Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Du toan va dinh gia_bs

.PDF
34
374
138

Mô tả:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Chương 5: Dự báo tài chính  Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể:     Nắm vững ý nghĩa của dự báo tài chính Nhận diện cơ sở dữ liệu cho dự báo tài chính Hiểu rõ các phương pháp dự báo tài chính Thực hành dự báo tài chính cho các doanh nghiệp thực tế Nội dung  Tổng quan về dự báo tài chính     Khái niệm và phân loại dự báo tài chính Nội dung dự báo tài chính Các yêu cầu lập dự báo tài chính Dự báo tài chính theo doanh thu    Dự báo kết quả kinh doanh Dự báo bảng cân đối kế toán Dự báo dòng tiền  Dự báo tài chính sử dụng Excel  Phân loại dự báo tài chính: Tổng quan về dự báo tài chính  Dự báo tài chính là một quá trình gồm:     Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và phân phối mà doanh nghiệp có thể lựa chọn. Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh bất ngờ và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai. Ra quyết định lựa chọn giải pháp. Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tài chính. TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN   Dự báo tài chính ngắn hạn: lập cho thời hạn tối đa 1 năm, mục tiêu là cân đối đủ tiền mặt để thanh toán các hóa đơn, các khoản vay; đồng thời dàn xếp đầu tư ngắn hạn sao cho thu lợi cao nhất. Dự báo tài chính dài hạn: lập cho thời hạn 5 năm, thậm chí 10 năm tới. Mục tiêu là cân đối nguồn lực (kế hoạch tài trợ, kế hoạch phân phối) để đáp ứng nhu cầu đầu tư theo chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đã xác định. 1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP  Nội dung dự báo tài chính:     Dự báo các bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập. Chi tiêu vốn dự kiến. Nguồn tài trợ dự kiến. Dòng tiền tự do của doanh nghiệp. 20/09/2017   Các yêu cầu lập dự báo tài chính: Dự báo:    Biến động môi trường vĩ mô; môi trường ngành. Rút ra các cơ hội và mối đe dọa đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Kết hợp với điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp để phác thảo các phương án chiến lược. Dự báo tài chính theo dự báo doanh thu  Tối ưu:    Lập kế hoạch tài chính cho các phương án chiến lược, So sánh các kế hoạch tài chính trên cơ sở các ràng buộc ưu tiên (chính sách cổ tức, chính sách tài trợ, khả năng thanh toán…) để lựa chọn kế hoạch tài chính tối ưu. Linh hoạt:  Kế hoạch tài chính phải thường xuyên được đánh giá kết quả theo định kỳ, phát hiện các sai lệch, tìm kiếm nguyên nhân và điều chỉnh cho phù hợp với biến động của môi trường. TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO TỈ LỆ PHẦN TRĂM TRÊN DOANH THU Dự báo doanh thu Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh Dự báo bảng cân đối kế toán & nhu cầu vốn bổ sung Điều chỉnh dự báo Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Tình huống 1  Trình tự lập kế hoạch tài chính tổng quát:           Dự báo doanh thu Dự báo các khoản mục thay đổi theo doanh thu Dự báo kết quả kinh doanh lần 1 Dự báo bảng cân đối kế toán lần 1 Xác định nhu cầu vốn cần thiết bổ sung (AFN) Xác định nguồn tài trợ cho AFN Dự báo KQKD và BCĐKT lần 2 Điều chỉnh AFN và dự báo BCĐKT lần 3 Dự báo dòng tiền Với số liệu báo cáo tài chính của Công ty KDC giai đoạn 2009 – 2013, hãy dự báo tài chính năm 2014 của Công ty này theo dự báo doanh thu. Bước 2: Dự báo các khoản mục thay đổi theo doanh thu Bước 1: dự báo doanh thu  Giả định:   Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của Công ty không đều, chia thành 2 giai đoạn 2009 – 2010 và 2011 – 2013. Dự báo tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2014 của Công ty là 25% so với năm 2013. TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN  Chi phí: giá vốn hàng bán, chi phí tiêu thụ sản phẩm…, khấu hao TSCĐ là các khoản mục thay đổi theo doanh thu. Tài sản: tiền và tương đương tiền, vốn luân chuyển (tồn kho, phải thu), tài sản cố định thuần là các khoản mục thay đổi theo doanh thu. Nguồn vốn: hầu hết thống nhất là do vốn luân chuyển ròng không âm, nên nợ ngắn hạn (nợ mang tính chu kỳ) phải thay đổi theo doanh thu. 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Bước 3: Dự báo kết quả kinh doanh lần 1  Từ đây, hình thành một số ràng buộc cho dự báo tài chính năm 2014:     Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: 25% Thuế suất thuế TNDN: 20% (hiện hành) Tỷ lệ chi trả cổ tức trên lợi nhuận sau thuế: 64,5% (hiện hành) Lãi suất vay dài hạn: 12% (hiện hành) Bước 4: Dự báo bảng cân đối kế toán lần 1 TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP   Kết quả bước đầu cho thấy giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn có chênh lệch 604,26 tỷ đồng. Giá trị này gọi là nhu cầu vốn cần thiết bổ sung (AFN – Additional Financial Needs), và về mặt tổng quát, có thể xác định theo công thức: 20/09/2017   AFN = RAS.ΔS – RLS. ΔS – ROS.S1.(1-DP) Với:            Theo công thức trên, nhu cầu vốn cần thiết bổ sung cho năm 2014 bao gồm: Nhu cầu vốn cho tăng tài sản hoạt động +1.135,00 Số tăng thêm của nợ chu kỳ -316,50 Số lợi nhuận giữ lại tái đầu tư -217,24 TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN  AFN – nhu cầu vốn cần thiết bổ sung ΔS – mức thay đổi doanh thu S1 – doanh thu dự báo RAS – tỷ lệ tài sản trên doanh thu RLS – tỷ lệ nợ chu kỳ trên doanh thu ROS – tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu DP – tỷ lệ chi trả cổ tức Lưu ý:   Nếu AFN âm, Công ty sẽ có dư nguồn. Có thể đầu tư thêm chứng khoán ngắn hạn, hoặc giảm nguồn vốn. Nếu AFN dương, Công ty thiếu nguồn. Cần bổ sung bằng vay ngắn hạn, vay dài hạn hoặc tăng vốn chủ sở hữu, hoặc kết hợp các nguồn vốn này. 5 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Bước 5: Dự báo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán lần 2   Giả định rằng Công ty sẽ tài trợ nhu cầu vốn bằng cách vay dài hạn, với lãi suất 12%. Như vậy, nguồn vốn sẽ tăng 604,26 tỷ đồng, làm cân đối tổng tài sản và tổng nguồn vốn; nhưng chi phí tài chính sẽ tăng 72,15 tỷ đồng; ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh và lợi nhuận giữ lại. Tiến hành điều chỉnh KQKD và BCĐKT lần 2. TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 6 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP    20/09/2017 Do chi phí tài chính tăng thêm, cần điều chỉnh lại kết quả kinh doanh, cổ tức và lợi nhuận giữ lại trong báo cáo kết quả kinh doanh. Ở bảng cân đối kế toán, chỉ thay đổi khoản mục nợ dài hạn và lợi nhuận giữ lại lũy kế. Chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn mới là 20,49 tỷ đồng, giả định vẫn được tài trợ từ nợ vay dài hạn với chi phí tài chính bổ sung là 2,46 tỷ đồng; làm chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn là 0,7 tỷ đồng. Lặp lại bước điều chỉnh này với chi phí tài chính là 0,08 tỷ đồng (có thể bỏ qua được). Ta có kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán cuối cùng. TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 7 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Bước 6: Dự báo dòng tiền Bài tập nhóm    Chọn 1 công ty niêm yết có số liệu báo cáo tài chính giai đoạn 2009 – 2014. Lập dự báo báo cáo tài chính năm 2015 của công ty theo dự báo doanh thu. Xác định AFN và đề xuất nguồn tài trợ. Dự báo tài chính sử dụng Excel   Thay cho việc tính toán thủ công các bước điều chỉnh nhu cầu vốn cần thiết bổ sung với từng loại nguồn vốn, có thể sử dụng phần mềm Excel (hoặc các phần mềm tài chính khác) để dự báo với các chính sách tài trợ và chính sách phân phối khác nhau. Các chỉ tiêu cần dự báo:      TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu; Tỷ trọng EBITDA/doanh thu; Lãi suất vay dài hạn; Lợi suất đầu tư CK ngắn hạn; Thuế suất thuế TNDN. 8 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Mô hình dự báo tài chính tổng quát  Các ràng buộc cần tuân thủ:      Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn; Hiệu suất sử dụng tài sản cố định; Tỷ lệ khấu hao/nguyên giá TSCĐ; Tỷ lệ nợ ngắn hạn/doanh thu; Tỷ lệ chi trả cổ tức.            Khấu hao (t) = Tỷ lệ khấu hao/nguyên giá TSCĐ * [Nguyên giá TSCĐ (t) + Nguyên giá TSCĐ (t-1)]/2 Lợi nhuận trước thuế (t) = EBITDA (t) – Lãi vay dài hạn (t) + Lãi đầu tư CK ngắn hạn (t) – Khấu hao (t) Thuế TNDN (t) = Lợi nhuận trước thuế (t) * Thuế suất thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế (t) = Lợi nhuận trước thuế (t) – Thuế TNDN (t) Chi trả cổ tức (t) = Tỷ lệ chi trả cổ tức * Lợi nhuận sau thuế (t) Lợi nhuận giữ lại (t) = Lợi nhuận sau thuế (t) – Chi trả cổ tức (t) TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN       Báo cáo thu nhập: Doanh thu (t) = Doanh thu (t-1) * (1 + tỷ lệ tăng trưởng doanh thu) EBITDA (t) = Doanh thu (t) * Tỷ trọng EBITDA/ doanh thu Lãi vay dài hạn (t) = Lãi suất vay dài hạn * [Nợ dài hạn (t) + Nợ dài hạn (t-1)]/2 Lãi đầu tư CK ngắn hạn (t) = Lợi suất đầu tư CK ngắn hạn * [Tiền mặt (t) + Tiền mặt (t-1)]/2 Bản cân đối kế toán: Tiền mặt, CK ngắn hạn (t) có thể tính theo nhiều phương án khác nhau (tùy theo quyết định tài trợ, sẽ được xem xét sau) Vốn luân chuyển (t) = Doanh thu (t) / Hiệu suất sử dụng vốn luân chuyển Tài sản cố định thuần (t) = Doanh thu (t) / Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Khấu hao lũy kế (t) = Khấu hao lũy kế (t-1) + Tỷ lệ khấu hao/nguyên giá TSCĐ * [Nguyên giá TSCĐ (t) + Nguyên giá TSCĐ (t-1)]/2 Nguyên giá TSCĐ (t) = Tài sản cố định thuần (t) + Khấu hao lũy kế (t) 9 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP             Nợ ngắn hạn (t) = Tỷ lệ nợ ngắn hạn/doanh thu * Doanh thu (t) Lợi nhuận giữ lại lũy kế (t) = Lợi nhuận giữ lại lũy kế (t-1) + Lợi nhuận giữ lại (t) Nợ dài hạn (t) có thể tính theo nhiều phương án khác nhau (tùy theo quyết định tài trợ, sẽ được xem xét sau) Vốn cổ phần (t) có thể tính theo nhiều phương án khác nhau (tùy theo quyết định tài trợ, sẽ được xem xét sau) Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Gia tăng trong TSCĐ (t) = Nguyên giá TSCĐ (t) – Nguyên giá TSCĐ (t-1) lấy từ bản cân đối kế toán (t, t-1) 20/09/2017  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:  Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:       Dòng tiền từ hoạt động tài chính: Thay đổi ròng trong nợ dài hạn (t) = Nợ dài hạn (t) – Nợ dài hạn (t-1) lấy từ bản cân đối kế toán (t, t-1) Thay đổi ròng trong vốn cổ phần (t) = Vốn cổ phần (t) – Vốn cổ phần (t-1) lấy từ bản cân đối kế toán (t, t-1) Chi trả cổ tức (t) lấy từ bản cân đối kế toán (t) Thay đổi ròng trong tiền mặt (t) = Tổng dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài trợ năm (t). Kiểm tra bằng cách so sánh với chênh lệch Tiền mặt, CK ngắn hạn (t) - Tiền mặt, CK ngắn hạn (t-1). TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN  Lợi nhuận sau thuế (t) lấy từ báo cáo thu nhập (t) Cộng Khấu hao (t) lấy từ báo cáo thu nhập (t) Trừ biến động tăng trong TSLĐ = - vốn luân chuyển (t) + vốn luân chuyển (t-1) lấy từ bản cân đối kế toán (t, t-1) Cộng biến động tăng trong nợ ngắn hạn = nợ ngắn hạn (t) – nợ ngắn hạn (t-1) lấy từ bản cân đối kế toán (t, t-1) Lưu ý: Khi đưa các ràng buộc vào bảng tính, các ô tham chiếu có quan hệ vòng lặp và hệ thống sẽ báo lỗi: Cách thức giải quyết: Chọn Tools/Options/Calculation và chọn Iteration với giá trị mặc định Maximum Iterations = 100 và Maximum change = 0,001 10 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Tình huống 2  Với số liệu báo cáo tài chính của Công ty KDC giai đoạn 2009 – 2013, hãy dự báo tài chính giai đoạn 2014 - 2018 của Công ty này. Dự báo và các ràng buộc cho 5 năm tới Báo cáo thu nhập Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý Chi phí hoạt động tài chính Lãi đầu tư chứng khoán ngắn hạn Khấu hao Thu nhập khác Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Chi trả cổ tức Lợi nhuận giữ lại TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 2013 4.561,00 -3.747,00 -74,00 113,00 -230,00 -4,00 619,00 -126,00 493,00 -318,00 175,00 2014 5.701,25 -4.675,03 -13,74 9,99 -261,02 0,00 761,45 -152,29 609,16 -304,58 304,58 11 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Bảng cân đối kế toán Tiền mặt và ĐTTC ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định Nguyên giá Khấu hao lũy kế TSCĐ thuần ĐTTC dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại lũy kế Vốn khác thuộc chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 20/09/2017 2013 1.997,00 1.211,00 2.310,00 -939,00 1.371,00 1.272,00 526,00 6.377,00 1.266,00 229,00 3.868,00 1.014,00 0,00 6.377,00 2014 1.710,38 2.910,39 -1.200,02 1.710,38 1.272,00 526,00 5.218,75 1596,35 1.318,58 0,00 2.914,93 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lợi nhuận sau thuế Cộng khấu hao Trừ biến động tăng trong tài sản ngắn hạn Cộng biến động tăng trong nợ ngắn hạn Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh Chi tiêu vốn vào TSCĐ Biến động tăng đầu tư của doanh nghiệp Biến động giảm đầu tư của doanh nghiệp Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư Thay đổi ròng trong nợ dài hạn Thay đổi ròng trong vốn cổ phần Chi trả cổ tức Dòng tiền ròng từ hoạt động tài trợ Lưu chuyển tiền tệ ròng Thay đổi tiền mặt   Mô hình 1: doanh nghiệp không thay đổi nguồn vốn dài hạn (bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) Mô hình 2: doanh nghiệp điều chỉnh nợ dài hạn (không thay đổi vốn cổ phần) để đảm bảo tiền mặt không thể âm Mô hình 3: doanh nghiệp hướng đến cấu trúc vốn mục tiêu (tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại lũy kế) TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 675,00 -172,00 -2.412,00 2.674,00 90,00 -14,00 697,00 -318,00 364,00 1.129,00 2014 609,16 261,02 -499,38 330,35 701,15 -600,39 0,00 0,00 -600,39 -229,00 -3.868,00 -304,58 -4.401,58 -4.300,82 -1.997,00 Mô hình 1: Nguồn vốn dài hạn không đổi Một số trường hợp cụ thể  2013 493,00 230,00 -48,00   Hạng mục điều chỉnh là tài khoản tiền mặt, CK ngắn hạn. Một số ràng buộc bổ sung sau:    Nợ dài hạn (t) = Nợ dài hạn (t-1) Vốn cổ phần (t) = Vốn cổ phần (t-1) Tiền mặt, CK ngắn hạn (t) = Tổng nguồn vốn (t) – Tài sản lưu động (t) – Tài sản cố định thuần (t) 12 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Báo cáo thu nhập Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý Chi phí hoạt động tài chính Lãi đầu tư chứng khoán ngắn hạn Khấu hao Thu nhập khác Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Chi trả cổ tức Lợi nhuận giữ lại 20/09/2017 2013 4.561,00 -3.747,00 -74,00 113,00 -230,00 -4,00 619,00 -126,00 493,00 -318,00 175,00 2014 5.701,25 -4.675,03 -27,48 18,94 -261,02 0,00 756,67 -151,33 605,33 -302,67 302,67 Bảng cân đối kế toán Tiền mặt và ĐTTC ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định Nguyên giá Khấu hao lũy kế TSCĐ thuần ĐTTC dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại lũy kế Vốn khác thuộc chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 2013 1.997,00 1.211,00 2014 1.791,27 1.710,38 2.310,00 -939,00 1.371,00 1.272,00 526,00 6.377,00 1.266,00 229,00 3.868,00 1.014,00 0,00 6.377,00 2.910,39 -1.200,02 1.710,38 1.272,00 526,00 7.010,02 1596,35 229,00 3.868,00 1.316,67 0,00 7.010,02 Mô hình 2: Điều chỉnh nợ dài hạn Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lợi nhuận sau thuế Cộng khấu hao Trừ biến động tăng trong tài sản ngắn hạn Cộng biến động tăng trong nợ ngắn hạn Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh Chi tiêu vốn vào TSCĐ Biến động tăng đầu tư của doanh nghiệp Biến động giảm đầu tư của doanh nghiệp Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư Thay đổi ròng trong nợ dài hạn Thay đổi ròng trong vốn cổ phần Chi trả cổ tức Dòng tiền ròng từ hoạt động tài trợ Lưu chuyển tiền tệ ròng Thay đổi tiền mặt TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 2013 493,00 230,00 -48,00 675,00 -172,00 -2.412,00 2.674,00 90,00 -14,00 697,00 -318,00 364,00 1.129,00 2014 605,33 261,02 -499,38 330,35 697,33 -600,39 0,00 0,00 -600,39 0,00 0,00 -302,67 -302,67 -205,73 -205,73   Hạng mục điều chỉnh là tài khoản Nợ dài hạn: Một số ràng buộc bổ sung sau:   Vốn cổ phần (t) = Vốn cổ phần (t-1) Tiền mặt, CK ngắn hạn (t) = Tổng nguồn vốn (t) – Vốn luân chuyển (t) – Tài sản cố định thuần (t) 13 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP       20/09/2017 Triển khai đẳng thức này, ta có: Tiền mặt, CK ngắn hạn (t) = Nợ ngắn hạn (t) + Nợ dài hạn (t) + Vốn cổ phần (t) + Lợi nhuận giữ lại lũy kế (t) – Vốn luân chuyển (t) – Tài sản cố định thuần (t) ≥ 0. Mà Nợ dài hạn (t) = Nợ dài hạn (t-1) + Vay nợ dài hạn (t). Và Vay nợ dài hạn (t) ≥ 0. Suy ra: Nợ dài hạn (t) = Max [vốn luân chuyển (t) + tài sản cố định thuần (t) – Nợ ngắn hạn (t) – Vốn cổ phần (t) – Lợi nhuận giữ lại lũy kế (t); Nợ dài hạn (t-1)] Bảng cân đối kế toán Tiền mặt và ĐTTC ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định Nguyên giá Khấu hao lũy kế TSCĐ thuần ĐTTC dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại lũy kế Vốn khác thuộc chủ sở hữu Tổng nguồn vốn TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 2013 1.997,00 1.211,00 2014 1.791,27 1.710,38 2.310,00 -939,00 1.371,00 1.272,00 526,00 6.377,00 1.266,00 229,00 3.868,00 1.014,00 0,00 6.377,00 2.910,39 -1.200,02 1.710,38 1.272,00 526,00 7.010,02 1596,35 229,00 3.868,00 1.316,67 0,00 7.010,02 Báo cáo thu nhập Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý Chi phí hoạt động tài chính Lãi đầu tư chứng khoán ngắn hạn Khấu hao Thu nhập khác Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Chi trả cổ tức Lợi nhuận giữ lại Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lợi nhuận sau thuế Cộng khấu hao Trừ biến động tăng trong tài sản ngắn hạn Cộng biến động tăng trong nợ ngắn hạn Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh Chi tiêu vốn vào TSCĐ Biến động tăng đầu tư của doanh nghiệp Biến động giảm đầu tư của doanh nghiệp Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư Thay đổi ròng trong nợ dài hạn Thay đổi ròng trong vốn cổ phần Chi trả cổ tức Dòng tiền ròng từ hoạt động tài trợ Lưu chuyển tiền tệ ròng Thay đổi tiền mặt 2013 4.561,00 -3.747,00 -74,00 113,00 -230,00 -4,00 619,00 -126,00 493,00 -318,00 175,00 2014 5.701,25 -4.675,03 -27,48 18,94 -261,02 0,00 756,67 -151,33 605,33 -302,67 302,67 2013 493,00 230,00 -48,00 2014 605,33 261,02 -499,38 330,35 697,33 -600,39 0,00 0,00 -600,39 0,00 0,00 -302,67 -302,67 -205,73 -205,73 675,00 -172,00 -2.412,00 2.674,00 90,00 -14,00 697,00 -318,00 364,00 1.129,00 14 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Mô hình 3: Giữ nguyên cấu trúc vốn mục tiêu    Để đơn giản, có thể giả định tiền mặt, CK ngắn hạn không đổi. Hạng mục điều chỉnh là tài khoản Nợ dài hạn và Vốn cổ phần. Một số ràng buộc bổ sung sau:     Tiền mặt, CK ngắn hạn (t) = Tiền mặt, CK ngắn hạn (t-1) Tỷ lệ nợ mục tiêu được gán trước cho từng năm trong giai đoạn lập kế hoạch. Nợ dài hạn (t) = Tỷ lệ nợ mục tiêu * [Vốn cổ phần (t) + Lợi nhuận giữ lại lũy kế (t)] Vốn cổ phần (t) = Tổng tài sản (t) – Nợ ngắn hạn (t) – Nợ dài hạn (t) – Lợi nhuận giữ lại lũy kế (t). Bảng cân đối kế toán Tiền mặt và ĐTTC ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định Nguyên giá Khấu hao lũy kế TSCĐ thuần ĐTTC dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại lũy kế Vốn khác thuộc chủ sở hữu Tổng nguồn vốn TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 2013 1.997,00 1.211,00 2014 1.997,00 1.710,38 2.310,00 -939,00 1.371,00 1.272,00 526,00 6.377,00 1.266,00 229,00 3.868,00 1.014,00 0,00 6.377,00 2.910,39 -1.200,02 1.710,38 1.272,00 526,00 7.215,75 1596,35 251,78 4.051,09 1.316,53 0,00 7.215,75 Báo cáo thu nhập Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý Chi phí hoạt động tài chính Lãi đầu tư chứng khoán ngắn hạn Khấu hao Thu nhập khác Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Chi trả cổ tức Lợi nhuận giữ lại Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lợi nhuận sau thuế Cộng khấu hao Trừ biến động tăng trong tài sản ngắn hạn Cộng biến động tăng trong nợ ngắn hạn Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh Chi tiêu vốn vào TSCĐ Biến động tăng đầu tư của doanh nghiệp Biến động giảm đầu tư của doanh nghiệp Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư Thay đổi ròng trong nợ dài hạn Thay đổi ròng trong vốn cổ phần Chi trả cổ tức Dòng tiền ròng từ hoạt động tài trợ Lưu chuyển tiền tệ ròng Thay đổi tiền mặt 2013 4.561,00 -3.747,00 -74,00 113,00 -230,00 -4,00 619,00 -126,00 493,00 -318,00 175,00 2014 5.701,25 -4.675,03 -28,85 19,97 -261,02 0,00 756,33 -151,27 605,06 -302,53 302,53 2013 493,00 230,00 -48,00 2014 605,06 261,02 -499,38 330,35 697,06 -600,39 0,00 0,00 -600,39 22,78 183,09 -302,53 -96,66 0,00 0,00 675,00 -172,00 -2.412,00 2.674,00 90,00 -14,00 697,00 -318,00 364,00 1.129,00 15 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Chương 6: Định giá dòng tiền chiết khấu Bài tập nhóm   Chọn 1 công ty niêm yết có số liệu báo cáo tài chính giai đoạn 2009 – 2014. Lập dự báo báo cáo tài chính giai đoạn 2015 – 2019 của công ty với các ràng buộc phù hợp và giả định nguồn vốn dài hạn không đổi.  Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể:    Nội dung    Hiểu rõ phương pháp định giá bằng dòng tiền chiết khấu; Xác định được dòng tiền tự do của doanh nghiệp và của chủ sở hữu; Thực hành định giá dòng tiền chiết khấu cho các doanh nghiệp thực tế. Mô hình dòng tiền chiết khấu Mô hình dòng tiền chiết khấu Chiết khấu dòng tiền tự do Hạn chế của phương pháp định giá theo dòng tiền tự do TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 16 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Định giá cổ phiếu bằng phương pháp DCF    Phương pháp này dựa trên lý thuyết tài chính được mọi người chấp nhận rằng giá trị của một khoản đầu tư chính là những giá trị tương lai do sự đầu tư đó mang lại được chiết khấu về hiện tại theo một tỷ suất chiết khấu thích hợp để thể hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền. Theo phương pháp này, giá trị của cổ phiếu là giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai mà cổ phiếu sẽ tạo ra. Tỷ suất chiết khấu dùng để chiết khấu dòng tiền tương lai thể hiện tỷ suất sinh lời mong muốn của doanh nghiệp được định giá và rủi ro vốn có của nó. Phương pháp định giá này gồm hai biến chính là dòng tiền tương lai và tỷ suất sinh lời mong muốn. Do đó phương pháp này có thể được áp dụng dễ dàng khi hai biến này có thể dự đoán được với độ tin cậy nhất định.     Dn n n 1 (1  R ) P Các trường hợp đặc biệt D P R Ví dụ   Mô hình cổ tức không đổi  Mô hình cổ tức tăng trưởng đều  Dòng tiền sử dụng có thể là cổ tức bằng tiền dự tính Dn Tỷ suất chiết khấu R là tỷ suất lợi nhuận mong đợi Khi đó, giá trị cổ phiếu P bằng: Cổ tức quá khứ của một CP trong 5 năm qua là 1.600đ/CP. Giả định chính sách cổ tức không đổi trong tương lai. Nếu lợi suất yêu cầu của nhà đầu tư là 14%/năm, giá có thể mua được CP này là bao nhiêu? Mô hình cổ tức tăng trưởng nhiều giai đoạn TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN P D1 Rg 17 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 20/09/2017 Ví dụ    Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của CP là 8%/năm và dự kiến sẽ duy trì trong tương lai. Nếu lợi suất yêu cầu là 15% và cổ tức vừa chia là 1.800đ/CP thì giá hợp lý của CP là bao nhiêu? Công ty A có lợi suất yêu cầu là 16%/năm và cổ tức vừa chia là 3.000đ/CP. Nếu thị giá là 55.000đ thì tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là bao nhiêu? Mô hình cơ bản để định giá vốn cổ phần bằng DCF đã nghiên cứu là thông qua chiết khấu dòng cổ tức kỳ vọng bằng tiền trong tương lai. Tuy nhiên, mô hình trên có một số hạn chế:    Dự báo cổ tức phụ thuộc không chỉ vào kết quả kinh doanh dự kiến, mà còn phụ thuộc vào chính sách cổ tức; Mô hình không sử dụng được trong trường hợp doanh nghiệp không chi trả cổ tức; Mô hình gặp rắc rối khi doanh nghiệp kết hợp cổ tức bằng tiền và pha loãng cổ phần (gia tăng lượng cổ phần đang lưu hành). TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN Ví dụ      Công ty A dự báo cổ tức trong 4 năm tới là 3.000đ/CP/năm, sau đó tốc độ tăng trưởng cổ tức là 7%/năm. Hãy định giá CP này, biết lợi suất yêu cầu là 15%/năm. Công ty XYZ có mức tăng trưởng cổ tức trong 3 năm đầu là 25%/năm, những năm tiếp theo tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định ở mức 8%. Cổ tức lần trả gần nhất là 2.000đ/CP. Lợi suất yêu cầu của nhà đầu tư là 16%/năm. Hãy định giá CP của XYZ. Theo quan điểm đánh giá hiệu quả dự án, chúng ta có thể định giá dự án thông qua dự báo dòng tiền của dự án, sau đó ước lượng giá trị tăng thêm bằng cách tính giá trị hiện tại thuần của dòng tiền dự báo. Đối với công ty có nhiều dự án kết hợp, để tính giá trị công ty chúng ta có thể tính hiện giá dòng tiền dự báo của tất cả dự án trong hoạt động công ty. Có thể định giá hoạt động công ty bằng cách áp dụng công thức giá trị hiện tại: Giá trị công ty = Hiện giá của dòng tiền tự do dự kiến 18 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP    20/09/2017 Mô hình này luôn đòi hỏi dự báo trong một thời gian nhất định. Nếu chúng ta dự báo cho một thời kỳ vô hạn, chúng ta cần phải cộng thêm giá trị tại thời điểm vô hạn đó. Giá trị này gọi là giá trị thường xuyên (current value - CV). Chúng ta dùng công cụ giá trị thường xuyên để giảm bớt khó khăn trong dự báo và tính toán. Có hai khả năng xảy ra: (1) sau thời điểm T, dòng tiền tự do sẽ là dòng tiền đều (công ty ở giai đoạn sung mãn hay bão hòa); (2) dòng tiền tự do là dòng tiền tăng trưởng đều (công ty ở giai đoạn tăng trưởng ổn định), với tốc độ tăng trưởng nhỏ hơn tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 19 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Chiết khấu dòng tiền tự do   PCFF = Thu nhập ròng + khấu hao – thay đổi trong vốn lưu động – chi tiêu vốn. Dòng tiền tự do của chủ sở hữu (FCFE)   Đo lường FCFF Dòng tiền tự do (Free Cash Flow – FCF) là dòng tiền sau khi công ty đã đầu tư vào TSCĐ và vốn lưu động ròng cần thiết để duy trì hoạt động. Dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF)   20/09/2017 FCFE = FCFF – chi trả lãi (sau thuế) + thay đổi nợ ròng Tỷ suất chiết khấu cho FCFF là WACC, cho FCFE là tỷ suất sinh lợi mong đợi R (chi phí vốn chủ sở hữu). Đo lường FCFE TS. PHẠM QUỐC VIỆT - BIÊN SOẠN 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan