Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán 4.trong yeu huong dan xin y kien vacpa...

Tài liệu 4.trong yeu huong dan xin y kien vacpa

.DOCX
8
131
101

Mô tả:

Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành thường bao gồm các yếu tố sau: nguồn vốn đầu tư, chi phí đầu tư đề nghị quyết toán, chi phí đầu tư không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư, giá trị tài sản hình thành qua đầu tư, công nợ,...
HƯỚNG DẪN MỨC TRỌNG YẾU KHI KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN DỰ ÁN HOÀN THÀNH (BCQTDAHT) Theo đoạn 03 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 1000, thì mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên (KTV) và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành là phải đưa ý kiến về 2 nội dung, gồm (1) Liệu quá trình thực hiện dự án có tuân thủ các quy định về quản lý đầu tư trên các khía cạnh trọng yếu hay không; và (2) Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành có được lập phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo quyết toán dự án hoàn thành trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Theo đoạn 21(b), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 1000 quy định KTV phải xem xét và trình bày trong kế hoạch kiểm toán tổng thể việc xác định mức trọng yếu. Ngoài ra, đoạn A7(b) hướng dẫn đoạn 21(b) yêu cầu KTV xác định mức trọng yếu cho các mục tiêu kiểm toán và để xác định mức trọng yếu, KTV phải vận dụng phù hợp các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 - Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán. Căn cứ các quy định, CTKTM-QTBCQTDAHT đưa ra các hướng dẫn cụ thể dưới đây về việc xác định mức trọng yếu trong kiểm toán BCQTDAHT. I. Đốối với nội dung vềề BCQTDAHT 1. Xác định tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yêếu tổng thể Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành thường bao gồm các yếu tố sau: nguồn vốn đầu tư, chi phí đầu tư đề nghị quyết toán, chi phí đầu tư không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư, giá trị tài sản hình thành qua đầu tư, công nợ,... Việc xác định yếu tố/tiêu chí ban đầu để xác định mức trọng yếu tổng thể đối với BCQTDAHT phụ thuộc vào xét đoán chuyên môn của KTV về nhu cầu thông tin của đa số người sử dụng báo cáo. Thông thường, đối với dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách, người sử dụng (người phê duyệt quyết toán,...) thường quan tâm nhất đối với yếu tố chi phí đầu tư đề nghị quyết toán. Do đó CTKTM-BCQTDAHT sẽ hướng dẫn khi lựa chọn Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán làm tiêu chí xác định mức trọng yếu tổng thể đối với BCQTDAHT. Trong hoàn cảnh thực tế, KTV phải xét đoán chuyên môn để quyết định lựa chọn yếu tố/tiêu chí phù hợp, mà không nhất thiết phải lựa chọn chi phí đầu tư đề nghị quyết toán. Ví dụ, đối với dự án do doanh nghiệp tự đầu tư từ nguồn vốn ngoài ngân sách, chi phí đầầu tư đềầ nghị quyềết toán là một bộ phận của kho ản mục 241 – Đầầu tư xầy dựng dở dang trền báo cáo tài chính, vì v ậy vi ệc xác đ ịnh tiều chí cầần xem xét trong bốếi cảnh của báo cáo tài chính. Khi đó KTV ph ải xét đoán chuyền mốn để quyềết định tiều chí xác đ ịnh mức tr ọng yềếu có th ể là chi phí đầầu t ư đềầ nghị quyềết toán hoặc giá trị tài sản hình thành qua đầầu t ư ho ặc l ợi nhu ận ho ặc doanh thu,... của đơn vị tùy vào mốếi quan tầm và m ục đích ki ểm toán BCQTDAHT của doanh nghiệp. Trong trường hợp chỉ kiểm toán một hoặc một số yếu tố của BCQTDAHT, thì yếu tố được kiểm toán có thể là tiêu chí phù hợp để xác định mức trọng yếu tổng thể. Ngoài ra, việc xác định tiêu chí còn có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như: đặc điểm của dự án, đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đầu tư dự án hoặc cơ cấu nguồn vốn huy động để thực hiện dự án,....Ví dụ như đối với các dự án mà chi phí đầu tư chủ yếu là chi phí xây dựng (dự án xây cầu, ...) và người sử dụng báo cáo (người phê duyệt quyết toán, cơ quan thẩm tra,...) cũng tập trung quan tâm tới chi phí xây dựng thì chi phí xây dựng (một bộ phận trong chi phí đầu tư) có thể là tiêu chí để xác định mức trọng yếu. Hoặc trường hợp, các dự án trong lĩnh vực viễn thông, điện lực, chi phí thiết bị thường chiếm phần lớn trong tổng chi phí đầu tư, khi đó chi phí thiết bị có thể là tiêu chí phù hợp. 2. Lấếy giá trị tiêu chí được lựa chọn Giá trị tiều chí xác định trong giai đoạn lập kềế ho ạch kiểm toán th ường d ựa trền sốế liệu trước kiểm toán. Trường hợp chi phí đầầu t ư đềầ ngh ị quyềết toán là yềếu tốế sử dụng để ước tính mức trọng yềếu thì giá trị tiều chí này lầếy trền BCQTDAHT do đơn vị lập cung cầếp cho KTV. Tuy nhiền, tùy theo hoàn c ảnh c ụ th ể, KTV có th ể điềầu chỉnh tăng giảm giá trị tiều chí cho phù hợp khi có các biềến đ ộng bầết th ường. Ví dụ các dự án cùng loại, cùng lĩnh vực với d ự án đ ược kiểm toán th ường khống phát sinh chi phí đềần bù giải phòng mặt băầng nh ưng riềng d ự án đ ược ki ểm toán lại phát sinh bầết thường khoản chi phí đềần bù giải phóng m ặt băầng rầết l ớn, khi đó KTV có thể cầần loại trừ khoản chi phí đềần bù bầết thường này tr ước khi s ử d ụng giá trị chi phí đầầu tư ước tính mức trọng yềếu tổng thể, nhăầm ph ản ánh phù h ợp m ức độ sai sót seẽ ảnh hưởng đềến quyềết định của người sử dụng BCQTDAHT. 3. Lựa chọn tỷ lệ để xác định mức trọng yêếu tổng thể. Doanh nghiệp kiểm toán cầần tự xầy dựng các mức tỷ lệ để xác đ ịnh m ức trọng yềếu tổng thể cho các tiều chí lựa chọn phù hợp với chu ẩn m ực ki ểm toán, với chính sách của từng doanh nghiệp kiểm toán. KTV phải sử dụng xét đoán chuyền mốn khi xác định t ỷ lệ % áp d ụng cho tiều chí đã lựa chọn cho từng cuộc kiểm toán, phụ thuộc vào hiểu biềết c ủa KTV vềầ m ức độ sai sót có thể ảnh hướng đềến quyềết định của người sử dụng BCQTDAHT. Theo thống lệ của kiểm toán báo cáo tài chính khi l ựa ch ọn tiều chí là t ổng tài sản thì tỷ lệ xác định mức trọng yềếu tổng thể thường t ừ 1% đềến 2%. Do đó, đốếi với dự án sử dụng nguốần vốến từ ngần sách Nhà nước, khi chi phí đầầu t ư đ ược l ựa chọn là tiều chí để xác định mức trọng yềếu, CTKTM-BCQTDAHT d ự kiềến ch ọn t ỷ l ệ xác định mức trọng yềếu tổng thể đốếi với BCQTDAHT cũng từ 1% đềến 2%. Đốếi với dự án do các doanh nghiệp tự đầầu tư (khống sử d ụng nguốần vốến ngần sách), KTV phải xét đoán chuyền mốn để quyềết định tỷ l ệ xác đ ịnh m ức tr ọng yềếu có thể cao hơn 1-2% trền chi phí đầầu tư đềầ nghị quyềết toán ho ặc theo t ỷ l ệ xác đ ịnh mức trọng yềếu tương ứng từng tiều chí lựa chọn khi kiểm toán báo cáo tài chính. 4. Xác định mức trọng yêếu tổng thể và mức trọng yêếu cho các yêếu tốế c ụ thể trên BCQTDAHT Mức trọng yềếu tổng thể đốếi với BCQTDAHT seẽ băầng giá trị tiều chí lựa ch ọn nhần (x) với tỷ lệ xác định mức trọng yềếu do KTV quyềết định. Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, có thể có các yềếu tốế, thống tin thuyềết minh có sai sót với mức thầếp hơn mức trọng yềếu tổng thể đốếi với BCQTDAHT nh ưng vầẽn ảnh hưởng đềến quyềết định của người sử dụng thì KTV phải xác đ ịnh mức tr ọng yềếu hoặc các mức trọng yềếu áp dụng cho từng yềếu tốế, thống tin thuyềết minh này. Tuy nhiền mức trọng yềếu riềng cho các yềếu tốế, giao dịch, thuyềết minh trền BCQTDAHT khống được lớn hơn mức trọng yềếu tổng thể đốếi với BCQTDAHT. Trong tr ường hợp này, kiểm toán viền phải tìm hiểu thềm vềầ quan đi ểm, kỳ v ọng c ủa c ủa ng ười 2 sử dụng BCQTDAHT để xác định mức trọng yềếu phù hợp áp dụng riềng cho t ừng yềếu tốế, thống tin đó. Ví dụ, đốếi với dự án sử dụng nguốần vốến ngần sách Nhà n ước, ng ười s ử d ụng BCQTDAHT có thể quan tầm nhiềầu tới nguốần vốến đầầu tư ho ặc m ột bộ ph ận trong nguốần vốến đầầu tư (như vốến đầầu tư cống hoặc vốến vay ODA,...). Khi đó, ng ười s ử dụng BCQTDAHT thường yều cầầu tính chính xác cao hơn (hoặc chính xác tuy ệt đốếi) đốếi với nguốần vốến đầầu tư hoặc từng bộ phận nguốần vốến. Khi đó, nguốần vốến đầầu t ư hoặc từng bộ phận nguốần vốến (xét riềng lẻ) nềếu có sai sót v ới m ức thầếp h ơn m ức trọng yềếu tổng thể vầẽn có thể ảnh hưởng đềến quyềết định của người s ử d ụng BCQTDAHT, vì vậy KTV thường phải xác định mức trọng yềếu riềng áp d ụng cho phầần nguốần vốến hoặc từng bộ phận nguốần vốến. Nh ư v ậy, m ức tr ọng yềếu đốếi v ới nguốần vốến đầầu tư seẽ nhỏ hơn mức trọng yềếu tổng thể đốếi với BCQTDAHT và có th ể băầng 0 (=0) nềếu người sử dụng kỳ vọng vào tính chính xác tuy ệt đốếi. Tr ường h ợp, mức trọng yềếu đốếi với nguốần vốến =0 thì KTV phải kiểm tra toàn b ộ (khống ch ọn mầẽu) các chứng từ, tài liệu liền quan đềến nguốần vốến. Trường hợp khác, quyềết định của người sử dụng có thể bị ảnh hưởng bởi sai sót trong sốế dư các khoản cống nợ hoặc một bộ phận cống nợ (cống n ợ v ới các đốếi tác nước ngoài, cống nợ với các bền liền quan,...) hoặc các chi phí đ ặc thù do tính chầết nhạy cảm của chi phí đó như chi phí đềần bù tr ực tiềếp cho các h ộ dần hay chi phí quản lý ban,...Khi đó KTV cũng cầần xem xét tính cầần thiềết c ủa vi ệc xầy d ựng mức trọng yềếu riềng cho từng yềếu tốế, thống tin đó. 5. Xác định mức trọng yêếu thực hiện Mức trọng yềếu thực hiện là một mức giá trị ho ặc các m ức giá tr ị do KTV xác định nhăầm giảm khả năng sai sót tới một m ức đ ộ thầếp hợp lý đ ể t ổng h ợp ảnh hưởng của các sai sót khống được điềầu chỉnh và khống đ ược phát hiện khống v ượt quá mức trọng yềếu tổng thể đốếi với BCQTDAHT. Việc xác định mức trọng yếu thực hiện không chỉ đơn thuần là một phép tính cơ học mà yêu cầu phải có những xét đoán chuyên môn. Việc xét đoán này phụ thuộc vào hiểu biết của KTV về khách hàng và dự án, được cập nhật thay đổi trong suốt quá trình thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro, và bản chất, phạm vi của những sai sót đã phát hiện trong các cuộc kiểm toán dự án trước của khách hàng đó (nếu có) và đánh giá của KTV về các sai sót đối với dự án hiện tại. Lưu ý rằng, mức trọng yếu thực hiện phụ thuộc vào rủi ro có sai soát trọng yếu và rủi ro phát hiện mà KTV đánh giá đối với dựa án, do đó chủ đầu tư là ai (cơ quản quản lý Nhà nước hay các tổng công ty Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân,...; cơ quan hoặc doanh nghiệp đó có kinh nghiệm, có quy trình quản lý dự án hay không,...), nguồn vốn nào được sử dụng đầu tư dự án (vốn đầu tư công, vốn do các tổ chức như WB, ADB tài trợ, vốn tư nhân, vốn vay tín dụng,...), hình thức tổ chức ban quản lý dự án như thế nào (BQLDA chuyên trách quản lý nhiều dự án, BQLDA chỉ quản lý một dự án hay không thành lập BQLDA,...), .... đều có thể ảnh hưởng đến việc xác định mức trọng yếu thực hiện. Áp dụng theo thống lệ kiểm toán báo cáo tài chính, m ức tr ọng yềếu th ực hi ện đốếi với kiểm toán BCQTDAHT cũng được xầy dựng trong khoảng t ừ 50% - 75% so với mức trọng yềếu tổng thể đã xác định ở trền. Việc chọn tỷ lệ nào áp d ụng cho 3 từng cuộc kiểm toán cụ thể là tùy thuộc vào xét đoán chuyền mốn c ủa KTV và chính sách của từng cống ty. Tuy nhiền khi áp dụng t ỷ lệ nào cầần giải thích lý do tại sao kiểm toán lại chọn như vậy. Thống qua quá trình tìm hiểu khách hàng và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yềếu, nềếu KTV xác đ ịnh r ủi ro có sai sót tr ọng yềếu của BCQTDAHT càng cao thì mức trọng yềếu thực hiện càng nh ỏ (t ương ứng t ỷ l ệ xác định mức trọng yềếu thực hiện trền mức trọng yềếu t ổng th ể càng nh ỏ) đ ể phầần chềnh lệch giữa mức trọng yềếu tổng thể và mức trọng yềếu thực hiện có th ể bao phủ được các sai sót khống phát hiện được và các sai sót khống điềầu ch ỉnh. Mức trọng yềếu thực hiện cũng áp dụng cho các yềếu tốế, giao d ịch ho ặc thuyềết minh của BCQTDAHT để giảm thiểu khả năng sai sót tới m ột mức đ ộ thầếp h ợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót khống được điềầu chỉnh và khống đ ược phát hiện khống vượt quá mức trọng yềếu đốếi với yềếu tốế, giao d ịch ho ặc thuyềết minh đã xác định. Mức trọng yềếu thực hiện seẽ quyềết định nội dung, l ịch trình, ph ạm vi c ủa các thủ tục kiểm toán cầần phải thực hiện như KTV phải kiểm tra kho ản m ục, sốế d ư nào; thời điểm kiểm tra là thời điểm lập BCQTDAHT hay có thể thu th ập sốế li ệu t ừ các giai đoạn trước đó và sau đó kiểm tra các giao d ịch b ổ sung t ừ th ời đi ểm ki ểm tra đềến thời điểm lập BCQTDAHT; sốế lượng mầẽu chọn để kiểm tra,.... 6. Đánh giá lại mức trọng yêếu trong quá trình kiểm toán Khi kềết thúc quá trình kiểm toán, nềếu tiều chí đ ược l ựa ch ọn đ ể xác đ ịnh m ức trọng yềếu biềến động quá lớn thì KTV phải xác đ ịnh l ại m ức tr ọng yềếu, gi ải thích lý do và cần nhăếc xem có cầần thực hiện bổ sung thềm thủ tục kiểm toán hay khống. Có 3 cách sửa đổi mức trọng yềếu: - Cập nhật lại giá trị của tiều chí xác định mức trọng yềếu (benchmark); - Sửa đổi tiều chí xác định mức trọng yềếu; - Sửa đổi tỷ lệ % tính mức trọng yềếu. Trường hợp KTV nhận thầếy cầần phải xác định lại mức trọng yềếu và mức trọng yềếu xác định lại nhỏ hơn so với mức trọng yềếu kềế ho ạch, nghĩa là ph ạm vi và khốếi lượng các thủ tục kiểm toán cầần thực hiện seẽ lớn hơn so với thiềết kềế ban đầầu. Trường hợp này KTV cầần đánh giá lại s ự phù hợp c ủa các cống vi ệc ki ểm toán đã thực hiện để đánh giá liệu có cầần thiềết phải thực hiện thềm các th ủ t ục kiểm toán nhăầm thu thập các băầng chứng kiểm toán đầầy đủ và thích hợp hay khống. Ví dụ, nềếu KTV chọn chi phí đầầu tư đềầ nghị quyềết toán là tiều chí xác đ ịnh m ức trọng yềếu, tuy nhiền sau quá trình kiểm toán, theo đềầ ngh ị c ủa KTV, Ban qu ản lý d ự án đã điềầu chỉnh giảm chi phí đầầu tư 1 kho ản lớn. Khi đó m ức tr ọng yềếu th ực tềế (tính trền chi phí đầầu tư đã tăng thềm) có thể giảm xuốếng đáng k ể. Tr ường h ợp này, KTV cầần đánh giá lại cống việc đã thực hiện như có cầần thiềết kiểm tra thềm các khoản mục, yềếu tốế hoặc mở rộng mầẽu chọn hay khống. Lưu ý, khi kiểm toán dự án do doanh nghiệp tự đầu tư (không sử dụng nguồn vốn ngân sách), KTV chỉ loại trừ chi phí đầu tư không thực tế phát sinh (chi khống, chi sai), còn chi phí thực tế phát sinh có đầy đủ chứng từ nhưng không có hóa đơn theo quy định của pháp luật về thuế vẫn được tính vào chi phí đầu tư (vì đó là chi phí có phát sinh) và tính vào giá trị tài sản hình thành sau đầu tư và ghi vào thư quản lý để 4 kiến nghị doanh nghiệp xem xét không được tính vào nguyên giá khi tính khấu hao theo mục đích thuế khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Cách thức xử lý các loại chi phí của KTV sẽ ảnh hưởng đến chi phí đầu tư đề nghị quyết toán sau kiểm toán, từ đó sẽ ảnh hưởng đến mức trọng yếu thực tế và quyết định của KTV có cần điều chính mức trọng yếu sau quá trình kiểm toán hay không, nếu KTV chọn chi phí đầu tư là tiêu chí xác định mức trọng yếu. 7. Áp dụng mức trọng yêếu khi hình thành ý kiêến kiểm toán Theo quy định tại đoạn 54 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sốế 1000, (nềếu khống xét đềến việc tuần thủ các quy trình qu ản lý đầầu t ư), KTV ph ải đ ưa ra ý kiềến chầếp nhận toàn phầần khi BCQTDAHT không có sai sót trọng yếu hoặc không bị giới hạn phạm vi ảnh hưởng trọng yếu đến BCQTDAHT. Trường hợp, KTV căn cứ vào quy định của chuẩn mực sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần, đồng thời trong quá trình kiểm toán vẫn có các sai sót hoặc giới hạn phạm vi nhưng không ảnh hưởng trọng yếu đến BCQTDAHT (sai sót hoặc ảnh hưởng của sai sót, tổng hợp lại, nhỏ hơn mức trọng yếu thực hiện), thì trên báo cáo kiểm toán, KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về BCQTDAHT nhưng vẫn trình bày trên mục kết quả kiểm toán các sai sót (xét riêng rẽ và tổng hợp lại nhỏ hơn mức trọng yếu) phát hiện được trong quá trình kiểm toán. Việc trình bày như trên sẽ phản ánh đầy đủ kết quả kiểm toán và cung cấp đầy đủ thông tin cho người sử dụng BCQTDAHT. Mặt khác cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán cũng có thể đánh giá được chất lượng cuộc kiểm toán. Khi đó, mức trọng yếu vẫn được sử dụng để quyết định dạng ý kiến kiểm toán đưa ra, đồng thời phản ánh nội dung, phạm vi kiểm toán do một số nội dung, kiểm toán viên không thể kiểm tra toàn bộ các nghiệp vụ, chứng từ phát sinh. Cách thức trình bày nêu trên cũng được áp dụng trong trường hợp KTV đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ do còn sai sót hoặc giới hạn phạm vi ảnh hưởng trọng yếu đến BCQTDAHT, khi đó mục kết quả kiểm toán trên báo cáo kiểm toán sẽ trình bày các sai sót, chênh lệch trọng yếu và cả các sai sót, chênh lệch (xét riêng lẻ và tổng hợp lại) không mức trọng yếu. 8. Ví dụ Nội dung Kềố hoạch Tiều chí được sử dụng để ước tính mức trọng yềếu Thực tềố Chi phí đầầu tư tư Chi phí đầầu tư Nguốần vốến đầầu Nguốần vốến đầầu tư Giá trị TS hình thành qua đầầu tư Giá trị TS hình thành qua đầầu tư .... .... Nguốần sốế liệu để xác định mức trọng yềếu BCQTDAHT trước BCQTDAHT đã kiểm toán điềầu chỉnh sau kiểm toán ..... 5 Lý do lựa chọn tiều chí này Giá trị tiều chí được lựa chọn Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yềếu ..... (a) (b) 10.000.0000.0000 1% chi phí đầầu tư Lý do lựa chọn tỷ lệ này ...... Mức trọng yềếu tổng thể (c)=(a)*(b 100.000.0000 ) Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yềếu thực hiện Lý do lựa chọn tỷ lệ này Mức trọng yềếu thực hiện (d) 60% ..... (e)=(c)*(d 60.000.000 ) Theo ví dụ trền, dự án có chi phí đầầu tư đềầ ngh ị quyềết toán trền BCQTDAHT trước kiểm toán là 10 tỷ đốầng, khi đó KTV xác đ ịnh m ức tr ọng yềếu t ổng th ể trong lập kềế hoạch là 100 triệu đốầng và mức tr ọng yềếu th ực hi ện là 60 tri ệu đốầng. Điềầu này có nghĩa, theo KTV, nềếu sai sót của BCQTDAHT t ừ 100 tri ệu tr ở lền seẽ ảnh hưởng đềến quyềết định của người sử dụng BCQTDAHT. Đốầng th ời, nềếu tổng h ợp các sai sót mà KTV phát hiện được dưới 60 triệu đốầng, tức là khống tr ọng yềếu, thì KTV đưa ý kiềến chầếp nhận toàn phầần (mặc dù các sai sót đó vầẽn đ ược trình bày trền báo cáo kiểm toán). II. Đối với nội dung tính tuân thủ các quy định về quản lý đầu tư Theo quy định tại đoạn 55 (a), Chuẩn mực kiểm toán số 1000, quy định: “Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần trong báo cáo kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705 khi kiểm toán viên kết luận rằng, xét trên các khía cạnh trọng yếu, quá trình thực hiện dự án chưa tuân thủ theo quy định về quản lý đầu tư và/hoặc báo cáo quyết toán dự án hoàn thành do đơn vị được kiểm toán lập vẫn còn sai sót trọng yếu; Trường hợp đơn vị được kiểm toán có những hành vi không tuân thủ pháp luật về quản lý đầu tư trong quá trình thực hiện dự án hoặc các hành vi không tuân thủ pháp luật liên quan đến quá trình lập và trình bày báo cáo quyết toán dự án hoàn thành có thể gây ra sai sót trọng yếu trong báo cáo quyết toán dự án hoàn thành thì báo cáo kiểm toán phải nêu rõ các hành vi không tuân thủ này.” Khi kiểm tra tính tuần thủ các quy định vềầ qu ản lý đầầu tư trong quá trình thực hiện dự án, trọng yềếu có thể được xem xét dưới cả hai khía cạnh định tính và định lượng, trong đó khía cạnh định tính th ường đóng vai trò l ớn h ơn th ể hi ện ở xét đoán của KTV vềầ tính chầết nghiềm trọng của những vi ph ạm pháp lu ật ho ặc các quy định của đơn vị. Trong kiểm tra tính tuần thủ, trọng yềếu thường tập trung vào các vầến đềầ:  Gian lận;  Những hành vi phạm pháp hoặc cố ý không tuân thủ; 6  Cung cấp thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ cho ban lãnh đạo đơn vị, cấp trên hoặc cơ quan quản lý Nhà nước;  Cố ý coi thường việc tuân thủ các yêu cầu của ban lãnh đạo đơn vị, cấp trên hoặc cơ quan quản lý Nhà nước;  Thực hiện các hành vi và hoạt động khi thiếu hiểu biết về căn cứ pháp lý đối với hành vi hoặc hoạt động đó. Trong một số trường hợp, các yếu tố định tính quan trọng hơn yếu tố định lượng, chẳng hạn:  Bản chất, tính nhạy cảm của lĩnh vực cụ thể hoặc nội dung kiểm toán là những yếu tố định tính có thể tác động tới việc xác định trọng yếu của kiểm toán viên (những nội dung kiểm toán được đối tượng sử dụng, Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm; kỳ vọng và quan tâm của công chúng…).  Tính nghiêm trọng của hành vi không tuân thủ. Khi kiểm tra tính tuần thủ, tính trọng yềếu được xác đ ịnh đ ể:  Phục vụ mục đích lập kềế hoạch;  Đánh giá các băầng chứng thu thập được và đánh giá mức đ ộ ảnh h ưởng của các trường hợp khống tuần thủ phát hiện qua kiểm toán;  Lập báo cáo kiểm toán. Khi lập kế hoạch kiểm toán, thông qua hiểu biết về môi trường, tính chất hoạt động của đơn vị, hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị và những quy định của pháp luật, KTV cần xác định những vấn đề có mức độ rủi ro cao trong việc tuân thủ; đánh giá khả năng xảy ra sai phạm trọng yếu của từng hoạt động được kiểm toán; xác định, lựa chọn tiêu chí cho việc xác định những sai phạm trọng yếu (có thể định tính hoặc định lượng dựa trên lượng hóa tần suất xuất hiện sai phạm hoặc mức độ tác động của các vi phạm đến kinh tế). Khi thực hiện kiểm toán, KTV cần tổng hợp các sai phạm, đồng thời cần phân tích rõ nguyên nhân, bối cảnh xảy ra sai phạm và hậu quả của việc không tuân thủ trước khi xác định tính chất trọng yếu của các sai phạm. KTV cần cân nhắc một số yếu tố sau khi áp dụng xét đoán chuyên môn để xác định trường hợp không tuân thủ là trọng yếu:  Tầm quan trọng của các yếu tố định lượng liên quan đến không tuân thủ (lượng tiền, số lượng người hoặc đơn vị liên quan, lượng thời gian bị chậm... );  Các tình huống hoàn cảnh cụ thể của việc không tuân thủ;  Bản chất của việc không tuân thủ;  Nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ;  Ảnh hưởng và hậu quả mà việc không tuân thủ có thể gây ra; 7  Phạm vi ảnh hưởng và độ nhạy cảm của nội dung, vấn đề, hoạt động (ví dụ, đây có phải là vấn đề được công chúng đặc biệt quan tâm hay không, vấn đề này có ảnh hưởng đến nhiều người hay không ...);  Nhu cầu và kỳ vọng của cơ quan lập pháp, công chúng hoặc các đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán khác;  Bản chất của các văn bản quy phạm liên quan;  Mức độ hoặc giá trị liên quan đến trường hợp không tuân thủ. Khi lập báo cáo kiểm toán, KTV phải xem xét quyết định của đối tượng sử dụng có bị ảnh hưởng bởi trường hợp ý kiến về quá trình quản lý đầu tư là tuân thủ hay không tuân thủ không. Những sai phạm không mang tính trọng yếu nhưng lặp lại nhiều lần hoặc gây hậu quả kinh tế đến mức trọng yếu cũng cần được xem xét khi kết luận về tính tuân thủ. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan