Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý dự án đồ án tổ chức thi công nhà công nghiệp 1 tầng...

Tài liệu đồ án tổ chức thi công nhà công nghiệp 1 tầng

.DOCX
106
373
137

Mô tả:

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG PHẦN I : MỞ ĐẦU I. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CHUNG. 1. Địa điểm xây dựng : - Xây dựng ở khu vực Xuân Mai, cách quốc lộ 6 (về phía bắc ) 200m . Sơ đồ mặt bằng khu đất xây dựng như sau : B §Êt t¹m dï ng cho thi c«ng H¹ng môc XD 120m 60m § êng ®iÖn 35 KV Quèc lé 6 §i Hµ Néi 2. Các điều kiện thi công chung Điều kiện tự nhiên : - Địa hình khu vực xây dựng: Công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng phẳng, không có chướng ngại vật, không cần san ủi - Tính chất cơ lý của đất: Đất nơi xây dựng công trình tương đối đông nhất, là loại đất tốt, đất cấp 3 - Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền - Khí hậu: Thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô. - Hướng chính của nhà là hướng nam. - Về nguồn nước: địa điểm xây dựng gần sông nước ở đây chưa bị ô nhiễm nên có thể dung để thi công được. Để dùng nước này phục vụ sinh hoạt cho công nhân nơi ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 1 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG công trường thì cần xây dựng một trạm xử lý nước để xử lý trước khi đưa vào dùng cho sinh hoạt. - Về nguồn điện: địa điểm xây dựng nằm gần đường cao tốc nên có đường điện cao thế chạy qua nên có thể tận dụng đường điện có sẵn này để phục vụ thi công sau khi đã qua trạm hạ thế. Điều kiện kinh tế kỹ thuật : - Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại địa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyển gần. - Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuận lợi cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công. - Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường quốc lộ. - Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì công trình xây dựng gần sông có nguồn nước tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy. - An ninh xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt. Điều kiện thi công chung: - Tận dụng các nhà máy đã có sẵn ở gần khu vực thi công để đặt mua các cấu kiện đúc sẵn, BT thương phẩm, gạch, cát… - Phương hướng thi công: căn cứ vào khối lượng thi công tổng quát ta thấy nên bố trí máy kết hợp với lao động thủ công để thực hiện các công việc có khả năng thực hiện bằng máy, còn những công việc không thể thực hiện bằng máy như xây tường, lát gạch, trát… thì thực hiện bằng thủ công. II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC , KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. a. Giới thiệu chung về kiến trúc - Nhà công nghiệp 1 tầng có kết cấu lắp ghép ở khu vực Xuân Mai. - Mặt bằng :  Số gian khẩu độ : 5 gian.  Kích thước các khẩu độ : AB= 18m; BC= 18m; CD= 27m; DE= 27m, EF= 27m.  Số bước cột : 26 bước. Bước cột có kích thước 6m.  Quy định góc xuất phát A/1 - Mặt bằng móng như sau : ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 2 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHE NHI? T Ð? F E D C B A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 M? T B? NG MÓNG TL 1/750 b. Kết cấu công trình - (1), Móng cột độc lập bằng BTCT đổ tại chỗ ,kích thước theo hình vẽ , bê tông mác M25, hàm lượng thép 35kg/m3 bê tông. ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 3 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Móng đơn Móng kép - (2), Dầm đỡ tường biên (đặt trên móng ) bằng BTCT , mác M200, chiều dài L = 6m, dầm này đặt mua tại nhà máy BT Xuân Mai. COÄT BTCT CON KE COÄT TÖÔØNG 220 MM DAÀM ÑÔ?BIEÂN TÖÔØNG - (3),Dầm cầu chạy bằng BTCT, tiét diện chữ T, dài L (mua tại nhà máy đúc sẵn), có 2 loại: ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 4 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG DC1 : L= 5950mm ; H = 800; Q = 3,6T DC2 : L= 5950mm ; H =1.000; Q = 5,0T - (4), Cột bằng BTCT lắp ghép, hàm lượng cốt thép 130 kg/m3, Bê tông 200#, Kích thước cho như hình vẽ. Cột được đơn vị thi công tự tổ chức đúc. 1500 300 - (5), Panel mái bằng BTCT, Mác M200, đúc sẵn, Q= 1,5 T( hìh chữ U ), được đặt mua tại nhà máy. Kích thước 5950x1500x3000 - (6), Tường bao che: Xây gạch chỉ 220 mm, ở biên xây trên dầm đỡ tường, ở hai đầu hồi xây trên móng tường. - (7), Mái các lớp gồm : ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 5 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG  Gạch lá nem 2 lớp  Vữa tam hợp mác M25, dày 15mm  BT chống thấm dày 70 mm, thép 4, a15  Panen mái chữ U. - (8), Nền nhà gồm các lớp :  Vữa XM mác M75, dày 15 mm  BT đá dăm 3 × 4 mác M150, dày 200mm  Cát đen đầm kỹ.  Đất nền Mặt đất tự nhiên ở cốt – 0.20m so với cốt hoàn thiện (± 0.00), yêu cầu bóc lớp đất màu bề mặt dày 200mm. - (9),Vì kèo và cửa trời bằng thép hình ( chế tạo sẵn ) cho như hình vẽ . Vì kèo : Cửa trời : L L (m) 12 6 III. Cửa trời H(mm) 3.700 3.100 h(mm) 2.500 2.500 Q(T) 0.46 0.20 Vì kèo L(m) 27 24 18 H(mm) 3.900 3.500 3.000 h (mm) 2.200 1.800 1.300 QT 5.2 4.2 2.9 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỒ ÁN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT. - Toàn bộ nội dung đồ án chia làm hai phần : ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 6 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG  Phần thuyết minh thể hiện các nội dung thiết kế tổ chức thi công công tác và tính toán khối lượng chi tiết.  Phần bản vẽ bao gồm hai bản vẽ khổ A1 thể hiện các biện pháp kỹ thuật thi công các công tác và tiến độ thi công từng phần,cũng như tổng tiến độ thi công toàn bộ công trình. - Phương hướng thi công tổng quát Qua đặc điểm kiến trúc đã nêu ở trên ta thấy quá trình thi công công trình có 3 loại công tác có ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức quản lý cũng như tiến độ thi công. Đó là công tác đào móng, công tác bê tông móng và công tác lắp ghép. Do đó cần phải tập trung lực lượng, vật tư máy móc và tổ chức sản xuất hợp lý cho những công tác này để đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, giảm chi phí xây lắp. Phương hướng áp dụng cơ giới hóa và thi công dây chuyền cho các công tác chủ yếu sau :  Công tác đất : Khối lượng công tác của loại công tác này khá lớn, đồng thời điều kiện mặt bằng đủ rộng để thi công đất bằng cơ giới, như vậy có thể chọn máy đào gầu nghịch để thi công đất. Nhưng do máy đào không thể tạo ra đúng kích thước hố móng theo yêu cầu nên cần kết hợp với sửa móng bằng thủ công.  Công tác bê tông móng : Do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, ,ặt bằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tong máy. Việc thi công các quá trình thành phần : cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng , dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền.  Công tác lắp ghép : Công tác này chiếm tỷ lệ cao trong quá trình thi công nên có điều kiện áp dụng cơ giới, áp dụng những biện pháp thi công tiên tiến . Do trong thi công có nhiều loại cấu kiện khác nhau nên có thể chọn cầu trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép. PHẦN II : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH. I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC TC PHẦN NGẦM. 1. Đặc điểm thi công phần ngầm và danh mục công việc ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 7 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Đặc điểm thi công phần ngầm : - Đế móng : bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với bê tông #300. Hàm lượng cốt thép 35kg/m3. - Tại địa điểm xây dựng, mặt nền đất tương đối bằng phẳng. Mạch nước ngầm ở độ sâu 4m so với cốt nền, thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm và thoát nước bề mặt. - Danh mục công việc : - - -  Phần ngầm Thi công công tác đất Đào đất hố móng bằng máy Sửa hố móng bằng thủ công Thi công bê tông móng Đổ bê tông lót móng Đặt cốt thép móng Đặt cốp pha móng Đổ bê tông móng Tháo cốp pha Lấp đất lần 1  Phần thân Lắp ghép Bốc xếp cấu kiện Lắp cột và chèn chân cột Lắp dầm móng và dầm cầu chạy Xây tường bao che Đào móng đầu hồi Xây tường đầu hồi Xây tường biên  Phần mái Lắp dàn vì kèo, dàn cửa trời và panel mái, panel cửa trời. Lắp panel Chống thấm, chống nóng mái Chèn kẽ panel Đan thép cho lớn bê tông chống thấm Đổ lớp bê tông chống thấm Lát gạch lá nem  Phần hoàn thiện Bắc giáo, trát tường, dỡ giáo Lấp đất tôn nền, làm nền hè rãnh Quét vôi, lắp cửa Các công tác khác Lắp thiết bị điện nước ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 8 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Lắp dụng cụ vệ sinh Sửa chữa sót nhỏ Thu dọn 2. Sơ đồ hố móng và xác định khối lượng công tác - Qua khảo sát ta thấy công trình được đặt trên nền đất sét pha nửa rắn cấp II lấy hệ số đào đất m= 0.67. Cao trình đất tự nhiên là -0,2m do vậy chiều sâu hố móng cần đào H=C. Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi khi đào hố móng mỗi bêb lấy rộng ra 0.2m so với kích thước thật của móng. - Hai móng đào kề nhau sẽ có mặt cắt sau : - - - Xác định phương án đào đất : Công thức : Z = 6000-(a+2*100+2*200+2mH) Nếu Z ≥ 1000 mm thì tiến hành đào móng độc lập. Nếu Z ≤ 1000 mm thì tiến hành đào móng băng. Đối với móng thuộc trục A, B( móng biên nhịp 18m và giữa hai nhịp 18m) ta có : H = C + 300 = 1000 + 300mm; a = 2800 → Z = 6000-(2800+2*100+2*200+2*0.67*1300) = 858 (mm)  1000 (mm). Đối với móng thuộc trục C (móng giữa nhịp 18m và 27m) ta có : H = C + 300 = 1200 + 300mm; a = 4000 → Z = 6000-(4000+2*100+2*200+2*0.67*1500)= -610 (mm) < 1000(mm). Đối với móng thuộc trục D,E ( móng giữa hai nhịp 27m) ta có : H = C + 300 =1200 + 300mm; a = 4000 → Z = 6000-(4000+2*100+2*200+2*0.67*1500)= -610 (mm) < 1000(mm). Đối với móng thuộc trục F ( móng biên nhịp 27m) ta có : H = C + 300 = 1200 + 300mm; a = 4400 → Z = 6000-(4400+2*100+2*200+2*0.67*1500)= - 1010mm <1000 (mm).  Vậy ta đào móng băng dọc theo các trục A, B, C, D, E. Đối với móng băng ta có công thức xác định khối lượng đất cần đào : V= L*(b+m*h)*h ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 9 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG - Móng biên nhịp 18m: a= 2800mm; b=3000+2*100+2*200=3600mm; H=1300mm L= 26*6000+2*100+2*200+2800=159400 - Móng giữa hai nhịp 18m : a= 2800mm; b=3200+2*100+2*200=3800mm;H=1300mm L= 26*6000+2*100+2*200+2800=159400 - Móng giữa nhịp 18m và 27m : a=4000mm;b=4500+2*100+2*200=5100mm;H=1500mm L= 26*6000+2*100+2*200+4000= 160600 - Móng giữa hai nhịp 27m : a= 4000mm; b=4500+2*100+2*200=5100mm;H=1500mm L= 26*6000+2*100+2*200+4000= 160600 - Móng biên nhịp 27m : a=4400mm; b=4700+2*100+2*200=5300mm; H=1500mm L= 26*6000+2*100+2*200+4400= 161000 Tính khối lượng đào đất theo hố móng băng Trục B(m) L(m) b+m*h(m) h(m) Thể tích(m3) Số lượng Tổng(m3) A 3.6 159.4 4.471 1.3 926.5 1 926.5 B 3.8 159.4 4.671 1.3 967.9 1 967.9 C 5.1 160.6 6.105 1.5 1470.7 1 1470.7 D 5.1 160.6 6.105 1.5 1470.7 1 1470.7 E 5.1 160.6 6.105 1.5 1470.7 1 1470.7 F 5.3 161 6.305 1.5 1522.7 1 1522.7 Tổng cộng ==  Tổng khối lượng đào đất : 7829.2 m3 3. Lựa chọn phương án kỹ thuật và tổ chức thi công. 3.1 Thi công đất ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 10 7829.2 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG - Do khối lượng đào đất khá lớn, mặt bằng thi công rộng nên sẽ sử dụng máy đào để thi công. Vì máy không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu nên kết hợp với đào thủ công. Khối lượng đất cần đào phụ thuộc vào thể tích của gầu đào. - Phân đoạn thi công : Ta đưa ra 2 phương án , tiến hành phân tích so sánh các chỉ tiêu chủ yếu để lựa chọn được phương án tối ưu. Phương án 1 : Sử dụng máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực EO33116 Các thông số kỹ thuật phương án 1 : Nội dung Dung tích gầu Bán kính đào Bán kính đổ Chiều sâu đào Chiều cao đổ Trọng lượng máy Thời gian 1 chu kỳ Năng suất kỹ thuật : Ký hiệu Phương án 1 Q(m3) 0,4 R(m) 2,2-7.8 r(m) 3,05-4,9 H(m) 4 h(m) 3.1-5.6 Q(tấn) 12,4 tck(s) 15 Nkt = q.(Kđ / Kt ).nck Nội dung Ký hiệu Phương án 1 q(m3) 0,4 Hệ số đầu gầu Kđ 1,05 Hệ số tơi của đất Kt 1,2 Số chu kì trong 1 giờ nck 218.2 Hệ số sử dụng thời gian Ktg 0,8 Dungng tích gầu - Với : nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/Tck ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 11 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Tck: thời gian của một chu kỳ (s) = tck.Kvt.Kquay tck: thời gian một chu kỳ khi góc quay q=90 độ Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (= 1,1) Kquay: hệ số phụ thuộc vào q cần với (= 1) tca = 8 - Thời gian làm việc của một ca Năng suất ca : Nca=Nkt×tca Nội dung Năng suất kỹ thuật Năng suất ca Năng suất thực tế : Ký hiệu Nkt(m3/giờ) Nca(m3/ca) Phương án 1 76.37 610.96 Ntt = Nca×Ktg Nội dung Hệ số quy đổi năng suất Ký hiệu Phương án 1 K1 0,85 Ktg 0,8 Nca(m3/ca) 610.96 Ntt(m3/ca) 488.77 Hệ số sử dụng thời gian Năng suất ca Năng suất thực tế Tính sơ bộ ca máy thi công Số lượng đào đất thi công bằng máy Số ca máy thi công = Năng suất thực tế ca máy nđoạn = Qd × m Ncatt ; m= Hyc−a Hyc + M : Mức cơ giới hóa phụ thuộc vào dung tích gầu + Hyc : Chiều cao đào đất yêu cầu (1500mm) + Vg = 0.25 có a = 150mm ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 12 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG + Vg = 0.4 có a = 300mm - ð m= 1. 5−0.15 1.5 ð m= 1. 5−0.3 1.5 = = 0.90 0.86 Tính được mức cơ giới hóa là 75% × 80% = 6263.36(m3) → Khối lượng đất đào thi công bằng máy : = 7829.2 Nội dung Số lượng đất đào thi công bằng máy y (m3) Năng suất thực tế ca máy (m3/ca) Số ca máy thi công (ca) Phương án 1 6263.36 488.77 (Vg=0.4) 13 Ghi chú : - Khối lượng đất đào thi công bằng máy = năng suất thực tế × số ca máy Khối lượng đất đào bằng máy Thời gian đào máy = Năng suất thực tế × số ca 6263.36 = = 12 (ngày) 488.77× 1 → Khối lượng đất đào thi công bằng thủ công = 7829.2 – 6263.36 = 1565.84 m3. - Tính nhu cầu về nhân công: NCi= Vi× ĐMlđ Trong đó:  Vì khối lượng đào đất cần thực hiện bằng thủ công ở phân khu thứ i  ĐMlđ định mức hao phí lao động cho công tác đào đất ĐM lđ = 0.68 (nc/m3) NCi = 1565.84 × 0.68 = 1065 ( ngày công) ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 13 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG - Chọn số công nhân là 44 : Hao phí lao động Thời gian đào thủ công = Số công nhân × số ca =  1065 44 1 = 24 (ngày) → Thời gian thi công là 24 ngày và sử dụng 44 công nhân ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 14 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Máy ra F E D C B A Máy vào 1 14 ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 15 27 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Tên Tiến độ thi công (ngày) Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 Đào đất bằng máy Đào đất bằng TC TIẾN ĐỘ THI CÔNG  Tính và chọn ô tô vận chuyển : - Tất cả khối lượng đất do máy đất đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất cách các công trường 5 Km. Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong một ca làm việc và không ít quá khiến máy đào ngừng việc. → Chọn loại ô tô tự đổ trọng tải 5 tấn . - Chu kì của 1 lượt ô tô chạy đổ đất là : Tôtô = T1 + T2+ T3 + T4 T1 : Thời gian lấy đất 1ô tô T1 = (q/Ntt)*T Ntt : Năng suất thực tế của máy đào. q : Khối lượng đất chở một chuyến q = K*q1/ γ q1 : Trọng tải xe 5 tấn K : Hệ số sử dụng tải trọng : k=0.9  : Thể tích tự nhiên của đất, =1.8 T/m3 T thời gian làm việc một ca, T = 8*3600 = 28800s → Vậy : q = 0.9*5/1,8=2,5m3. T1 = q .T/Ntt=(2.5*28800) / 488.77 =147.3s=148s L : Cự ly vận chuyển : L =5km Vđi chở đất đến bãi đổ = 30 (km/h) T2 : Thời gian ôtô chở đất đến bãi đổ ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 16 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG T2 = = = 600s T3 : Thời gian đổ đất. T3 = 60s. T4 : Thời gian đi về Vvề đi về = 40( km/h) T4 = = = 450 (km/h) Vậy : Tôtô = T1+T2+T3+T4 = 148+600+60+450 = 1258 → Số ô tô cần có là : n ôtô=  EQ Tôtô , T 1   + 1 = + 1= 8.5 lấy tròn = 9 (xe ôtô)  Chọn số ô tô vận chuyển là 9 xe.  Xác định giá thành thi công : Z = CMTC + CNC+ C + CHMC Trong đó : CMTC: Chi phí máy thi công tại hiện trường bao gồm chi phí cho máy đào, chi phí ô tô vận chuyển. Cmáy = số ca máy thi công* đơn giá ca máy = 13*1.100.000 đồng/ca = 13.200.000 đồng C ô tô = số ca thi công * số lượng ô tô vận chuyển* đơn giá ôtô = 13*9*2.000.000đồng/ca = 234.000.000 đồng CMTC = Cmáy + C ô tô = 13.200.000 + 245.700.000 = 247.200.000 đồng CNC : chi phí nhân công cho công tác đào đất Ta có tiền lương cho nhân công là 220.000 đồng/ngày công CNC = 1065 × 220 = 234.430.000 đồng C: chi phí chung = 2%( CM+CNC) = 9.632.600 đồng CHMC: Hạng mụch chung .CHMC = 4%( CM+CNC + C) = 19.650.504đồng → Giá thành thi công của phương án 1 : Z = 247.2+ 234.430 + 9.632.6 + 19.650.504 = 510.913.104 triệu đồng Phương án 2 : Sử dụng máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực EO2621A Các thông số kỹ thuật phương án 2 Nội dung Dung tích gầu Bán kính đào Bán kính đổ Chiều sâu đào Chiều cao đổ Ký hiệu Phương án 2 Q(m3) 0,25 R(m) 5 r(m) 3,8 H(m) 3,3 h(m) 2,2 ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 17 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Trọng lượng máy Thời gian một chu kỳ Năng suất kỹ thuật : Q(tấn) 5,7 tck(s) 20 Nkt=q(Kđ/Kt)nck Nội dung Ký hiệu Phương án 2 Dung tích gầu q(m3) 0.25 Hệ số đầu gầu Kđ 1,1 Hệ số tơi của đất Kt 1,1 Số chu kỳ trong 1 giờ Nck 163.63 Hệ số sử dụng thời gian Ktg 0,8 - Với : nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/Tck Tck: thời gian của một chu kỳ (s) = tck.Kvt.Kquay tck: thời gian một chu kỳ khi góc quay q=90 đất đổ tại bãi Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc = 1.1 (đổ đất lên thùng xe ) Kquay: hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với (=90) = 1 tca = 8. Thời gian làm việc của một ca Năng suất ca: Nca=Nkt.tca. Nội dung Năng suất kỹ thuật Ký hiệu Nkt(m3/giờ) Phương án 2 40.90 Năng suất ca Nca(m3/ca) 327.27 Năng suất thực tế : Ntt= Nca.Ktg ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 18 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG Nội dung Ký hiệu Phương án 2 Hệ số quy đổi năng suất K1 0,85 Hệ số sử dụng thời gian Ktg 0.8 Năng suất ca Nca(m3/ca) 327.27 Năng suất thực tế Ntt(m3/ca) 261.81 Số lượng đất đào thi công bằng máy - Số ca máy thi công = Năng suất thực tế ca máy - Ta tính được mức cơ giới hóa là 86% → Khối lượng đất đào thi công bằng máy = 7829.2 * 86% = 6733.11 m3 Nội dung Số lượng đất đào thi công bằng máy (m3) Năng suất thực tế ca máy (m3/ca) Số ca máy thi công (ca) Phương án 2 6733.11 261.81 (vg =0.25) 25.7 ≈ 26 - Khối lượng đất đào thi công bằng máy = năng suất thực tế × số ca máy Khối lượng đất đào bằng máy Thời gian đào máy = Năng suất thực tế × số ca×số máy 6733. 11 261 .8112 = = 12.85 =13 ngày - Khối lượng đất đào thi công bằng thủ công : = tổng khối lượng đất đào cần thi công – khối lượng đất đào thi công bằng máy . → Khối lượng đất đào thi công bằng thủ công = 7829.2 - 6733.11 = 1096.1 m3. - Tính nhu cầu về nhân công: NCi= Vi× ĐMlđ Trong đó:  Vì khối lượng đào đất cần thực hiện bằng thủ công ở phân khu thứ i ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 19 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG  ĐMlđ định mức hao phí lao động cho công tác đào đất ĐM lđ = 0.68 (nc/m3) NCi =1096.1 × 0.68 = 745 ( ngày công) - Chọn số công nhân là 28 : Hao phí lao động Thời gian đào thủ công = Số công nhân × số ca = 745 371 = 20 (ngày) → Thời gian thi công là 20 ngày và sử dụng 37 công nhân. BẢNG VẼ TIẾN ĐỘ THI CÔNG Nội dung công việc Thời gian thi công(ngày) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đào đất bằng máy Sửa móng bằng thủ công  Tính và chọn ô tô vận chuyển : - Chu kì của 1 loại ô tô chạy đổ đất là : Tôtô = T1 + T2+ T3 + T4 T1 : Thời gian lấy đất 1 ô tô T1 = (q/Ntt)*T Ntt : Năng suất thực tế của máy đào. q : Khối lượng đất chở một chuyến q = K*q1/ γ q1 : Trọng tải xe 5 tấn ĐỖỖ THỊ THÙY – MSSV : 513116056 Trang : 20 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan