Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý dự án DỊCH VỊ CỨU HỘ - BẢO TRÌ - SỮA CHỮA XE GẮN MÁY 24/24...

Tài liệu DỊCH VỊ CỨU HỘ - BẢO TRÌ - SỮA CHỮA XE GẮN MÁY 24/24

.DOC
28
1559
98

Mô tả:

DỊCH VỊ CỨU HỘ - BẢO TRÌ - SỮA CHỮA XE GẮN MÁY 24/24
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------- —  – ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHUỖI TRUNG TÂM DỊCH VỤ CỨU HỘ - BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA XE MÁY CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY CỔ PHẦN VINAE CRAB BIKE ĐỊA ĐIỂM : TỈNH ANG GIANG & CÁC TỈNH KV PHÍA NAM An Giang, ngày….tháng…..năm 2017 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------- —  – ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHUỖI TRUNG TÂM DỊCH VỤ CỨU HỘ - BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA XE MÁY CỐ VẤN CHIẾN LƯỢC ĐƠN VỊ ĐẦU TƯ CÔNG TY CP VINAE CRAB BIKE CEO HUỲNH TẤN LỘC TGĐ.HỒ QUỐC VIỆT An Giang, ngày….tháng…..năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN......................................................................3 I.1. Giới thiệu chủ đầu tư.........................................................................................................3 I.2. Mô tả sơ bộ dự án..............................................................................................................3 I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án........................................................................................3 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG XE MÁY......................................................4 II.1. Tổng quan thị trường xe máy..........................................................................................4 II.2. Nhu cầu bảo dưỡng, sữa chữa xe máy ở Tỉnh An Giang...............................................6 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ.......................................................7 III.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................................7 III.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................... 7 III.1.2. Địa hình........................................................................................................................7 III.1.3. Khí hậu - thuỷ văn.......................................................................................................7 III.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh An Giang......................................................................8 III.3. Nhận xét chung...............................................................................................................9 CHƯƠNG IV: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ............................................................................10 IV.1. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư.............................................................................................10 IV.2. Sự cần thiết phải đầu tư................................................................................................10 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH...............................................11 V.1. Phân tích chiến lược SWOT...........................................................................................11 V.2. Chiến lược xâm nhập thị trường....................................................................................13 V.2.1. Định hướng................................................................................................................... 13 V.2.2. Lựa chọn địa điểm kinh doanh...................................................................................13 V.2.3. Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực............................................................................13 V.2.4. Quảng cáo - chiêu thị...................................................................................................15 V.2.5. Xúc tiến......................................................................................................................... 16 CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CHO MỘT TRUNG TÂM BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA XE MÁY VINAE CRAB BIKE................................................................................17 VI.1. Mục tiêu lập tổng mức đầu tư......................................................................................17 VI.2. Nội dung tổng mức đầu tư............................................................................................17 VI.2.1. Nội dung...................................................................................................................... 17 VI.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư...........................................................................................17 CHƯƠNG VII: TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN...............................................................20 VII.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án.......................................................................................20 VII.2. Tiến độ đầu tư và sử dụng vốn...................................................................................20 CHƯƠNG VIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH.........................................................21 VIII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán....................................................................21 VIII.2. Tính toán chi phí........................................................................................................21 VIII.3. Doanh thu từ dự án....................................................................................................22 VIII.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án...................................................................................25 VIII.5. Đánh giá hiệu quả và triển vọng đầu tư của dự án..................................................26 CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................27 IX.1. Kết luận.......................................................................................................................... 27 IX.2. Kiến nghị............................................................................................................................27 Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN I.1. Giới thiệu chủ đầu tư  Chủ đầu tư : CÔNG TY CP VINAE CRAB BIKE  Địa chỉ : An Giang  Điện thoại : 089 883 6104 I.2. Mô tả sơ bộ dự án  Tên dự án : Dự án đầu tư chuỗi trung tâm dịch vụ Cứu Hộ - Bảo Trì – Sữa Chữa xe gắn máy 24/24  Địa điểm thực hiện : Tỉnh An Giang & Các tỉnh thuộc KV Phía Nam  Lĩnh vực : Cứu hộ,bảo dưỡng, sửa chữa xe máy  Tình trạng dự án : Đang triển khai và thực hiện đồng thời kêu gọi đầu tư  Tổng vốn đầu tư cho một cơ sở sửa chữa(Trung tâm thuộc quản lý Tổng công ty) : 500,620,000 VNĐ (Năm trăm triệu sáu trăm hai mươi ngàn đồng) I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án  Văn bản pháp lý  Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;  Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng; --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG XE MÁY II.1. Tổng quan thị trường xe máy Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ sử dụng xe gắn máy cao nhất trên thế giới sau Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia. Càng ngày số lượng xe máy ở Việt Nam càng tăng. Do đó đây thực sự là thị trường lớn, đầy sức hấp dẫn đối với các hãng xe. Hiện tại, Việt Nam có trên 200 loại xe máy được sản xuất, lắp ráp và bán trong nước với đủ các thương hiệu: Honda, Yamaha, Suzuki, Kawasaki của Nhật Bản; Citi Dealim, Union của Hàn Quốc; SYM của Đài Loan; đặc biệt là xe máy có nguồn gốc từ Trung Quốc: Loncin, Lifan, Sundro….Giữa một thị trường đa dạng, rộng lớn như thế, mỗi thương hiệu có vị trí và chiến lược tồn tại khác nhau. + Honda là hãng có thị phần lớn nhất nhờ lợi thế chủ yếu là người tiên phong và hiện đang nắm vai trò dẫn dắt thị trường. Thương hiệu này luôn là “Top Of Mind” trong tâm trí người tiêu dùng ở lĩnh vực xe gắn máy. Đối với vai trò của người dẫn đầu họ có thể áp dụng theo kiểu chiến lược market – leader: cố gắng mở rộng thị trường bằng cách truy tìm người tiêu dùng mới, tính năng đa dạng hơn và công dụng hơn vì rằng họ sẽ là người có lợi nhiều nhất khi tổng thể thị trường mở rộng. Hoặc làm tăng phân suất thị trường của mình bằng cách đầu tư nhiều hơn, thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Đồng thời triển khai các chiến lược nhằm chống lại các cuộc tấn công của đối thủ thông qua việc cải tiến kỹ thuật, hiệu năng cạnh tranh. (Wave anpha được cải tiến từ Super Dream với nhiều chi tiết nội địa hóa nhằm sử dụng giá thành chống lại các dòng xe máy Trung Quốc lúc đó đang ồ ạt đổ vào thị trường). + Yamaha, Suzuki,… những hãng có thị phần lớn và đang quyết liệt tranh giành thị trường với Honda là những người thách đố thị trường. Những hãng này sẽ đi theo chiến lược market challenger: công kích vào các công ty hàng đầu (ở đây là Honda) nhằm nâng cao vị thế, phòng thủ trước các đối thủ nhỏ hơn hoặc các công ty địa phương (SYM, Hoalam..) để giữ vững thị phần. Nếu đủ mạnh (tài chính, công nghệ..), các hãng xe này có thể mở một cuộc tấn công chính diện nhắm vào mọi mặt của đối thủ nhằm giành quyền kiểm soát từng thị phần để soán ngôi “người dần đầu” (Yamaha lần lượt tung ra các dòng xe ở từng phân khúc nhằm cạnh tranh trực tiếp với Honda: Jupiter, Sirius đối chọi với Wave, Future; Mio, Nouvo cạnh tranh với Click, Air Blade). Một công ty cũng ở vị trí này nhưng yếu hơn có thể dùng cuộc tấn công phương diện, tức là tập trung sức mạnh nhắm vào những điểm yếu của đối thủ (Suzuki trước đây đã truyền thông đánh thẳng vào khâu phong cách với hình ảnh trẻ và sảnh điệu, điểm yếu nhất của Honda lúc đó). + SYM, các nhãn hiệu xe Hàn Quốc,…là những người đi theo thị trường và sử dụng chiến lược market – follower, tức là đi theo các chương trình tiếp thị, giá cả, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thay vì tấn công. Lợi thế của họ là có thể quan sát động thái, tình hình của thị trường thông qua đối thủ và xem xét, điều chỉnh trước khi tung ra chiến lược. Mục tiêu của các hãng này là giữ gìn phân suất hiện có, tránh gặp phải sự trả đũa mạnh mẽ của những người khổng lồ trên. Nhiều công ty thuộc dạng này có khi thu hút được nhiều thị phần, lợi nhuận trên một phân khúc cụ thể mà họ nhắm vào hơn cả các --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 công ty dẫn đầu (điển hình là SYM với dòng xe tay ga Attila bắt chước Spacy của Honda). + Các hãng xe Trung Quốc, các xí nghiệp lắp ráp xe máy của Việt Nam,… là những người điền khuyết thị trường. Nhóm này gồm nhiều công ty nhỏ, đến sau hoặc đôi khi là những công ty lớn nhưng chưa có chiến lược định vị rõ ràng mà chỉ muốn thăm dò thử thị trường. Nhóm này áp dụng chiến lược market – nicher, chuyên phục vụ, đầu tư vào những mảng khuyết, còn trống mà những nhóm trên xem nhẹ hoặc bỏ sót. Thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam khó khăn hơn và sự ảm đạm của thị trường xe máy cũng đã được chứng minh khá rõ qua các con số thông kê. So với năm 2010, kim ngạch nhập khẩu xe máy nguyên chiếc năm 2011 đã giảm mạnh toàn diện cả về lượng lẫn giá trị. Cụ thể trong năm vừa qua, Tổng cục Thống kê ước tính tổng lượng xe máy nhập khẩu chỉ đạt 66,000 chiếc, tương ứng với giá trị kim ngạch 94 triệu USD, giảm đến 38.9% về lượng và 27.8% về giá trị. Như vậy, trái với xu hướng tăng cao vào các tháng cuối năm của nhiều năm trước, kim ngạch nhập khẩu xe máy các tháng cuối năm 2011 lại giảm khá mạnh. Điều này phản ánh một thực tế là thị trường xe máy Việt Nam đang chững lại khi được đánh giá là đã bắt đầu tiệm cận ngưỡng bão hòa. Việc kim ngạch nhập khẩu xe máy nguyên chiếc giảm mạnh cũng dễ hiểu khi phải đối mặt với bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, đồng thời chịu sức ép lớn từ các loại xe sản xuất trong nước. Có thể thấy rằng 2011 là năm khá bận rộn của các nhà sản xuất xe máy trong nước. Hàng loạt dự án xây dựng mới nhà máy hay mở rộng sản xuất được các liên doanh lớn như Honda, Piaggio, Yamaha, Suzuki… lần lượt công bố. Cùng với đó, sản lượng xe máy xuất xưởng cũng liên tục tăng cao. Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, năm vừa qua, chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp xe máy Việt Nam đã tăng đến 19.6% so với năm trước đó. Cùng lúc, chỉ số tiêu thụ cũng đạt mức tăng trưởng 17.3%. Cơ bản, hai chỉ số này cho thấy tín hiệu đáng mừng đối với ngành công nghiệp xe máy. Một mặt, các nhà sản xuất (chủ yếu là liên doanh) đánh giá cao tương lai của mình tại Việt Nam, minh chứng rõ nét là các dự án mới được công bố và thực hiện ngay trong năm. Mặt khác, thị trường xe máy Việt Nam vẫn có tiềm năng lớn, qua đó có thể trở thành một điểm tựa để xuất khẩu sang thị trường khu vực, trong đó Piaggio là một điển hình. Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu mừng kể trên cũng có một nỗi lo về khả năng dư thừa trong thời gian tới. Như đã nhắc đến ở trên, năm 2011 thị trường xe máy Việt Nam đã gặp không ít khó khăn. Đối với xe sản xuất trong nước, mặc dù cả sản lượng lẫn tiêu thụ đều tăng khá mạnh so với năm liền trước song khi đặt cạnh chỉ số tồn kho thì nỗi lo đã hiện rõ. Cụ thể, năm 2011 chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp xe máy đã tăng đến 41.7% so với năm 2010, tức tăng cao hơn gấp đôi so với mức tăng của chỉ số sản xuất và tiêu thụ. Điều này cho thấy, sức mua của thị trường đang thụt lùi dần so với tốc độ tăng trường sản xuất. Và nếu chiến lược xuất khẩu không sớm được cụ thể hóa thì ngành công nghiệp xe máy vấp phải một thời kỳ đình trệ, lãng phí tiềm năng là một hiện thực. Chẳng hạn, Bộ Công Thương từng tính toán vào năm 2020 số xe máy lưu hành trên cả nước sẽ đạt khoảng 33.5 triệu chiếc, dân số đạt khoảng 99.6 triệu người, đưa tỷ lệ sử dụng xe máy ở Việt Nam lên tới 2.97 người/xe. Tại Thái Lan, tỷ lệ này hiện là 2.9 và đã đạt mức bão hòa. Hay như dự báo của GS. Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu chính sách Quốc gia Nhật --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 Bản, khi lượng xe máy tại Việt Nam đạt tới con số 30 triệu chiếc, thị trường sẽ bão hòa. Thời điểm này dự tính sẽ rơi vào những năm 2017-2020. Tuy nhiên, theo một thống kê của Bộ Giao thông Vận tải, tính đến tháng 8/2011, lượng xe máy đăng ký lưu hành đã đạt mức 33.4 triệu chiếc. Đối chiếu với các tính toán trên thì thực tế thị trường xe máy Việt Nam ngay từ thời điểm này đã chạm ngưỡng bão hòa. II.2. Nhu cầu bảo dưỡng, sữa chữa xe máy ở An Giang và KV Phía Nam Theo báo cáo sơ kết sáu tháng đầu năm 2012 của Ban An toàn Giao thông Tỉnh An Giang, tính đến giữa tháng 6/2012, An Giang đã có hơn 5.7 triệu phương tiện cơ giới; trong đó có gần 508 ngàn xe ô tô và gần 5.2 triệu xe mô tô, gắn máy. Trong nhiều năm qua, số lượng xe gắn máy ở An Giang luôn dẫn đầu cả nước và tỷ lệ xe gắn máy trên đầu người của thành phố cũng dẫn đầu với 0.7 xe trên một người. Ngoài những xe mang biển số ở An Giang, mỗi ngày có trên 1 triệu xe gắn máy mang biển kiểm soát của các tỉnh, thành khác lưu thông trên đường ở An Giang. Với tốc độ gia tăng số lượng phương tiện giao thông cá nhân tại An Giang như hiện nay, Sở Giao thông Vận tải An Giang ước tính sau 3 năm nữa, số xe tại An Giang sẽ tăng lên gấp đôi hiện tại đạt 10.69 triệu chiếc năm 2015, tức mỗi năm tăng thêm 1.83 triệu xe. Trong đó, xe nhãn hiệu Honda chiếm khoảng 60% thị phần ứng với khoảng 3.12 triệu chiếc năm 2012. Với số lượng các đại lý bảo hành và bảo dưỡng, sửa chữa của Honda ở địa bàn thành phố An Giang là 45 trung tâm, trung bình mỗi trung tâm sẽ tiếp nhận sửa chữa xe gần 70 ngàn chiếc/năm tương đương 190 chiếc/ngày. Đây chỉ là con số tính toán cho mỗi xe có nhu cầu bảo trì bảo dưỡng mỗi năm một lần và chỉ tính riêng cho dòng xe máy HONDA chưa kể các loại xe của các hãng khác. Trước một khối lượng xe máy khổng lồ của Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng dẫn đến vấn đề quá tải sửa chữa, bảo trì xe máy ở các trung tâm, làm cho chất lượng giảm sút. Vì vậy, VINAE CRAB BIKE ra đời là một sự cần thiết nhằm mang lại cho khách hàng dịch vụ uy tín, chất lượng và nhanh chóng nhất, luôn có mặt mọi lúc mọi nơi bạn cần. Biểu đồ dự báo sản lượng xe máy tiêu thụ từ năm 2012-2015 tại An Giang --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ III.1. Điều kiện tự nhiên III.1.1. Vị trí địa lý An Giang có diện tích 3.536,7 km², phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp, phía bắc vầ tây bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp thành phố Cần Thơ. Điểm cực Bắc trên vĩ độ 10057' (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam trên vĩ độ 10012' (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây trên kinh độ 1040 46' (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông trên kinh độ 105035' (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới). Chiều dài nhất theo hướng Bắc Nam là 86 km và Đông Tây là 87,2 km. Với vị trí đó An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 độ C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. III.1.2. Địa hình An Giang thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 3536.7 km², phía đông và phía bắc giáp tỉnh Đồng Tháp gần 107,628 km² đứng thứ 4 trong khu vực đồng bằng sông cửu long về diện tích sau tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau và tỉnh Long An, phía tây Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100 km², phía nam và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang đường biên giới khoảng 69,789 phía đông nam giáp thành phố Cần Thơ chiều dài đường biên giới gần 44,734 km². Sông, núi xen kẻ với địa hình bằng phẳng tạo điều kiện cho An Giang là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư kinh doanh. Do đó, với địa hình bằng phẳng, địa chất ổn định, các quận huyện trong An Giang đều thuận lợi để xây dựng Trung tâm cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 VinaE Crab Bike. III.1.3. Khí hậu - thuỷ văn Với vị trí đó An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27oC, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. III.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tại tỉnh An Giang An Giang là một trong 4 tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long. - Cửa ngõ giao thương ĐBSCL với các nước ASEAN: Campuchia - Lào - Thái Lan Myanmar - Malaysia… - Nối liền trục kinh tế Đông Tây của vùng - khu vực. - Giáp Campuchia với đường biên giới dài gần 100 km, có 2 cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 và Vĩnh Xương, 2 cửa khẩu quốc gia Khánh Bình và Vĩnh Hội Đông và 1 cửa khẩu phụ Bắc Đai. II. Tiềm năng kinh tế An Giang (năm 2011) 1. Nhịp độ tăng trưởng GDP: 11,07%; trong đó: - Nông nghiệp - thủy sản (KV I) : 3,77% - Công nghiệp - xây dựng (KV II) : 12,42% - Dịch vụ (KV III) : 14,05% 2. Cơ cấu kinh tế KV I : 34,04% KV II : 12,10% KV III : 53,86% 3. Kim ngạch xuất nhập - khẩu: 922 triê êu USD - Xuất khẩu : 830 triệu USD. - Nhập khẩu : 92 triệu USD. 4. Sản lượng sản phẩm chủ lực Sản phẩm Sản xuất Lúa gạo 3,9 triệu tấn lúa Thủy sản 365 ngàn tấn Rau quả các loại 850 ngàn tấn Xuất khẩu 570 ngàn tấn gạo 144 ngàn tấn 4,5 ngàn tấn 5. Thị trường xuất khẩu - Gạo: Xuất trực tiếp 39 quốc gia và vùng lãnh thổ; trong đó Châu Á 12 nước (chiếm 59%), Châu Phi 11 nước (chiếm 36%), Châu Âu 11 nước (chiếm 2%), Châu Đại Dương + Châu Mỹ 5 nước (chiếm 3%) . - Thủy sản đông lạnh: Xuất trực tiếp74 quốc gia và vùng lãnh thổ, gồm 27 Châu Á, 25 Châu Âu, 10 Châu Mỹ 2, Châu Đại Dương và 9 Châu Phi. - Rau quả đông lạnh và đóng hộp: Thị trường xuất tâ âp trung ở Nga 80%, Úc 10%, và các quốc gia khác là 10%. - May mặc: 11,3 triệu sản phẩm, thị trường Hoa Kỳ ... 6. Sản xuất lúa gạo theo mô hình liên kết chuổi - An Giang đang triển khai thực hiện sản xuất lúa theo mô hình cách đồng mẫu với sản phẩm xanh sạch. Quy trình sản xuất khép kín cung ứng giống, kiểm soát dư lượng nông dược, phân bón đảm bảo chất lượng an toàn. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 - Hiện nay An Giang hầu hết các công ty kinh doanh lúa gạo đều thực hiện theo mô hình này, trong đó điển hình ứng dụng là Công ty CP dịch vụ bảo vệ thực vật, Công ty CP xuất nhập khẩu Angimex - Kitoku … sản xuất liên kết mô hình chuổi giá trị. - Hiê ân nay sản xuất theo quy trình đã định, xuống giống cùng thời điểm nên khi thu hoạch lúa đồng loạt và đưa nhanh vào nhà máy để sấy làm khô theo tiêu chuẩn, cho chất lượng hạt gạo tốt hơn so với sản xuất truyền thống. Doanh nghiệp chủ động được nguồn hàng xuất khẩu và đáp ứng thị trường cao cấp. 7. Thủy sản - Tổng sản lượng nuôi trồng 365 ngàn tấn, gồm các loại cá tra - ba sa, tôm, thủy sản khác. - Vùng nuôi là ao hồ, lồng bè, ruô nâ g cá ven sông. Đa số nuôi theo quy trình chất lượng SQF 1000 và Globalgap gắn với nhà máy chế biến, trong đó đi đầu là Agifish, Việt An, NTACO... - Hiê ân nay trên địa bàn có 22 nhà máy chế biến với công suất 300 ngàn tấn thủy sản chế biến mỗi năm. 8. Rau màu - Diện tích 60 ngàn ha, vùng chuyên canh tập trung ở các huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, An Phú; .... - Tổng sản lượng 850 ngàn tấn rau quả các loại: bắp, đậu, khoai lang, khoai mì, rau màu ... - Thị trường tiêu thụ sản phẩm tươi sống chủ yếu là nội địa và xuất sang Campuchia chiếm khoảng 70%, cung ứng cho các nhà máy chế biến 30%. III. Cơ sở hạ tầng: 1. Giao thông vân tải - Đường bộ: Quốc Lộ 91 dài 150 km từ TP. Cần Thơ - An Giang - cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên nối vào Quốc lộ 2 của Campuchia. Năm 2012 khởi công xây dựng Cầu Vàm Cống, Cầu Cao lãnh sẽ rút ngắn thời gian 50% đi lại từ Tp. Hồ Chí Minh đến An Giang. Đang xúc tiến kêu gọi đầu tư đường bô â cao tốc Cần Thơ - An Giang - PhnomPenh Campuchia. - Đường thủy: Sông Tiền và sông Hậu chảy qua địa phận An Giang 100 km, đây là hai con sông quan trọng thuô âc hạ lưu sông Mekong thông thương ra biển Đông, phục vụ cho vận chuyển chiến lược hàng hóa giữa An Giang với ĐBSCL - Campuchia và các nước khu vực. - Cảng biển Mỹ Thới - An Giang tiếp nhận tàu tải trọng 10 ngàn tấn, hàng năm tiếp nhận hàng hóa đến 5 triê uâ tấn. Đây là cảng hoạt động có hiệu quả và năng động nhất vùng, khả năng chuyển tải hàng hóa trực tiếp đến các cảng trong khu vực như Campuchia, Singapore, Malaysia, Indonesia, Phillipine, Bắc Á, trung chuyển đến hầu hết các cảng trên thế giới. - Sân bay An Giang được Chính phủ đưa vào Quy hoạch hê â thống cảng hàng không Viê ât Nam. Quy mô sân bay cho phép máy bay ART72/F70 hạ cất cánh. Tương lai phục vụ nhu cầu phát triển thương mại và du lịch, định hình năm 2020 đón khách 110 ngàn - năm 2030 là 300 ngàn lượt hành khách. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 III.3. Nhận xét chung Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng An Giang là môi trường rất thuận lợi về các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, hạ tầng và số dân đông đúc. Đây là những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của một dự án đầu tư “Chuỗi trung tâm cứu hộ bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24”. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 CHƯƠNG IV: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ IV.1. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư Dự án đầu tư xây dựng chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 được tiến hành nhằm đạt được những mục tiêu sau: - Nắm được tình hình kinh doanh dịch vụ cứu hộ, bảo dưỡng và sửa chữa xe máy. - Đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp, thống nhất ở mỗi trung tâm để tạo thành một chuỗi hệ thống và mang lại hiệu quả kinh doanh cho các trung tâm. - Đánh giá khả năng tài chính rủi ro. - Cung cấp dịch vụ cứu hộ, bảo trì, sửa chữa xe máy 24/24 cho tất cả các loại xe trên thị trường chuyên nghiệp tại An Giang. - Kêu gọi đầu tư. IV.2. Sự cần thiết phải đầu tư Kết quả từ nghiên cứu thị trường xe máy cho thấy, An Giang là nơi hội tụ mọi điều kiện để tiến hành đầu tư chuỗi Trung tâm dịch cứu hộ, bảo trì, sửa chữa xe máy 24/24. Với dân số đông và lượng xe gắn máy cao tương đối, hiển nhiên nhu cầu cứu hộ, bảo trì, sửa chữa xe máy tại An Giang rất cao. Thêm vào đó, là một Tỉnh hai mùa mưa nắng, độ ẩm cao, hạ tầng giao thông kém, nhiều khói bụi làm cho xe máy mau hư hỏng. Bên cạnh đó, đứng trước tình hình kinh tế khủng hoảng, đầy khó khăn, việc chi tiêu được thắt chặt, người dân cũng hạn chế tiêu dùng, dẫn đến nhu cầu mua xe mới giảm dần thay vào đó là xu thế sử dụng xe cũ tân trang và sửa chữa nhiều hơn. Với mục tiêu thay thế dần các trung tâm sửa chữa nhỏ lẻ, vỉa hè bằng một trung tâm làm việc chuyên nghiệp của VINAE CRAB BIKE sẽ giúp thị trường tiềm năng này chinh phục lại một lượng lớn khách hàng nữ yêu chuộng sự an toàn và uy tín. Hệ thống VINAE CRAB BIKE ra đời đạt các tiêu chuẩn do nhà sản xuất quy định như sau: 1. Nhanh chóng, tiện lợi, ít tốn thời gian 2. Uy tín, chất lượng hàng đầu 3. Giá cả hợp lí, đúng giá hệ thống 4. Thái độ nhân viên lịch sự, tận tình, chuyên nghiệp 5. Tiếp nhận sửa chữa các loại xe đa dạng về thương hiệu, phụ tùng thay thế các hãng xe trên thị trường. 6. Cung cấp các dịch vụ lâu dài: bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấp theo định kì (Tạo ra các chương trình khuyến khích khách hàng thân thiết…). 7. Vị trí đặt các khu trung tâm, nằm ở các trục đường chính, khu dân cư đông đúc, tiện lợi cho việc tìm kiếm. 8. Chia sẻ rủi ro khi gặp sự cố trong quá trình lưu thong. Do đó, với mong muốn đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng về chất lượng sản phẩm cũng như sự nhanh gọn về thời gian chúng tôi có thể khẳng định chuỗi Trung tâm dịch vụ cứu hộ, bảo trì, sửa chữa xe máy 24/24. ra đời là điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH V.1. Phân tích chiến lược SWOT MÔ HÌNH SWOT Cơ hội (O) - Nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa xe máy của người dân lớn - Thị trường mục tiêu lớn - Khách hàng tiềm năng lớn Điểm mạnh (S) - Có khả năng lựa chọn vị trí đẹp, thuận lợi - Có khả năng tạo phong cách sạch sẽ, thân thiện với môi trường - Các dụng cụ sửa chữa chuyên nghiệp, hiện đại phụ tùng chính hãng với chất lượng toàn cầu. - Quản lý tốt, đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề, năng động, nhiệt tình, thật thà. - Sản phẩm chất lượng, với các quyền lợi thực tế: Cứu hộ - Bảo trì – Sữa chữa. Điểm yếu (W) - Sắp thành lập nên ít người biết đến. - Chưa có khách hàng quen - Quan hệ với khách hàng còn hạn chế - Do mới thành lập nên chưa được ổn định - Nguồn vốn kinh doanh hạn chế. Xây dựng chiến lược S-O - Lựa chọn vị trí thuận lợi - Thiết kế từng trung tâm đẹp mắt ấn tượng, đồng bộ thành chuỗi - Tạo lập uy tín, đưa ra các chương trình khuyến mãi, chiêu thị đặc biệt mới lạ để thu hút khách hàng. - Đa dạng hóa dịch vụ - Giữ vệ sinh cho mỗi trung tâm thân thiện với môi trường - Nâng cao chất lượng dịch vụ -Tiếp tục xây dựng và huấn Xây dựng chiến lược W-O -Thu thập kinh nghiệm và tích lũy kinh nghiệm - Mở rộng thị trường mục tiêu, thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, tạo nhu cầu cho khách hàng tiềm năng. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 Thách thức (T) - Hiện tại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. - Sản phẩm của đối thủ đa dạng, chất lượng tốt, phong cách phục vụ chu đáo. - Đối thủ cạnh tranh có uy tín và khách hàng quen thuộc. - Khách hàng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm. luyện đội ngũ kỹ thuật viên làm hài lòng khách hàng - Đảm bảo chất lượng sản phẩm Xây dựng chiến lược S-T - Tiếp thu những điểm mạnh và tránh những hạn chế của đối thủ tạo. -Tiếp tục tạo phong cách riêng, thu hút khách hàng, làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, xây dựng hệ thống khách hàng quen thuộc. - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ. - Đào tạo đội ngũ nhân viên, thợ sửa tay nghề cao, phục vụ theo phong cách riêng biệt, chuyên nghiệp đáp ứng sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Xây dựng chiến lược W-T - Thâm nhập thị trường bằng chiến lược quảng cáo như khuyến mãi, tặng quà. - Lấy ý kiến của khách hàng về sản phẩm cũng như cách phục vụ của nhân viên để hoàn thiện tốt hơn. Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 V.2. Chiến lược xâm nhập thị trường Định hướng Lựa chọn địa điểm kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực Quảng cáo Xúc tiến V.2.1. Định hướng Ngoài phong cách tương tự các trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa khác, sự khác biệt của chuỗi Trung tâm dịch vụ cứu hộ, bảo trì, sửa chữa xe máy VinaE Crab Bike của chúng tôi chính là đối tượng phục vụ. Chúng tôi áp dụng chính sách cứu hộ, bảo trì, sữa chữa xe gắn máy với tất cả các hãng xe máy đang có mặt tại Việt Nam. V.2.2. Lựa chọn địa điểm kinh doanh Địa điểm kinh doanh là một chiến lược rất quan trọng và ảnh hưởng lớn tới việc thành công của một phương án kinh doanh. Có một địa điểm kinh doanh tốt là đã có được 40% thành công. Lựa chọn địa điểm nào để kinh doanh trong một Tỉnh rộng lớn với 11 quận huyện như An Giang là một bài toán khó. “Buôn có bạn, bán có phường”- với định hướng xây dựng một chuỗi trung tâm chuyên cứu hộ, bảo trì và sửa chữa xe máy thì các trung tâm phải đặt ở mặt tiền đường phố lớn, những nơi nào có dân cư đông đúc, tập trung nhiều cửa hàng buôn bán và sửa chữa xe máy. V.2.3. Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực Hiện nay, khi cửa hàng đầu tiên ra đời, quy mô nhân sự dự kiến bao gồm: 1 quản lí, 4 thợ chính, 2 thợ phụ và 1 bảo vệ, giữ xe. Tuy nhiên về lâu dài, khi cửa hàng của trung tâm “VINAE CRAB BIKE” phát triển thành một chuỗi thì nhu cầu về đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm làm việc và chuyên nghiệp như sau: 1 giám đốc, 1 trưởng phòng kinh doanh, 1 trợ lý, 2 nhân viên tiếp thị, 1 kế toán, 18 nhân viên kỹ thuật Xây dựng các trung tâm thành 1 chuỗi có hệ thống. Mỗi trung tâm còn có kế họach đào tạo đội ngũ nhân viên theo mô hình S.M.A.R.T. Với định hướng không những đi đến mức độ chuyên môn hóa ngày một cao cho mỗi nhân viên mà còn xây dựng một --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 tinh thần làm việc với phương châm "tất cả cho khách hàng, tất cả vì khách hàng" trong mỗi nhân viên ấy. Và thành quả Trung tâm đạt được sẽ là một đội ngũ nhân viên có trách nhiệm sẵn sàng phục vụ nhu cầu của thực khách. Sử dụng mô hình S.M.A.R.TS: + Specific- Giúp lực lượng bán hàng hiểu chính xác cần làm gì + Measurable- Theo dõi đánh giá việc thực hiện của cá nhân và đội ngũ bán hàng + Attainable - Gia tăng mức độ thích ứng và thúc đẩy + Relevant- Chuyển đổi mục tiêu thành hành động + Timebound - Tránh kéo lê, phải đúng thời hạn quy định Chính sách tuyển dụng, huấn luyện và đạo tạo thường niên, thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo sửa chữa xe qua đó đảm bảo những kiến thức tư vấn cho người tiêu dùng, phục vụ thực khách tốt hơn.  Hoạch định nhân sự Giám đốc Kế toán Trưởng phòng KD Trợ lý Đại Lý TV Kỹ thuật viên  Mô tả công việc Chức danh Giám đốc Trưởng phòng kinh doanh Trợ lý Công việc - Quản lý, điều hành mọi hoạt động của chuỗi, chịu trách nhiệm trước pháp luật - Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra nhân viên làm việc. - Đưa ra kế hoạch về hoạt động kinh doanh của phòng - Tìm kiếm khách hàng tiềm năng, chăm sóc khách hàng - Xây dựng, đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh - Điều hành cùng nhân viên kinh doanh đảm bảo doanh số, tham mưu cho giám đốc các kế hoặch kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo công ty về doanh số và nhân sự của phòng mình quản lý. - Theo dõi các hoạt động kinh doanh của mỗi trung tâm - Kiểm soát nguyên liệu đầu vào và doanh số - Tìm hiểu phát triển địa điểm mới cho trung tâm - Giám sát công việc bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo chất --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 Kế toán Đại lý tư vấn dịch vụ Nhân viên kỹ thuật viên lượng của trung tâm. - Theo dõi, ghi chép, sao lưu tất cả mọi hoạt động của trung tâm. - Tổng hợp chi phí, xác định doanh thu, lợi nhuận, báo cáo thuế Thay mặt công ty truyền thong dịch vụ tiện ích đến khách hang. Tuyển dụng đại lý và quản lý đại lý tư vấn dịch vụ. - Đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp, tiếp nhận và kiểm tra xe chu đáo. -Cứu hộ cho khách hang 24/24 khi khách hàng có nhu cầu. - Thực hiện quy trình bảo dưỡng xe được thực hiện chặt chẽ, chi tiết, kịp thời phát hiện lỗi hoặc sự cố máy. + Kiểm tra, làm nhẹ tay ga, dây ga, dây thắng + Kiểm tra, vệ sinh bộ chế hoà khí, chỉnh xupáp, vệ sinh (bugi, lọc gió, nồi trước, sau) + Vệ sinh bố thắng trước sau, bánh trước bánh sau, kiểm tra nhông sên dĩa. + Kiểm tra bảo dưỡng bộ chén cổ, làm sạch rỉ sét, bôi trơn các trục trên xe. + Kiểm tra tình trạng làm việc của phuộc trước, phuộc sau. + Trong quá trình kiểm tra, bảo dưỡng các kỹ thuật viên phát hiện những chi tiết trên xe bị hỏng, sắp hỏng. Khách hàng có thể thay thế hay sửa chữa tùy theo nhu cầu của khách hàng. V.2.4. Quảng cáo – Tiếp thị Áp dụng chương trình quảng cáo và tiếp thị trực tiếp đến khách hàng, thông qua hệ thống đại lý tư vấn dịch vụ. Tiếp thị sản phẩm là điều cần thiết nhất mà đội ngủ tiếp thị mà marketting hỗ trợ trực tiếp cho đại lý tư vấn dịch vụ. V.2.5. Xúc tiến Xúc tiến là một quá trình quan trọng trong việc làm Trung tâm cứu hộ,bảo trì sửa chữa xe máy trở thành một người bạn quen thuộc của khách hàng tại An Giang nhằm: - Thông báo cho khách hàng về sự có mặt của Trung tâm trên thị trường. - Khuyến khích khách hàng thường xuyên bảo trì , sửa chữa xe máy. - So sánh cho khách hàng thấy được chất lượng phục vụ, hậu mãi tốt hơn các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. - Thuyết phục khách hàng tin vào dịch vụ, mà đăng ký sử dụng dịch vụ tiện ích VinaE Crab Bike. --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CHO MỘT TRUNG TÂM BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA XE MÁY VINAE CRAB BIKE VI.1. Mục tiêu lập tổng mức đầu tư Dự toán tổng chi phí cần đầu tư bao gồm: chi phí đầu tư cho mỗi trung tâm bảo dưỡng sửa chữa xe máy VINAE CRAB BIKE chi phí đầu tư cho mỗi cơ sở, để làm cơ sở lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án. Trong giai đoạn đầu, dự án sẽ mở một vài trung tâm VINAE CRAB BIKE để làm thí điểm cho chiến lược hoạt động kinh doanh này. VI.2. Nội dung tổng mức đầu tư VI.2.1. Nội dung Tổng mức đầu tư cho một trung tâm bao gồm: Chi phí đặt cọc thuê mặt bằng, chi phí đầu tư máy móc và thiết bị, các loại phụ phí và dự phòng chi phí, chi phí dự phòng để bù lỗ và chi cho các khoản phí phát sinh trong thời gian đầu hoạt động…. VI.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư  Tổng mức đầu tư dự toán cho một trung tâm STT I II 1 2 3 4 5 6 Hạng mục đầu tư Dự toán đầu tư 1 cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa các loại xe gắn máy Cọc mặt bằng (mặt tiền 8x12) Máy móc, thiết bị Bàn nâng sửa chữa xe máy , bàn nâng xe máy 2 chứa năng VIMET-180XM MÁY RA VÀO VỎ XE TAY GA-Chuyên tháo lắp vỏ xe tay ga Máy nén khí Piston Cuộn dây điện treo tường thu hồi tự động Cuộn dây hơi treo tường thu hồi tự động Tủ đựng đồ nghề 5 ngăn Đơn giá bao gồm VAT Thành tiền (đã bao gồm VAT) (VNĐ) ĐVT SL Đơn giá tháng 3 32,000,000 bộ 5 7,200,000 bộ 1 16,900,000 18,590,000 18,590,000 bộ 1 9,500,000 10,450,000 10,450,000 bộ 5 1,300,000 1,430,000 7,150,000 bộ 5 1,500,000 1,650,000 8,250,000 bộ 5 8,279,000 9,106,900 45,534,500 --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike 96,000,000 298,894,772 7,920,000 39,600,000 Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 III Xe chứa dụng cụ và chi tiết Bàn nguội Dụng cụ cảo lò xo xe máy Bộ Piston ốc vít Thiết bị kiểm tra áp suất nén động cơ xăng Thiết bị đo góc đánh lửa và số vòng quay động cơ Thiết bị kiểm tra bình ắc quy ETO cao cấp Máy mài bàn, máy mài 2 đá Bình hút nhớt xe máy Súng bắn bulong đầu 1/2 Súng bắn bulong đầu 3/8 Súng vặn ốc khí nén 1/2 cao cấp TOPTUL Súng vặn ốc khí nén 3/8 cao cấp TOPTUL Bộ cle hai đầu tròng Bộ cle một đầu tròng một đầu miệng Bộ tuýp 1/2"(dùng cho súng 1/2") Bộ tuýp 3/8" ( dùng cho súng 3/8" ) Bộ kìm mở phe Bộ kìm sửa chữa Bộ kìm Bộ túp no vít đóng Đồng hồ đo điện vạn năng Bộ lục giác mm Trục vít đóng Đầu bơm hơi có đồng hồ đo áp lực bánh xe Búa tay Đá mài, đầu mài dùng cho máy mài Ống hơi cố định Phụ phí Đồng phục nhân viên (quần áo, nón, găng tay…) Bàn để quầy, tủ, kệ bộ bộ bộ bộ 5 1 1 1 2,050,000 6,500,000 5,785,000 2,374,020 2,255,000 7,150,000 6,363,500 2,611,422 11,275,000 7,150,000 6,363,500 2,611,422 bộ 1 1,835,000 2,018,500 2,018,500 bộ 1 3,350,000 3,685,000 3,685,000 bộ bộ bộ bộ bộ bộ 1 1 1 1 5 5 2,735,000 2,500,000 2,750,000 1,500,000 2,900,000 2,245,000 3,008,500 2,750,000 3,025,000 1,650,000 3,190,000 2,469,500 3,008,500 2,750,000 3,025,000 1,650,000 15,950,000 12,347,500 bộ 5 2,550,000 2,805,000 14,025,000 bộ 5 2,300,000 2,530,000 12,650,000 bộ 5 850,000 935,000 4,675,000 bộ 5 1,170,000 1,287,000 6,435,000 bộ 5 1,758,000 1,933,800 9,669,000 bộ 5 1,020,000 1,122,000 5,610,000 bộ bộ bộ bộ bộ bộ bộ 5 5 5 5 1 5 5 940,000 1,180,000 1,165,000 685,000 3,870,000 275,000 496,000 1,034,000 1,298,000 1,281,500 753,500 4,257,000 302,500 545,600 5,170,000 6,490,000 6,407,500 3,767,500 4,257,000 1,512,500 2,728,000 bộ 1 550,000 605,000 605,000 bộ 5 265,000 291,500 1,457,500 bộ 15 9,500 10,450 156,750 bộ 60 179,850 197,835 11,870,100 60,214,000 bộ 18 55,000 60,500 1,089,000 bộ 1 30,000,000 33,000,000 33,000,000 --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike Dự án: Chuỗi trung tâm dịch vụ cứu hộ - bảo trì – sữa chữa xe gắn máy 24/24 IV Máy nước uống nóng lạnh Sanyo Bố trí, sắp xếp lại mặt bằng Dự phòng phí Tổng vốn đầu tư ban đầu cái 1 2,750,000 1 21,000,000 23,100,000 23,100,000 45,510,877 500,620,000 --------------------------------------------------------------------------CEO Huỳnh Tấn Lộc – Nhà sang lập dự án Crab Bike 3,025,000 3,025,000
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan