Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán Chương trình và kế hoạch đào tạo thạc sĩ kế toán...

Tài liệu Chương trình và kế hoạch đào tạo thạc sĩ kế toán

.DOCX
95
1048
72

Mô tả:

Chương trình đào tạo thạc sĩ Kế toán của Trường Đại Học Tây Đô được Hội đồng khoa học của Trường thông qua dựa trên các cơ sở sau đây:1.Dựa vào hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ của Bộ Giáo dục và Đào Tạo theo thông tư số 152014TTBGDĐT ban hành ngày 150520142.Tham khảo chương trinh đào tạo thạc sĩ kế toán trong nước của Đại học Kinh Tế TP.HCM3.Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ kế toán Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội4.Dựa vào ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học Trường Đại học Tây Đô5.Hiện tại trên địa bàn Cần Thơ chưa có trường nào được chính thức giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành kế toán
PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO (CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH GỒM 60 TC; 1 TC = 15 TIẾT) 4.1 CƠ SỞ THIẾT LẬP KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KẾ TOÁN Chương trình đào tạo thạc sĩ Kế toán của Trường Đại Học Tây Đô được Hội đồng khoa học của Trường thông qua dựa trên các cơ sở sau đây: 1. Dựa vào hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ của Bộ Giáo dục và Đào Tạo theo thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 15/05/2014 2. Tham khảo chương trinh đào tạo thạc sĩ kế toán trong nước của Đại học Kinh Tế TP.HCM 3. Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ kế toán Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 4. Dựa vào ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học Trường Đại học Tây Đô 5. Hiện tại trên địa bàn Cần Thơ chưa có trường nào được chính thức giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành kế toán 4.2 KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH Bậc đào tạo Thạc sĩ Kế toán của trường có các thông tin chính sau đây: - Mã số: 60 34 03 01 (theo thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT ban hành ngày 15/02/2012) - Hình thức đào tạo: chính qui tập trung và không tập trung. - Thời gian đào tạo: 2 năm, kể cả thời gian thực tập tại các Doanh nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp cho đối tượng theo phương thức đào tạo viết luận văn - Khối lượng đáo tạo: 60 tín chỉ Đào tạo dự kiến theo phương thức: thạc sĩ kế toán có luận văn (thạc sĩ nghiên cứu) đối với phương thức thạc sĩ kế toán có luận văn kết cấu chương trình như sau tổng số đơn vị học trình phải tích lũy 60 tín chỉ, trong đó: - Khối kiến thức chung bắt buộc: 8 tín chỉ - Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 40 tín chỉ. + Bắt buộc: 22 tín chỉ + Tự chọn: 18 tín chỉ - Luận văn tốt nghiệp: 12 tín chỉ Bảng 4.1 Cấu trúc chương trình đào tạo( Có luận văn thạc sĩ) Phần kiến thức Phần I Phần II Phần III Phần IV Khối kiến thức theo các môn học Khối kiến thức chung Khối kiến thức cơ sở Khối kiến thức chuyên ngành Luận văn Thạc sĩ Tổng số Tín chỉ Số tiết % 8 14 26 12 60 120 210 390 180 900 13 24 43 20 100 Chú thích % Số tt 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 11 12 13 14 15 16 17 18 Bảng 4.2 Danh mục các môn học của chương trình đào tạo Mã HP Số CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH tín Ghi chú chỉ PHẦN KIẾN THỨC CHUNG 8 501- Triết học 4 - Tiếng anh 4 PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ 14 8  Bắt buộc Phương pháp NCKH 02 Phương pháp định lượng trong kinh doanh 03 Tài chính tiền tệ 03 06  Tự chọn: chọn 03 trong 05 môn - Kinh tế vi mô 02 - Kinh tế vĩ mô 02 - Kinh tế phát triển 02 - Quản trị học 02 - Luật kinh tế 02 - Luật kinh doanh quốc tế 02 PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 24 15  Bắt buộc - Lý thuyết kế toán 03 - Kế toán tài chính cao cấp 1 03 - Kế toán tài chính cao cấp 2 03 - Kế toán quản trị cao cấp 03 - Kiểm toán cao cấp 03 11  Tự chọn : Chọn 04 trong 08 học phần Tổ hợp thứ 1 - Hệ thống thông tin kế toán 03 - Phân tích tài chính 03 Tổ hợp thứ 2 03 - Kế toán công 03 Số tt 19 20 21 22 23 Mã HP CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH - Kế toán quốc tế Tổ hợp thứ 3 - Kiểm toán nội bộ - Hệ thống kiểm soát nội bộ Tổ hợp thứ 4 - Phân tích chính sách thuế - Thẩm định tài chính dự án LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔNG CỘNG Số tín 02 chỉ 03 03 02 02 12 60 Ghi chú 4.4.1.1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC I. Tên học phần: Triết học II. Số tín chỉ: 04 III. Giảng viên phụ trách giảng dạy: IV. Mô tả học phần: - Ở bậc học thạc sĩ, học viên sẽ được học các chương sâu; những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lịch sử hình thành, phát triển của triết học nói chung và các trường phái triết học nói riêng bằng việc chỉ ra nội dung cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong lịch sử. - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến, tức là phương pháp biện chứng duy vật. Đó là hệ thống lý luận được hình thành trên cơ sở các nguyên lý, qui luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật. Phương pháp này đòi hỏi tính khách quan của sự xem xét, tính toàn diện, nguyên tắc phát triển, tính thống nhất giữa lô-gic và lịch sử. - Vị trí học phần: Môn triết học nằm trong phần 1 – phần kiến thức chung trong chương trình đào tạo. V. Mục tiêu của học phần Trang bị cho học viên hệ thống những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận Triết học Mác – Lênin. Nâng cao khả năng vận dụng các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác – Lênin vào nghiên cứu các khoa học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn của cuốc sống đang đặt ra. VI. Thời lượng môn học 4 tín chỉ (60 tiết) Trong đó: 45 tiết lý thuyết + 15 tiết bài tập VII. Nội dung học phần Nội dung cơ bản Chương 1: Khái niệm về triết học và lịch sử triết học 1.1 Khái niệm về triết học 1.2 Khái niệm về lịch sử triết học 1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học và lịch sử triết học. Chương 2: Khái niệm về triết học Phương Đông 2.1Triết học Ấn Độ 2.2 Triết học Trung Quốc 2.3 Khái lược về lịch sử tư tường triết học Việt Nam. Chương 3: Khái niệm về triết học Phương Tây 3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại 3.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ 3.3 Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại 3.4 Một số trào lưu triết học Phương Tây hiện đại. Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin 4.1 Điều kiện và tiền đề ra đời; đối tượng và đặc điểm của triết học Mác – Lênin 4.2 Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và triết học Mác – Lêni. Chương 5: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học 5.1 Thế giới quan và thế giới quan duy vật 5.2 Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân của thế giới khoa học. 5.3 Nguyên tắc khách quan và việc vận dụng nó vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Chương 6: Nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin 6.1 Thực tiễn và lý luận 6.2 Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. 6.3 Vận dụng nguyên tắc giữa lý luận và thực tiễn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay Chương 7: Vấn đề giai cấp dận tộc nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7.1 Giai cấp và đấu tranh giai cấp 7.2 Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại hiện nay. Chương 8: Quan điểm của triết học Mác – Lênin và con người, vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay. 8.1 Một số quan điểm triết học phi Mácxít về con người. 8.2 Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người 8.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng VIII. Phương pháp đánh giá Nội dung đánh giá và Trọng số (%) 1. Bài tập 10% 2. Tiểu luận, chuyên đề 30% 3. Điểm kiểm tra quá kỹ 10% 4. Điểm thi kết thúc học phần 50% Tổng cộng: 100% IX. Tài liệu tham khảo [1] Triết học gồm 3 tập: tập 1, 2, 3 (dung cho NCS và học viện cao học không thuộc chuyên ngành triết học), NXB CTQG, Hà Nội 1999. [2] Hệ tư tưởng Đức (Mác & Ăngghen) [3] Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (Mác & Ăngghen) [4] Biện chứng của tự nhiên (Ăngghen) [5] Nhập môn triết học Phương Tây; Samuel Enoch Stumpt; NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, năm 2004. [6] Lịch sử phép biến chứng; NXB Chính trị Quốc gia, năm 1998 [7] Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam; Nguyễn Hùng Hậu; NXB Khoa học Hà Nội, năm 2002 [8] Bút ký triết học; Lênin; NXB Chính trị Quốc gia, năm 1996 [9] Nghị quyết ĐH Đảng toàn quốc lần VI, VII, VIII, IX, X. 4.4.1.2 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIẾNG ANH I. Tên học phần: Tiếng Anh II. Số tín chỉ: 04 III. Giảng viên phụ trách giảng dạy IV. Mô tả học phần Ở bậc cấp cao học, chuyên ngành kế toán, môn Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh chủ yếu trang bị cho người học kiến thức kế toán bằng tiếng Anh thông qua các ngữ cảnh như trong cuộc họp, trình bày báo cáo, nghe điện thoại hay trao đổi với nhau, ... Các kỹ năng nghe: Nghe, nói, đọc viết của học viên được nâng cao theo từng chủ điểm khác nhau. Kỹ năng nghe: Nghe hiểu được các hội thoại, các bài phỏng vấn và các bài thuyết trình ở trình độ trung cấp và trên trung cấp (internet và upper – intermediate) về các chủ điểm thường gặp như mua sắm, tuyển dụng, đào tạo, quản lý, quá trình phát triển của các công ty, các hoạt động kế toán, các hoạt động kinh doanh, các kinh nghiệm kinh doanh ở nước ngoài. Kỹ năng nói: Trình bày được ý kiến về các lĩnh vực đã và đang học bằng tiếng Anh. Có khả năng thuyết trình về những chủ đề liên quan đến các hoạt động kinh doanh, thương, thương mại quốc tế, kế toán, kiểm toán, ngân hàng và tài chính, maketing, .... Kỹ năng đọc: Đọc và hiểu được những bài học dài về các chủ điểm thông thường, những bài có nội dung liên quan trong chương trình học phần kế toán và có thể tóm tắt nội dung của bài học đó. V. Mục tiêu của học phần Môn tiếng Anh cho chuyên ngành kế toán không những nâng cao các kỹ năng giao tiếp và kiến thức bằng tiếng Anh trong lĩnh vực kế toán mà còn cung cấp bổ sung kiến thức liên quan đến các hoạt động kinh doanh như tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thuế và hợp đồng thương mại quốc tế. VI. Thời lượng môn học: 04 tín chỉ (60 tiết) Trong đó: 45 tiết lý thuyết + 15 tiết rèn luyện kỹ năng, bài tập, kiểm tra (để đạt yêu cầu người học phải dành thời gian tự học gấp đôi thời lượng qui định) Kỹ năng nghe: Người học nghe hiểu và tóm tắt nắm bắt các thông tin qua điện thoại, hội thoại và thảo luận với đối tác thông qua các bài nghe trên lớp và yêu cầu bài tập về nhà. Kỹ năng nói: Người học có khả năng thảo luận và trao đổi các thông tin có liên quan đến các hoạt động kinh doanh như tài chính, ngân hàng, kiểm toán, thuế và hợp đồng thương mại quốc tế thông qua các hoạt động nhóm, thuyết trình trên lớp. Kỹ năng đọc: Ngưởi học có thể đọc hiểu được các loại thư tín điển tử (e-mail), các văn bản hợp đồng từ tài liệu học và các tài liệu do giảng viên cung cấp. Kỹ năng viết: Người học viết trả lời các lọai thư tín điện tử , loại thư từ giao dịch trong kinh doanh quốc tế như thư hỏi hàng, trả lời thư hỏi hàng, thư chào hàng, đặt hàng, thư khiếu nại, thư giải quyết khiếu nại, thanh toán nội địa, thanh toán quốc tế, ... VII. Nội dung học phần Nội dung chi tiết Tài liệu tham khảo Module 1: Introduction to accounting Module 2: Financial statements and rations Chapter 1 – 6 Module 3:Tax accounting English for accounting – Evan Frendo and Sean Mahoney – Oxford University Press 2007 Module 4: Auditing Module 5: Management accounting Module 6: Investment VIII. Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm tra giữa kỳ,...): 40% Thi hết môn: 60% IX. Tài liệu tham khảo  Giáo trình áp dụng cho khóa học: [1] English for Accounting – Evan Frendo & Sean Mahoney – Oxford University Press – 2007. [2] Giáo trình tham khảo cho giảng viên soạn bài tập hỗ trợ [3] Banking Transaction – Jim Cobert – MacMillan Publishing House – 1994 [4] Professional English In Use: Finance – Ian Mackanzie – Cambridge University Press – 2006. [5] Oxford Handbook of Commercial Correspondence – A.Ashley – Oxford University Press – 2003. [6] Market Leader – Indernational Management – Adrian Pilbeam – Longman Pearson – 2000. [7] New Indernational Business English (updated) – Leo Jones and Richard Alexander – Cambridge University Press – 2000. [8] Nguồn từ Internet, nguồn từ Fed. 4.4.1.3 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. Tên môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. Số tín chỉ:3 tín chỉ III. Giảng viên phụ trách giảng dạy IV.Mô tả môn học Ở bậc cử nhân môn học này chưa được đưa vào giảng dạy. Môn học cung cấp cho học viên cao học kinh tế các thông tin, các bước trong nghiên cứu khoa học những kỹ thuật cần thiết để tiếp cận các phương pháp và phương phấp luận khoa học và cách trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. Cụ thể giới thiệu các phương pháp định tính và định lượng sử dụng trong nghiên cứu khoa học kinh tế. V. Mục tiêu môn học Trang bị kiến thức cho học viên có khả năng thực hiện các đề tài nghiên cứu kinh tế cách thức làm các tiểu luận, các chuyên đề, luận văn cao học và luận án tiến sĩ. VI.Thời lượng môn học Thời lượng học của môn: 45 tiết, trong đó: + Lý thuyết: 30 tiết + Thực hành (làm bài tập tình huống): 15 tiết VII. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Khoa học và nghiên cứu khoa học 1.1 Các khái niệm về khoa học và nghiên cứu 1.1.1 Khoa học là gì? 1.1.2 Sự kiện (hiện tượng) và tư duy khoa học 1.1.3 Phân loại khoa học và nghiên cứu khoa học 1.1.4 Cộng đồng khoa học và nhà nghiên cứu 1.1.5 Các tiêu chuẩn của cộng đồng khoa học 1.1.6 Phương pháp và quan điểm khoa học 1.1.7 Các bài báo và tạp chí khoa học 1.1.8 Khoa học là một quá trình biến đổi 1.2 Các bước tiến hành quá trình nghiên cứu 1.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 1.2.2 Các ví dụ Câu hỏi thảo luận Chương 2: Hình thành và luận giải vấn đề nghiên cứu 2.1 Vật lộn hay trăn trở với vấn đề nghiên cứu 2.2 Mức độ lý thuyết và thực nghiệm, nghiên cứu và kiến thức 2.3 Các khái niệm: các khối được xây dựng trong nghiên cứu 2.4 Các mô hình trong nghiên cứu 2.5 Vai trò của tổng quan lý thuyết, tài liệu quá khứ 2.6 Kết luận - Phương pháp luận nghiên cứukhoa học Câu hỏi thảo luận Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 3.1 Thiết kế vấn đề nghiên cứu 3.2 Cấu trúc vấn đề và thiết kế nghiên cứu 3.3 Vấn đề của "nguyên nhân" 3.4 Thử nghiệm cổ điển 3.5 Các nghiên cứu thiết kế khác 3.6 Các yêu cầu ữong thiết kế nghiên cứu Câu hỏi thảo luận Chương 4: Các đo lường vạch ra thế giới thực nghiệm 4.1 Định nghĩa đo lường 4.2 Các mức độ đo lường 4.3 Giá trị đúng (hợp lệ) và tính tin cậy trong đo lường 4.4 Các số đo hoàn thiện 4.5 Đo lường trong nghiên cứu định lượng Câu hỏi thảo luận Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu 5.1 Số liệu thứ cấp 5.2 Số liệu sơ cấp 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp điều tra khảo sát và thiết kế bảng câu hỏi 5.5 Phương pháp phỏng vấn Câu hỏi thảo luận Chương 6: Chọn mẫu 6.1 Tại sao lại lấy mẫu? Các khái niệm cơ bản 6.2 Chọn mẫu phi xác suất 6.3 Chọn mẫu xác suất 6.4 Xác định kích thước mẫu Câu hỏi thảo luận Chương 7: Phân tích số liệu - phân tích định tính và phân tích định lượng 7.1 Sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng, các dạngphân tích định tính 7.1.1 Sự khác biệt giữa các phương pháp định tính và định lượng 7.1.2 Các dạng phân tích định tính 7.2 Phân tích số liệu định lượng 7.2.1 Mã hóa và lưu giữ các quan sát 7.2.2 Phân tích một biến 7.2.3 Lập bảng chéo trong phân tích số liệu 7.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn 7.2.5 Phân tích hồi quy đa biển 7.2.6 Các biến giả ữong phân tích hồi quy Câu hỏi thảo luận Chương 8: Viết báo cáo cuối cùng và các gợi ý chọn vấn đề nghiên cứu theo lĩnh vực thuộc các chuyên ngành kinh tế 8.1 Viết báo cáo cuối cùng 8.1.1 Các yêu cầu đối với một báo cáo nghiên cứu/luận văn 8.1.2 Cấu trúc chung của một báo cáo nghiên cứu khoa học hay một luận văn/luận án 8.2 Các gợi ý viết tiểu luận môn học và chọn vấn đề nghiên cứu 8.2.1 Gợi ý nội dung báo cáo tiểu luận môn học (bài tập thực hành) 8.2.2 Gợi ý các lĩnh vực nghiên cứu có thể lựa chọn vấn đề nghiên cứu thuộc các chuyên ngành kinh tế Câu hỏi thảo luận VIII. Phương pháp đánh giá môn học: + Bài tập thực hành: 30% (a) + Thảo luận: 30% (b) + Thi hết môn: 40% (c) ĐMH = a X 30% + b X 30% + c X 40% IX. Tài liệu học tập: [1] Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội / Nguyễn Xuân Nghĩa. Biên soạn, Đại học mở - bán công Thành Phố Hồ Chí Minh, 1995. [2] Những nghiên cứu xã hội học trong thời kỳ chuyển đổi / Nhiều tác giả, Khoa học xã hội, 2007 [3] Phương pháp nghiên cứu xã hội học / Phạm Văn Quyết, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. [4] Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Giáo trình / Vũ Cao Đàm, Giáo dục Việt Nam, 2011. [5] Phương pháp luận nghiên cứu khoa học / Lê Huy Bá. Chủ biên, Giáo dục, 2007 [6] Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế: Giáo trình / Nguyễn Thị Cành, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004 [7] Paul C.C,Methods ỉn Behavioral Research,Me Graw - Hill College, Mayfield Publishing Company, 2004 [8] Glenn I. Johnson, Research Methodology fos Economics, Philosophy and Pratice 4.4.1.4 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG I. Tên môn học: KINH TẾ LƯỢNG II. Số tin chỉ: 2 tín chỉ III. Giảng viên phụ trách giảng dạy: IV. Mô tả môn học: Ở bậc Đại học chưa đi chi tiết vào các mô hình 3 biến. Còn ở bậc sau đại học, nghiên cứu sâu các mô hình trên và biết sử dụng các phương pháp toán học khác nhau để xây dựng và giải quyết mô hình phù hợp với thực tiễn. Học viên cao học được trang bị những kiến thức cơ bản nhằm phát hiện ra nhũng sai phạm trong quá trình xử lý số liệu, xây dựng mồ hình và giải quyết bài toán. Trên cơ sở đó biết cách khắc phục các sai phạm để mô hình chính xác hơn giúp cho việc ra quyết định được đúng. Điều này, sinh viên đại học chưa học được Khả năng vận dụng vào thực tiễn của học viên cao học được nâng cao thông qua việc làm bài tập lớn V. Mục tiêu môn học: -Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và một phần chuyên sâu về kinh tế lượng -Cung cấp cho học viên cao học kế toán phương pháp lượng hóa và phân tích sự vận động của các vấn đề kinh tế nói chung và kế toán nói riêng và đi đến việc ra quyết định -Giúp cho người học nhận thức rõ vai trò của vấn đề dự báo trong nghiên cứu kinhtế và kế toán, trên cơ sở đó xây dựng mô hình dự báo -Đặc biệt quan trọng là trang bị cho học viên kỹ năng vận dụng lý thuyết kinh tế lượng vào thực tiễn thông qua các ví dụ minh họa thuộc chuyên ngành kế toán. -Sử dụng tương đối thành thạo phần mềm EVIEW trong việc giải các mô hình kinh tế lượng. -Đối với chương trình phần EVIEW, học viên cao học kế toán sử dụng thành thạo hơn với một số chức năng mở rộng hơn so với sinh viên đại học VI. Thời lượng môn học học: Thời lượng học của môn: 30 tiết, trong đó: + Thảo luận và làm các bài tập: 10 tiết (33% tín chỉ) + Nghiên cứu lý thuyết: 20 tiết (66% tín chỉ) VII. Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Kinh tế lượng 1.1 Nhập môn kinh tế lượng 1.1.1 Khái niệm và bản chất của phân tích hồi quy 1.1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phân tích định lượng 1.1.3 Các yếu tố của kinh tế lượng 1.2 Ra quyết định Chương 2: Mô hình hồi qui hai biến và mở rộng mô hình hồi qui hai biến 2.1 Mô hình hồi quy hai biến 2.1.1 Hàm hồi quy tổng thể 2.1.2 Hàm hồi quy mẫu 2.1.3 Mô hình hồi quy hai biến 2.1.4 Các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính 2.1.5 Phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng 2.1.6 Hệ số xác định và hệ số tương quan 2.2 Mở rộng mô hình hồi quy hai biến 2.2.1 Hồi quy qua gốc tọa độ 2.2.2 Tỷ lệ và đơn vị đo 2.2.3 Mô hình tuyến tính Lôgarít 2.2.4 Các mô hình bán Lôgarít Chương 3: Mô hình hồi quy bội và mô hình hồi quy tuyến tính K biến. 3.1 Mô hình hồi quy tuyến tính 3 biến 3.1.1 Các giả thiết của mô hình 3.1.2 Ước lượng các tham số 3.1.3 Phương sai của các hệ số hồi quy 3.1.4 Hệ số xác định hồi quy bội 3.1.5 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy 3.1.6 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 3.2 Mô hình hồi quy tuyến tính k biến 3.2.1 Hàm hồi quy tổng thể 3.2.2 Các giả thiết 3.2.3 Ước lượng các tham số 3.2.4 Hệ số xác định hồi quy bội 3.2.5 Ma trận tương quan 3.2.6 Hệ số tương quan riêng 3.2.7 Ma trận hiệp phương sai 3.2.8 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết 3.2.9 Hồi quy có điều kiện ràng buộc-kiểm định test F 3.2.10 Dự báo Chương 4: Hồi quy với biến giả 4.1 Bản chất của biến gaỉ-mô hình trong đó biến giải thích là biến giả 4.2 Hồi quy với một biến lượng và một biến chất 4.3 Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất 4.4 So sánh hai hồi quy 4.5 Ảnh hưởng tương tác giữa các biến giả 4.6 Sử dụng biến giả ữong phân tích 4.7 Hồi quy tuyến tính từng khúc Chương 5: Đa cộng tuyến 5.1 Bản chất của đa cộng tuyến- đa cộng tuyến hoàn hảo và không hoàn hảo 5.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo 5.3 Ước lượng ữong trường hợp có đa cộng tuyến không hoàn hảo 5.4 Hậu quả của đa công tuyến 5.5 Phát hiện ra sự tồn tại của đa cộng tuyến 5.6 Biện pháp khắc phục Chương 6: Phương sai của sai sổ thay đổi 6.1 Nguyên nhân của phương sai của sai số thay đổi 6.2 Ước lượng BPNN khi phương sai của sai số thay đổi 6.3 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát 6.4 Hậu quả của phương sai của sai số thay đổi 6.5 Phát hiện ra phương sai của sai số thay đổi 6.6 Biện pháp khắc phục Chương 7: Tự tương quan 7.1 Nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan 7.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan 7.3 Ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan 7.4 Hậu quả của việc sử dụng PP bình phương nhỏ nhất thông thường khi có tự tương quan 7.5 Phát hiện có sự tự tương quan 7.6 Các biện pháp khắc phục VIII. Phương pháp đánh giá môn học: + Làm các bàitậptình huống: 30% (a) + Làm tiểu luận: 30% (b) +Thi hết môn: 40% (c) ĐMH = a X 30% + b X 30% + c X 40% IX. Tài liệu học tập: [1] Kinh tế lượng, Huỳnh Đạt Hùng, Phương Đông, 2011 [2] Kinh tế lượng: Giáo trình (lưu hành nội bộ), Hoàng Ngọc Nhậm. Chủ biên, NXB Thống kê, 2008 [3] Toán kinh tế, Bùi Minh Trí, NXB Bách khoa - Hà Nội, 2011 [4] Mô hình kinh tế lượng, Trần Văn Tùng, ĐHQG Hà Nội, 2011 [5] Kinh tế lượng ứng dụng : Phần cơ bản và cơ sở, NXB Phạm Trí Cao, 2006 4.4.1.5 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ I. Tên môn học: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ II. Số tín chỉ: 03 tín chỉ III. Giảng viên giảng dạy: IV. Mô tả môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: chức năng tài chính - tiền tệ và cấu trác hệ thống tài chính trong nền kinh tể; hoạt động của thị trường tài chính; các tổ chức tài chính trung gian; hoạt động khu vực tài chính nhà nước; ngân sách và chính sách tài khoá; hoạt động khu vực tải chính doanh nghiệp: vốn, nguồn vốn, quản iý vốn; hoạt động của hệ thống ngân hàng (ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương) nhằm ổn định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế; Các nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế; cấu trúc tài chính doanh nghiệp và khuynh hướng tài trợ doanh nghiệp; Thị trường tài chính; hệ thống tiền tệ và khủng hoảng tài chính tiền tệ; Tự do hóa tài chính. V. Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học này học viên nắm vững những kiến thức lý chuyên sâu về lĩnh vực tài chính — tiền tệ như: Các chính sách tiếp cận khác nhau về tài chính, các xu hướng đổi mới tài chính - tiền tệ của Việt Nam và thế giới; Vai trò quản lý và can thiệp càu Nhà nước bằng các công cụ tài chính; Các thể chế tài chính; Hệ thống tiền tệ và cung cầu tiền tệ; Khủng hoảng tài chính - tiền tệ; Tài chính quốc tế và tự do hào tài chính. Sau khi học xong môn học này học viên biết vận dụng các lý luận chuyên sâu về tài chính - tiền tệ để phân tích và xây dựng chính sách, cơ chế tài chính; năng cao khả năng dự báo, phân tích và giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực hoạt động khác nhau của tài chính - tiền tệ. VI. VII. Thời lượng môn học: 30 tiết,trong đó: Số tiết lý thuyết : 20 tiết Số tiết bài tập, thực hành : 10 tiết Nội dung chỉ tiết môn học: Chương 1: Tổng quan về Tài chính - Tiền tệ 1.1 Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1.2 Quan điểm của K.Marx 1.3 Quan điểm của các nhà kinh tế thực nghiệm 1.4 Các xu hướng cải cách tài chính - tiền tệ của Thế giới và Việt Nam 1.5 Xu hướng cải cách tài chính công 1.6 Xu hướng cải cách hệ thống tài chính và thị trường tài chính 1.7 Tự do hóa thị trường tài chính 1.8 Đa dạng hóa dịch vụ tài chính Chương 2: Các nguồn tài trợ cho phát triển kinh tế 2.1 .Các mô hình phát hiển kinh tế 2.1.1Mô hình Harrod-Domar 2.1.2 Mô hình Robest Slow và Eduart Demison 2.2. Lý thuyết Samuelson 2.3 Mô hình hai khoảng cách (Hollis B.Chenery) 2.4 Nguồn lực tài chính và các quan điểm phân bổ nguồn lực tài chính 2.5 Các nguồn lực tài chính tài ừợ cho phát triển kinh tế 2.6 Thuế 2.7 Vay nợ trong nước và vay nợ nước ngoài 2.8 Huy động vốn tín dụng ngân hàng 2.9 Huy động vốn Thị trường chứng khoán 2.10Huy động vốn FDI Bài tập Chương 3: cấu trúc tài chính doangh nghiệp và khuynh hướng tài trợ doanh nghiệp 3.1 Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 3.2 Nợ 3.3 Vốn chủ sở hữu 3.4 Lựa chọn cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 3.4.1 Cấu trúc tài chính trong điều kiện thị trường hiệu quả 3.4.2 Cấu trúc tài chính trong điều kiện thị trường không hiệu quả 3.5 Các khuynh hướng tài trợ vốn cho doanh nghiệp 3.5.1 Khuynh hướng tài ữợ dựa vào hệ thống ngân hang 3.5.2 Khuynh hướng tài trợ dựa vào thị trường chứng khoán 3.5.3 Khuynh hướng tài trợ kết hợp các kênh tài trợ 3.6 Cổ phần hóa doanh nghiêp nhà nước 3.6.1 Các quan điểm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 3.6.2 Nguyên nhân dẫn đến cổ phầri hóa doanh nghiệp nhà nước 3.6.3 Mục tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 3.6.4 Chương trìhh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ừên thế giới và Việt Nam 3.6.5 Chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và bài học kinh nghiệm Chương 4: Thị trường tài chính 4.1Thị trường tài chính và cấu trúc 4.1.1 Các quan điểm khác nhau về thị trường tài chính 4.1.2 Cấu trúc thị trường tài chính 4.2Thị trường tiền tệ 4.3Thị trường vốn 4.4Các công cụ tài chính trên thị trường 4.5Các định chế tài chính ừên thị trường 4.6Ngân hàng Trung Ương và thị trường tiền tệ 4.7Hệ thống giao dịch, quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 4.8Mối quan hệ tương tác giữa các định chế tài chính với thị trường chứng khoán 4.9Tổ chức huy động vốn 4.10Kinh doanh chứng khoán và cung cấp dịch vụ tài chính 4.11Hỗ trợ đánh giá xếp hạng tín dụng 4.12Thực hiện quá trình chứng khoán hóa 4.13Cơ sở hạ tầng tài chính Bài tập Chương 5: Hệ thống tiền tệ và khủng hoảng tài chính - tiền tệ 5.1Hệ thống tiền tệ 5.1.1 Các yếu tố cấu thành hệ thống tiền tệ 5.1.2 Đồng tiền chung Châu Âu 5.1.3 Triển vọng phát hiển dồng tiền chung khu vực Đông Nam Á 5.1.4 Kiểm soát tiền tệ ngân hàng Trung Ương 5.2Cơ sở tiền tệ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan