Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán 4.đặng thị vân anh chi phí sx và giá thành sp...

Tài liệu 4.đặng thị vân anh chi phí sx và giá thành sp

.DOC
68
183
68

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ -----o0o----- ĐẶNG THỊ VÂN ANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: XÍ NGHIỆP TRUNG ĐÔ NAM GIANG ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGÀNH: KẾ TOÁN Vinh , tháng 03 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ -----o0o----- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGÀNH: KẾ TOÁN Người hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp Mssv : ThS. Đặng Thị Thúy Anh : Đặng Thị Vân Anh : 49B1 – Kế Toán : 0854015423 Vinh , tháng 03 năm 2012 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐÔ NAM GIANG................................................................................................2 1.Quá trình hình thành và phát triển của xí ngiệp Trung Đô Nam Giang....................2 2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty....................................3 2.1. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề hoạt động........................................................3 2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ..................................................3 2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................4 3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty.................................................6 3.1. Phân tích tình hình tài chính của công ty..............................................................6 3.2 Phân tích các chi tiêu tài chính:.............................................................................8 4. Nội dung công tác kế toán tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang..............................8 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................................8 4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán........................................................................8 4.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................9 4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán..............................................................9 4.2.1. Một số đặc điểm chung.......................................................................................9 4.2.2. Giới thiệu các phần hành kế toán.....................................................................10 4.2.2.1.Kế toán vốn bằng tiền.....................................................................................10 4.2.2.2. Kế toán vật tư hàng hóa................................................................................11 4.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm......................13 4.2.2.5. Kế toán tài sản cố định..................................................................................14 4.2.2.6. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........................................15 4.2.2.7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.......................................16 4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.....................................................................17 4.4. Tổ chức kiểm tra kế toán.....................................................................................18 5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong công tác kế toán của Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang.................................................................................18 5.1. Những thuận lợi:..................................................................................................18 5.2. Những khó khăn...................................................................................................19 5.3. Hướng phát triển..................................................................................................19 PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐÔ NAM GIANG......................20 2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp.................................................................20 2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................20 2.1.1.1. Nội dung.........................................................................................................20 2.1.1.2. Tài khoán sử dụng..........................................................................................21 2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................................................25 2.1.2.1. Nội dung.........................................................................................................25 2.1.2.2. Tài khoản sử dụng..........................................................................................26 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.........................................................................31 2.1.3.1. Nội dung.........................................................................................................31 2.1.3.2. Tài khoản sử dụng..........................................................................................35 2.2. K ế toán tổng hợp chi phí sản xuất và đ ánh giá sản phẩm dở dang.................49 2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty...................................49 2.2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối k ỳ.........................................49 2.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm......................................................................52 Biểu số 2.26: bảng tính giá thành sản phẩm...............................................................52 2.2. Đánh giá thực trạng và Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp......................................53 2.2.1. Đánh giá thực trạng:.........................................................................................53 2.2.1.1. Những mặt đạt được:....................................................................................53 2.2.1.2. Những hạn chế còn tồn tại:............................................................................53 2.2.1.3. Một số giải pháp kiến nghị đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..........................................................................................54 KẾT LUẬN.................................................................................................................55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SX Ở XÍ NGHIỆP TRUNG ĐÔ NAM GIANG................................................................................................................3 Sơ đồ 1.2: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP....................................................4 Sơ đồ 1.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA XÍ NGHIỆP..................................9 Sơ đồ 1.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG TRÊN MÁY VI TÍNH.................................................................................10 Sơ đồ 1.5: QUY TRÌNH HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN.....................................11 Sơ đồ 1.6: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VẬT TƯ HÀNG HÓA................................................................................................................12 Sơ đồ 1.7: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÔNG NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ.......................................................................................13 Sơ đồ 1.8: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..........................17 Sơ đồ1.9: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...........................................................................................................15 Sơ đồ 1.10: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ................................................................................16 Sơ đồ 1.11: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 17 Bảng: Bảng 01: Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn...............................................6 Bảng 2: so sánh các chi tiêu tài chính năm 2010 – 2011.............................................8 Biểu: Biểu số 2.1: Phiếu xuất kho........................................................................................21 Biểu số 2.2: Sổ chi tiết tài khoản 621.........................................................................23 Biểu số 2.3: Sổ tổng hợp tài khoản 621......................................................................24 Biểu số 2.4: Bảng chấm công.....................................................................................27 Biểu số 2.5: Bảng thanh toán lương............................................................................28 Biểu số 2.6 : Sổ chi tiết tài khoản 622........................................................................29 Biểu số 2.7: Sổ tổng hợp tài khoản 622......................................................................30 Biểu 2.8: Mẫu phiếu cấp vật tư,công cụ, dụng cụ......................................................32 Biểu số 2.9: Mẫu phiếu xuất kho vật tư, công cụ, dụng cụ........................................32 Biểu 2.10: Mẫu phiếu chi............................................................................................35 Biểu số 2.11: phiếu xuất kho.......................................................................................36 Biểu số 2.12: bảng phân bổ khấu hao.........................................................................36 Biểu số 2.13: bảng phân bổ tiền lương và các khoản trich theo lương.....................37 Biểu số 2.14: sổ chi tiết tk 6271..................................................................................38 SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh Biểu số 2.16: sổ chi tiết tk 6273..................................................................................40 Biểu số 2.17: sổ chi tiết tk 6274..................................................................................41 Biểu số 2.18: sổ chi tiết tk 6278..................................................................................43 Biểu số 2.19: sổ tổng hợp tài khoản 627....................................................................44 Biểu số 2.20: sổ nhật ký chung...................................................................................45 Biểu số 2.21: sổ cái tài khoản 621..............................................................................46 Biểu số 2.22: sổ cái tài khoản 622..............................................................................47 Biểu số 2.23: sổ cái tài khoản 627..............................................................................48 biểu số 2.24: sổ tổng hợp tài 154................................................................................50 biểu số 2.25: sổ cái tài khoản 154...............................................................................51 SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành công rực rỡ. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế có những bước tiến mới, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào tháng 11/2006. Sự kiện trọng đại này đã mang đến cho Việt Nam cơ hội mở rộng giao thương, nhưng đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu rộng vào sân chơi quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay thì mục tiêu mà các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, đây cũng là yếu tố quan trọng nhất giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Mặt khác nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp vận hành theo quy luật tất yếu khách quan đó là quy luật “cạnh tranh”, đặc biệt đối với nền kinh tế hội nhập hiện nay. Trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ xuất hiện ngày càng nhiều trong nền kinh tế nước ta. Bên cạnh vốn đầu tư lớn, những doanh nghiệp này đều có kinh nghiệm, sự chuyên nghiệp trong kinh doanh và có chiến lược kinh doanh khá hoàn chỉnh. Đó là một trong những thách thức lớn đối với doanh nghiệp trong nước. Để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc hoạch định và kiểm soát chi phí bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã bỏ ra. Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm rất quan trọng vì đó là một trong những chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiểm soát tốt các khoản chi phí, từ đó hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang, được tiếp xúc trực tiếp với công tác kế toán ở Xí nghiệp, thấy được tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung của báo cáo gồm hai phần: Phần 1: Tổng quan công tác kế toán tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 1 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐÔ NAM GIANG 1. Quá trình hình thành và phát triển của xí ngiệp Trung Đô Nam Giang.  Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang là đơn vị trực thuộc Công ty Cổ Phần Trung Đô – Tổng Công ty XD Hà Nội – Bộ xây dựng ( trước đây Xí nghiệp gạch ngói Nam Giang thuộc Công ty Cổ phần xây dưng só 6). Được thành lập ngày 20\10\1959 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ kiến trúc nay là Bộ xây dựng.  Tên công ty: Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang  Địa chỉ trụ sở chính: Xã Nam Giang – Nam Đàn – Nghệ An  Vốn điều lệ: 4.697.487.000 ( bốn tỷ sáu trăm chín mươi bảy nghìn bốn trăm tám mươi bảy nghìn đồng)  Có 2 phân xưởng sản xuất: Phân xưởng sản xuất Cầu Mượu Phân xưởng sản xuất Nam Giang Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang là doanh nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp Trung ương đóng trên địa bàn địa phương, được thành lập ngày 20/10/1959 với mục đích cải tạo và xây dựng miền Bắc XHCN. Trải qua thời gian chiến tranh vừa lao động vừa sản xuất vừa chiến đấu, năm 1976 Xí nghiệp được khôi phục lại , sát nhập 2 phân xưởng sản xuất thành Xí nghiệp gạch ngói Nam Giang theo quyết định số 801.BXD/TC ngày 19/07/1976 của Bộ xây dựng. Ngày 15/05/2008, Đại hội đồng cổ đông quyết định đổi tên Công ty Cổ phần XD số 6 thành Công ty Cổ phần Trung Đô theo quyết định số 09/QĐ – ĐHĐCĐ ngày 04/05/2008. Xí nghiệp gạch ngói nam giang được đổi tên thành Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang theo quyết định số 14/2008/NQ – HDQT ngày 22/05/2008. Sau khi Xí nghiệp được khôi phục lại,dây chuyền sản xuất bao gồm: Hệ tạo hình bằng máy EG5 của nhà máy cơ khí Liên Ninh sản xuất, nung đốt bằng công nghệ lò đứng. Tổng công suất ở giai đoạn này là 7 triệu viên gạch /năm. Đến năm 1994, được sự giúp đỡ của công ty xây dựng số 6 và Bộ xây dựng, Xí nghiệp đầu tư xây dựng lò tuynel theo công nghệ của Bungari, hệ máy tạo hình của Tiệp và Nga với công suất 20 triệu viên sản phẩm/năm và đổi mới một số thiết bị phụ trợ phục vụ cho sản xuất. Năm 2000, Xí nghiệp cải tiến hầm sấy và lò nung đã được nâng công suất của lò lên 35 triêu viên/năm, chất lượng sản phẩm phù hợp TCVN 1450 – 1998. TCVN 1451 – 1998, TCVN 1452 – 1995 về sản xuất gạch, ngói đất sét nung. SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 2 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh Cùng với việc đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, Xí nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại mô hình quản lý gọn nhẹ, nhạy bén linh hoạt theo cơ chế thị trường và không ngừng nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng. 2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 2.1. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề hoạt động Xí nghiệp Trung Đô Nam giang chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gạch ngói cao cấp với nhiều chủng loại đa dạng và phong phú. Sản phẩm của Xí nghiệp phân phối rộng khắp thị trường ở trong tỉnh và ngoài tỉnh. Ngoài ra công ty còn kinh doanh chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và kinh doanh xăng dầu. 2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ Xí nghiệp có quy trình sản xuất công nghệ liên tục, sản xuất sản phẩm chính là các sản phẩm gạch ngói xây dựng. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trải qua nhiều công đoạn phức tạp. Mỗi một công đoạn có chức năng nhiệm vụ riêng được kết nối trực tiếp với nhau qua hệ thống các băng tải, xe goòng, xe phà, xe kéo bánh lốp… tạo thành một dây chuyền sản xuất đồng bộ khép kín. Sơ đồ 1.1: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SX Ở XÍ NGHIỆP TRUNG ĐÔ NAM GIANG Đất sét Đánh tơi Nhào trộn Gạch Tạo hình Phơi khô Đốt nung Thành phẩm nhập kho SVTH: Đặng Thị Vân Anh Kiểm nghiệm Lớp: 3 49B1 – Kế Toán Ngói Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh 2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Quy mô và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Gạch ngói Đồng Nai phân cấp từ trên xuống dưới dựa trên cơ sở: Đảm bảo tính chuyên môn hoá đến mức cao nhất có thể.Đảm bảo tiêu chuẩn hoá, xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, ân cũng như quy định các nguyên tắc, quy trình thực hiện, tiêu chuẩn chất lượng với từng nhiệm vụ. Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, phòng ban, cá nhân. Đảm bảo tính thống nhất quyền lực trong hoạt động quản trị về điều hành. Vì vậy cần phải lựa chọn cơ cấu tổ chức hợp lý, xác định tính thống nhất quyền lực trong toàn bộ hệ thống thể hiện cụ thể quy chế hoạt động nhất là trong giai đoạn hiện nay người tổ chức phải tìm kiếm kiểu cơ cấu tổ chức thích ứng với sự thay đổi thường xuyên của môi trường, đồng thời cũng phải thường xuyên nghiên cứu và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Sơ đồ 1.2: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP Các ca, tổ sản xuất Các ca, tổ sản xuất Bộ phận cơ khí, sửa chữa Tổ bán hàng, tiếp thị Tổ xe, tổ máy Giám đốc Nhiệm vụ của mỗi bộ phận như sau: giám đốcty: Là người chịu trách nhiệm Phóchính giám đốc GiámPhó đốc công và cao nhất về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giám đốc có nhiệm vụ giám sát, chỉ đạo chung mọi hoạt động của sản xuất, lãnh đạo các cán bộ công nhân viên trong toàn đơn Phân vị thực hiện đầy đủ Phân các nhiệm của tráchKế nhiệm về xưởng xưởng vụ hoạt động Phòng Kếcông ty, chịuPhòng việcsản bảo toàn tại doanh đốc có trách hoạch xuất Cầuvà phát huy sản vốn xuất của NamNhà nước toán - Tài nghiệp. Giám TCLĐTL nhiệm Mượn trực tiếp về việc thựcGiang hiện các nghĩa vụ đối chính với Nhà nước trong các lĩnh vực an ninh, môi trường, thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và các nhiệm SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 4 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh vụ khác do Nhà nước quy định. Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm phân công các Phó giám đốc, các trưởng phòng phụ trách một số lĩnh vực nhất định, chịu trách nhiệm trước cán bộ công nhân viên và Nhà nước về việc giám sát việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, thu nhập của cán bộ công nhân viên trong toàn đơn vị… Phó giám đốc thường trực: Là người thay mặt giám đốc giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp đột xuất mà không có mặt giám đốc, trực tiếp chỉ đạo và phụ trách công tác kỹ thuật, trang thiết bị và điều hành công tác sản xuất của toàn nhà máy theo sự phân công của Giám đốc. Phòng tổ chức lao động tiền lương: Có chức năng nhiệm vụ là tổ chức và quản lý hành chính chung toàn doanh nghiệp. Giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. Tổ chức tuyển dụng, đào tạo công nhân, lưu giữ hồ sơ, lý lịch và soạn thảo các quyết định của doanh nghiệp. Thực hiện các chính sách, chế độ tiền lương theo đúng pháp luật, đồng thời kiêm thống kê phân xưởng, làm quyết toán tiền lương cho người lao động. Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp theo đúng quy định hiện hành của bộ tài chính. Phản ánh trung thực, đầy đủ kịp thời tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cung cấp các thông tin tài chính một cách chính xác, kịp thời để ban giám đốc đưa ra các quyết định kinh doanh. Đồng thời phối hợp thực hiện và cung cấp các tài liệu kế toán cho các phòng ban chức năng khác nhằm phục vụ cho công tác quản lý toàn doanh nghiệp. Các cơ sở sản xuất: Thực hiện kế hoạch sản xuất do công ty giao hàng tháng, hàng quý, thường xuyên kiểm tra các thiết bị phục vụ sản xuất, tránh gây ách tắc, trở ngại cho quá trình sản xuất. Dưới các phòng ban là các tổ sản xuất, bộ phận cơ khí và sửa chữa, tổ bán hàng và tiếp thị, tổ xe và tổ máy. Các tổ hoạt động theo sự điều hành, giám sát của Phòng kỹ thuật. Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty khá gọn nhẹ và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo tính chuyên môn hoá cao, xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân, quy định các nguyên tắc, quy trình thực hiện, tiêu chuẩn chất lượng với từng nhiệm vụ cụ thể gắn liền với từng bộ phận, đảm bảo tính thống nhất quyền lực trong hoạt động quản trị về điều hành. Tuy nhiên, việc phân chia quyền hạn và nhiệm vụ của Ban Giám đốc các phòng ban như trên đòi hỏi tính phối hợp nhịp nhàng rất cao của bộ phận. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố con người. Sự quản lý về mặt chuyên môn của các phòng ban nếu không có được sự phối hợp tốt giữa các bộ phận sẽ dẫn đến các bộ phận sản xuất của đơn vị không thể có được phương án kinh doanh hợp lý, lúc đó sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế hiện nay tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang, sự phối hợp giữa các bộ phận chưa có sự gắn kết cao, do vậy chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đơn vị. SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 5 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh 3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 3.1. Phân tích tình hình tài chính của công ty Bảng 01: Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn Đơn vị tính:Đồng Năm 2010 TT Chỉ tiêu Số tiền Năm 2011 Tỷ trọng Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền (%) 1 TÀI SẢN HẠN NGẮN (%) 15.534.323.517 85,84 18.329.876.867 88,76 2.795.553.350 18 - Tiền và các khoản tương đương tiền 1.396.434.765 7,7 1.357.378.215 6,53 -39.056.550 -2,8 - Các khoản phải thu ngắn hạn 4.370.981.728 24,16 5.164.393.018 25,01 793.411.290 18,15 - Hàng tồn kho 9.679.266.258 53,49 11.725.355.107 56,79 2.046.088.842 21,14 87.640.766 0,49 82.750.527 0,43 -4.890.239 -5,5 TÀI SẢN DÀI HẠN 2.562.321.374 18.65 2.320.181.680 11,24 -242.139.694 -9,45 - Tài sản cố định 2.302.707.569 12,72 2.146.837.353 10,4 -155.870.216 -6,77 259.613.805 5,93 173.344.327 0,84 -86.269.478 -33,23 - Tài sản ngắn hạn khác 2 Tỷ lệ - Tài sản dài hạn khác 3 TỔNG TÀI SẢN 18.096.644.891 100 20.650.058.547 100 2.553.413.650 14,11 4 NỢ PHẢI TRẢ -2.243.347.695 -12,4 13.404.366.627 64,91 15.647.714.320 897,5 - Nợ ngắn hạn -3.667.012.920 -20,26 13.145.701.402 63,66 16.812.714.320 658,5 - Nợ dài hạn 1.423.665.225 7,86 258.665.225 1,25 -1.165.000.000 -81,83 NGUỒN VCSH 20.339.992.586 112,4 7.245.691.920 35,09 -13.094.300.660 -64,38 - Vốn chủ sở hữu 17.271.495 0,1 17.271.495 0,09 0 0 - Lợi nhuận chưa phân 20.322.721.091 phối 112,3 7.228.420.425 35 -13.094.300.670 -64,43 TỔNG NGUỒN VỐN 18.096.644.891 100 20.650.058.547 100 2.553.413.650 14,11 5 6 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 6 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh Phân tích: * Về tài sản: Tổng tài sản của năm 2011 tăng so với năm 2010 một lượng 2.553.413.650 đồng, tương ứng với 14,11% nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng một lượng và tài sản dài hạn giảm với lượng không đáng kể. Tài sản ngắn hạn: Nhìn chung tài sản ngắn hạn của năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.795.553.350 đồng tương đương với 18% do các khoản phải thu tăng một lượng 793.411.290 đồng tương ứng 18,15%, hàng tồn kho tăng một lượng 2.046.088.842 đồng tương ứng 21,14%. HTK tăng đồng nghĩa với việc ứ đọng vốn của DN tăng lên, tuy nhiên công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, giá cả biến động mạnh theo thị trường, và có xu hướng biến động tăng, vì vậy việc DN dự trữ một lượng lớn HTK cũng tạo một điều kiện thuận lợi khi mà giá cả đầu vào và đầu ra có biến động tăng. Mặc dù nguồn tài sản ngắn hạn khác của năm 2011 có giảm hơn so với năm 2010 nhưng tốc độ giảm không nhiều nên nhìn chung tài sản ngắn hạn của DN năm 2011 tăng so với năm 2011. Tài sản dài hạn giảm một lượng tuy không đáng kể là 9,45% nguyên nhân là do TSCĐ giảm 6,77 % và đặc biệt tài sản dài hạn khác giảm 33,23%. Tài sản dài hạn là một yếu tố để phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp, nhìn vào các chỉ số trên ta thấy năm 2011 doanh nghiệp đã không thật sự chú trọng vào việc cải tạo mở rộng quy mô sản xuất để tăng năng suất lao động. Nhưng bên cạnh đó TSCĐ có xu hướng giảm nhưng với một lượng không đáng kể. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp vẫn có chú trọng trong đầu tư vào TSCĐ, mua sắm cải tạo máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất * Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn tăng một lượng tương ứng với 14,11% nguyên nhân là do nợ phải trả của doang nghiệp tăng một lượng lớn tuy nhiên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp lại giảm đi một lượng lớn tương ứng với 64,38% mà chủ yếu do lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp giảm và nợ dài hạn của doanh nghiệp giảm một lượng lớn tướng ứng với 81,83%. Từ đây, có thể nhận định năm 2011 DN chú trọng trả các khoản nợ vay dài hạn để tăng tính tự chủ trong kinh doanh, giảm áp lực cho DN, tuy nhiên DN cần có các biện pháp như đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và có thể giảm được giá thành sản phẩm … từ đó lợi nhuận doanh nghiệp có thể được tăng lên. Qua các chỉ tiêu tài chính trên ta thấy năm 2011 DN đã có chú trọng vào việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm tăng lượng TSNH. Tuy nhiên DN nên có hướng điều chỉnh cơ cấu vốn thật hợp lý để ngày càng tăng tính tự chủ của DN về mặt tài chính. SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 7 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh 3.2 Phân tích các chi tiêu tài chính: Bảng 2: so sánh các chi tiêu tài chính năm 2010 – 2011 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Vốn CSH/ Tổng NV ĐV tính % 112,4 35,09 -77,31 TS dài hạn/Tổng TS % 14,16 11,24 -2,92 Khả năng thanh Tổng TS/ Tổng nợ phải Lần toán hiện hành trả -8,07 1,54 9,61 Khả năng thanh Tiền và các khoản tương Lần toán nhanh đương tiền/ Nợ ngắn hạn -0,38 0,103 0,483 -4,24 1,4 5,64 TT Chỉ tiêu Công thức tính 1 Tỷ suất tài trợ 2 Tỷ suất đầu tư 3 4 5 Khả năng thanh Tài sản ngắn hạn/ Nợ Lần toán ngắn hạn ngắn hạn Tỷ suất tài trợ của năm 2011 giảm so với năm 2010 là 77,31 % do tổng nguồn vốn tăng mặt khác vốn CSH lại giảm. Chỉ tiêu này chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của công ty giảm. Tỷ suất đầu tư của năm 2011 cũng giảm so với năm 2010 là 2,92% điều này chứng tỏ công ty nên có cơ cấu đầu tư hợp lý vào trang bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2011 tăng so với năm 2010 là 9,61 lần. Điều này cho thấy doanh nghiệp hoàn toàn đủ khả năng thanh toán các khoản nợ Khả năng thanh toán nhanh của năm 2011 có tăng so với năm 2010 là 0,483lần. Nhưng nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của công ty trong hai năm không cao vì vậy Xí nghiệp cần có chính sách kinh doanh để tăng tiền và các khoản tương đương tiền nhằm tạo thuận lợi cho việc trả các khoản Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn của năm 2011 tăng so với năm 2010 là 5,64 lần điều này cho thấy công ty có đủ TS ngắn hạn để chi trả các khoản nợ ngắn hạn Xí nghiệp nên phát huy. 4. Nội dung công tác kế toán tại Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 4.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, Xí nghiệp Trung Đô Nam Giang tổ chức bộ máy kế toán theo mô SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 8 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh hình kế toán tập trung. Theo mô hình này, toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu thập số liêu, xử lý số liệu, ghi sổ kế toán đến khâu lập các báo cáo kế toán đều được tổ chức và thực hiện ở phòng tài chính kế toán. 4.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 1.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA XÍ NGHIỆP Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung bao gồm: - Kế toán trưởng (trưởng phòng): Là người kiểm tra, kiểm soát, quản lý về việc chấp hành việc quản lý, bảo vệ tài sản, vật chất, tiền vốn của công ty. Kiểm tra kiểm soát chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ quản lý và kỹ thuật lao động, kiểm tra, kiểm soát việc lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh. toán dõi trưởng - Kế toán thanh toán vật tư:KếTheo việc thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ trước khi thu tiền. Bên cạnh đó đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với chế độ quy định về yêu cầu quản lý của công ty. - Kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương: Hướng dẫn kiểm tra KT chứng thanh từ hạch toán KT lao LĐ động tiền tiền lương, KT thành phậnbộ khophận việc lập tiền phẩm công của các cáBộnhân, vậtty. tưTính toán chính lương bán toán hàng kịp thời số tiền công quỹ và các trongtoán công xác và tổ chức và thanh khoản phải trả cho người lao động. - Kế toán thành phẩm và bán thành phẩm: chịu trách nhiệm chính trong việc nghiệm thu nhập kho sản phẩm. Nghiên cứu kỹ quy chế của công ty về hoa hồng, khuyến mãi, quy định giá bán trên cơ sở đó để trả lời, giải thích cho khách hàng rõ trong việc mua bán sản phẩm hàng hóa. - Bộ phận kho quỹ: Giám sát việc nhập kho, xuất kho, vào thẻ kho theo đúng số lượng, chủng loại thành phẩm đã ghi trên từng tờ phiếu nhập xuất. 4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán 4.2.1. Một số đặc điểm chung - Chế độ kế toán: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số 15/2006QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính. SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 9 49B1 – Kế Toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm dương lịch - Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy dựa trên hình thức nhật ký chung - Phương pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp thực hiện tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc. + Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia quyền + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Doanh nghiệp áp dụng khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng. - Đơn vị tiền tệ công ty áp dụng là đồng Việt Nam - Kỳ hạch toán: Theo quý Sơ đồ 1.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG TRÊN MÁY VI TÍNH Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Sổ tổng hợp - Nhật ký chung - Sổ cái Sổ chi tiết - Sổ chi tiết các TK - Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập và xử lý số liệu hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu số lượng cuối kỳ 4.2.2. Giới thiệu các phần hành kế toán. 4.2.2.1.Kế toán vốn bằng tiền * Chứng từ sử dụng: - Phiếu thu: ( mẫu 01-TT) - Phiếu chi: (mẫu 02-TT) - Giấy báo có, giấy báo nợ Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi - Bảng kê thu tiền (mẫu 09-TT) - Bảng kê chi tiền: ( mẫu 09- TT)- - Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng: ( mẫu 03, 04- TT) SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 49B1 – Kế Toán 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh * Tài khoản sử dụng - TK 111: “Tiền mặt”: Dùng để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tại quỹ của Doanh nghiệp. Bao gồm tiền Việt Nam, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. - TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi ngân hàng của DN tại ngân hàng hoặc Kho bạc nhà nước. * Sổ kế toán sử dụng: - Sổ quỹ tiền mặt: (mẫu S07- DN) - Sổ cái TK 111, 112:(mẫu S02C1- DN) - Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng: (mẫu S08- DN) * Quy trình thực hiện:( tương tự cho tất cả các phần hành) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có…phát sinh đã được kiểm tra, kế toán lấy dữ liệu trực tiếp nhập vào máy vi tính. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 111, TK 112 và các sổ kế toán chi tiết TK 111, TK 112. Cuối tháng, việc đối chiếu số liệu từ sổ tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động, kế toán có thể in ra và lập BCTC theo quy định. Sơ đồ 1.5: QUY TRÌNH HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN Phiếu thu,Phiếu chi,giấy báo Nợ, báo Có Phần mềm kế toán phân hệ kế toán vốn bằng tiền Bảng tổng hợp thu, chi Chứng từ kế toán Sổ tổng hợp - Nhật ký chung - Sổ cái TK 111, 112 Sổ chi tiết - Sổ chi tiết TK 111,112 - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập và xử lý số liệu hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu số lượng cuối kỳ 4.2.2.2. Kế toán vật tư hàng hóa * Chứng từ sử dụng: - Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT) - Biên bản kiểm kê vật tư ( mẫu 05-VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ( mẫu 04-VT) * Tài khoản sử dụng: SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 49B1 – Kế Toán 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh - TK 152: Nguyên liệu, vật liệu - TK 156: Hàng hoá * Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết vật tư, hàng hoá ( mẫu S07-DNN) - Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn ( mẫu S08-DNN) * Quy trình thực hiện Sơ đồ 1.6: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VẬT TƯ HÀNG HÓA Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,hợp đồng kinh tế s Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn GhiChứng chú: từ kế toán Phần mềm kế toán Phân hệ kế toán hàng tồn kho Sổ tổng hợp - Nhật ký chung Sổ cái TK151,152,153,156 Sổ chi tiết Sổ chi tiết TK152,153,156 - Sổ chi tiết vật tư hàng hóa Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị Nhập và xử lý số liệu hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu số lượng cuối kỳ 4.2.2.3. Kế toán công nợ phải thu, phải trả * Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn GTGT( mẫu 01 GTGT-3LL) - Hợp đồng mua hàng, bán hàng - Hóa đơn mua hàng, bán hàng ( mẫu 02GTGT-3LL) - Biên bản bù trừ công nợ * Tài khoản sử dụng - TK 131: Phải thu của khách hàng - TK 331: Phải trả cho người bán * Sổ kế toán sử dụng - Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua - Bảng tổng hợp thanh toán với người bán, người mua - Sổ cái TK 131, TK 331 - Sổ nhật ký chung SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 49B1 – Kế Toán 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Đặng Thị Thúy Anh * Quy trình thực hiện Sơ đồ 1.7: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÔNG NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ Hóa đơn GTGT, phiếu thu,phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có Phần mềm kế toán phân hệ kế toán công nợ Bảng tổng hợp thanh toán với NB, NM Sổ tổng hợp - Nhật ký chung - Sổ cái TK131,331 Sổ chi tiết -Sổ chi tiết TK131.331 -Sổ chi tiết thanh toán công nợ - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập và xử lý số liệu hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu số lượng cuối kỳ 4.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Chứng từ sử dụng: - Thẻ kho ( mẫu S09-DNN) - Hóa đơn GTGT (mẫu 01 GTGT-3LL) - Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT) - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài * Tài khoản sử dụng - TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ * Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết TK 154 - Sổ nhật ký chung - Thẻ tính giá thành - Sổ cái TK 154 SVTH: Đặng Thị Vân Anh Lớp: 49B1 – Kế Toán 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan