Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Ngân hàng - Tín dụng Đối chiếu kế toán quốc tế...

Tài liệu Đối chiếu kế toán quốc tế

.PDF
129
189
55

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN ĐỐI CHIẾU.............................................2 1.1. Thông tin kế toán cần thiết cho ngƣời sử dụng. ....................................................2 1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của thông tin kế toán .............................................2 1.1.1.1. Khái niệm kế toán: ...................................................................................2 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của kế toán ..................................................................3 1.1.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của kế toán ...........................................................3 1.2. Môi trƣờng kinh doanh và các loại hình kinh doanh doanh nghiệp .....................3 1.2.1. Môi trƣờng kinh doanh ...................................................................................3 1.2.3 Các loại hình doanh nghiệp .............................................................................3 1.3. Nguyên nhân hình thành môn kế toán đối chiếu...................................................4 1.4. Đối tƣợng kế toán. .................................................................................................4 1.4.1 Tài sản (Assets) ................................................................................................5 1.4.2 Nguồn hình thành (nguồn vốn) ........................................................................6 1.4.2.1. Nợ phải trả (Liabilities) ............................................................................6 1.4.2.2. Vốn chủ sở hữu (Owner’s equity) ............................................................6 1.5. Các nguyên tắc kế toán .........................................................................................7 1.5.1. Nguyên tắc giá phí (cost principle) .................................................................7 1.5.2. Hoạt động liên tục (Going-concern Assumption)...........................................7 1.5.3. Nguyên tắc phù hợp (Matching principle)......................................................7 1.5.4. Nguyên tắc thông tin đầy đủ ...........................................................................8 1.5.5. Nguyên tắc trọng yếu (Materiality principle) .................................................8 1.5.6. Nguyên tắc thận trọng (Conservation principle) ............................................8 1.5.7. Nguyên tắc nhất quán (Consitency principle) ................................................8 1.5.8. Nguyên tắc khách quan (Objective principle) ................................................8 1.6. Các khái niệm đƣợc thừa nhận:.............................................................................8 Chƣơng 2: MÔ HÌNH KẾ TOÁN ..............................................................................12 2.1. Kế toán v ph n loại kế toán ...............................................................................12 2.1.1 Khái niệm:......................................................................................................12 2.1.2 Phân loại: .......................................................................................................12 2.2. Thông tin kế toán và việc ra quyết định ..............................................................13 2.2.1 Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán ............................................................. 13 2.2.2 Thông tin kế toán và việc ra quyết định ........................................................ 13 2.2.3 Các tổ chức ảnh hƣởng đến môi trƣờng kế toán............................................ 13 2.3. Tình hình tài chính .............................................................................................. 14 2.4.1 Tình hình tài chính của doanh nghiệp ........................................................... 14 2.4.2 Các nghiệp vụ ảnh hƣởng đến vốn chủ sở hữu ............................................. 14 2.4.3 Các báo cáo tài chính ..................................................................................... 16 Chƣơng 3: TÀI KHOẢN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN KÉP .................................. 30 3.1. Tài khoản kế toán ................................................................................................ 30 3.1.3 Phân loại tài khoản và nguyên tắc ghi chép trên tài khoản ........................... 30 3.1.3.1. Phân loại tài khoản ................................................................................. 30 3.1.3.2. Tài khoản tạm thời và tài khoản thƣờng xuyên ..................................... 33 3.1.3.3. Nguyên tắc ghi chép trên tài khoản ........................................................ 34 3.1.3.4. Ghi kép (Entry – bút toán) ..................................................................... 35 3.1.5 Kỳ kế toán (Accounting period) .................................................................... 37 3.2. Quy trình kế toán ................................................................................................ 37 3.2.1 Ghi chép các nghiệp vụ: ................................................................................ 37 3.2.2 Sổ nhật ký (Journal)....................................................................................... 39 3.2.3. Sổ cái (Ledger) ............................................................................................. 41 3.2.4 Mối quan hệ giữa nhật ký và sổ cái ............................................................... 44 3.2.5 Bảng c n đối thử (Trial balance) ................................................................... 44 Chƣơng 4: ĐO LƢỜNG THU NHẬP VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH....... 58 4.1. Đo lƣờng thu nhập kinh doanh ........................................................................... 58 4.1.1. Khái niệm thu nhập ...................................................................................... 58 4.1.2. Đo lƣờng thu nhập ........................................................................................ 58 4.2. Các nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí. .................................................. 59 4.2.1 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu ..................................................................... 59 4.2.1.1. Khái niệm: .............................................................................................. 59 4.2.2.2. Điều kiện ghi nhận: ................................................................................ 59 4.2.2 Nguyên tắc ghi nhận chi phí .......................................................................... 59 4.2.2.1. Khái niệm: .............................................................................................. 59 4.2.2.2. Điều kiện ghi nhận: ................................................................................ 60 4.3. Quy trình điều chỉnh kế toán ...............................................................................60 4.3.1.1. Các bút toán điều chỉnh (Adjusting entries) ...........................................60 4.3.1.1. Khái niệm ..............................................................................................60 4.3.1.2. Phân loại .................................................................................................60 4.3.2 Tiến trình thực hiện các bút toán điều chỉnh .................................................60 4.3.2.1. Phân bổ chi phí liên quan đến nhiều kỳ .................................................60 4.3.2.3. Chi phí đã phát sinh nhƣng phải tính trƣớc ............................................63 4.3.2.4. Doanh thu đã phát sinh nhƣng phải tính trƣớc .......................................63 4.4. Bảng c n đối thử đã điều chỉnh ...........................................................................66 Chƣơng 5: KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CHỦ YẾU.................................72 5.1. Kế toán tài sản dài hạn ........................................................................................72 5.1.1 Kế toán tài sản cố định...................................................................................72 5.1.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định ...................................................................73 5.2. Kế toán h ng tồn kho ..........................................................................................74 5.2.1 Xác định hàng tồn kho ...................................................................................75 5.2.2 Định giá hàng tồn kho....................................................................................76 5.2.3. Xác định chi phí ............................................................................................76 5.2.4 Đánh giá h ng tồn kho ...................................................................................78 5.2.5 Các phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: .......................................................79 5.3 Kế toán tiền lƣơng ................................................................................................ 80 5.3.1 Kế toán tiền lƣơng .........................................................................................80 5.3.2 Kế toán các khoản nợ liên quan đến tiền lƣơng.............................................80 Chƣơng 6: HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN ...................................................82 6.1 Bảng tính (Work sheet) ........................................................................................82 6.2 Cách lập bảng tính (Work sheet)..........................................................................82 6.3 Công dụng của bảng tính .....................................................................................84 6.3.1 Bảng c n đối thử sau khóa sổ: .......................................................................85 6.3.2 Ghi chép các bút toán đảo (Reversing Entry) v o đầu kỳ kế toán sau: ........86 Chƣơng 7: KẾ TÓAN TRONG CÔNG TY SẢN XUẤT .........................................96 7.1 Chi phí sản xuất ....................................................................................................96 7.1.1 Khái niệm.......................................................................................................96 7.1.2 Phân loại chi phí sản xuất ..............................................................................96 7.1.3 Tổng hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí ............................................... 97 7.2 Tính giá thành sản phẩm ...................................................................................... 98 Chƣơng 8: KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY THƢƠNG MẠI................................ 100 8.1 Tổng quan về công ty thƣơng mại ..................................................................... 100 8.1.1 Công ty thƣơng mại ..................................................................................... 100 8.1.2 Kết quả hoạt động của công ty thƣơng mại ................................................. 100 8.2 Ghi chép nghiệp vụ kế toán ............................................................................... 101 8.2.1 Các nghiệp vụ liên quan doanh thu bán hàng .............................................. 101 8.2.2. Doanh thu gộp (Gross Sales) ...................................................................... 101 8.2.2 Các nghiệp vụ liên quan giá vốn hàng bán (Cost of good sold) .................. 103 8.2.2.1. Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên (Perpetual inventory method) .... 103 8.2.2.2. Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ (Periodic inventory method) ............... 103 8.2.3 Các nghiệp vụ liên quan mua hàng (Purchase) ........................................... 103 8.2.3.1. Phƣơng pháp giá gộp (Gross method) ................................................. 103 8.2.3.2. Phƣơng pháp giá thuần (Net method) .................................................. 105 8.2.3.3. Chi phí vận chuyển hàng mua (Freight in) .......................................... 107 8.2.3.4 Các nghiệp vụ liên quan chi phí hoạt động (Operating expenses) và lãi ròng (Net income) ............................................................................................. 107 8.3 Các thủ tục xử lý cuối kỳ ................................................................................... 108 8.3.1 Phƣơng pháp bút toán điều chỉnh (Adjusting Entry Method) ..................... 108 8.3.2 Phƣơng pháp bút toán khóa sổ (Closing Entry Method) ............................. 108 8.3.3 Bảng tính trong công ty thƣơng mại ............................................................ 109 Chƣơng 9: HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ CÁC NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT ................ 119 9.1 Một số vấn đề chung để thiết lập hệ thống kế toán ........................................... 119 9.1.1 Các bƣớc thực hiện ...................................................................................... 119 9.1.2 Các nguyên tắc thiết kế................................................................................ 119 9.2 Hệ thống kế toán ghi chép bằng tay. .................................................................. 120 9.2.1 Nhật ký bán hàng (Sales Journal) ................................................................ 121 9.2.2 Nhật ký mua hàng (Purchases Journal) ....................................................... 122 9.2.3 Nhật ký thu tiền (Cash Receipts Journal) .................................................... 123 9.2.5 Nhật ký chung (General Ledger) ................................................................. 125 Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế LỜI NÓI ĐẦU  Kế toán Mỹ là một trƣờng phái kế toán có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới. Để giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu học tập, nghiên cứu kế toán Mỹ, đồng thời có cơ sở đối chiếu với kế toán Việt Nam, nhằm rút ra những điểm giống và khác nhau về lý thuyết và ứng dụng nên chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình “Đối chiếu quốc tế.kê toán” Giáo trình bao gồm chín chương, trong mỗi chương đều có ví dụ minh họa và bài tập để sinh viên có thể tham khảo và thực hành trên lớp cũng như tự nghiên cứu. Các chương gồm: STT Nội dung Giảng viên phụ trách 1 Chƣơng 1: Tổng quan về kế toán đối chiếu ThS. Nguyễn Thúy Hằng 2 Chƣơng 2: Mô hình kế toán ThS. Nguyễn Thúy Hằng 3 Chƣơng 3: Tài khoản và hệ thống kế toán kép ThS. Nguyễn Thúy Hằng Cn. Trần Thị Phƣơng Thảo 4 Chƣơng 4: Đo lƣờng thu nhập và các bút toán điều chỉnh 5 Chƣơng 5: Kế toán các yếu tố đầu vào chủ yếu Cn. Trần Thị Phƣơng Thảo 6 Chƣơng 6: Hoàn tất quy trình kế toán Cn. Trần Thị Phƣơng Thảo 7 Chƣơng 7: Kế toán trong công ty sản xuất Cn. Vũ Hoàng Tuyết Nhung 8 Chƣơng 8: Kế toán trong công ty thƣơng mại Cn. Vũ Ho ng Tuyết Nhung 9 Chƣơng 9: Hệ thống kế toán và các nhật ký đặc Cn. Vũ Ho ng Tuyết Nhung biệt Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của quý đồng nghiệp, các em sinh viên và quý bạn đọc để giáo trình ngày tốt hơn. Nhóm tác giả -1- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN ĐỐI CHIẾU Sau khi nghiên cứu chƣơng n y, bạn sẽ hiểu thế nào là kế toán, vai trò và nhiệm vụ của kế toán, hiểu đƣợc các đối tƣợng kế toán . Hiểu thế n o l môi trƣờng kế toán và các nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận rộng rãi cũng nhƣ khuôn mẫu khái niệm. 1.1. Thông tin kế toán cần thiết cho ngƣời sử dụng. 1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của thông tin kế toán 1.1.1.1. Khái niệm kế toán: Kế toán gắn kết rất nhiều với cuộc sống công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay, cuộc sống cá nhân của chúng ta, vô tình hay chủ ý tạo ra những ý tƣởng kế toán theo một cách n o đó thông qua các kế hoạch bản thân lập ra khi làm với tiền. Chúng ta cần phải lập kế hoạch chi tiêu bao nhiêu tiền và giữ lại bao nhiêu, nhƣ vậy, thông qua hoạt động này, doanh nghiệp sẽ lập ra đƣợc ng n sách để đảm bảo cho các hoạt động của mình. Chính vì vậy, tiền cần đƣợc chi tiêu một cách cẩn trọng, do đó các doanh nghiệp cần nắm đƣợc dòng lƣu chuyển tiền vào và ra của các nguồn lực kinh tế. Nhƣ vậy kế toán tổ chức và tổng hợp các thông tin kinh tế hữu ích để những ngƣời ra quyết định, gồm cả những ngƣời bên trong doanh nghiệp (ban quản trị) lẫn bên ngoài doanh nghiệp (các nh đầu tƣ) sử dụng các thông tin này trong việc ra quyết định nhƣ thế nào, khi nào, và cái gì trong việc mua hay bán tài sản của đơn vị. Theo định nghĩa của Viện kế toán Công chứng Hoa Kỳ (AICPA): kế toán “l nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp một cách đáng kể về tiền bạc, giao dịch và các sự kiện, có tính chất tài chính và giải thích kết quả thực hiện”. Theo Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ, kế toán đƣợc định nghĩa: “Kế toán là quá trình nhận biết, đo lƣờng và truyền đạt thông tin kinh tế cho phép ngƣời sử dụng thông tin đánh giá v đƣa ra quyết định kinh doanh”. Ngƣời ra quyết định Hoạt động kinh doanh Dữ liệu Thông tin Đo lƣờng Xử lý Truyền đạt (Ghi chép) Hệ thống hóa thông tin (Báo cáo) -2- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của kế toán - Phản ánh và giám đốc: Phản ánh v giám đốc một cách liên tục và toàn diện các hiện tƣợng kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Cung cấp thông tin: thông qua thu thập thông tin về các sự kiện kinh tế tài chính phát sinh, xử lý, kế toán có thể lập các báo cáo phục vụ cho viêc ra quyết định của ngƣời sử dụng thông tin. - 1.1.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của kế toán Ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một đơn vị kinh tế Phân loại, tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tổng hợp số liệu Cung cấp số liệu, thông tin cho nhà quản lý và những ngƣời có liên quan 1.2. Môi trƣờng kinh doanh và các loại hình kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1. Môi trƣờng kinh doanh Môi trƣờng pháp lý: bao gồm toàn bộ hệ thống văn bản pháp quy nhƣ luật kế toán, luật thuế… v việc vận hành trong thực tế của hệ thống này. Môi trƣờng kinh tế xã hội: ảnh hƣởng đến đối tƣợng sản xuất kinh doanh, tập quán tiêu dùng, hình thức kinh doanh, quảng cáo, khuyến mãi…của doanh nghiệp. Điều này yêu cầu doanh nghiệp cần có những thông tin phù hợp để tồn tại và phát triển. Các loại hình kinh doanh gồm: kinh doanh thƣơng mại, cung cấp dịch vụ và sản xuất. 1.2.3 Các loại hình doanh nghiệp Mỗi quốc gia có những loại hình doanh nghiệp khác nhau,chủ yếu phổ biến là các loại hình doanh nghiệp tƣ nh n, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Ở Mỹ, chủ yếu là các loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp tƣ nhân (Sole proprietorships): Doanh nghiệp chỉ có một chủ sở hữu và chịu trách nhiệm vô hạn đối với tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp. - Công ty hợp danh (Partnerships): Doanh nghiệp có hai hay nhiều chủ sở hữu, công ty hợp danh có thể là hợp doanh trách nhiệm vô hạn hoặc hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty. Các chủ phần hùn sẽ chia các khoản lãi và lỗ theo một quy định đã thỏa thuận trƣớc và tài sản riêng của các chủ phần hùn có thể đƣợc dùng để thanh toán các khoản nợ. Công ty hợp danh bắt buộc phải giải thể nếu có một chủ phần hùn tút vốn hay chết. - Công ty cổ phần (Corporations): Là doanh nghiệp tách biệt về mặt pháp lý với các chủ sở hữu (cổ đông), các cổ đông sở hữu phần hùn qua các cổ phiếu nắm giữ, không trực tiếp kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty mà lựa chọn ra hội đồng quản trị điều hành công ty. Các cổ đông chỉ có trách nhiệm hữu hạn đối với rủi -3- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế ro kinh doanh của công ty. Thời gian hoạt động của công ty cổ phần không giới hạn, các cổ đông có thể bán cổ phiếu của mình mà không làm giải thể công ty. 1.3. Nguyên nhân hình thành môn kế toán đối chiếu Kế toán đòi hỏi phải ghi nhận, đo lƣờng, phân loại và tổng hợp các giao dịch kinh doanh, đó l một quá trình ghi nhận và truyền đạt thông tin liên quan đến 4 giai đoạn: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các Phân tích và ghi chép báo cáo Những người sử dụng Tất cả các khóa học kế toán t i chính đều bao gồm các học phần ph n tích (định khoản), ghi chép và thiết lập các báo cáo t i chính. Do đó, hệ thống kế toán doanh nghiệp ở các quốc gia nói chung sẽ tập trung kỹ hơn v o bản chất của quá trình kinh doanh v phƣơng cách m các báo cáo t i chính hỗ trợ cho những ngƣời ra quyết định, cung cấp thông tin cho ngƣời sử dụng thông tin báo cáo tài chính hữu ích nhất, nhƣng thực tế cho thấy, ở các quốc gia khác nhau sẽ có hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia không giống nhau, vì nhiều lý do khác nhau. Một số lý do sau đ y để giải thích tại sao có sự khác biệt đó v cũng giải thích tại sao kế toán đối chiếu lại cần thiết cho công việc nghiên cứu tại các trƣờng giảng dạy về kế toán. Sự phát triển xã hội lo i ngƣời Sự hình th nh các công ty đa quốc gia Sự hoàn thiện công tác kế toán của các quốc gia Sự tƣơng hợp giữa các chuẩn mực kế toán Sự khác biệt về công tác kế toán  Hệ thống luật pháp  Các nhà cung cấp tài chính (Providers of Finance)  Luật thuế  Tổ chức nghề nghiệp  Lạm phát  Lý thuyết kế toán 1.4. Đối tƣợng kế toán. Kế toán cung cấp những công cụ, phƣơng tiện trong việc thu thập, theo dõi và đo lƣờng kết quả hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin kịp thời về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nói một cách khác, đối tƣợng của kế toán là hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp, đó l quá trình đầu tƣ, sản xuất và tiêu thụ. Theo quy định của luật kế toán, đối tƣợng kế toán gồm: - Tài sản cố định, tài sản lƣu động - Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu -4- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế - Các khoản doanh thu, chi phí, thu nhập và chi phí khác Thuế và các khoản nộp ng n sách nh nƣớc Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán. Nhƣ vậy, thực ra đối tƣợng kế toán nói chung là tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình kinh doanh. 1.4.1 Tài sản (Assets) Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai. Thông thƣờng, tài sản đƣợc biểu hiện dƣới hình thái vật chất nhƣ nh xƣởng, máy móc, thiết bị, vật tƣ, h ng hoá hoặc không thể hiện dƣới hình thái vật chất nhƣ bản quyền, bằng sáng chế nhƣng phải thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, t i sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhƣng doanh nghiệp kiểm soát đƣợc v thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai, nhƣ t i sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp v thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai nhƣng có thể không kiểm soát đƣợc về mặt pháp lý, nhƣ bí quyết kỹ thuật thu đƣợc từ hoạt động triển khai có thể thỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ đƣợc bí mật và doanh nghiệp còn thu đƣợc lợi ích kinh tế. Ngoài ra, tài sản của doanh nghiệp còn đƣợc hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua, nhƣ góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, đƣợc cấp, đƣợc biếu tặng. Các giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tƣơng lai không l m tăng tài sản. - Tài sản thƣờng đƣợc chia thành: Tài sản lƣu động (Current assets) vả Tài sản cố định (Fixed assets). Tài sản của doanh nghiệp l đa dạng nhƣng cũng có nhiều loại tài sản phổ biến cho hầu hết các doanh nghiệp nhƣ: Tài sản lƣu động (current assets):  Thƣơng phiếu phải thu (Notes receivable)  Bảo hiểm trả trƣớc (Prepaid insurance)  Tiền thuê trả trƣớc (Prepaid rent)  Vật dụng (Supplies)  Hàng tồn kho (Merchandise inventory)  Sản phẩm dở dang (work – in process inventory)  Thành phẩm (Finished goods) Tài sản cố định (Fixed assets)  Đất đai (land)  Nh xƣởng (buildings)  Thiết bị (Equipments)  Hao mòn thiết bị (Accumulated depreciation)  Xe cộ (Vehicles) -5- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế 1.4.2 Nguồn hình thành (nguồn vốn) Xét theo nguồn hình thành tài sản, toàn bộ vốn của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. 1.4.2.1. Nợ phải trả (Liabilities) Nợ phải trả l nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua m doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình, nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý, nghĩa l , số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đang chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nh n v do đó doanh nghiệp có trách nhiệm phải hoàn trả. Ví dụ, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để mở rộng sản xuất đơn vị cần vay tiền của ng n h ng để đổi mới máy móc thiết bị,… hoặc mua nguyên vật liệu chƣa thanh toán cho ngƣời bán hay những khoản phải thanh toán cho cán bộ công nh n viên, … đó l những khoản nợ để hình thành nên tài sản của doanh nghiệp mà phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, nhƣ mua h ng hoá chƣa trả tiền, sử dụng dịch vụ chƣa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàn trả. Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều cách, nhƣ: trả bằng tiền, trả bằng tài sản khác, hoặc cung cấp dịch vụ, hoặc thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác; và cuối cùng có thể chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả bao gồm:  Khoản phải trả (Accounts payable)  Thƣơng phiếu phải trả (Notes payable)  Lãi phải trả (Interests payable)  Lƣơng phải trả (Wages payable)  Thuế phải trả (Taxes payable)  Khách hàng ứng trƣớc (Advances from customer)  Nợ vay ngân hàng (bank loan)  Trái phiếu phải trả (Bonds payable) 1.4.2.2. Vốn chủ sở hữu (Owner’s equity) Vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, đƣợc tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu đƣợc phản ảnh trong Bảng c n đối kế toán, gồm: vốn của các nh đầu tƣ, thặng dƣ vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chƣa ph n phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Vốn của các nh đầu tƣ có thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn góp, vốn cổ phần, vốn nh nƣớc. - Thặng dƣ vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành. - Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế giữ lại để tích luỹ bổ sung vốn. -6- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế - Các quỹ nhƣ quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tƣ phát triển. - Lợi nhuận chƣa ph n phối là lợi nhuận sau thuế chƣa chia cho chủ sở hữu hoặc chƣa trích lập các quỹ. - Chênh lệch tỷ giá, gồm: Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tƣ x y dựng; Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi doanh nghiệp ở trong nƣớc hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nƣớc ngoài sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp báo cáo. Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản khi có quyết định của nhà nƣớc, hoặc khi đƣa t i sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần. Vốn chủ sở hữu bao gồm:  Vốn góp (Contributed capital)  Cổ phần thƣờng (Common stocks)  Vốn góp vƣợt mệnh giá (Additional paid in capital)  Lợi nhuận giữ lại (Retained earning) 1.5. Các nguyên tắc kế toán 1.5.1. Nguyên tắc giá phí (cost principle) Một trong những ví dụ điển hình về nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận rộng rãi là nguyên tắc giá phí (hay còn gọi là giá gốc, giá lịch sử). Tài sản của doanh nghiệp đƣợc ghi nhận theo nguyên tắc giá phí, tức giá mua và các chi phí có liên quan. 1.5.2. Hoạt động liên tục (Going-concern Assumption) Báo cáo t i chính đƣợc lập dựa trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động trong tƣơng lai (không xác định). 1.5.3. Nguyên tắc phù hợp (Matching principle) Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán l xác định kết quả kinh lãi, lỗ sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, nguyên tắc phù hợp đƣa ra hƣớng dẫn về việc xác định chi phí để tính lãi, lỗ của kế toán. Chi phí để tính lãi, lỗ kế toán là tất cả các giá phí phải gánh chịu để tạo nên doanh thu đã ghi nhận trong kỳ. Nhƣ vậy, giữa chi phí và doanh thu phải có sự phù hợp khi ghi nhận. Ví dụ: trong kỳ sản xuất đƣợc 1.000 sản phẩm, nhƣng chỉ tiêu thụ đƣợc 800 sản phẩm thì kế toán ghi nhận doanh thu trên 800 sản phẩm v chi phí tƣơng ứng với 800 sản phẩm tiêu thụ. -7- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế 1.5.4. Nguyên tắc thông tin đầy đủ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đƣợc trình b y đầy đủ và dễ hiểu đối với ngƣời sử dụng và phải bao gồm tất cả các thông tin quan trọng liên quan đến việc kinh doanh của đơn vị. 1.5.5. Nguyên tắc trọng yếu (Materiality principle) Thông tin đƣợc xem là trọng yếu nếu nó trình bày sai hoặc thiếu sẽ làm ảnh hƣởng đến quyết định của nh đầu tƣ. Tức báo cáo tài chính có thể bỏ qua các thông tin đƣợc xem là không quan trọng. Mức trọng yếu phụ thuộc vào tính chất của các khoản mục và nó mang tính xét đoán, không phải là một con số tuyệt đối. Một khoản mục có thể là trọng yếu đối với công ty nhỏ nhƣng không trọng yếu đối với công ty lớn. Nhƣ vậy, một thông tin đƣợc xem là trọng yếu khi việc che dấu, trình bày sai, bỏ sót l m bóp méo quan điểm của báo cáo tài chính. 1.5.6. Nguyên tắc thận trọng (Conservation principle) Nguyên tắc thận trọng đƣợc áp dụng khi có các khả năng ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài chính của công ty để bảo to n tính đúng đắn và chính xác của kế toán. Nội dung của nguyên tắc thận trọng  Doanh nghiệp phải thận trọng trong việc xem xét, cân nhắc các khoản ƣớc tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn:  Phải lập dự phòng nhƣng không đƣợc lập quá lớn.  Không đánh giá quá cao giá trị tài sản và các khoản thu nhập.  Không đánh giá quá thấp các khoản nợ và chi phí.  Doanh thu và chi phí phải đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu lợi ích kinh tế. 1.5.7. Nguyên tắc nhất quán (Consitency principle) Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp phải áp dụng một cách thống nhất các phƣơng pháp kế toán và các chính sách kế toán từ niên độ n y sang niên độ khác để đảm bảo khả năng so sánh các báo cáo ở các kỳ kế toán khác. 1.5.8. Nguyên tắc khách quan (Objective principle) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đƣợc ghi nhận một cách khách quan và dữ liệu ghi nhận đƣợc kiểm chứng qua các chứng từ kế toán. 1.6. Các khái niệm đƣợc thừa nhận: - Khái niệm cân đối kế toán ( Dual aspect concept) Tài sản = Nguồn vốn (nguồn hình thành tài sản) Hay Tổng Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu -8- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế Bất cứ tài sản nào còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ đều sẽ là trái quyền (claim) của các nh đầu tƣ vốn. Bất cứ tài sản nào không thuộc trái quyền của các chủ nợ đều thuộc trái quyền của các nh đầu tƣ vốn. - Khái niệm tổ chức – đơn vị kế toán (Entity concept) Mỗi doanh nghiệp đƣợc xem là một tổ chức độc lập với chủ sở hữu v độc lập với các doanh nghiệp khác. - Khái niệm thƣớc đo tiền tệ (Money measurement concept) Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc kế toán ghi chép v báo cáo theo đơn vị tiền tệ. Những nghiệp vụ không thể hiện bằng tiền (biểu hiện của giá trị), kế toán không thể ghi nhận đƣợc. - Khái niệm hoạt động liên tục (Going – concern concept) Kế toán giả thiết rằng một doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động liên tục không thời hạn trừ khi có sự khẳng định chắc chắn về việc đóng cửa, giải thể. Dấu hiệu hoạt động không liên tục:  Thua lỗ kéo dài và khoản lỗ gần bằng hoặc lớn hơn vốn chủ sở hữu và chủ sở hữu không cam kết tiếp tục tài trợ  Không có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn  Các cổ đông có ý định không tiếp tục kinh doanh  Đang bị thƣa kiện m chƣa có kết quả xác định, nhƣng doanh nghiệp có thể bị giải thể, phá sản nếu thua kiện - Khái niệm giá phí – giá thành (Cost concept) Mọi tài sản doanh nghiệp mua v o đƣợc ghi theo giá vốn thực tế (giá gốc), không chịu ảnh hƣởng của giá thị trƣờng (lúc tang, lúc giảm). Giá gốc của tài sản đƣợc tính trên cơ sở tiền hoặc khoản tƣơng đƣơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó v o thời điểm tài sản đƣợc ghi nhận. - Khái niệm thận trọng (Convervatism concept) Kế toán chỉ công nhận một khoản lãi khi đã có minh chứng chắc chắn và ghi nhận một khoản lỗ khi có chứng cứ có thể. Thận trọng là ghi việc tăng vốn chủ sở hữu khi nào có chứng cứ chắc chắn nhƣng ghi giảm ngay khi chƣa có chứng cứ chắc chắn. - Khái niệm thực chất (Materiality concept) Đòi hỏi ghi chép các yếu tố đƣợc coi là quan trọng và bỏ qua các yếu tố không quan trọng, nếu các yếu tố bỏ qua đó không ảnh hƣởng đến sự nhận xét đánh giá đối với ngƣời sử dụng các thông tin kế toán. - Khái niệm bán hàng – có thể thực hiện (Realization concept) Kế toán ghi nhận, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng thực tế. -9- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế Ví dụ: kế toán ghi nhận các khoản doanh thu khi việc giao h ng đã ho n th nh v ngƣời mua chấp nhận sẽ thanh toán. - Khái niệm phù hợp (Matching concept) Đòi hỏi ghi nhận các khoản chi phí trong một kỳ phải phù hợp, liên quan với doanh thu trong cùng kỳ kế toán. BÀI TẬP CHƢƠNG 1 Bài số 1 Trong mỗi tình huống sau, hãy cho biết nguyên tắc hoặc giả định kế toán nào đƣợc áp dụng: 1. Trong tháng 12 năm 2011, ACE Landscaping đã nhận một đơn đặt hàng của khách hàng và trả trƣớc bằng tiền mặt để trồng cỏ tại một ngôi nhà mới, chƣa sẵn s ng để trồng cho đến tháng 3 năm 2012. ACE phải ghi nhận doanh thu từ đơn đặt hàng của khách h ng trong tháng 3 năm 2012, không phải tháng 12 năm 20111. 2. Nếu chi tiền mặt để mua một miếng đất với giá $51,000 thì miếng đất đƣợc báo cáo trên bảng c n đối kế toán của ngƣời mua là $51,000 3. Jay Keren sở hữu cả hai công ty: Sailing Passions và Dockside Supplies. Trong việc lập các báo cáo tài chính cho công ty Dockside Supplies, Keren chắc chắn các nghiệp vụ chi phí của Sailing Passions đã ghi chép riêng biệt với các báo cáo tài chính của Dockside. Bài số 2 Dữ liệu tổng hơp dƣới đ y đã đƣợc thực hiện từ sổ sách của Peppe Company v o ng y 31 tháng 12 năm 2011, kết thúc năm t i chính: 1. Doanh thu: Doanh thu bằng tiền mặt năm 2011 l $150,000 v doanh thu bán chịu là $120,000. 2. Tiền mặt thu đƣợc trong năm 2011: Thu $40,000 từ doanh thu bán chịu năm 2011 và nhận trƣớc $30,000 sẽ thực hiện doanh thu năm 2012. 3. Chi phí: Chi tiền mặt cho chi phí phát sinh năm 2011 l $180,000 v chi phí phát sinh nhƣng chƣa trả tiền năm 2011 l $70,000 4. Chi trả tiền mặt trong năm 2011: Trả cho chi phí đã nợ năm 2010 l $20,000 v trả cho chi phí phát sinh mắc nợ năm 2011 l $40,000 v trả trƣớc $9,000 cho chi phí sẽ phát sinh năm 2012. Yêu cầu: Ho n xác định lãi thuần trên cơ sở tiền mặt v cơ sở dồn tích. Bài số 3 Kiểm tra kiến thức của bạn bằng cách trả lời các câu trả lời đúng: 1. Những ngƣời sử dụng thông tin kế toán bên ngoài bao gồm tất cả những ngƣời sau ngoại trừ: -10- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế 2. 3. 4. 5. a. Nh đầu tƣ b. Nghiệp đo n lao động c. Nhà quản lý kế hoạch chung d. Công chúng Kế toán giống nhƣ? a. Ghi sổ? (Bookeeping) b. Hệ thống máy tính? (Computer system) c. Hệ thống thông tin quản trị (Management information system) d. Không có c u n o đúng (None of the above) Những nhóm n o sau đ y sử dụng thông tin kế toán cho việc lập kế hoạch lợi nhuận (profitability) và tiền mặt (liquidity) cho công ty? a. Những nhà quản tri (Management) b. Những nh đầu tƣ (Investors) c. Những nhà cho vay (Creditors) d. Những nhà lập kế hoạch kinh tế (Economic planners) Những nhóm n o sau đ y quan t m nhiều nhất đến thông tin kế toán để xác định khả năng của công ty để thanh toán các khoản nợ vay? a. Những nhà quản trị (Management) b. Những nh đầu tƣ (Investors) c. Những nhà cho vay (Creditors) d. Cơ quan ban h nh văn bản (Regulatory Agencies) Ngƣời n o dƣới đ y không phải l ngƣời sử dụng thông tin kế toán quản trị? a. Quản lý cửa hàng b. Trƣởng phòng hành chính c. Chủ nợ d. Trƣởng phòng tài chính -11- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế Chƣơng 2: MÔ HÌNH KẾ TOÁN Nội dung chƣơng n y sẽ giúp bạn đọc hiểu đƣợc cách phân loại kế toán trong doanh nghiệp, thông tin kế toán cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng, các tổ chức ảnh hƣởng đến môi trƣờng kế toán, phƣơng trình kế toán căn bản và báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp. 2.1. Kế toán và phân loại kế toán 2.1.1 Khái niệm: Kế toán là một hệ thống thông tin đo lƣờng, xử lý và cung cấp các thông tin tài chính nhằm giúp chủ sở hữu sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. Kế toán là một nghệ thuật của việc phân loại (classifying), ghi chép (recording), tổng hợp (summarising) tất cả các nghiệp vụ phát sinh (transactions) tại một doanh nghiệp theo những hình thức riêng có của mình, đồng thời góp phần lý giải kết quả của những nghiệp vụ đó. Thiết lập một hệ thống thông tin kế toán cung cấp cho các đối tƣợng cần thông tin, hỗ trợ cho tiến trình ra quyết định. 2.1.2 Phân loại: a. Kế toán tài chính (Financial accounting) Kế toán tài chính cung cấp các thông tin kế toán hữu ích cho các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp trong việc ra quyết định. Quyết định của họ có liên quan đến doanh nghiệp nhƣ quyết định về khả năng đầu tƣ, thời điểm đầu tƣ hay rút lại đầu tƣ, hoặc ý định cho doanh nghiệp vay v.v.... Những ngƣời bên ngoài doanh nghiệp nhƣ những ngƣời chủ đầu tƣ, những ngƣời cho vay, những nhà cung cấp, khách hàng, những nh ph n tích v tƣ vấn tài chính, luật sƣ, kinh tế gia, những nhà nghiên cứu, những tổ chức nhƣ cơ quan thuế vụ, thị trƣờng chứng khoán, báo chí v cơ quan thông tấn, hiệp hội lao động, và công chúng. b. Kế toán quản trị (Management accounting) Kế toán quản trị cung cấp các thông tin kế toán hữu ích cho những nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp theo các cấp độ quản lý. Những ngƣời quản lý doanh nghiệp chịu trách nhiệm về việc đánh giá quá trình hoạt động đã qua, lập các kế hoạch kinh doanh tƣơng lai, xác định mục tiêu v phƣơng pháp thực hiện để đạt mục tiêu. Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhóm đối tƣợng khác nhau, kế toán đƣợc phân chia thành hai bộ phận là kế toán tài chính và kế toán quản trị. Kế toán tài chính là bộ phận kế toán chủ yếu cung cấp thông tin cho các đối tƣợng ở bên ngoài doanh nghiệp với mục đích kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp. -12- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế Kế toán quản trị là bộ phận kế toán chỉ cung cấp số liệu để sử dụng trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp với mục đích kiểm tra v điều hành hoạt động của doanh nghiệp. 2.2. Thông tin kế toán và việc ra quyết định 2.2.1 Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán - Các nhà quản lý doanh nghiệp (Management) Các nhà quản lý doanh nghiệp (Management) sử dụng thông tin kế toán để đƣa ra các quyết định điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Những ngƣời có lợi ích trực tiếp với hoạt động kinh doanh Những ngƣời có lợi ích trực tiếp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bên ngoài doanh nghiệp nhƣ nh đầu tƣ hiện tại v tƣơng lai (Present or Potential Invertos). Chủ nợ hiện tại v tƣơng lai (Present or Potential Creditors). - Những ngƣời có lợi ích gián tiếp với hoạt động kinh doanh  Cơ quan thuế (Tax Authorities).  Cơ quan chức năng  Các đối tƣợng sử dụng khác bên ngoài doanh nghiệp. 2.2.2 Thông tin kế toán và việc ra quyết định Mục đích quan trọng của việc nghiên cứu kế toán l để có một kiến thức và khả năng chuyên môn để tham gia vào những quyết định quan trọng. Thông tin do kế toán cung cấp làm nền tảng để ra những quyết định cho cả các đối tƣợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. - Những ngƣời sử dụng thông tin bên ngoài: Những ngƣời sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp có thể quyết định liên quan đến doanh nghiệp về khả năng đầu tƣ, thời điểm đầu tƣ hay rút vốn, ý định cho doanh nghiệp vay vốn…họ gồm các cổ đông (chủ đầu tƣ), những ngƣời cho vay, khách hàng, các tổ chức nhƣ cơ quan thuế, báo chí… - Những ngƣời sử dụng thông tin nội bộ: Những ngƣời sử dụng thông tin nội bộ doanh nghiệp là những ngƣời sử dụng thông tin kế toán để đƣa ra các quyết định điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, họ là các nhà quản lý của doanh nghiệp. 2.2.3 Các tổ chức ảnh hƣởng đến môi trƣờng kế toán - Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính (Financial Accounting Standards BoardFASB): là tổ chức đƣợc chỉ định trong việc thiết lập các chuẩn mực kế toán và báo cáo tài chính. Vai trò của FASB l để thiết lập sự tƣơng đồng về các vấn đề kế toán, để giải thích các nguyên tắc kế toán và thực hành kế toán luôn đƣợc chuẩn hóa, thích hợp thông qua việc công bố các vấn đề kế toán một -13- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế - cách đa dạng. Trong số những công bố này có một loạt các báo cáo chuẩn mực kế toán t i chính đƣợc công nhận là thành công nhất ủy ban. Các báo cáo đƣợc ban hành bởi Ủy ban kể từ năm 1973, hiện nay nó đƣợc xem nhƣ một phần chính của các nguyên tắc và các chuẩn mực kế toán chuyên nghiệp v đƣợc biết nhƣ l các nguyên tắc kế toán chung đƣợc chấp nhận rộng rãi (GAAP) Ủy ban chứng khoán (Securities and Exchange Commission- SEC). Viện kế toán công Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants- AICPA). Viện kế toán quản trị (Institute of Management Accountants - IMA) Viện kiểm toán nội bộ (Institute of Internal Auditors - IIA) Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (American Accounting Association- AAA). 2.3. Tình hình tài chính 2.4.1 Tình hình tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chính của tổ chức kinh doanh thể hiện qua tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm, theo phƣơng trình kế toán (Accounting equation): ASSETS = LIABILITIES + OWNER’S EQUITY A = L + O.E Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Assets = Liabilities + Owner’s equity). 2.4.2 Các nghiệp vụ ảnh hƣởng đến vốn chủ sở hữu Có 4 loại nghiệp vụ ảnh hƣởng đến vốn chủ sở hữu. - Hai loại nghiệp vụ l m tăng vốn: đầu tƣ vốn của chủ sở hữu, và doanh thu của doanh nghiệp. Hai loại nghiệp vụ làm giảm vốn: rút vốn của chủ sở hữu, và chi phí của doanh nghiệp. Ảnh hƣởng của 4 loại nghiệp vụ đến vốn chủ sở hữu đƣợc mô tả theo sơ đồ sau: -14- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế Increase Decrease Rút vốn - Chia cổ tức ( Withdrawals) – (Dividend) Đầu tƣ của CSH (I – Investment) Vốn CSH (Owner’s Equity) + Doanh thu (R – revenues) - Chi phí (E – Expense) Bốn loại nghiệp vụ trên đƣợc gọi là các nghiệp vụ vốn chủ sở hữu, hay là O.E. transactions (Owner’s Equity Transactions). Ngo i ra còn có các nghiệp vụ không ảnh hƣởng đến vốn chủ sở hữu gọi là NOE (Not an O.E. transactions). Phân tích ảnh hƣởng của các NVKTPS ảnh hƣởng đến PTKT Mỗi nghiệp vụ ảnh hƣởng đến ít nhất 2 tài khoản. Các bƣớc ghi chép một nghiệp vụ:     Xác định ảnh hƣởng của nghiệp vụ đến các khoản mục có liên quan. Phân tích sự tăng, giảm của các khoản mục Xác định loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh (I,R,W,D,E (OE) or NOE) Kiểm tra tính cân bằng của phƣơng trình sau khi ghi chép nghiệp vụ Ví dụ: Tại công ty cổ phần Kenny D chuyên thực hiện các nghiệp vụ môi giới mua bán bất động sản để nhận hoa hồng (commission) trong tháng đầu tiên có các nghiệp vụ (transactions) phát sinh nhƣ sau: 1. Đầu tƣ $100,000 bằng cách phát hành 10.000 cổ phiếu, mệnh giá $10. 2. Chi tiền mua một khu nh l m văn phòng trị giá $50.000, trong một miếng đất trị giá $20,000 -15- Giáo trình: Đối chiếu kế toán quốc tế 3. Mua chịu một số vật dụng (supplies) trị giá $15,000. 4. Thanh toán $10,000 tiền mua vật dụng ở nghiệp vụ 3. 5. Công ty thực hiện môi giới mua bán BĐS cho khách h ng v nhận đƣợc hoa hồng $15,000. 6. Công ty thực hiện dịch vụ môi giới mua bán BĐS khác, khách h ng đồng ý khoản hoa hồng $20,000 nhƣng chƣa thanh toán. 7. Khách hàng thanh toán $12,000 tiền thiếu ở NV (6) 8. Công ty chi trả phí thuê trang thiết bị trong tháng là $3,000 và tiền lƣơng cho nh n viên $500 9. Công ty nhận hóa đơn các chi phí tiện ích (Utility expense) sử dụng trong tháng là $800, chƣa thanh toán. 10. Công ty công bố và chia cổ tức cho cổ đông trị giá $1,000. Yêu cầu: Xác định ảnh hƣởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến phƣơng trình kế toán. 2.4.3 Các báo cáo tài chính Báo cáo tài chính tổng quát ghi nhận các thông tin t i chính lien quan đến các quyết định đầu tƣ, các quyết định về tín dụng và các quyết định về chính sách chung. Có hai loại báo cáo tài chính sử dụng rộng rãi là: - Bảng c n đối kế toán (Balance sheet) dùng để ghi nhận tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu vào một thời điểm nhất định. Báo cáo thu nhập (Income Statement): dùng để ghi nhận các khoản doanh thu, chi phí, thu nhập hoặc lỗ thuần. Báo cáo vốn chủ sở hữu (Statement of owner’s equity): phản ánh tình hình biến động vốn chủ sở hữu trong một thời kỳ. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows): dùng để ghi nhận tình hình lƣu chuyển tiền tệ thông qua các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ v tài chính. -16-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan