Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quy hoạch đô thị Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới xã phú thịnh, huyện đại từ tỉnh thái nguyên ...

Tài liệu Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới xã phú thịnh, huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020

.DOC
57
358
78

Mô tả:

Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 MỤC LỤC PHẦN1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 I. LÝ DO THIẾT KẾ VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN..................................................................................2 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch...............................................................................2 2. Mục tiêu.................................................................................................................................2 II. PHẠM VI LẬP QUY HOẠCH.............................................................................................3 1. Phạm vi không gian lập quy hoạch........................................................................................3 2. Phạm vi thời gian lập quy hoạch............................................................................................4 III. CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH.................................................................................................4 PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP.....................................6 I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI..............................................................6 1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................................................6 2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................................................................6 3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất.9 II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ.........................................................14 1. 2. 3. 4. Hiện trạng nhà ở dân cư..........................................................................................................14 Hiện trạng các công trình công cộng........................................................................................15 Hiện trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường..............................................................17 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn.......................................................................................18 III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT.......................................................................................................21 IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG.......................................................................................................................22 1. Thuận lợi...............................................................................................................................22 2. Khó khăn..............................................................................................................................22 V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI.................................................23 PHẦN 3: DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.................................................24 I. DỰ BÁO TIỀM NĂNG....................................................................................................................24 1. Dự báo các tiềm năng phát triển kinh tế...................................................................................24 2. Dự báo quy mô dân số và lao động.........................................................................................24 II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI...........................................................................25 PHẦN 4: NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI..............................26 I. QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ TOÀN XÃ.......................................................................26 1. Xác định ranh giới quy mô sử dụng đất....................................................................................26 2. Định hướng quy hoạch tổng thể không gian..............................................................................26 3. Định hướng tổ chức công trình hạ tầng kỹ thuật........................................................................26 II. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020.............................................................................27 1. Phương án quy hoạch sử dụng đất đến 2020............................................................................27 2. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013 – 2020...........................................................................30 III. QUY HOẠCH SẢN XUẤT..............................................................................................................32 1. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp.............................................................................................32 2. Quy hoạch phát triển chăn nuôi giac súc, gia cầm, thủy sản.......................................................36 3. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp..............................................................................................38 4. Quy hoạch thuỷ lợi..................................................................................................................38 IV. QUY HOẠCH XÂY DỰNG.............................................................................................................39 1. Quy hoạch dãn dân và khu dân cư mới.....................................................................................39 0 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 2. Quy hoạch mạng lưới công trình, hệ thống hạ tầng xã hội..........................................................40 V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH..................................................................................49 PHẦN 5: CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ.........................................................................................51 PHÂN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................52 I. KẾT LUẬN.........................................................................................................................52 II. KIẾN NGHỊ........................................................................................................................52 1 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 PHẦN 1 MỞ ĐẦU I. LÝ DO THIẾT KẾ VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch Phú Thịnh là xã trung du nằm ở phía Bắc của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 9km, có Tổng diện tích đất tự nhiên là 992,58 ha gồm 14 xóm với dân số là 3.996 người. Trong những năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, các ngành, Đảng bộ xã Phú Thịnh đã tập trung lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong xã phát huy nội lực phấn đấu hoàn thành cơ bản các mục tiêu kinh tế xã hội, trong nhiệm kỳ 2005-2010. Để từng bước thực hiện được mục tiêu của công cuộc xây dựng nông thôn mới đó là: Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố thì công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới có vai trò vô cùng quan trọng nhằm xác định cho xã Phú Thịnh lộ trình và các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thành công cuộc xây dựng nông thôn mới. Định hướng phát triển xây dựng nông thôn mới xã Phú Thịnh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, tạo nền móng cho phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo môi trường sống bền vững. Thực hiện nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động nhằm thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa X về Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn và thực hiện chỉ đạo của Tỉnh uỷ tỉnh Thái Nguyên, huyện uỷ Đại Từ về việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới. Việc nghiên cứu lập “Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 – 2015 và định hướng đến 2020” là việc làm rất thiết thực và có cơ sở pháp lý. Đó là căn cứ pháp lý để bố trí vùng sản xuất và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ sản xuất hàng hóa nông nghiệp; để quản lý và nâng cao hiệu quả trong đầu tư xây dựng cơ bản của địa phương. 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng xã Phú Thịnh có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; phát triển nhanh nông nghiệp theo 2 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 hướng tập trung sản xuất hàng hoá; phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; các làng nghề, dịch vụ, thương mại theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường và quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hoá tốt đẹp. - Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã Phú Thịnh, huy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết 2020 xã Phú Thịnh cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; thu nhập bình quân đầu người của xã tăng 2,5 lần so với hiện nay. - Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ. Cơ cấu các thành phần kinh tế được bố trí hợp lý và phát triển bền vững. II. PHẠM VI LẬP QUY HOẠCH 1. Phạm vi không gian lập quy hoạch - Lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 - 2015 và định hướng đến năm 2020. - Phạm vi lập quy hoạch: Trong phạm vi địa bàn xã Phú Thịnh với tổng diện tích tự nhiên 992,58 ha. Trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của huyện và các xã giáp ranh. * Vị trí địa lý - Phía Đông Bắc giáp xã Phú Lạc, huyện Đại Từ. - Phía Đông Nam giáp xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ. - Phía Tây Bắc giáp xã Na Mao, xã Phú Cường, Huyện Đại Từ. - Phía Tây và phía Nam giáp xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ. 2. Phạm vi thời gian lập quy hoạch Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phú Thịnh giai đoạn: 2012 - 2015 và định hướng đến 2020 3 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 III. CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH 1. Căn cứ pháp lý  Nghị quyết 26/NQ-TƯ Đảng lần thứ 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;  Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;  Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020;  Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;  Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;  Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 của Bộ xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên Môi trường về Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.  Quyết định số 1282/QĐ-UBND của Ủy ban nhân nhân tỉnh Thái Nguyên về việc Phê duyệt chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến 2020.  Kế hoạch Số: 01/KH-BCĐ của BCĐ Chương trình xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên ngày 15 tháng 2 năm 2012 về Kế hoạch thực hiện kế hoạch xây dựng NTM năm 2012.  Quyết định số 4829/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân huyện Đại Từ ngày 31 tháng 7 năm 2012 về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Nông thôn mới xã Phú Thịnh, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2015, định hướng đến 2020.  Các văn bản pháp lý khác có liên quan. 2. Cơ sở nghiên cứu - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Thái Nguyên đến năm 2020; - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái nguyên đến năm 2020; - Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020; - Đề án phát triển thương mại, nông lâm, thuỷ sản tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2011-2020; 4 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 - Quy hạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; - Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái nguyên, giai đoạn 2009-2020; - Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; - Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030; - Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Làng nghề huyện Đại Từ; - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải huyện Đại Từ; - Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Thái nguyên đến năm 2015; - Dự án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thái nguyên đến năm 2020; - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã Phú Thịnh; - Quy hoạch sử dụng đất của xã Phú Thịnh - huyện Đại Từ; - Bản đồ Hành chính, giải thửa, quy hoạch sử dụng đất của xã Phú Thịnh và khu vực giáp ranh; - Các số liệu, tài liệu, dự án, bản đồ khác có liên quan. 5 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 PHẦN 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Phú Thịnh là một xã trung du, miền núi ở phía Bắc của huyện và là điểm đầu của tuyến tỉnh lộ 264 nối giữa hai huyện Đại Từ và Định Hóa, quốc lộ 37 đi qua khu vực giáp ranh phía nam của xã. Dòng chính của sông Công chảy qua xã Phú Thịnh theo chiều Đông Tây. 1.2. Địa hình, địa mạo Đặc điểm địa hình của xã mang đặc điểm địa hình vùng trung du miền núi Bắc bộ với đồi núi thấp, độ dốc dưới 15 o, đồng bằng, thung lũng xen kẽ với hệ thống sông, suối, ao hồ, địa hình thấp dần từ phía Tây xuống phía Đông Nam.đồi núi chiếm diện tích 70% diện tích tự nhiên toàn xã. 1.3. Khí hậu Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt mùa mưa thời tiết nóng ẩm bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10, và mùa khô, lạnh, ít mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm là 23 oC, nhiệt độ bình quân các tháng trong năm đều trên 15oC. 1.4. Thủy văn - Sông Công chảy qua địa bàn xã theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài khoảng 3,6 km, là nguồn cung cấp nước quan trọng cho xã và tạo nên một hệ thống thủy văn khá phong phú. - Trên địa bàn xã có nhiều hồ có diện tích lớn như: hồ Đầm Thần, hồ Kim Tào, hồ Lá Dong, hồ Đầm Đấu, hồ Cây Sấu...góp phần tạo nên một vùng tiểu khí hậu độc đáo. 1.5. Địa chất Khu đồi núi nền đất cấu tạo là đất đá gan trâu kết hợp đất đỏ Bazan, khu ruộng phẳng bề mặt là lớp đất mầu phía dưới là lớp đất đỏ Bazan. Về cơ bản không có hiện tượng lún, sụt đất hoặc động đất xảy ra. 2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.1. Tình hình phát triển kinh tế - Cơ cấu kinh tế năm 2011 là: Nông nghiệp 85%; dịch vụ phi nông nghiệp 15%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 17 triệu đồng/người/năm. - Sản lượng lương thực năm 2011 đạt 2.060 tấn, năng suất lúa đạt 55,02 tạ/ha. tổng số lượng gia súc là 1.307 con, trong đó trâu có 173 con, lợn có 1.134 con; tổng số gia cầm là 18.786 con. 6 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 - Tổng diện tích chè năm 2011 là 150 ha, trong đó có 56 ha trồng giống chè Trung du và 94 ha trồng giống chè mới, tập trung ở hầu hết các xóm, nhiều nhất là ở Vũ Thịnh 1, Vũ Thịnh 2, Tân Quy, Làng Thượng. Năng suất trung bình đạt 102 tạ/ha/năm búp chè tươi, sản lượng chè cả năm đạt 1.290 tấn. 2.2. Các vấn đề về dân số lao động 2.2.1. Dân số Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2011, dân số xã Phú Thịnh là 3.996 nhân khẩu trong đó số nam là 1991 người và số nữ là 2005 người, tổng số hộ trên toàn xã là 1050 hộ, với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,10%. BIỂU 01: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỐ DÂN GIA TĂNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 STT Năm Số hộ Số khẩu Số người tăng tự nhiên Số người tăng cơ học 1 2006 911 3.678 2 2007 914 136 0 3.814 3 2008 925 14 0 3.828 4 2009 1000 38 0 3.866 5 2010 1024 43 0 3.909 6 2011 1050 3.996 87 0 Về mặt tổng thể, dân số phân bố khá đều trên toàn bộ địa bàn của xã với mật độ dân số trung bình là 402,5 người/km2 và được tổ chức thành 14 xóm. BIỂU 02: TỔNG HỢP ĐIỂM DÂN CƯ VÀ DÂN TỘC CÁC XÓM NĂM 2011 STT Tên xóm Số hộ Dân số 1.050 107 60 51 45 49 37 102 91 70 70 82 65 78 143 3.996 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tổng Cường Thịnh Đầu Cầu Đồng Chằm Đồng Thác Gò Trò Kim Tào Làng Thượng Phú Thịnh 1 Phú Thịnh 2 Tân Quy Vũ Thịnh 1 Vũ Thịnh 2 Xóm Gò Xóm Phố 421 228 197 165 189 147 394 328 283 298 295 243 294 514 Dân tộc Sán Kinh Tày Nùng Chí 1.938 151 736 1.143 340 141 18 28 17 7 68 247 231 16 260 199 160 206 39 2 0 7 0 4 0 24 18 0 9 12 12 24 35 78 3 128 5 0 13 45 13 10 4 15 117 270 0 6 176 0 167 136 313 12 4 272 21 17 5 14 Dao Khác 17 11 0 0 0 0 0 0 0 0 17 0 0 0 0 0 7 1 0 2 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 2.2.2. Lao động 7 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 Toàn xã có 2.730 người trong độ tuổi lao động, trong đó: + Lao động nam 1.348 người, lao động nữ 1.382 người. + Lao động nông nghiệp: 2.472 người, chiếm 90,5% tổng số lao động. + Lao động dịch vụ thương mại: 97 người, chiếm 3,5% tổng số lao động. + Lao động khác: 161 người, chiếm 6% tổng số lao động. BIỂU 03: TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG CƠ CẤU NĂM 2011 STT Tên xóm Tổng số Trong đó Tổng số khẩu Tổng số lao động Nam Nữ 3.996 2.730 1.348 1.382 Cơ cấu lao động Lao Lao Lao động động động NLN TMDV khác 2.472 97 161 421 258 124 134 222 13 23 228 2 Đầu Cầu 150 72 78 134 12 4 197 3 Đồng Chằm 132 77 55 127 0 5 165 4 Đồng Thác 124 65 59 101 0 23 189 5 Gò Trò 119 60 59 115 0 4 147 6 Kim Tào 105 50 55 105 0 0 394 7 Làng Thượng 297 145 152 241 15 41 328 8 Phú Thịnh 1 198 89 109 189 0 9 283 9 Phú Thịnh 2 221 105 116 193 5 23 298 10 Tân Quy 211 110 101 202 0 9 295 11 Vũ Thịnh 1 181 93 88 180 0 1 243 12 Vũ Thịnh 2 184 85 99 175 2 7 294 13 Xóm Gò 154 76 78 148 5 1 514 14 Xóm Phố 396 197 199 340 45 11 2.3. Các vấn đề về văn hoá xã hội - Là xã thuộc miền trung du với dân số năm 2011 là 3.996 người, với 1.050 hộ, có 2.730 lao động; trên địa bàn xã có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm, dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Chí trong đó dân tộc Kinh chiếm 48,5% dân số của xã. - Có 03 trường học, trong đó 2/3 trường đạt chuẩn quốc gia. - Năm 2011 số gia đình đạt gia đình văn hoá là 775 hộ, chiếm 73,8%. Có 4/14 xóm (Đồng Chằm, Cường Thịnh, Xóm Gò, Làng Thượng) đạt tiêu chuẩn xóm văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL, chiếm 28,5%. - Hộ nghèo của toàn xã đến hết năm 2011 là 380/1050 hộ theo chuẩn mới, chiếm 36,2% tổng số hộ. 1 Cường Thịnh 8 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 3.1. Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp Trong những năm qua sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã đã đạt được những kết quả đáng kể. Các loại cây trồng vật nuôi chủ đạo trong sản xuất nông lâm nghiệp là: + Trồng trọt: xác định cây lúa là trọng tâm, cây chè là cây mũi nhọn để phát triển kinh tế. Năm 2011 giá trị sản xuất trên đất trồng trọt đạt trên 62 triệu đồng/ha, sản lượng lương thực đạt 2.060 tấn, sản lượng chè búp tươi đạt 1.290 tấn. + Chăn nuôi và thủy sản: Chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi cá. BIỂU 4: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CẢ NĂM MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2006-2011 Năm Loại cây Cây lúa Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Cây ngô Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Cây khoai Năng suất (tạ/ha) lang Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Cây lạc Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Cây đậu Năng suất (tạ/ha) tương Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Đậu các Năng suất (tạ/ha) loại Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Cây sắn Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Rau các Năng suất (tạ/ha) loại Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Cây chè Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Năm 2006 369,91 52,29 1.934,3 6 20,3 28,4 57,6 45,0 59,7 268,8 17,0 14,4 24,5 10,0 11,9 11,9 13,1 12,2 16,0 9,6 76,0 73,0 20,0 99,1 198,2 150 89,0 1.335 Năm Năm 2007 2008 360,04 345,00 49,38 54,27 1.778,0 1 1.872,48 30,0 32,3 42,7 34,4 128,2 111,0 48,5 34,6 64,6 68,5 313,2 237,0 15,5 9,0 12,9 17,6 20,0 15,8 7,1 3,5 11,1 12,3 7,9 4,3 14,9 16,2 11,7 11,8 17,4 19,2 10,0 10,0 73,1 165,4 73,1 165,4 30,4 40,3 100,4 124,5 305,2 501,9 152,0 153,61 90,4 94,5 1.374,8 1.451,6 Năm 2009 371,50 54,22 2.014,1 8 14,6 37,3 54,5 7,5 59,8 44,8 13,0 16,7 21,7 1,0 15,0 1,5 6,0 12,5 7,5 10,0 155,3 155,3 30,8 116,4 358,6 175,0 98,0 1.715 Năm 2010 360,00 54,33 1.956,0 0 14,7 40,3 59,3 22,4 46,7 104,6 8,3 17,3 14,4 2,0 17,0 3,4 6,8 11,9 8,1 10,3 155 159,6 44,3 126,1 558,5 186,0 101,2 1.882,3 Năm 2011 360,0 55,02 2.060 19,0 41,3 78,4 14,0 72,4 101,4 5,0 14,8 7,4 0,2 15,0 0,3 4,0 12,0 4,8 10,3 156 160,7 72,0 122,2 880,2 150,0 102,0 1.290 - Về sản xuất lương thực: 9 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 Cây lúa tập trung chủ yếu ở các cánh đồng lớn như đồng Gốc Gạo, đồng Kinh, đồng Tân Quy, đồng Trắng. Qua số liệu đánh giá tại biểu 04 cho thấy trong những năm qua diện tích, năng suất lúa và sản lượng lúa khá ổn định; trong cả giai đoạn 2006-2011 diện tích trồng lúa giảm 9,91 ha; năng suất lúa tăng 105,6%; tổng sản lượng lúa năm 2011 tăng 102,4% so với năm 2006. Năm 2011 năng suất lúa bình quân đạt 55,02 ta/ha, (bằng 98,2% năng suất lúa bình quân của Huyện), tổng sản lượng lúa đạt 2.060 tấn. Trong sản xuất lương thực cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã có bước chuyển dịch tích cực, diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều, năm 2011 diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao đạt 53,2 ha, chiếm 14,8% tổng diện tích gieo cấy. Hầu hết các loại cây hàng năm khác như: Ngô, khoai lang, lạc, đậu tương điều giảm diện tích và sản lượng trong giai đoạn 2006-2011. Diện tích rau các loại năm 2011 đạt 72 ha, tăng 52 ha so với năm 2006, năng suất đạt 122,2 tạ/ha, cho tổng sản lượng 880,2 tấn. - Về sản xuất chè: Do được quan tâm, đầu tư đúng hướng, năng suất và sản lượng chè của xã Phú Thịnh tăng trong những năm gần đây. Đến năm 2011, diện tích chè đạt 150 ha trong đó diện tích chè kinh doanh là 123 ha, chiếm 80% diện tích; sản lượng chè búp tươi năm 2011 đạt 1.290 tấn, tăng 11,6% so với năm 2006. Xét về giống: Diện tích chè giống mới năm 2011 trên địa bàn xã là 90 ha, chiếm 61,5% diện tích chè của xã. Trong cơ cấu trồng chè toàn xã giống LDP1 chiếm 69,68 ha, giống Kim tuyên 5,34 ha, Phúc vân tiên 9,15 ha, TRI777 3,5 ha, Keo am tích 0,37 ha, Bát tiên 0,5 ha, giống khác 1,42 ha. - Lâm nghiệp: Hiện tại xã có 291,20 ha đất rừng, năm 2011 xã đã triển khai chương trình trồng rừng keo được 84ha. Như vậy, đến nay gần như toàn bộ đất rừng đã được trồng phủ kín, cây trồng chủ yếu là keo hiện nay đang ở giai đoạn 2 – 3 tuổi và giai đoạn chuẩn bị cho thu hoạch. Công tác quản lý và bảo vệ rừng được duy trì và thực hiện khá tốt nên đã không có vụ vi phạm nào xảy ra. - Thuỷ sản: Năm 2011 trên địa bàn xã có 28ha đất dành cho chăn nuôi thủy sản khá có tiềm năng như: hồ Đầm Thần, hồ Đầm Chiếu, hồ Đầm Kim Tào, hồ Đầm Cây Sấu... Những năm gần đây nhân dân trong xã cũng đã tập trung đầu tư nuôi cá kinh 10 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 tế và tuy nhiên công tác đầu tư khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi thủy sản còn thấp, hệ thống nước chưa chủ động, do vậy chưa cho năng suất cao. Sản lượng các loại thủy sản trên địa bàn xã năm 2011 khoảng 20 tấn. - Chăn nuôi: Theo thống kê đến cuối năm 2011: tổng số lượng gia súc là 1.307 con, trong đó trâu có 173 con, lợn có 1.134 con; tổng số gia cầm là 18.786 con. BIỂU 5: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2006-2011 Năm Đàn trâu (con) Đàn bò (con) 2006 509 2007 Thuỷ sản Đàn lợn (con) Đàn gia cầm (con) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 33 1.800 21.583 28 - 487 33 1.750 22.172 28 - 2008 430 25 1.920 22. 647 28 18 2009 390 18 1.988 23.128 28 17 2010 330 11 1.900 25.000 28 20 2011 173 4 1.134 18.786 28 20 Trong giai đoạn 2006-2011 đàn gia súc, gia cầm của xã có xu thế giảm, nhất là đàn trâu, bò, đàn lợn. Đàn trâu và đàn bò giảm do nhu cầu sử dụng sức kéo giảm và diện tích đồng cỏ chăn nuôi cũng ngày càng bị thu hẹp. Trong khi đàn lợn và gia cầm giảm chủ yếu là do diễn biến phức tạp của dịch bệnh; hơn nữa giá giống, thức ăn tăng cao, giá bán sản phẩm không ổn định lại luôn chịu sức ép cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu. Ngành chăn nuôi của xã có tiềm năng lớn tuy nhiên phát triển còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ trong các hộ gia đình, chưa tạo ra được sản phẩm mang tính hàng hoá. 3.2. Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.2.1. Hệ thống thủy lợi Nhìn chung hệ thống thuỷ lợi của xã đáp ứng được cơ bản yêu cầu về nước tưới cho cây lúa, nuôi trồng thuỷ sản và phục vụ cho cây màu, hầu hết diện tích chè của xã là chưa có hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tưới. Hiện tại trên địa bàn xã có 8 công trình thủy lợi, với tổng diện tích tưới tiêu hiện tại là 225 ha. BIỂU 6: HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI STT Tên công trình Địa điểm Kết cấu bờ Diện tích tưới (ha) Hiện trang sử dụng 11 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 1 2 3 4 5 6 7 8 Đập Ông Thượng Hồ Đầm Tân Quy Trạm Bơm Thủy Luôn Hồ Đầm Kim Tào Hồ Đầm Cây Sấu Hồ Đầm Chiễu Hồ Đầm Thần Hồ Đầm Cây Khế Làng Thượng Tân Quy Tân Quy Kim Tào Đồng Chằm Phú Thịnh 1 Xóm Gò Xóm Gò Kiên cố Tạm Kiên cố Kiên cố Kiên cố Kiên cố Tạm Tạm 10 20 16 30 30,0 80,0 15 24 Tốt Xuống cấp Tốt Tốt Tốt Xuống cấp Xuống cấp Xuống cấp Hệ thống kênh mương của xã hiện nay có tổng chiều dài là 39,4 km, trong đó đã kiên cố hoá được 3,9 km (chiếm 9,9%), còn lại là 35,5 km là mương đất. BIỂU 7: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Xóm Gò Trò Phú Thịnh 1 Phú Thịnh 2 Đồng Chằm Đồng Thác Cường Thịnh Đầu Cầu Kim Tào Trong đó Cứng Đất hóa (km) (km) 3,9 35,5 2 0,8 0,2 0,2 0,3 0,8 0 0,5 0,6 0,4 0,3 1 0,8 1 0,4 0,5 0,8 0,4 1,5 0,8 0,8 0,3 0,2 0,2 0,4 0,3 Dài (km) Rộng (m) Đồng Khau Trạng Cống Gò Trò Ruộng Nhà Năng Ruộng nhà ông Cao Cống Gò Trò Bắc Điểm Na Rát Phú Thịnh 2 Cửa Đình Sông Công Vườn Hiên Sông Công Cửa Ông Trạch Nhà Bà Hương Sông Công Sông Công Trường THCS đồng gốc Vải Phú Xuyên Bờ Đầm Dưới Ngọn Bờ Đầm Ruộng anh Hiếu Ruộng ông Tuân Nhà bà Săng 39,4 2 0,8 0,2 0,2 0,3 0,8 0,5 0,6 0,7 1 0,8 1 0,4 0,5 0,8 0,4 1,5 0,8 0,8 0,3 0,2 0,2 0,4 0,3 0,8 0,4 0,4 0,3 0,3 0,6 0,5 1 0,6 1,2 1,2 1 0,9 0,8 0,8 0,4 1,2 1 1 0,6 0,6 0,6 0,5 0,5 Cầu Bềnh 1,7 0,8 1,7 Sông Công Nhà bà May 2 0,6 0,8 0,8 2 0,6 Cống Đường 264 Bờ sông Công 0,8 1,2 0,8 Đầu bờ Đầm xóm Ruộng ông Sàng Ruộng ông Đại Ruộng ông Vùng 2 1 0,8 0,3 2 1 Điểm đầu Tổng Ruộng nhà ông Sản Đầm Đấu Ao nhà ông Sản Ao nhà ông Nhị Ao ở Cổng Trời Đầm Trìu Rộng ông Hiệp Na Chi Đầm Chiễu Mỏ Cóc Sông Công Nhà Bà Phương Đầm Lương Đầm Tổ Nhà Bà Phương Ruộng nhà Bà Cải Đầm Cây Sấu Đầm Cây Sấu Cánh đồng gốc Vải Bờ Đầm Trên Nhà Ông Hảo Bờ đập anh Hiếu Bờ đập anh Hiếu Nhà ông Hảo TL 264 (Nhà ông Văn) Nhà Ông Bàn Nhà Ông Bàn Điểm cuối 12 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Ruộng bà Thục Đập Cây Khế Thủy lợi Trạm Bảng Xóm Gò Bà Khơi Cửa Đình Tám Còng Nhà Văn Hóa Làng Đập ông Thượng Thượng Đập Ông Toàn Nhà Bà Cối Đập Thủy Luân Đập Thủy Luân Tân Sông Công Quy Nhà ông Tuân Ruộng nhà Tạo Nhà Ông Thiều Xóm Nhà Ông Khơi Phố Đồng Trắng Ruộng ông Hai Đông La Thâm Soi Dâu Ngã 3 Bình Phong Gốc Gạo Suối đồng Cháy Nhà ông Thủy Gốc Gạo Ruộng ông Toàn Suối đồng Cháy Nhà ông Hành Nhà ông Hiệu Kim Kào Sông Công Vai Ông Tín Bờ sông Trường Tiểu học Sông Công 1 0,4 0,8 0,3 0,5 1,5 1 1,4 0,5 1 0,3 0,4 2,5 1 1 0,5 0,7 1 0,3 0,6 0,6 0,4 0,5 0,8 0,6 0,6 0,6 0,8 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 0,5 0,4 0,8 0,4 0,3 0,4 0,4 1 0 0 0,3 0,5 1,5 1 1 0,5 1 0 0 2,5 1 1 0,5 0,3 1 3.2.2. Đường nội đồng Trên địa bàn xã hiện có 33 tuyến đường trục chính nội đồng đi từ các xóm đi tới khu sản xuất, với tổng chiều dài 22,9 km, toàn bộ tuyến nội đồng này là đường đất, độ rộng từ 1 - 3 m, chất lượng mặt đường rất thấp do đó đi lại gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyển trong sản xuất. BIỂU 8: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG NỘI ĐỒNG Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tên xóm Điểm đầu Tổng Làng Thượng Nhà Văn Hóa xóm Nhà Ông Chỉnh Nhà Ông Đúc Vũ Thịnh 1 Nhà Ông Luyến Cổng Trời Nhà Ông Minh Đập Thủy Lợi Tân Quy Nhà Ông Tín Kim Tào Đầm Kim Tào Đồng Thác Nhà Ông Quân Đồng Chằm Nhà Ông Tài Phú Thịnh 2 Nhà Ông Huấn Nhà Ông Thuật Nhà Ông Nhung Điểm cuối Chiều dài (km) Chiều rộng Mặt đường (m) Nền đường (m) 1,50 1,50 2,00 1,50 1,50 1,50 2,00 2,00 1,00 1,00 3,00 1,00 2,00 1,00 2,30 2,30 2,80 2,30 2,30 2,30 2,80 2,80 1,80 1,80 3,80 1,80 2,80 1,80 22,9 Nhà Bà Vi Nhà Ông Bích Nhà Ông Ánh Nhà ông Quyền Đồi Tròn Nhà Ông Khang Nhà Ông Hậu Mương Bê Tông Ruộng Ông Đại Bờ Sông Nhà Ông Sinh Đồng Bến Đồng Bến Đồng Vườn Hiên 1,50 1,50 2,00 2,00 2,00 1,00 0,80 0,70 2,00 0,30 0,50 0,60 0,30 0,30 13 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nhà Ông Tám Nhà Bà Thập Ruộng ông Hiệp Nhà ông Lữ Phú Thịnh 1 Nhà ông Nhuận Nhà Ông Bắc Nhà ông Thọ Nhà Thoa TL 264 (km2+200) Xóm Phố Đường Ông khánh Ngã ba Ông Kim Nhà Ông Thanh Gò Trò 28 29 30 31 32 33 Vũ Thịnh 2 Xóm Gò Nhà Ông Đăng Nhà Ông Chiều TL 264 (Đối diện trường THCS) Nhà Ông Định TL 264 (km2+100) TL 264 (km2+150) Nhà Ông Bình Nhà Ông Hiến Gốc Gạo Ruộng Na Rát Cây Cộm Ruộng Ông Chanh Ông Mạnh Ông Đang Mương Chăn Nuôi Ông Thiều Nhà Bà Yến Ruộng Ông Hải Ruộng Ông Đường Nhà Ông Chiến Nhà Ông Tính Gốc Đa Đồng Kinh Nhà Ông Bảo Gốc Gạo 0,40 0,50 0,40 0,60 0,20 0,80 0,40 0,15 0,10 0,15 2,00 0,10 1,00 1,00 0,60 0,70 2,00 1,00 2,50 1,50 2,00 2,00 2,00 1,50 1,80 1,80 1,40 1,50 2,80 1,80 3,30 2,30 2,80 2,80 2,80 2,30 0,20 0,30 0,50 0,50 1,30 1,30 0,10 0,25 0,20 0,20 0,30 2,00 0,50 0,30 1,00 0,40 2,80 1,30 1,10 1,80 1,20 II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ 1. Hiện trạng nhà ở dân cư Nhà ở khu trung tâm xã dọc theo tỉnh lộ 264 đã dần được kiên cố hóa, tầng cao trung bình 1-3 tầng, hình thức kiến trúc đa dạng phong phú. Nhà ở khu vực làng xóm: Cơ bản là xây dựng bán kiên cố, nhà cấp 4 tầng cao trung bình 1 tầng kết hợp vườn, chuồng trại nên tương đối thoáng đãng. Tổng số nhà ở trên địa bàn xã hiện nay là 1050, trong đó có có 147 nhà kiên cố, 776 nhà bán kiên cố và số nhà tạm là 127 nhà. 14 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 BIỂU 8: HIỆN TRẠNG NHÀ Ở DÂN CƯ STT Xóm Tổng Tổng số nhà ở 1050 Trong đó Nhà kiên Nhà bán cố kiên cố 147 776 Nhà tạm 127 1 Cường Thịnh 107 11 79 17 2 Đầu Cầu 58 7 43 8 3 Làng Thượng 106 17 82 8 4 Vũ Thịnh 1 80 10 61 9 5 Tân Quy 70 3 61 5 6 Kim Tào 37 3 32 2 7 Đồng Thác 45 3 41 1 8 Đồng Chằm 50 3 40 7 9 Phú Thịnh 2 74 1 63 10 10 Phú Thịnh 1 98 10 70 18 11 Xóm Phố 133 43 75 15 12 Gò Trò 49 2 42 5 13 Vũ Thịnh 2 68 24 30 14 14 Xóm Gò 75 10 57 8 2. Hiện trạng các công trình công cộng 2.1. Khu trung tâm xã Khu trung tâm xã Phú Thịnh nằm trên tỉnh lộ 264, cách Quốc lộ 37 khoảng 2 km. Tuy đã được đầu tư xây dựng một số công trình trong thời gian gần đây nhưng khu trung tâm xã còn chưa tập trung và khá sơ sài, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Tại khu trung tâm gồm có các công trình: - Trụ sở Đảng Ủy-HĐND-UBND. - Trường mầm non Phú Thịnh. - Trường THCS Phú Thịnh. - Trung tâm TDTT xã Phú Thịnh. - Bưu điện văn hóa xã. 2.2. Trụ sở Đảng uỷ, HDND, UBND Trụ sở xã Phú Thịnh hiện tại được xây dựng trên diện tích khuôn viên 4600 m . Bao gồm một hội trường, một nhà làm việc 2 tầng 13 phòng làm việc của Đảng Ủy, HĐND, UBND và các đoàn thể khác của xã, 01 hội trường bán kiên 15 2 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 cố, nhà để xe và các công trình phụ trợ khác. Các công trình này hiện nay vẫn sử dụng tốt, tuy nhiên cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. 2.3. Trường học - Trường mầm non Phú Thịnh: Được xây dựng kiên cố trên diện tích khuôn viên 3500 m2, diện tích bình quân 22,3 m 2/cháu, với 06 phòng học, 8 phòng chức năng. Trong năm học 2011 -2012 trường có 157 cháu, 16 giáo viên. Trường có diện tích sân chơi, bãi tập và đầy đủ các trang thiết bị phục vụ dạy học. Trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. - Trường tiểu học Phú Thịnh: Được xây dựng kiên cố trên diện tích khuôn viên 7606 m2, diện tích bình quân 35,4 m2/học sinh, với 10 phòng học, 03 phòng chức năng. Trong năm học 2011 - 2012 trường có 215 học sinh, 20 giáo viên. Trường có diện tích sân chơi, bãi tập. Trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. - Trường THCS Phú Thịnh: Được xây dựng bán kiên cố trên diện tích khuôn viên 14.575 m2, diện tích bình quân 64,5 m2/học sinh, với 08 phòng học, 08 phòng chức năng. Trong năm học 2011 - 2012 trường có 226 học sinh, 23 giáo viên. Trường có diện tích sân chơi, bãi tập, tuy nhiên các trang thiết bị phục vụ dạy và học còn thiếu. Trường chưa đạt chuẩn Quốc gia. 2.4. Trạm y tế Trạm Y tế xã Phú Thịnh hiện được xây dựng bán kiên cố trên diện tích khuôn viên 180 m2; có 06 nhân viên y tế trong đó có 01 bác sĩ, 02 y sĩ và 03 y tá; với 2 giường bệnh hiện tại đang hoạt động. Trạm y tế chưa đạt chuẩn Quốc gia. 2.5. Bưu điện Xã đã có điểm phục vụ bưu chính viễn thông, với diện tích 150 m 2, với kết cấu công trình xây dựng bán kiên cố nằm cạnh UBND xã. Tuy nhiên, cơ sở vật chất thiếu thốn, chưa đảm bảo, chưa đạt chuẩn Quốc gia. Trên địa bàn xã đã có một số xóm ở khu vực trung tâm xã như xóm Phố, xóm Đầu Cầu được sử dụng Internet, tuy nhiên số lượng thuê bao còn rất hạn chế. 2.6. Cơ sở vật chất văn hóa Xã Phú Thịnh chưa có nhà văn hoá và khu thể thao xã. Xã có 14 xóm, trong đó 09 xóm đã có nhà văn hoá được xây dựng bán kiên cố, tuy nhiên trang thiết bị và cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng. BIỂU 9: HIỆN TRẠNG NHÀ VĂO HÓA, KHU THỂ THAO XÓM Nhà văn hóa STT Xóm Khu thể thao Diện tích Thiết bị vật Kết cấu 2 (m ) chất 1 Cường Thịnh 250 BKC Thiếu Chưa có 16 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đầu Cầu Làng Thượng Vũ Thịnh 1 Tân Quy Kim Tào Đồng Thác Đồng Chằm Phú Thịnh 2 Phú Thịnh 1 Xóm Phố Gò Trò Vũ Thịnh 2 Xóm Gò 300 250 0 300 280 0 220 300 300 0 300 300 520 BKC BKC Thiếu Xuống cấp BKC Chưa có Thiếu Chưa có BKC BKC Chưa có Thiếu Thô sơ BKC BKC BKC Thiếu Thiếu Thiếu Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có 2.7. Chợ nông thôn Phú Thịnh có đầu mối buôn bán là Chợ Phú Minh có diện tích khuôn viên 6.800 m2 tại Xóm Phố, bao gồm các gian bán hàng được xây được xây dựng bán kiên cố, chưa có khu thu gom rác thải và hệ thống thoát nước. Chợ họp mỗi tuần một phiên, các thương lái, người buôn bán từ khắp các xã xung quanh tập trung họp chợ nên chợ thường thu hút rất đông người mua bán với đủ các chủng loại mặt hàng. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng chợ còn nhiều phần chưa hoàn thiện, mang tính tạm bợ, chưa đáp ứng được nhu cầu buôn bán của nhân dân. 3. Hiện trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường 3.1. Hiện trạng hệ thống thoát nước Trên địa bàn xã hầu như chưa xây dựng được hệ thống thoát nước, nước thải và nước mưa thoát chung ra các mương máng thuỷ lợi hoặc theo địa hình tự nhiên. Nước thải sinh hoạt: Hiện tại nước thải sinh hoạt trong các khu dân cư chưa được xử lý, nước thải trong các hộ gia đình thoát chủ yếu ra đồng ruộng sau đó thoát cùng hệ thống thoát nước mưa. 3.2. Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa trang và bãi chứa rác thải  Nghĩa trang - Nghĩa trang liệt sĩ: Nằm cạnh trục đường tỉnh lộ 264 tại xóm Đầu Cầu. Có diện tích 658 m2. + Nghĩa trang nhân dân: Xã có 09 nghĩa trang nhân dân, tuy nhiên các nghĩa trang này chưa được quy hoạch, dễ gây tác động xấu đến môi trường. Nhiều xóm còn có phong tục chôn cất gần nhà. BIỂU 10: HIỆN TRẠNG NGHĨA TRANG NHÂN DÂN Diện tích Sử dụng STT Tên nghĩa trang Vị trí Ghi chú (ha) chung 1 Nghĩa trang Gò Lá Cường Thịnh 0,1 2 Nghĩa trang Gò Miếu Cường Thịnh 0,32 17 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 3 4 5 6 7 8 9 Nghĩa trang Đầu Cầu Nghĩa trang Gò Trò Nghĩa trang Làng Thượng Nghĩa trang Phú Thịnh 1 Nghĩa trang Tân Quy Nghĩa trang đồi H4 Nghĩa trang Vũ Thịnh 2 Đầu Cầu Gò Trò Làng Thượng Phú Thịnh 1 Tân Quy Vũ Thịnh 1 Vũ Thịnh 2 0,3 0,12 0,1 0,4 0,44 0,2 0,1 Phố, Gò Phú Thịnh 2 Đồng Chằm Dễ bị ngập úng  Rác thải Hiện tại xã chưa có bãi rác thải tập trung, các hộ tự thu gom và xử lý tại gia đình. 4. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn 4.1.Hệ thống giao thông  Đường tỉnh lộ: trên địa bàn xã Phú Thịnh có 2 Tỉnh lộ đi qua: + Tỉnh lộ 264 nối Phú Thịnh với Phú Cường và các xã phía Bắc khác, đường đi qua trên địa bàn xã gần 4 km. Tuyến đường này hiện đang được mở rộng và nâng cấp; mặt đường rộng 5,5 m, nền đường rộng 7,5 m, kết cấu đá dăm láng nhựa dự kiến hoàn thiện trong năm 2012. + Tỉnh lộ 263 bắt đầu từ ngã ba Xóm Phố, đi qua trên địa bàn xã khoảng 1,7 km nối Phú Thịnh với Phú Lạc và các xã phía Nam khác. Đường có kết cấu đá dăm láng nhựa, mặt đường rộng 3,5 m, nền đường rộng 6 m.  Đường liên xã: Xã có 05 tuyến đường liên xã với tổng chiều dài 11,2 km. TT Tên tuyến 1 Tân Quy - Gò Trò - Xã Phú Xuyên BIỂU 11: Điểm đầu Km số 2 Đường TL 264 2 Phú Thịnh 1 -Phú Thịnh 2 -Xã Phú Lạc 3 HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG LIÊN XÃ Điểm cuối Chiều Rộng nền dài (km) (m) Kết cấu Ranh giới xã Phú Thịnh và Phú Xuyên tại xóm Gò Trò 4 4,5 Đường đất Km 23 Đường TL 263 Ranh giới xã Phú Thịnh và Phú Lạc tại Phú Thịnh 2 2 4,5 800 m bê tông xi măng, 1,2 km đường đất Xóm Phố Đồng Thác xã Bản Ngoại Km số 2 Đường TL 264 Ranh giới xã Bản Ngoại và xã Phú Thịnh tại xóm Đồng Thác 1,2 6 Đường nhựa (đang thi công) 4 Cường Thịnh – Phú Cường Km số 3 Đường TL 264 Ranh giới xã Phú Cường và xã Phú Thịnh tại xóm CườngThịnh 1 3,5 Đường đất 5 Cường Thịnh – Na Mao Cầu Treo Ranh giới xã Na Mao Cường và xã Phú Thịnh tại Thịnh xóm Vũ Thịnh 1 3 3 Đường đất  Đường liên xóm: Trên địa bàn xã có 20 tuyến đường liên xóm với tổng chiều dài là 22,37 km, bề rộng mặt đường từ 2- 3 m, nền đường từ 3 - 4 m; trong đó chỉ có 1,85 km đã được bê tông hóa đạt tiêu chuẩn (chiếm 8,3%), còn lại toàn bộ là đường đất, đi lại khó khăn, nhất là vào mùa mưa. 18 Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Xã Phú Thịnh, huyện Đại Từ-tỉnh Thái Nguyên giai ®o¹n 2012 – 2015 định hướng đến 2020 BIỂU 12: HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG LIÊN XÓM STT Xóm Cường Thịnh 1 2 Đầu Cầu 3 4 Làng Thượng 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Vũ Thịnh 1 Kim Tào Đồng Thác Đồng Chằm 16 Phú Thịnh 2 17 18 Gò Trò 19 20 Vũ Thịnh 2 Điểm đầu – Điểm cuối Chiều dài (km) Chiều rộng Kết cấu mặt đường Bê Đất tông (km) (km) 1,85 20,52 Mặt đường (m) Nền đường (m) 1 2,5 2,5 1 0,42 2,5 4 0,12 0,3 2,5 3 0,3 2 2,5 3 1 0,5 2 2,5 0,5 1,5 2 2,5 1,5 Tổng Tỉnh Lộ 264 (Nhà ông Tưởng) -Xóm Văn Cường 1 (Phú Cường) Tỉnh lộ 264 (Nhà Ông Xuân) - NVH xóm Đầu Cầu - xóm Làng Thượng NVH xóm Đầu Cầu- Đồng Thác QL37 (Nhà ông Tuấn) - NVH xóm Làng Thượng– TL 264 (Nhà ông Cần) Nhà Ông Chự - Vũ Thịnh 2 Tỉnh lộ 264 (Nhà ông Đức) Nhà Ông Din Đầm Tân Quy - Kim Tào Vũ Thịnh 1 - Gò Trò Cầu Ông Sệnh-xã Phú Xuyên Nhà Ông Thắng- Xã Na Mao Nhà ông Quyết - Cuờng Thịnh Đồng Chằm – NVH xóm Kim Tào 22,37 1 0,4 2 1 1,5 0,6 3,5 3,5 3 2 3 3 3,5 3,5 4 3,5 3 3,5 1 0,4 2 1 1,5 0,6 Bờ Đầm Khuôn- Trường Mầm non 1 1 1,5 1 0,55 3 4,2 2 4 4,5 2,5 4 5 0,8 0,8 2,5 3 3 3 0,5 3 3,5 2 3,5 4 Tỉnh lộ 264 (Nhà ông Lập) Nhà Bà Trọng Nhà bà Trọng - Vũ Thịnh 2 (nhà ông Khanh) Tỉnh Lộ 263 (Nhà bà Lập) Đầm Cương NVH xóm Gò Trò- Nhà Ông Đường NVH xóm Gò Trò - Tân Quy Tỉnh Lộ 264 (Nhà bà Liên) Đồng Thác (nhà ông Ngọ) Nhà Bà Trọng - Phú Xuyên 0,55 0 2 0,8 1,7 0,8 0,8 0,5 0 2  Đường ngõ xóm: Toàn xã hiện tại có 55 tuyến đường ngõ xóm với tổng chiều dài các đường là 29,51 km, rộng trung bình từ 2 - 4 m; trong đó toàn bộ các đường ngõ xóm vẫn là đường đất, tương đối nhỏ hẹp so với nhu cầu đi lại và rất lầy lội và trơn trượt vào mùa mưa. BIỂU 12: HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG NGÕ XÓM Xóm Điểm đầu Điểm cuối Chiều rộng 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan