Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán Nguyễn quốc hải n02 (nhóm 1)...

Tài liệu Nguyễn quốc hải n02 (nhóm 1)

.DOCX
117
336
64

Mô tả:

Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Bibica
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH  BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA NĂM 2015-201 Tên sinh viên: Nguyễn Quốc Hải GVHD: Ths. Hoàng Thị Kim Thoa Lớp: K48-TKKD NhómHP: N02 (Nhóm 1) Niên khóa: 2016 – 2017 Huế, tháng 4/ 2017 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài...........................................................................................1 2.1 Mục tiêu chung............................................................................................................1 2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................................1 3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................3 5.1. Phương pháp so sánh................................................................................................4 5.2. Phương pháp thống kê...............................................................................................4 5.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu...............................................................................5 5.4. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................................5 5.5. Phương pháp cân đối..................................................................................................5 6. Kết cấu chuyên đề.........................................................................................................5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................5 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA 1.1 Tình hình và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Bibica..........................6 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................................6 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.....................................................................10 1.1.2.1 Chức năng............................................................................................................11 1.1.2.2 Nhiệm vụ.............................................................................................................11 1.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty............................12 Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải - K48 Thống Kê Kinh Doanh 6 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức....................................................................................................12 1.1.3.2 Bộ máy quản lý tại Công ty................................................................................12 1.1.4 Tình hình tổ chức công tác tế toán của Công ty....................................................13 1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán......................................................................................13 1.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán.......................................................................14 1.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty.................................................................23 1.2.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản....................................................................23 1.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản.......................................................................................26 1.2.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn.............................................................37 1.2.2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn................................................................................40 1.2.2.2 Phân tích biến động nguồn vốn..........................................................................43 1.2.3 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh.................46 1.2.3.1 Phân tích tình hình doanh thu.............................................................................49 1.2.3.2 Phân tích tình hình chi phí..................................................................................52 1.2.3.3 Phân tích lợi nhuận.............................................................................................57 1.2.4 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.....................................................................60 1.2.4.1 Biến động dòng tiền của Công ty Cổ phần Bibica.............................................60 1.2.4.2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh..........................................................62 1.2.4.3 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư..................................................................65 1.2.4.4 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính..............................................................67 1.2.5 Phân tích các chỉ số tài chính.................................................................................69 1.2.5.1 Chỉ số về thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.................69 1.2.5.2 Chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản...................................................74 Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải - K48 Thống Kê Kinh Doanh Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 1.2.5.3 Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn..........................................................82 1.2.5.4 Chỉ số về khả năng sinh lời.................................................................................87 1.2.5.5 Chỉ số về thị trường............................................................................................92 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY........................................................................................................................................96 2.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.........................................................96 2.1.1. Ưu điểm:................................................................................................................96 2.1.2. Nhược điểm...........................................................................................................97 2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của công ty........................97 2.2.1. Tăng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty...........................................................97 2.2.2. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty....................................................98 2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh..............................................98 2.2.4. Gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường................................................................99 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................101 3.1 Kết luận...................................................................................................................101 3.2 Kiến nghị.................................................................................................................101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................103 DANH MỤC BẢN Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải - K48 Thống Kê Kinh Doanh Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Bảng 1.2.1: Bảng cơ cấu và biến động tài sản của Công ty Cổ phần Bibica ....................24 Bảng 1.2.1.1.1: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Bibica......................................26 Bảng 1.2.1.1.2:Bảng cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Bibica......................28 Bảng 1.2.1.1.3:Bảng cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Cổ phần Bibica.........................31 Bảng 1.2.1.2: Bảng biến động tài sản Công ty Cổ phần Bibica...........................................33 Bảng 1.2.2: Bảng cơ cấu và biến động nguồn vốn của Công ty Cổ phần Bibica............38 Bảng 1.2.2.1: Bảng cơ cấu về nguồn vốn của công ty Cổ phần Bibica.............................40 Bảng 1.2.2.2: Bảng biến động về nguồn vốn của Công ty Cổ phần Bibica......................44 Bảng 1.2.3: Bảng kết quả kinh doanh và biến động kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Bibica ............................................................................................................................................................. 47 Bảng 1.2.3.1.1: Bảng tình hình biến động doanh thu của Công ty Cổ phần Bibica.......49 Bảng 1.2.3.1.2: Cơ cấu doanh thu của Công ty Cổ phần Bibica.........................................51 Bảng 1.2.3.2.1: Bảng biến động chi phí của Công ty Cổ phần Bibica...............................53 Bảng 1.2.3.2.2: Bảng cơ cấu chi phí Công ty Cổ phần Bibica.............................................55 Bảng 1.2.3.3.1: Bảng biến động lợi nhuận của Công ty Cổ phần Bibica..........................58 Bảng 1.2.4.1:Bảng biến động dòng tiền của Công ty Cổ phần Bibica...............................61 Bảng 1.2.4.2: Bảng biến động dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.....................................63 Bảng 1.2.4.3: Bảng biến động dòng tiền từ hoạt động đầu tư..............................................66 Bảng 1.2.4.4: Bảng biến động dòng tiền từ hoạt động tài chính.........................................68 Bảng 1.2.5.1: Bảng chỉ số về tình hình thanh khoản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 70 Bảng 1.2.5.2: Bảng chỉ số hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Bibica.....75 Bảng 1.2.5.3: Bảng chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn............................................83 Bảng 1.2.5.4: Bảng chỉ số về khả năng sinh lời.......................................................................88 Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải - K48 Thống Kê Kinh Doanh Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Bảng 1.2.5.5: Bảng chỉ số về thị trường....................................................................................93 DANH MỤC SƠ ĐÔ Sơ đồ 1.1.3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty CP Bibica..................................................................12 Sơ đồ 1.1.4.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính của Công ty cổ phần Bibica.................................................................................................................................................16 Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải - K48 Thống Kê Kinh Doanh Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 1.2.1.1: Cơ cấu tài sản qua 3 năm 2012, 2013, 2014 của công ty Cổ phần Bibica 26 Biểu đồ 1.2.2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của Công ty Cổ phần Bibica Biểu đồ 1.2.3.1: Tình hình doanh thu của Công ty Cổ phần Bibica...................................50 Biểu đồ 1.2.3.3.1: Biến động lợi nhuận của Công ty Cổ phần Bibica...............................59 Biểu đồ 1.2.5.1.1: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Công ty Cổ phần Bibica..............71 Biểu đồ 1.2.5.1.2: Tính thanh khoản tài sản của Công ty Cổ phần Bibica.......................73 Biểu đồ 1.2.5.2.1: Số vòng quay tài sản của Công ty Cổ phần Bibica...............................77 Biểu đồ 1.2.5.2.2 : Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần.................................78 Biểu đồ 1.2.5.4.1: Các chỉ số về khả năng sinh lời.........................................................89 Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải - K48 Thống Kê Kinh Doanh 42 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài - Nền kinh tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệp ra đời càng nhiều. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải sáng tạo, phát triển sản phẩm của mình hơn phải tạo ra đặc điểm nổi bật, khác lạ trong từng sản phẩm để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Song để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn tài chính vững mạnh. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là đáng quan tâm không những đối với nhà quản trị Công ty mà còn rất quan trọng cho những quyết định đối với nhà đầu tư, chủ nợ. - Với hơn 20 năm hình thành và phát triển, Bibica là một thương hiệu mạnh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay. Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao.Nhận thấy những thành tựu mà Công ty đã đạt được và để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Công ty em quyết định chọn đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica ” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung - Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bibica qua 3 năm 2015- 2016, từ đó đưa ra phương hướng để cải thiện và nâng cao tình hình hoạt động của Công ty. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: phân tích tài chính là một trong những công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 8 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa của doanh nghiệp, xác định các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở khoa học để định hướng các quyết định về quản lý tài chính của Tổng giám đốc, giám đốc tài chính…  Phân tích cấu trúc tài sản để đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Từ đó có cách phân bổ hợp lý tài sản hiện tại và tương lai khi đầu tư vào hoạt động kinh doanh.  Phân tích cấu trúc nguồn vốn giúp nhà quản lý nắm bắt được thông tin về chính sách tài trợ của doanh nghiệp, mức độ an toàn, tính ổn định tài chính và hiệu quả, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị có thể điều chỉnh cấu trúc nguồn vốn cho hợp lý hơn.  Phân tích cân bằng tài chính cho thấy mối liên hệ giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng của nó, từ đó nhà quản trị có thể tìm ra được các biện pháp nhằm đảm bảo sự cân đối giữa hai yếu tố này. - Đối với các nhà đầu tư: nhà đầu tư cần biết thu nhập của chủ đầu tư sở hữu - lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Họ quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ khác nhau để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ để họ ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không, đầu tư như thế nào và bao nhiêu là hợp lý. - Đối với người cho vay: phân tích tài chính để biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay không, khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào. - Đối với các chủ ngân hàng mối quan tâm hàng đầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt quan tâm đến lượng tiền và các tài khoản có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó so sánh với nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng cũng quan tâm tới số lượng vốn chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro. - Đối với các tổ chức tín dụng: Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích các chỉ tiêu nhằm phản ánh phần nào rủi ro tài chính không thu được nợ của các tổ chức tín dụng. Do vậy đối với tín dụng ngắn hạn, người tài trợ thường quan tâm đến khả năng hoán chuyển thành tiền và tốc độ lưu chuyển của tài sản lưu động. Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 9 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  Các khoản tín dụng dài hạn, nhà tài trợ thường chú ý đến tiềm lực trong dài hạn như dự đoán các dòng tiền, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong dài hạn, cũng như các nguồn lực đáp ứng các khoản thanh toán cố định: lãi, nợ gốc...trong tương lai.  Người cung cấp tín dụng dù ngắn hay dài đều quan tâm đến cấu trúc nguồn vốn vì cấu trúc nguồn vốn mang tiềm ẩn rủi ro và an toàn đối với người cho vay. - Đối với các nhà cung ứng vật tư hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hay không, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại, và trong thời gian sắp tới. Như vậy, phân tích cấu trúc tài chính có vai trò rất quan trọng không chỉ với bên trong doanh nghiệp mà cả với bên ngoài doanh nghiệp. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình tài chính được tổng hợp trên báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bibica bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong phạm vi hoạt động Công ty Cổ phần Bibica thông qua báo cáo tài chính qua 3 năm 2012-2014. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.Vì vậy, để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh. Khi sử dụng phương pháp này cần quan tâm đến các nội dung sau đây Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 10 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica - GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Tiêu chuẩn so sánh: Chỉ tiêu số gốc được chọn làm căn cứ để so sánh. Mỗi loại chỉ tiêu gốc có tác dụng riêng khi phân tích: Số gốc là số kỳ trước, số gốc là số kế hoạch, số gốc là trung bình ngành. - Điều kiện so sánh  Chỉ tiêu kinh tế được hình thành trong cùng một khoản thời gian như nhau  Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phưong pháp tính toán  Chỉ tiêu kinh tế phải cung đơn vị đo lường  Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tưong tự nhau - Phương pháp so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu khác nhau trong phân tích người ta sử dụng các phương pháp cơ bản sau:  So sánh bằng số tương đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Sử dụng thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.  So sánh bằng số tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô doanh nghiệp đạt được từ các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. Sử dụng hiệu số giữa số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.  So sánhbằng số bình quân: Cho biết khả năng biến động của một bộ phận, chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu.Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó. 5.2. Phương pháp thống kê Là phương pháp được sử dụng để thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty, để từ đó đưa ra các nhận xét khách quan và khoa học, có tính thực tế cao. 5.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Là quá trình tham khảo các loại sách, báo, giáo trình, các trang web điện tử, sử dụng hệ thống thông tin kế toán phản ánh trên báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica được thu thập Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 11 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa trên Internet. Phương pháp này dùng để hệ thống lại các cơ sở lý luận, thu thập thông tin của phân tích tài chính doanh nghiệp. 5.4. Phươngpháp xử lý số liệu Hình thức xử lý chủ yếu được sử dụng trong đề tài là dùng Microsoft Excel, kết hợp các phương pháp phân tích so sánh khác. 5.5. Phương pháp cân đối Cân đối là cân bằng về lượng giữa 2 mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Tính cân đối được thể hiện rõ qua báo cáo tài chính đó là sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, cân đối giữa doanh thu chi phí. Mối quan hệ cân đối vốn có về lượng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Dựa vào các nguyên tắc đó cũng có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố có quan hệ dạng tổng số bằng liên hệ cân đối. Ví dụ: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn. 6. Kết cấu chuyên đề Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bibica Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bibica Chương III: Kết luận và kiến nghị. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA 1.1 Tình hình và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Bibica 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Vào năm 1993, Công ty bắt đầu sản xuất bánh kẹo với ba dây chuyền sản xuất: dây chuyền kẹo được nhập khẩu từ Châu Âu, dây chuyền bánh Biscuits theo công nghệ APV của Anh, dây chuyền mạch nha với thiết bị đồng bộ dùng công nghệ thủy phân bằng Enzyme và trao đổi ion lần đầu tiên có ở Việt Nam được nhập khẩu từ Đài Loan. Sản phẩm bánh kẹo của Công ty nhanh Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 12 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa chóng được phân phối đến tất cả các tỉnh thành trong cả nước và đã được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng. Năm 1996, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất bánh cookies với thiết bị và công nghệ của Hoa Kỳ để đa dạng hóa sản phẩm và kịp thời đáp ứng nhu cầu tăng nhanh của sản phẩm bánh ngọt trong nước. Năm 1998, Công ty tiếp tục đầu tư thiết bị sản xuất kẹo dẻo được nhập khẩu từ Úc. Năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng carton và khay nhựa để phục vụ sản xuất. Đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng và nâng công suất lên đến 11 tấn/ngày. Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch nha của Công ty Đường Biên Hoà. Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: bánh kẹo, nha, rượu và vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng. Bắt đầu từ năm 2000, Công ty phát triển hệ thống phân phối theo mô hình mới. Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ lần lượt được thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả nước. Đồng thời, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất snack với công suất 2 tấn / ngày bằng thiết bị được nhập từ Indonesia. Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là Công ty đầu tiên trong ngành hàng bánh kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 của tổ chức BVQI Anh Quốc. Tháng 3 năm 2001, Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồng lên 35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân Công ty Cổ Phần. Tháng 7 năm 2001, Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông, nâng vốn điều lệ lên 56 tỉ đồng. Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung thu và cookies nhân với công suất 2 tấn / ngày và tổng mức đầu tư 5 tỉ đồng. Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 13 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp phép niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001. Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem cao cấp với công suất 1,500 tấn / năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng. Bánh bông lan kem Hura của Bibica có những ưu điểm tuyệt vời trong dòng bánh tươi : thơm ngon, bao bì đẹp và đặc biệt là hạn sử dụng đến 12 tháng. Sản phẩm đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước và được người tiêu dùng sử dụng như sản phẩm biếu tặng hay dùng để làm quà thăm viếng người thân. Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khu công nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội. Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibica nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore… Cuối năm 2002, chúng tôi triển khai thực hiện dự án mở rộng dây chuyền Snack với công suất 4 tấn / ngày. Bước sang năm 2004, chúng tôi đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị tổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước chuyển mới cho hệ thống sản phẩm Công ty trong tương lai. Chúng tôi đã kí hợp đồng với viện dinh dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm giàu dinh dưỡng và phù hợp mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng. Vào năm đầu năm 2005, Công ty với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng : Bánh dinh dưỡng Mumsure dành cho phụ nữ có thai và cho con bú, bột dinh dưỡng dạng bánh Growsure dành cho trẻ em ở độ tuổi ăn dặm. Với sự thấu hiểu tâm lý thèm ăn bánh kẹo ngọt của người ăn kiêng, chúng tôi trở thành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt Nam cho ra đời dòng sản phẩm “Light” với nguyên liệu cao cấp có thể sử dụng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường như: bánh trung thu, bánh bông lan kem, chocolate,mứt tết …. Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 14 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc biệt. Trước khi đi đến kết luận sản phẩm phù hợp với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường chúng tôi đã có những công trình nghiên cứu rất công phu. Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử nghiệm lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam và trên bao bì của tất cả các sản phẩm “Light” đều có con dấu của Viện Dinh Dưỡng. Nhân đây chúng tôi cũng xin xác nhận với người tiêu dùng : sản phẩm “Light” hay sản phẩm không đường không có nghĩa là không ngọt, không hay kém hấp dẫn. Sự khác biệt trong các sản phẩm này là thành phần đường thường được thay thế bằng nguyên liệu cao cấp Isomalt. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác nên tính thơm ngon và bổ dưỡng là những yếu tố hàng đầu luôn được đảm bảo. Giữa năm 2005, chúng tôi mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và cho ra đời sản phẩm bột ngũ cốc với thương hiệu Netsure và Netsure “light” (bột ngũ cốc dành cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường). Đồng thời,chúng tôi đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất bánh mì tươi tại nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, Hà Nội. Cũng trong năm 2005, chúng tôi đã thực hiện một số dự án đầu tư tài chính : đầu tư vào cổ phiếu của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Huế với 27% Vốn đầu tư của chủ sở hữu và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩm Custard cake với thương hiệu Paloma. Bước vào năm 2006, chúng tôi bắt tay vào xây dựng hệ thống nhà máy mới tại khu công nghiệp Mỹ Phước thuộc tỉnh Bình Dương để sản xuất các sản phẩm chủ lực mà công suất sản xuất hiện tại chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Đồng thời, chúng tôi cũng đang tập trung đầu tư xây dựng phân xưởng kẹo cao cấp đạt tiêu chuẩn HACCP, đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo cao cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và phục vụ xuất khẩu. Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt người tiêu dùng, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công ty Cổ Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007. Ngày 4/10/2007, Lễ ký kết hợp đồng hợp tác chiến lược giữa Bibica và Lotte đã diễn ra. Từ cuối năm 2007, Bibica đầu tư vào tòa nhà 443 Lý Thường Kiệt, TP. HCM. Địa điểm này đã trở thành trụ sở chính thức của công ty từ đầu năm 2008. Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 15 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Tháng 04/2009, Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh Chocopie cao cấp tại Bibica Miền Đông, đây là dây chuyền được đầu tư trên cơ sở sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đoàn Lotte Hàn Quốc. Tháng 10/2009, Công ty đã đầu tư xây dựng khu nhà tập thể cho CBCNV tại Bibica Miền Đông, tại KCN Mỹ Phước 1, Bến Cát, Bình Dương với số vốn đầu tư khoảng 5 tỷ đồng. Tháng 11/2009, Công ty mạnh dạn đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống văn phòng điện tử M-Office nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tiết giảm tối đa các chi phí về hành chính và văn phòng phẩm. Giai đoạn 2011 đến nay: Nâng cao hiệu quả quản trị Công ty, trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam. Với tầm nhìn trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, với doanh số 3.000 tỉ và chiếm thị phần 30% vào năm 2018, trong năm 2011 Công ty đã cải tổ toàn diện hệ thống bán hàng, mở thêm nhà phân phối, tăng lương nhân sự bán hàng và đầu tư phần mềm quản lý hệ thống bán hàng. Kết quả doanh số năm 2011 của Công ty đạt con số trên 1.000 tỉ đồng. Năm 2012 Công ty tiếp tục đầu tư vào hệ thống quản lý bán hàng DMS (quản lý online) và hoàn thiện hệ thống đánh giá cho lực lượng bán hàng và nhà phân phối. Cũng trong năm 2012 Công ty nâng cấp hệ thống quản trị tổng thể doanh nghiệp ERP lên phiên bản ERP R12 với kinh phí 4 tỉ đồng và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12/2012. Năm 2014, với mục tiêu tăng độ phủ và doanh số, Công ty đầu tư công cụ hỗ trợ bán hàng thiết bị PDA, nhằm kiểm soát, thúc đẩy nhân viên viếng thăm cửa hàng trên tuyến và chuyển đơn hàng về Nhà phân phối tức thời. Năm 2014 đầu tư hệ thống an toàn công nghệ thông tin đưa vào sử dụng từ tháng 9/2014 đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin khi xảy sự cố mất điện, cháy nổ. Năm 2015 Áp dụng thành công MFCA trong sản xuất, kiểm soát lãng phí trong sản xuất có hiệu quả và triệt để hơn. Năm 2016: Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 16 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa sản xuất: đầu tư và khai thác dây chuyền sản xuất bánh tại Hưng Yên với công suất 20 tấn/ngày; đầu tư khai thác dây chuyền sản xuất Creal bar tại Hưng Yên với công suât 500kg/giờ sản phẩm: triển khai tung dòng sản phẩm mới cupcake; triển khai tung dòng sản phẩm mới cereal bar Cho tới nay, Công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt nam chất lượng cao suốt 20 năm liên tục. 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1.1.2.1 Chức năng Sản xuất, bán các loại sản phẩm đường, bánh kẹo, mạch nha, sữa và các sản phầm từ sữa. Xuất nhập khẩu: nhập khẩu các nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty. Xuất khẩu các sản phẩm bánh-kẹo-mạch nha, các loại sản phẩm và hàng hóa khác. 1.1.2.2 Nhiệm vụ - Đối với Nhà nước: + Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo quy định của Giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh và Điều lệ này và thực hiện các biện pháp thích hợp khác để đạt được các mục tiêu của Công ty. + Công ty có thể tiến hành những hình thức kinh doanh khi được Pháp luật cho phép mà hội đồng quản trị xét thấy có lợi nhất cho Công ty. + Thực hiện phân phối lao động hợp lí theo đúng luật lao động của nhà nước. + Quản lí việc sử dụng nguồn kinh phí hiệu quả, đảm bảo nộp ngân sách đầy đủ. + Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường và giữ gìn trật tự xã hội. - Đối với công nhân viên: + Nâng cao hơn nữa đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Áp dụng phương thức trả lương gắn liền với năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 17 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa + Thực hiện chế độ BHXH, BHYT cho tập thể cán bộ công nhân viên, hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ cán bộ công nhân viên, hợp đồng lao động, thực hiện đúng chế độ thời gian làm việc. -Đối với khách hàng: + Tổ chức hợp lí hóa sản xuất, tập trung tối đa năng lực máy móc thiết bị, phấn đấu hạ giá thành và tăng lợi nhuận mà sản phẩm vẫn đạt chất lượng cao. + Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước để tổ chức và kinh doanh có hiệu quả nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ. + Tổ chức thực hiện hàng hóa đa dạng về cơ cấu, phong phú về chủng loại, có chất lượng, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. 1.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Công ty CP Bibica 1.1.3.2 Bộ máy quản lý tại Công ty  Đại hô ôi đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất của công ty cổ phần Bibica. Công ty hoạt động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.  Hô ôi đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở công ty, có trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh công ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 18 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Đại hội đồng cổ đông: có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của Hội đồng quản trị.  Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị điều hành công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc của Ban Giám đốc công ty.  Tổng Giám đốc: là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; là người tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư cho công ty; kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.  Phó Tổng Giám đốc: bao gồm Phó Tổng Giám đốc kinh doanh, Phó Tổng Giám Đốc kỹ thuật, Phó Tổng Giám đốc sản xuất. Trong đó: - Phó Tổng Giám đốc kinh doanh lập và tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh của công ty; tổ chức thu thập, phân tích, đánh giá thông tin thị trường và đưa ra đề xuất, kiến nghị; thực hiện chính sách kinh doanh của công ty; phê duyệt và kiểm soát các hợp đồng bán hàng cấp công ty theo quy định của công ty; triển khai các hoạt động hỗ trợ khách hàng, tổ chức, nghiên cứu, phát triển thị trường, thiết lập các kênh phân phối. - Phó Tổng Giám đốc sản xuất tham mưu cho Tổng Giám đốc về các vấn đề sản xuất, thị trường, khách hàng. Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạn, tổng hợp, báo cáo và phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh: quản lý kho hàng và cung cấp vật tư, quyết toán nguyên phụ liệu. Được quyền ký tắt các phiếu đề xuất của các đơn vị liên quan đến vật tư trước khi Ban Giám đốc duyệt. - Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật: phụ trách kế hoạch và điều hành sản xuất kỹ thuật, đàm phán với khách hàng, phê duyệt kế hoạch sản xuất. 1.1.4 Tình hình tổ chức công tác tế toán của Công ty 1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán  Kế toán trưởng là người chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ quá trình kinh doanh, quản lý chung phong kế toán; tham mưu cho Tổng Giám Đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty. Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm cho mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cao tài chính theo quy định.  Phó phòng kế toán phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ. Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 19 Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Bibica GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  Kế toán tổng hợp có trách nhiệm thu thập các báo cáo của các kế toán viên, tổng hợp xem xét lại trước khi trình lên Kế Toán Trưởng.  Kế toán TSCĐ, XDCB có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm.  Kế toán thanh toán có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã được duyệt lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa trên hợp đồng).  Kế toán lương hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.  Kế toán nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty.  Kế toán thuế tập hợp các khoản thuế trong kỳ.  Thủ quỹ quản lý tiền mặt của công y, thu chi các khoản tiền mặt khi có lệnh. Hằng tháng phải kiểm kê số thu và chi, đối chiếu với sổ sách các bộ phận có lien quan 1.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán a. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ Căn cứ váo kế hoạch sản xuất, các bộ phận đề xuất Ban Lãnh đạo duyệt mua nguyên mua. Khi nhận hàng về sẽ đưa vào nhập kho (viết phiếu nhập kho) sau đó xuất sử dụng theo yêu cầu sản xuất, hóa đơn chuyển bộ phận kế toán kiểm tra. Kế toán thanh toán kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, sau đó tiến hành lập phiếu chi chuyển thủ quỹ chi tiền.Nếu thanh toán qua ngân hàng thì lập ủy nhiệm chi. Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán sẽ vào bảng kê chi tiết từng tài khoản cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh. Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản.Đồng thời vào cuối tháng, từ bảng kê chi tiết sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết. Cuối kỳ kế toán sẽ đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái các tài khoản có liên quan. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính. b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Sinh viên: Nguyễn Quốc Hải – K48 Thống Kê Kinh Doanh Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan