cậy của hệ thống giao thông vận tải tác động vào năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Điều này cũng là nhân tố quan trọng đối với việc thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp nhằm nâng cao các hoạt động kinh tế, việc làm và thu nhập. Các doanh nghiệp mong muốn một sự kết nối hiệu quả giữa các vùng của các hoạt động kinh tế hiện tại và tƣơng lai. Họ cũng tìm kiếm một khái niệm tích hợp để quy hoạch sử dụng đất về kinh tế và quy hoạch giao thông vận tải nhƣ một phần quan trọng đảm bảo an toàn cho tăng trƣởng kinh tế dài hạn. Hệ thống giao thông vận tải cũng hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế thông qua việc kết nối con ngƣời với hàng hóa và các dịch vụ. Nó cũng kết nối con ngƣời với nơi cung cấp việc làm, giáo dục và đào tạo, cũng nhƣ tạo ra việc làm trong việc xây dựng hệ thống hạ tầng và các dịch vụ vận tải. Ngƣời dân kì vọng cao đối với hệ thống giao thông vận tải, nhƣng ngành giao thông vận tải phải cạnh tranh về nguồn vốn đối với các ƣu tiên khác của cộng đồng. Điều này có nghĩa là mức độ phục vụ phụ thuộc vào nguồn vốn sẵn có và các ƣu tiên cạnh tranh, và cũng sẽ không luôn luôn giống nhau giữa những ngƣời sử dụng. Giao thông vận tải thƣờng là chất xúc tác đối với tăng trƣởng kinh tế, việc làm và phát triển xã hội trong các vùng trung tâm và cộng đồng xung quanh. 2.2 SỨC KHỎE, AN NINH VÀ AN TOÀN Cộng đồng và khách thăm luôn mong muốn một mạng lƣới giao thông vận tải an ninh và an toàn. Họ muốn một mạng lƣới mà giảm thiểu đƣợc số ngƣời chết và bị thƣơng trên đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng hàng không. Hệ thống giao thông vận tải đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo duy trì sự kết nối trong những thời điểm khẩn cấp và thiên tai. Ngƣời dân muốn cảm nhận đƣợc sự an toàn và muốn hệ thống giao thông vận tải và môi trƣờng xung quanh nó đƣợc thiết kế theo cách mà nâng cao đƣợc an toàn và an ninh của con ngƣời và tài sản. Đây là một điều đặc biệt quan trọng cho những ai sử dụng hệ thống giao thông vận tải công 13 cộng, đi bộ và xe đạp hoặc những ngƣời khó khăn trong việc đi lại. Con ngƣời cũng muốn đƣờng phố là những nơi an toàn cho con em họ đi bộ và đi xe đạp. Vận tải an toàn đối với hàng hóa cồng kềnh và nguy hiểm, cũng nhƣ việc vận hành an toàn của các xe tải chở hàng, là rất quan trọng đối với cộng đồng. Cộng đồng luôn mong muốn một hệ thống giao thông vận tải bảo vệ họ khỏi những nguy cơ về an ninh, nhƣ khủng bố và phân phối công cụ khủng bố. Những sự lựa chọn của con ngƣời có thể làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của họ. Bằng cách lựa chọn các loại hình giao thông vận tải, con ngƣời có thể cải thiện sức khỏe và luyện tập thể dục. Cộng đồng chịu ảnh hƣởng của của việc phát thải từ xe cộ vào môi trƣờng không khí và sức khỏe loài ngƣời. 2.3 TÍNH TIẾP CẬN VÀ TÍNH VẬN CHUYỂN Cộng đồng mong muốn một hệ thống giao thông vận tải mà cung cấp cho họ một sự vận chuyển cần thiết để có thể kết nối với nhau và tiếp cận đƣợc các địa điểm, hàng hóa và dịch vụ. Cộng động mong muốn sự tiếp cận thuận tiện và công bằng cho tất cả mọi ngƣời, bao gồm cả những ngƣời hoặc nhóm ngƣời trong xã hội gặp khó khăn trong giao thông vận tải. Các rào cản đối với sự tiếp cận và vận chuyển có thế lien quan đến những nhân tố nhƣ : - Vị trí – ví dụ, những ngƣời sống ở vành đai hoặc vùng xa. - Sức khỏe – ví dụ, những ngƣời có khăn trong đi lại hoặc phải dựa vào cộng đồng. - Thu nhập – ví dụ, những ngƣời khó khăn trong việc sở hữu phƣơng tiện hoặc không thể sống ở những vùng có mức độ cao về khả năng tiếp cận - Các nhân tố khác – ví dụ, những ngƣời có vấn đề về ngôn ngữ hoặc bị cô lập xã hội. Nhu cầu của con ngƣời và yêu cầu vận tải biến thiên rất rộng. Cộng đồng mong muốn một hệ thống giao thông vận tải linh hoạt và cung cấp sự lựa chọn phù hợp với sự đa dạng của nhu cầu. Họ cũng mong muốn hạ tầng giao thông vận tải, dịch vụ và sử dụng đất tối đa hóa cả năng tiếp cận và cung cấp cho con ngƣời những sự vận chuyển cá nhân mà họ muốn. 2.4 TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG Ngƣời dân đánh giá môi trƣờng tự nhiên và lối sống duy nhất mà nó cung cấp. Họ muốn bảo vệ các giá trị của môi trƣờng (nhƣ không khí trong lành, nguồn nƣớc sạch, và đa dạng sinh học) và duy trì không gian xanh cho thế hệ hiện tại và tƣơng lai tận hƣởng. Cộng đồng muốn giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực của giao thông vận tải đối với môi trƣờng, trong khi lại nâng cao tối đa các lợi ích mà giao thông vận tải đem lại thông qua việc tiếp cận tới các dịch vụ kinh tế và xã hội và các cơ hội. Họ ngày càng nhận ra rằng để đạt đƣợc điều đó cần có một sự đánh đổi. Ngày càng có nhiều ngƣời muốn tạo ra sự kết nối giữa sự đi lại của bản thân họ và việc chọn lựa lối sống (nhƣ là sống và làm việc ở đâu, làm sao để họ đi lại giữa chúng) và những tác động của những sự lựa chọn đó đối với môi trƣờng – ví dụ, tác động lên sự ùn tắc, mức độ ô nhiễm môi trƣờng và mở rộng không gian phù hợp sự tăng trƣởng của đô thị và hạ tầng giao thông vận tải. 14 Việc tiêu thụ các tài nguyên không thể hồi phục trong việc xây dựng hạ tầng giao thông vận tải, và thông qua vận hành giao thông, là một vấn đề quan trọng đối với cộng đồng. Cộng đồng cũng quan tâm đến những tác động của việc phát thải trong giao thông vận tải. Tiếng ồn và ô nhiễm không khí là vấn đề quan trọng đối với mọi quốc gia, trong khi tăng lƣợng phát thải gây hiệu ứng nhà kính là một mối quan tâm toàn cầu. 2.5 CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG, KHẢ NĂNG KẾT NỐI VÀ TÍNH TIỆN NGHI Ngƣời dân luôn có mong muốn mạnh mẽ trong việc cải thiện tính tiện nghi, thẩm mỹ và kết nối địa phƣơng nơi họ sống. Sự đa kết nối giữa các đƣờng phố và hệ thống giao thông vận tải làm cho dễ dàng hơn cho con ngƣời để đi lại xung quanh và kết nối với những ngƣời khác trong cộng đồng. Việc xây dựng môi trƣờng bao gồm cả hạ tầng giao thông vận tải có thể cũng thúc đẩy ý nghĩa địa phƣơng trong cộng đồng. Con ngƣời muốn cộng đồng đƣợc thiết kế theo cách mà tạo ra đƣợc một bản sắc và giá trị riêng mạnh mẽ, trên cơ sở tôn trọng văn hóa riêng và các di sản văn hóa. Việc sử dụng vật liệu, cảnh quan, phƣơng pháp xây dựng và thiết kế cần phải phù hợp với văn hóa, khí hậu và các đặc tính của cộng đồng. Cộng đồng cũng sử dụng hệ thống giao thông vận tải cho các mục đích giải trí. Họ sử dụng các hạ tầng giao thông nhƣ đƣờng xe đạp, lối đi bộ đề giải trí, và sử dụng hệ thống giao thông để tiếp cận các khu vực giải trí. Ngƣời dân mong muốn tránh các tác động tiêu cực của hệ thống giao thông vận tải lên chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng. Ví dụ, họ không muốn hạ tầng giao thông chia cắt cộng đồng ra khỏi những hàng hóa và dịch vụ cơ bản. Ngƣời dân mong đợi để có tiếng nói trong quy hoạch giao thông vận tải và ra quyết định để đạt đƣợc các kết quả tốt hơn.Bằng cách tham gia cộng đồng, các nhà hoạch định chính sách có thể đạt đƣợc một sự hiểu biết tốt hơn về nhu cầu của cộng đồng, ƣu tiên và mong đợi. Và cộng đồng có thể đạt đƣợc một sự hiểu biết tốt hơn các chức năng của hệ thống giao thông vận tải ,chi phí thực của họ, và các khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu của cộng đồng. Những điều làm nên chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng có thể thay đổi từ ngƣời này đến ngƣời khác, từ cộng đồng này đến cộng đồng khác, và cũng có thể thay đổi theo thời gian. Đây là một thách thức cho quy hoạch giao thông vận tải để đáp ứng với sự thay đổi giá trị cộng đồng theo thời gian. 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI Các định hƣớng sẽ cung cấp một sự hƣớng dẫn với mục đích làm sao để đạt đƣợc những mục tiêu mong đợi về kinh tế, xã hội và môi trƣờng cho cộng đồng và hệ thống giao thông vận tải. Mỗi một định hƣớng sẽ đƣợc hỗ trợ bởi các nguyên tắc mà nó tham gia khi ứng dụng chúng. Các định hƣớng và nguyên tắc sẽ định dạng việc lựa chọn các giải pháp cho giao thông vận tải. Các định hƣớng và nguyên tắc không đƣợc xem xét đến một cách riêng lẻ. Tích hợp là cần thiết để quy tụ một loạt các vấn đề và lợi ích nhằm lựa chọn gói biện pháp tốt nhất. 15 Các lựa chọn cần phải đƣợc quan tâm nhƣ một gói tổng thể bởi vì không một biện pháp mà bản thân nó cung cấp một giải pháp cho vấn đề giao thông vận tải phức tạp. Một gói các biện pháp thành phần đƣợc thiết kế tốt có thể tạo nên những kết quả bao trùm tốt hơn. Vì vậy, một gói biện pháp đối với một nhiệm vụ của giao thông vận tải có thể giải quyết nhiều yếu tố nhƣ : quản lý sử dụng đất, tác động nhu cầu đi lại, quản lý giao thông và vận hành vận tải trên hạ tầng cũ và cung cấp hạ tầng mới. 3.1 ĐỊNH HƢỚNG 1 : HỖ TRỢ TỐT CÁC KẾT QUẢ VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG CHO THẾ HỆ HIỆN TẠI VÀ TƢƠNG LAI Phần 2 đã nêu bật lên mối quan hệ giữa giao thông vận tải và các hiệu quả tốt về kinh tế, xã hội và môi trƣờng cho cộng đồng. Khi sự cân bằng giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trƣờng là một phần tất yếu của quá trình hoạch định chính sách, thì sự cân bằng không thích hợp có thế mang lại những kết quả thiếu bền vững. Khi thực hiện việc lựa chọn, các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm: - Làm thế nào để cung cấp tốt nhất những hiệu quả tốt về kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong thời gian ngắn hạn và dài hạn - Làm thế nào để tránh, giảm thiểu và loại trừ những tác động tiêu cực - Làm thế nào để cân bằng giữa lợi ích, chi phí, nguy cơ và cơ hội giữa kinh tế, xã hội và môi trƣờng. - Trách nhiệm tài chính là gì. Nguyên tắc 1.1 : Áp dụng một góc nhìn toàn diện để đáp ứng nhu cầu và giá trị của cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Tham gia vào các bên liên quan giữa cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để xác định và hiểu đƣợc tập hợp các nhu cầu và giá trị. - Thực hiện việc nghiên cứu để nâng cao kiến thức về tác động của hệ thống giao thông vận tải lên các hệ thống khác và ngƣợc lại - Thực hiện việc nghiên cứu để nâng cao kiến thức về các giá trị và các kết quả mong đợi của cộng đồng - Xét đến nhu cầu, giá trị và tác động từ góc nhìn rộng, không chỉ từ góc nhìn về giao thông vận tải - Tham gia vào các cộng trong một quá trình hai chiều để đảm bảo các quyết định dựa trên nhu cầu sẽ không ảnh hƣởng đến các giá trị dài hạn – ví dụ, các sáng kiến không ảnh hƣởng tới giá trị môi trƣờng dài hạn. Nguyên tắc 1.2 : Xem xét hiệu suất của hệ thống giao thông vận tải và các hậu quả của các phƣơng án về kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong suốt vòng đời. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Giám sát hiệu suất của hệ thống giao thông vận tải 16 - Xem xét đến chi phí và lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong suốt vòng đời - Xem xét các hậu quả cộng dồn, không mong đợi của các quyết định về giao thông vận tải - Xem xét toàn bộ các phƣơng án và các tác động (giao thông vận tải và các vấn đề khác) - Đánh giá các hậu quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng một cách phù hợp – ví dụ, sử dụng phƣơng pháp phân tích đa tiêu chí. - Giảm nhẹ các tác động tiêu cực của giao thông vận tải khi mà không thể tránh đƣợc - Thiết kế hệ thống giao thông vận tải nhằm giải quyết nhận thức về an toàn và an ninh cá nhân, cả về nguy cơ tai nạn và nguy cơ tội phạm. Nguyên tắc 1.3 : Thực hiện các quyết định quy hoạch thuộc về trách nhiệm tài chính. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Hƣớng các nguồn vốn tới các khu vực có nhu cầu và lợi ích lớn nhất - Lựa chọn cách chi phí hiệu quả nhất để đạt đƣợc những kết quả mong đợi - Làm các giải pháp phù hợp với các mức ngân sách có sẵn hoặc dự trù. - Tái phân bổ ngân sách có sẵn để đáp ứng đƣợc đúng hơn những ƣu tiên và những vùng có nhu cầu lớn nhất. - Bảo đảm ngân sách bổ sung hoặc tìm những cách sáng tạo để cung cấp các giải pháp – ví dụ, thông qua quan hệ đối tác công-tƣ. - Đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn một cách minh bạch và có trách nhiệm. - Giải trình đƣợc các vấn đề khó khăn, những giả thuyết và cơ hội về vốn tới các bên liên quan. - Làm cho liên đới sớm nhất trong chu trình những bên liên quan mà có vai trò đối với ngân sách Nguyên tắc 1.4 : Chia sẻ các chi phí và lợi ích của hệ thống giao thông vận tải trong và xuyên suốt các thế hệ hiện tại và tƣơng lai một cách công bằng. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Cung cấp tính tiếp cận một cách công bằng cho tất cả mọi ngƣời theo hƣớng sử dụng xe đạp, đi bộ và giao thông vận tải công cộng (bao gồm cả những đối tƣợng khó khăn trong việc tiếp cận và đi lại do vị trí, sức khỏe, thu nhập và tuổi tác) - Xem xét sự tác động đa thế hệ và các cơ hội lâu dài (30 đến 50 năm) mà chi phí và lợi ích có thể chia sẻ xuyên suốt các thế hệ - Vay vốn để cho hạ tầng mà nó sẽ mang lại lợi ích cho thế hệ tƣơng lai mà họ cũng phải chia sẻ chi phí cho các hạ tầng mà họ sử dụng - Xem xét cơ chế ngƣời sử dụng-chi trả. 17 3.2 ĐỊNH HƢỚNG 2 : TÍCH HỢP HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Tích hợp hệ thống giao thông vận tải là việc tích hợp các cấu phần của bản thân hệ thống giao thông vận tải. Nói cách khác, phải nâng cao sức mạnh của mỗi loại hình giao thông (ví dụ nhƣ ô tô con, xe buýt, xe điện, xe đạp) và tạo ra một hệ thống làm việc đồng bộ - một mạng lƣới tích hợp để kết nối con ngƣời, địa điểm, hàng hóa và dịch vụ. Nhƣng bản thân hạ tầng và dịch vụ mình nó không thể cung cấp một hệ thống giao thông vận tải tích hợp. Nó cần đƣợc hỗ trợ một cách nỗ lực để : - tạo ra sự sử dụng tốt nhất đối với hệ thống - quản lý nhu cầu đi lại và ảnh hƣởng của những quyết định tới ngƣời sử dụng hệ thống giao thông vận tải - quy hoạch cho nhu cầu dài hạn - cung cấp những chính sách về môi trƣờng để hỗ trợ sự vận hành an toàn, hiệu quả và năng suất của hệ thống. Nguyên tắc 2.1 : Hạ tầng và dịch vụ tích hợp xuyên suốt các loại hình để tạo ta một hệ thống giao thông vận tải đa kết nối và phối hợp. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Xem xét đến tất cả các loại hình giao thông và lựa chọn loại hình phù hợp cho nhiệm vụ vận tải – ví dụ, đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng hàng không, giao thông công cộng, đi bộ, xe đạp. - Cung cấp sự kết nối giữa các loại hình và dịch vụ để vận chuyển hành khách, ví dụ Trạm dừng giao thông công cộng, trạm trung chuyển, bãi đỗ xe, vé tích hợp, soát vé, dịch vụ phối hợp và thông tin, mạng lƣới đi bộ và xe đạp kết nối với giao thông công cộng - Cung cấp kết nối giữa các loại hình và dịch vụ vận tải hàng hóa – ví dụ, trạm trung chuyển hàng hóa đa phƣơng thức, vận tải phối hợp đƣờng sắt đƣờng bộ, hệ thống hậu cần tích hợp - Tích hợp các hành lang để vận chuyển hành khách và hàng hóa – ví dụ, tích hợp đƣờng sắt vận tải hàng hóa và hành khách, bảo vệ các tuyến vận tải hàng hóa khỏi các hành trình du lịch - Kết nối mạng lƣới giao thông vận tải quốc gia, vùng và địa phƣơng – ví dụ, kết nối các tuyến đƣờng dài với mạng lƣới giao thông vận tải công cộng địa phƣơng - Tích hợp mạng lƣới giao thông vận tải mới với mạng lƣới hiện tại - Sử dụng các công nghệ cải tiến để kết nối mạng lƣới vận tải hàng hóa và hành khách - Loại trừ khả năng thiếu hụt các liên kết trong mạng lƣới giao thông vận tải – ví dụ, liên kết đi bộ và xe đạp Nguyên tắc 2.2: Sự dụng tối đa trƣớc tiên hạ tầng giao thông vận tải sẵn có. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Quản lý việc sử dụng đất để sử dụng tốt hơn hạ tầng và dịch vụ có sẵn. 18 - Quản lý nhu cầu đi lại và ảnh hƣởng của sự lựa chọn hành trình (xem nguyên tắc 2.3) - Cung cấp mạng lƣới thứ cấp địa phƣơng và giới hạn các điểm đăng nhập địa phƣơng để bảo vệ các tuyến vận tải hành hóa chính - Cung cấp sự ƣu tiên cho các loại hình yêu thích – ví dụ, giao thông công cộng, vận tải hàng hóa, phƣơng tiện có mật độ chuyên chở lớn, xe đạp và đi bộ - Xác định các tuyến đƣờng phù hợp có năng lực thông hành dƣ thừa và ảnh hƣởng của việc lựa chọn hành trình để tận dụng tối đa năng lực của toàn hệ thống. - Áp dụng công nghệ hiện đại để tối đa hóa hiệu suất của mạng lƣới và cung cấp tốt hơn thông tin hành trình – ví dụ, thông tin hành trình theo thời gian thực, tổ chức và quản lý giao thông, tổ chức quản lý vận tải hành hóa và đoàn xe, bán và soát vé điện tử, tích hợp vé và thời gian biểu. - Xác định các cơ hội cho việc sử dụng đa mục đích hạ tầng và hành lang – ví dụ, đồng nhất vị trí các tuyến đƣờng sắt, đƣờng ống, giao thông công cộng trong hành lang đƣờng sắt - Bảo tồn các hành lang giao thông tƣơng lai và bảo vệ chúng khỏi việc sử dụng và phát triển không phù hợp Nguyên tắc 2.3: Quản lý nhu cầu đi lại và ảnh hƣởng của sự lựa chọn hành trình. Các biện pháp và công cụ thực hiện - Quản lý việc sử dụng đất để giảm nhu cầu đi lại - Làm phù hợp giữa giải pháp giao thông và nhiệm vụ vận tải – ví dụ, vận tải hàng hóa đƣờng sắt thì phù hợp với đƣờng dài, khối lƣợng lớn từ điểm này đến điểm khác, vận tải hàng hóa đƣờng bộ phù hợp với khối lƣợng nhỏ, đến các điểm phân tán - Giới thiệu các biện pháp đề nâng cao tính hấp dẫn của giao thông công cộng, đi bộ và đi xe đạp – ví dụ, gia tăng lựa chọn hành trình và cải tạo tính thuận tiện, an toàn và giá cả của chúng - Giới thiệu các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm khuyến khích sử dụng các phƣơng tiện giao thông thay thế xe con cá nhân và giảm hành trình tổng thể - Giới thiệu các biện pháp để quản lý nhu cầu đi lại – ví dụ, nơi làm việc/điểm đến/kế hoạch đi lại của hộ gia đình, làm việc qua thiết bị viễn thông, giờ làm việc linh hoạt, đi chung xe, chƣơng trình trƣờng học, chiến lƣợc đỗ xe - Phát triển sự hiểu biết về cách ứng xử của các chuyến đi và nguyên nhân của các ứng xử đó - Tác động đến việc chọn loại hình và chọn đƣờng đi đối với vận tải khối lƣợng lớn và hàng hóa nguy hiểm để tối đa hóa tính an toàn và hiệu suất Nguyên tắc 2.4: Làm việc với các doanh nghiệp để phát triển các giải pháp hậu cầu cho dây chuyền vận chuyển trọn vẹn Các biện pháp và công cụ thực hiện - Tập trung các hoạt động sản suất và vận tải hàng hóa (ví dụ, sản suất, lƣu kho, phân phối) gần các phƣơng tiện giao thông và đƣờng xá 19 - Tận dụng những xu hƣớng mới trong hậu cần – ví dụ, quản lý tích hợp dây chuyền cung cấp, vùng đất bắc cầu, trung tâm phân phối đa phƣơng thức, hệ thống viễn thông để xử lý các luồng thông tin - Làm việc với các doanh nghiệp để xác định nhu cầu vận tải cho các ngành công nghiệp đặc thù (ví dụ, than và du lịch) và xác định hiệu suất chi phí đối với những nhu cầu đó - tiên liệu và xác định ảnh hƣởng của nhu cầu vận tải và những tác động của sự phát triển trong tƣơng lai (xem nguyên tắc 3.3) - Làm việc với các doanh nghiệp để giới thiệu các loại phƣơng tiện tối ƣu hóa vận tải hàng hóa và giảm thiểu tác động đến hạ tầng – ví dụ, sự hƣ hỏng đƣờng bộ - Xác định các tuyến đƣờng phù hợp cho việc phân phối hàng hóa để giảm thiểu các tác động của vận tải hàng hóa đến cộng đồng địa phƣơng Nguyên tắc 2.5: Cam kết đối với các sự lựa chọn chiến lƣợc quan trọng, nhƣng tránh đóng kín các phƣơng án một cách vội vàng Các biện pháp và công cụ thực hiện - Xác định các khu vực nơi các quyết định chiến lƣợc là cần thiết thông qua đánh giá các cơ hội và nguy cơ – ví dụ, nếu có một cơ hội bị mất đi bởi vì không có một quyết định đƣợc đƣa ra - Sử dụng các kịch bản quy hoạch để kiểm tra các phƣơng án để mà đáp ứng sự thay đổi và có thể thực hiện đƣợc tốt cho tƣơng lai có thể xảy ra (điều này có thể cũng đƣợc dùng để đánh giá các nguy cơ và bất trắc) - Tiến hành quy hoạch sớm và chi tiết ở những khu vực mà có tăng trƣởng cao và chỉ có vài giải pháp giao thông tiềm ẩn - Tiến hành quy hoạch sơ bộ tổng quan ở những khu vực tăng trƣởng thấp và có hàng loạt các giải pháp giao thông tiềm ẩn - Duy trì các phƣơng án mở để đối phó với những sự kiện không lƣờng trƣớc đƣợc - Bảo tồn các hành lang giao thông tƣơng lai và bảo vệ chúng khỏi những mục đích sử dụng và phát triểu thiếu phù hợp (xem nguyên tắc 3.4) Nguyên tắc 2.6: Cung cấp một chính sách về môi trƣờng hiệu quả đối với việc định hƣớng và sự chỉ đạo đối với giao thông Các biện pháp và công cụ thực hiện - Phát triển và thực hiện các vị trí chính sách mạnh mẽ tích hợp, pháp luật, tiêu chuẩn và hệ thống. - Chủ động tham gia vào toàn bộ các chính sách của chính phủ và quá trình quy hoạch - Cung cấp một cơ chế mở để nâng cao, rà soát và phát triển các phƣơng án chính sách. - Thu hút các bên liên quan và đảm bảo họ có đƣợc các thông trong quá trình phát triển các chính sách, bao gồm cả trách nhiệm của các bên liên quan khi triển khai thực hiện các chính sách 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan