Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Quản trị kinh doanh Cách bài trí không gian nhà hàng Nhật Bản- Dasushi...

Tài liệu Cách bài trí không gian nhà hàng Nhật Bản- Dasushi

.DOCX
41
307
130

Mô tả:

I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lĩnh vực lựa chọn 2 2. Vấn đề nghiên cứu 2 3. Địa điểm tham khảo 3 4. Nhà hàng đã trải nghiệm 4 II. CÁCH PHÂN KHU KHÔNG GIAN NHÀ HÀNG DASUSHI 5 1. Tầng 1: 5 2. Tầng 2 8 III. CÁCH BÀI TRÍ CÁC TRANG THIẾT BỊ TRONG CÁC PHÂN KHU 9 1. Khu tiền sảnh. 9 2. Khu bếp lạnh: 12 3. Khu vực ăn uống tiền sảnh tầng 1: 15 4. Khu phòng kín tầng 1 19 5. Khu vực nhà vệ sinh quầy bar 23 6. Khu vực quầy bar 24 7. Không gian mở tầng 2 27 8. Khu vực kín tầng 2 31   I. PHẦN MỞ ĐẦU
Cách bài trí không gian nhà hàng Nhât Ban- Dasushi Windows 0 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................2 1. Lĩnh vực lựa chọn...........................................................................................2 2. Vấn đề nghiên cứu..........................................................................................2 3. Địa điểm tham khảo.......................................................................................3 4. Nhà hàng đã trải nghiệm...............................................................................4 II. CÁCH PHÂN KHU KHÔNG GIAN NHÀ HÀNG DASUSHI..................5 1. Tầng 1:............................................................................................................5 2. Tầng 2..............................................................................................................8 III. CÁCH BÀI TRÍ CÁC TRANG THIẾT BỊ TRONG CÁC PHÂN KHU..9 1. Khu tiền sảnh..................................................................................................9 2. Khu bếp lạnh:...............................................................................................12 3. Khu vực ăn uống tiền sảnh tầng 1:.............................................................15 4. Khu phòng kín tầng 1..................................................................................19 5. Khu vực nhà vệ sinh quầy bar....................................................................23 6. Khu vực quầy bar........................................................................................24 7. Không gian mở tầng 2..................................................................................27 8. Khu vực kín tầng 2.......................................................................................31 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lĩnh vực lựa chọn Xứ sở phù tang không chỉ nổi dang với thế giới Mangan, với Geisha mặc Kimono truyền thống, với đỉnh núi Phú Sĩ hùng vĩ, với truyền thống văn hóa lâu đời mang một đặc trưng rất riêng. Ẩm thực Nhật cũng được xem như một trong những nền ẩm thực hấp dẫn và lừng danh trên thế giới. Điều làm nên sự tinh tế và riêng biệt của ẩm thực Nhật Bản: món ăn tao nhã, màu sắc bắt mắt, hài hòa cả màu sắc lẫn hương vị, với hương thơm nhẹ nhàng, tinh khiết đã để lại dư vị mạnh mẽ trong lòng người thưởng thức. Theo chân những nhà buôn Nhật đến với bến cảng Hội An từ thế kỉ 16, 17 văn hóa Nhật Bản đã du nhập vào nước ta thông qua hoạt động thương mại. Vì nhiều nguyên nhân đến đầu thập niên 2000,ẩm thực đất nước mặt trời mọc bắt đầu xuất hiện ở Đà Nẵng như một nét mới lạ trong bản đồ ẩm thực lâu đời và phong phú Việt Nam. Những cái tên đầu tiên phải kể đến như Kitaguni, Banjiro, Umi….hay phố Nguyễn Chí Thanh đã từ lâu là điểm đến quen thuộc cho các tín đồ yêu thích ẩm thực Nhật ở Đà Nẵng. Gần đây với định hướng phát triển thành một thành phố du lịch hàng đầu Viêt Nam và khu vực, Đà Nẵng ngày càng xuất hiện nhiều hơn các địa điểm vui chơi giải trí ,ăn uống. Đây tiếp tục là một tiềm năng trong tương lai do vậy nhóm quyết định chọn lĩnh vực “Đặc trưng văn hóa ẩm thực Nhật Bản”. 2. Vấn đề nghiên cứu Ở quê hương của Nhật Bản từng món ăn là một nghệ thuật, từ cách sử dụng nguyên liệu, cách trang trí cũng như cách phục vụ là điều mà các nhà hàng chú trọng đến. Mỗi mùa, mỗi điểm đến sẽ mang lại một hương vị khác nhau trong các món ăn. Trong một bàn ăn thường theo quy tắc tam ngũ: ngũ vị ( ngọt, chua, cay, đắng, mặn), ngũ sắc (trắng, đen, đỏ, vàng, xanh), ngũ pháp (hấp, ninh, chiên, luộc, sống) và từng món ăn đều toát lên sự đơn giản nhưng tinh khiết trong các nguyên liệu. 2 Ở Việt Nam cụ thể tại Đà Nẵng, những quán ăn Nhật Bản bắt đầu nở rộ từ khoảng 2010. Những nhà hàng đầu bếp trực tiếp đến từ Nhật Bản nhưng cách thức phục vụ lại mang dáng dấp của người Việt, có nhiều thứ mà văn hóa ẩm thực chưa trọn vẹn đến với thực khách Việt Nam. Qua khảo sát sơ lược của nhóm thì vấn đề cần quan tâm chính là cách bài trí không gian và môi trường vật chất ở các nhà hàng Nhật Bản còn hạn chế. Vì vậy đây là vấn đề mà nhóm muốn nghiên cứu và hoàn thiện hơn. 3. Địa điểm tham khảo NHÀ HÀNG NHẬT BẢN DASUSHI 150 Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵẵng NHÀ HÀNG NHẬT BẢN KITA GUNI 122 Nguyễẵn Chí Thanh, TP Đà Nẵẵng 3 NHÀ HÀNG NHẬT BẢN VÕ SĨ ĐẠO 90 đường 2 tháng 9, TP Đà Nẵẵng 4. Nhà hàng đã trải nghiệm Thông tin chung: 4 Địa điểm: 150 Phan Chu Trinh, Đà Nẵng Giờ mở cửa: Buổi trưa: 10:30 AM - 02:30 PM Buổi tối : 04:30 PM - 10:00 PM Khách hàng mục tiêu: Đối tượng nhắm đến của nhà hàng Dasushi là khách hàng có thu nhâ ̣p khá trở lên, có nhu cầu và có khả năng chi trả, mong muốn tìm hiểu ẩm thực Nhâ ̣t Bản. Nhân viên văn phòng, gia đình thu nhập khá trở lên, du khách trong và ngoài nước, các doanh nhiệp, các công ty du lịch, tổ chức sự kiện…. cho việc tổ chức các tiệc, lien hoan… Dịch vụ cơ bản: Cung cấp các món ăn và đồ uống đặc trưng Nhật Bản như sushi, sashimi, mì, các món nướng hay rượu Sake, Shochu, rượu gạo Nhật... ngoài ra nhà hàng còn triển khai tổ chức các bữa tiệc, liên hoan, sinh nhật…theo nhu cầu khách hàng. Lí do chọn nhà hàng DASUSHI: Sau quá trình nghiên cứu nhóm đã chọn nhà hàng Dasushi là địa điểm chính để phân tích vì các lí do  Nhà hàng có nhiều yếu tố để học hỏi gần với yêu cầu nhiệm vụ của nhóm.  Thuận tiện cho khả năng chi trả và đi lại của nhóm  Môi trường dịch vụ chuyên nghiệp  Mang đậm nét văn hóa Nhật Bản. II.CÁCH PHÂN KHU KHÔNG GIAN NHÀ HÀNG DASUSHI Không gian nhà hàng Dasushi được gồm có 3 tầng tuy nhiên tầng 3 dùng cho khu bếp nóng (tức sẽ là khu B.O- nơi thực khách không tiếp xúc tới) nên nhóm chỉ xét 2 tầng. Ở mỗi tầng có cách phân chia các khu vực phục vụ khác nhau. Chúng ta sẽ xem xét cách phân khu ở từng tầng để phân tích tính hợp lí của việc phân khu ở nhà hàng Dasushi. 1. Tầng 1: 5 Tầng 1 nhà hàng được phân thành 7 khu phục vụ khách hàng. Bao gồm: khu để xe, khu bếp, khu ăn chung, khu vệ sinh, khu phòng kín có 2 phòng, khu quầy bar và khu tổ chức tiệc. Đối với một nhà hàng ẩm thực cao cấp như Dasushi thì không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu ăn, uống của khách hàng. Mà nhu cầu về không gian thưởng thức ẩm thực cũng được đặt lên hàng đầu. Tùy vào mục đích, nhu cầu mà mỗi khách hàng sẽ lựa chọn cho mình một không gian phù hợp để thưởng thức các món ngon. Vì thế, các khu vực phục vụ quá trình thưởng thức đồ ăn tại nhà hàng Dasushi cũng rất đa dạng, gồm: khu ăn chung hoặc khu bếp lạnh giành cho những khách hàng thích sự đơn giản, tiện lợi; khu vực phòng kín dành cho những khách hàng thích không gian yên tĩnh, kín đáo; ngược lại; hay khu tổ chức tiệc dành cho những cá nhân hoặc tập thể có nhu cầu tổ chức một buổi party. Ngoài ra, còn có 2 khu vực phục vụ những nhu cầu thiết yếu của khách hàng là: khu vực giữ xe và khu vực nhà vệ sinh. Số phân khu ở tầng một có thể nói là đáp ứng được những nhu cầu cần thiết cũng như nhu cầu riêng của nhiều loại khách hàng khác nhau. Theo nhóm đánh giá, số phân khu của nhà hàng ở tầng 1 là khá đầy đủ và đa dạng. Khu vực để xe nằm trong khuôn viên sân nhà hàng, được bố trí ngay trước cửa ra vào nhà hàng, rất tiện lợi đối với khách hàng đến sử dụng dịch vụ tại nhà hàng. Khu vực 6 để xe được bố trí ngay trước khu vực bếp và khu ăn chung tính từ ngoài vào, và ngăn với nhau bởi cửa ra vào bằng kính trong suốt. Từ khu vực ăn chung đến khu để xe có tầm nhìn rất thoáng, cửa ra vào làm bằng kính nên khách có thể dễ dàng quan sát được xe của mình.  Tác động đến khách hàng: Cho khách hàng cảm giác yên tâm về phương tiện đi lại của mình trong quá trình sử dụng dịch vụ, tương đối rộng rãi thoáng mát với nhiều cây xanh. Khu bếp lạnh của nhà hàng đặt sát cửa ra vào là nơi trực tiếp chế biến thức ăn, là khu tiếp xúc đầu tiên của thực khách với không gian ben trong nhà hàng. Vì thế, ngay từ lúc để xe ở khu vực giữ xe, khách hàng đã có thể chiêm ngưỡng các món sushi, sashimi...tươi sống, rất hấp dẫn từ khu vực bếp của nhà hàng, khơi dậy sự tò mò ở khách hàng. Và trong khi chờ đợi món ăn, khách hàng cung có thể quan sát quy trình chế biến thức ăn của đầu bếp. Điều này cũng khá quan trọng vì chỉ cần những lỗi nhỏ thiếu chuyên nghiệp như: đầu bếp vô tình nhặt những vật dụng bấn khi đang chế biến, hay không sử dụng bao tray trong quá trình chế biên các món tươi sống thì sẽ gây ấn tượng không tốt với khách hàng. Nhưng ngược lại, nếu quy trình chế biến sạch sẽ, an toàn thì sẽ làm khách hàng yên tâm hơn.  Ý đồ marketing của nhà hàng: Khu vực bếp trở thành khu vực F.O, khách hàng có thể yên tâm hơn khi được tận mắt quan sát quá trình chế biến món ăn. Khu ăn chung dành cho nhưng khách hàng có nhu cầu ăn đơn giản, tiện lợi, thích hòa mình với cộng đồng. Vì thế, khu ăn được bố trí gần khu bếp để nhân viên có thể dễ dàng nhận diện và phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác.  Ý đồ marketing của nhà hàng: Được thiết kế sang trọng, sạch sẽ và đẹp mắt thể hiện sự chuyên nghiệp, đẳng cấp của nhà hàng. Ở nửa sau của tầng 1, hai phòng kín được bố trí trước quầy bar. Khu vực phòng kín thường dành cho những khách hàng thích sự yên tĩnh, kín đáo để có thể trò chuyện với nhau thoải mái, riêng tư nhưng lại được bố trí gần khu vực quầy bar. Mặc dù được thiết kế khá kín đáo, khu vực phòng kín vẫn khó có thể tránh được tiếng ồn, âm thanh từ khu vực quầy bar. Điều này tuy không cản trở nhiều đến quá trình ăn uống cũng như sự riêng tư nhưng khách hàng trong phòng kín sẽ không có được sự hài lòng hoàn toàn với dịch vụ.  Tác động đến khách hàng: Khách hàng có thể sẽ loại nhà hàng khỏi danh sách sự lựa chọn nếu lại có nhu cầu thưởng thức món ăn Nhật trong không gian yên tĩnh. 7 Khu tổ chức tiệc nằm ở cuối cùng của tầng 1. Khách hàng đến thưởng thức món Nhật ở phòng tổ chức tiệc này nhiều trường hợp sẽ là khách được mời đến dự tiệc tại nhà hàng. Vì thế, khi khách đến dự tiệc muốn đến phòng tổ chức tiệc sẽ phải đi ngang qua hầu như mọi phân khu ở tầng 1. Từ bếp đến khu ăn chung, khu vệ sinh, khu phòng kín, và khu vực quầy bar. Có thể thấy nhà hàng đã rất khôn khéo khi bố trí khu tổ chức tiệc là khu vực cuối cùng của tầng 1, những khu vực kể trên sẽ lọt vào tầm quan sát của các khách mời này và họ sẽ có một vài đánh giá chủ quan ban đầu về nơi họ sắp dự tiệc.  Ý đồ marketing của doanh nghiệp: Gây sự tò mò, thu hút khách hàng mới, đồng thời quảng bá hình ảnh nhà hàng một cách rõ ràng và tiết kiệm. Khu vực cuối cùng cần phân tích ở tầng 1 là khu vệ sinh. Khu vệ sinh được nhà hàng thiết kế ở trung tâm của tầng 1, gần cầu thang. Có thể thấy, đây là một vị trí rất tiện lợi cho mọi khách hàng trong nhà hàng. Khách hàng ở các khu vực ăn uống sẽ không phải đi đoạn đường quá dài để có thể đi vệ sinh, đồng thời tránh ảnh hưởng hoặc phải ngại ngùng khi đi ngang qua nhiều khu vực cùng lúc. Nếu ý đồ khi bố trí khu tổ chức tiệc nhằm vào mục đích marketing, thì khu vực vệ sinh đặt nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu.  Tác động đến khách hàng: Cho khách hàng cảm giác tiện lợi nhất. 8 2. Tầng 2 Tầng 2 của nhà hàng Dasushi được phân thành 4 khu vực phục vụ khách hàng, ít hơn so với tầng 1. Không có các khu vực như khu giữ xe hay khu bếp; có thể nói tầng 2 của nhà hàng Dasushi là sự mở rộng về không gian của các khu vực ăn uống ở tầng 1 vì các khu vực cũng có thiết kế và chức năng tương tự tầng 1. Bao gồm: Khu không gian mở, khu phòng kín, khu vệ sinh và khu ăn chung với cách bố trí các khu cũng khá tương tự tầng 1. Ở tầng 2 của nhà hàng, đi từ trước ra sau, khu vực đầu tiên sẽ là khu không gian mở. Khách hàng sử dụng dịch vụ ở khu vực này là những khách hàng thích sự thoải mái, tiện lợi và thường đi nhóm nhỏ 2-4 người. Nhưng đây là khu vực xa khu bếp nên sự phục vụ sẽ không nhanh như khu ăn chung ở tiền sảnh tầng 1. Việc được bố trí nằm ở phía mặt tiền cộng với việc bài trí không gian có nhiều cây xanh (tre, trúc) tạo nên một không gian thoáng và rộng.  Ý đồ marketing của doanh nghiệp: Muốn khách hàng tập trung vào không gian mở xung quanh và không quá chú ý đến quy trình phục vụ và nhân viên. 9 Khu vực giữa tầng 2 được bố trí ba phòng kín. Nhưng thay vì bố trí gần cầu thang như tầng 1, khu vực vệ sinh tầng 2 lại được bố trí gần phía cuối căn nhà, sau ba phòng kín. Vì thế khi có nhu cầu đi vệ sinh hoặc đơn giản chỉ là rửa tay, khách hàng ở khu không gian mở sẽ phải đi đoạn dài, ngang quan ba phòng kín để đến nhà vệ sinh. Ngoài ra, từ khu vực không gian mở khó quan sát thấy khu vực vệ sinh, có thể khách sẽ phải cần nhân viên để hỏi hoặc có thể yêu cầu nhân viên dẫn đường đối với trẻ nhỏ. Điều này khá bất tiện cho cả khách hàng lẫn nhân viên.  Tác động đến khách hàng: Khác hàng có xu hướng khi đi vệ sinh cuối buổi ăn. Như vậy đôi khi dẫn đến tình trạng nhà vệ sinh quá tải và khó đáp ứng nhu cầu nhiều khách cùng lúc. Khu vực cuối cùng ở tầng 2 là khu vực ăn chung. Khu vực này có chức năng và thiết kế tương tự khu ăn tiền sảnh tầng 1. Nằm xa khu bếp nên nhiều khả năng khách hàng ở khu này sẽ phải đợi lâu để được phục vụ. Ngoài ra các quy trình như oder, hay toán... cũng khá tốn thời gian. Khu vực này thường dùng cho các đoàn khách có số lượng lớn hoặc những thời điểm nhà hàng đông khách, các khu vực khác hết sức chứa. Vì thể đây có lẽ là khu vực không được khách hàng ưu tiên chọn lựa khi đến với nhà hàng, đặc biệt trong những ngày nhà hằng vắng khách, hoặc các khu khác còn chỗ ngồi.  Ý nghĩa marketing đối với nhà hàng: Cơ sở vật chất ở khu vực này không được khai thác nhiều, dễ gây tốn chi phí và lãng phí giá trị sử dụng III.CÁCH BÀI TRÍ CÁC TRANG THIẾT BỊ TRONG CÁC PHÂN KHU 1. Khu tiền sảnh. a. Thiết bị trực tiếp phục vụ: Số lượng, chủng loại & vị trí đặt để Nhà hàng có 2 bãi đỗ xe là khu vực sân trong từ cổng đến trước cửa nhà hàng (hai bên lề) và bên ngoài nhà hàng (vỉa hè) Một tấm thảm đỏ lót sàn, đặt ngay vị trí ra cửa vào của nhà hàng Ý nghĩa Marketing: Chỗ để xe được nhà hàng sếp thành 2 bên song song nhau tạo lối đi giữa cho khách hàng bước vào trong. Ngoài ra nhà hàng còn tận dụng luôn vỉa hè để gửi xe điều này cho thấy diện tích nhà hàng khá nhỏ, buộc phải lấn chiếm làm khu vực cho riêng mình 10 Thảm trải chân nhằm gạt đất cát dưới chân thực khách nhằm giúp nhà hàng sạch hơn. Ngoài ra nó cũng như dấu hiệu khách hàng chính thức vào Dasushi. Tác động đến khách hàng:  Tích cực: Giúp khách hàng lấy và gửi xe tiện hơn khi để xe bên ngoài, thảm trải chân màu đỏ làm tăng tính sang trọng cho nhà hàng  Tiêu cực: Chỗ đê xe bên trong nhỏ, theo quan sát của nhóm, chứa khoảng 25 chiếc, sẽ bất tiện và lộn xộn vào thời gian cao điêm hay tổ chức tiệc, liên hoan b. Thiết bị tạo điều kiện: Số lượng & vị trí: Hệ thống hai trục 5 đèn sáng chạy song song dọc lối vào Một móc treo ( mũ bảo hiểm, đồ cá nhân...) nằm bên tường phải Hệ thống mái che bằng nhựa trong suốt Ý nghĩa Marketing: Hệ thống đèn ngoài việc chiếu sáng còn như vật trang trí được chụp bên ngoài bởi các lồng tre, nhìn rất nghệ thuật, giá treo được tận dụng treo ao mưa, treo mũ bảo hiểm khá thuận tiện Hệ thống mái che giúp tạo bóng mát cũng như che mưa khá hiệu quả, thiết kế mái vòm cong giúp không gian quán cao và rộng hơn. Tác động đến khách hàng: Giúp thực khách thấy thuận tiện hơn khi vào quán, cho thấy sự chu đáo của nhà (che mưa, móc treo đồ). Tuy nhiên theo ý kiến của nhóm, nhà hàng nên lắp thêm một 11 chiếc gương lớn cạnh móc treo để họ (nhất là phụ nữ ) xem lại chỉnh lại trang phục trước khi vào. c. Thiết bị tăng tính thẩm mỹ: Số lượng & vị trí: Cổng chào nổi bật với biển hiệu lớn mang tên nhà hàng được đặt phía trên Bốn đèn lồng Hội An treo lơ lửng trước cổng Một cây hoa anh đào bằng giấy đặt ngay góc trái nhà hàng cùng tám chậu cây vạn niên treo đối xứng hai bên Hệ thống dây leo bằng nhựa- khó nhận ra, dọc mái che Ý nghĩa Marketing: Cổng chào lấy hình ảnh cổng O-Torii nổi tiếng- thuô ̣c quần thể đền nổi Itsukushima -biểu tượng tiêu biểu của kiến trúc Nhâ ̣t Bản -làm chủ đề cho nhà hàng, được bài trí mang đậm phong cách Á Đông, màu đỏ rực rỡ ngay từ cổng vào đã để lại ấn tượng về phong cách Nhâ ̣t Bản Khu tiền sảnh được trang trí khá nhiều cây xanh được lựa chọn tạo ra . Đă ̣c biê ̣t cây hoa anh đào (bằng giấy) ngay trước cổng ra vào như mô ̣t điểm nhấn cho không gian chung. Tác động đến khách hàng:  Tích cực: Cổng chính để khách hàng tạo ấn tượng ban đầu khá tốt và là điểm nhận dạng so với các nhà hàng khác tại Đà Nẵng. Tương đối hài hòa về mă ̣t màu sắc, không gian, bạn sẽ thấy không gian càng mở hơn khi tiến vào sâu- điều sẽ khó cảm nhâ ̣n nếu từ ngoài đường nhìn vào 12 13 2. Khu bếp lạnh: Vị trí: Là khu vực khách hàng “bắt buộc” sẽ gặp khi vào quán, nằm ngay tại vị trí cổng ra vào, chiếm diện tích tầm 25m2 , nửa bên tay trái kết nối với không gian ăn uống bên trong. Ý đồ Marketing: Nhà bếp hoàn toàn không tách biê ̣t với không gian ăn uống mà trái lại được đă ̣t ngay khu F.O của nhà hàng. Bởi: Khách hàng có thể quan sát được quy trình phục vụ món lạnh như cách làm sushi, shasimi , kĩ thuâ ̣t nấu, cách trang trí đă ̣c trưng của món Nhật đem lại cảm giác an toàn vê ̣ sinh thực phẩm,tạo sự tin tưởng cao cho thực khách. Cho thấy sự tươi ngon của thực phẩm (phần lớn đồ hải sản, thịt đỏ) nhà hàng cung cấp đúng với triết lí kinh doanh. Đáp ứng được thời gian phục vụ nhanh nhất, tạo cảm giác thèm ăn (đôí với những khách hàng ngồi ngay tại khu bếp- thường thấy ở các nhà hàng tại Nhâ ̣t Bản). Tác động đến khách hàng:  Tích cực: nằm ngay tai vị trí ra vào, thu hút lượt view của thực khách nhiều nhất. Thoạt nhìn từ xa khu bếp trông khá sang trọng, khi vào bên trong, quan sát không gian rất sáng , trang trí đẹp mắt, tạo cảm giác ấm cúng ngay từ lần gặp đầu tiên  Tiêu cực: Tuy nhiên, nếu nhà hàng không quản lí tốt về thực phẩm đặc biệt đồ hải sản dễ gây ám mùi cho cả khu vực bên trong cũng như tính nhanh hỏng, gây cảm giác mất ngon miệng, không tốt ảnh hưởng nhiều đến đánh giá khách quan của thực khách. a. Trang thiết bị trực tiếp phục vụ Vị trí: Bàn ghế: Nằm ngay tại quầy bếp, ngay lối ra vào Tủ đông: gồm 1 tủ đông đựng đồ hải sản và 1 tủ lạnh chứa rau quả, đá, thực phẩm khác….. 14 Số lượng: 8 ghế gỗ, chân ghế thiết kế cao nhưng khá chắc chắn, không có phần dựa ,1 bàn dài bằng gỗ không có khoảng cách ngăn giữa các vị trí trên bàn nhưng được đánh số cụ thể ứng với từng ghế ngồi Tác động đến khách hàng:Bàn ghế đặt khá thuận tiện cho những thực khách muốn ăn nhanh, gấp gáp về mặt thời gian; tủ đông chứa hải sản đặt ngay tầm mắt thực khách khiến họ sẽ kiểm chứng được sự tươi ngon và an toàn của thực phẩm Ý nghĩa Marketing: Đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng, tạo sự yên tâm cho khách hàng khi thấy được các bước thực hiện các món ăn làm tăng cảm giác thích thú, thèm ăn của thực khách. b. Trang thiết bị tạo điều kiện: Số lượng & vị trí: 4 đèn led rọi lắp cố định đối xứng hai góc bên tường trái của nhà hàng 6 đèn tròn compact được lắp ngay giữa tầng nhà-đây là nguồn sáng chủ yếu của khu bếp 1 điều hòa được lắp trên tường trái Không có thiết bị tạo âm than h theo như nhóm tìm hiểu Ý nghĩ Marketing: Hệ thống đèn giúp khu bếp tạo ánh sáng phục vụ cho quá trình chế biến và phục vụ Hệ thống điều hòa giúp cân bằng nhiệt độ nhằm tạo cảm giác thoải mái, thư thái cho khách hàng khi vào quán cũng như nhân viên phục vụ Không có hệ thống âm thanh có chủ ý vì đây là khu vực khá ồn vì gần đường phố, gần cửa ra vào tiếp xúc nhiều thực khách vì vậy nhằm tránh tạo cảm giác tạp âm gây khó chịu cho thực khách Tác động đến khách hàng:  Tích cực: Hệ thống đèn: Giúp tạo ra ánh sáng cho thực khách, thực tế các bóng đèn nằm khá khuất tầm nhìn khiến khách hàng không chú tâm. Đây cũng là chủ ý của nhà hàng vì thực 15 chất nó chỉ để tạo sáng, không phải dùng trang trí Tất cả các nguồn sáng không quá mạnh nhằm tránh gây lóa mắt khách Hệ thống điều hòa giúp khách hàng cảm thấy không gian mát mẻ hơn, dẫn đến việc thưởng thức đồ ăn ngon miệng hơn (khách ngồi ngay tại quầy). Việc lắp điều hòa khu vực này là cần thiết vì là khu vực F.O đầu tiên tiêp xúc với thực khách nên việc tạo ấn tượng tốt ban đầu là cực quan trọng  Tiêu cực: Nhà hàng thiếu bảng hướng dẫn chi tiết cách phân chia phân khu để thực khách dễ dàng sử dụng hơn phù hợp với nhu cầu c. Trang thiết bị tang tính thẩm mỹ: Số lượng & vị trí: 4 đèn lồng kiểu Nhật được treo giữa trần nhà, nằm dọc lối đi 1 dãy thanh gỗ được xếp có chủ ý như đường ray xe lửa ngy trên đầu thực khách khi ngồi tại khu bếp nhìn khá lạ mắt Các bình rượu(chai rỗng) xếp ngay ngắn đặt trên kệ gỗ Bên góc tường phải được trang trí khá công phu với một hàng trúc nằm kề một dãy đá xếp ngẫu nhiên, cạnh tấm hình cô gái mặc Kimono. Quanh đó hệ thống 4 đèn led giúp làm nổi bật khung tranh Ngoài ra còn có một dây hạc giấy treo lơ lửng trên khung gỗ, 2 chậu hoa đặt xen kẽ giữa các chai rượu, 3 bức hình nhỏ dùng vật trang trí. 16 Ý nghĩa Marketing: Các vật trang trí nhằm tăng tính thẫm mỹ cho không gian quán, hệ thống đèn lồng giúp tiết chế bớt ánh sáng trắng của hệ thống đèn chính Hệ thống rãnh gỗ nhìn khá lạ mắt-đây có thể là điểm nhấn thú vị của không gian khu bếp lanh nói riêng nhà hàng Dasushi nói chung so với các quán khác. Đặc biệt logo của nhà hàng in nổi bật giữa nền đen chiếm trọn tâm của khu bếp, luôn giúp thực khách đã đang và sẽ trải nghiệm không gian ẩm thục nhà hàng Dasushi. Tác động đến khách hàng:  Tích cực: Nếu để ý nhà hàng Dasushi luôn chọn các vật dụng, đồ dùng trang trí gần gũi với thiên nhiên như tre, trúc, đá,cây cỏ- đặc trưng cho tính Thiền trong kiến trúc xây dựng Nhật Bản . Điều này giúp thực khách được thư giãn, thanh tịnh, gần với thiên nhiên hơn Hệ thống chiếu sáng giúp làm tăng sự sang trọng, hiện đại nhưng ấm cúng của nhà hàng  Tiêu cực: Hai chậu hoa nhựa trang trí trên bình rượu nhìn khá thừa so với không gian tổng thể Sẽ “sang chảnh’ hơn nếu tháo bỏ những con hạc giấy treo lơ lững- nhìn rối mắt, không ăn nhâ ̣p với bầu không khí sang trọng của nhà hàng. 3. Khu vực ăn uống tiền sảnh tầng 1: 17 Nằm ngay sau khu bếp lạnh, nếu xem khu bếp là bộ mặt của quán thì khu ăn uồn tiền sảnh được xem như cổ họng của quán. Vì từ đây khách sẽ thâm nhập vào sâu bên trong hoặc lên tầng 2 thông qua khu này a. Thiết bị trực tiếp phục vụ: Số lượng & vị trí: Bàn ghế: Có 2 kiểu bàn ghế tất cả đều bằng gỗ, thiết kế khác nhau. Loại thứ nhất nằm bên tay phải(từ ngoài vào): mỗi trong 3 bộ có 2 bàn, 2 ghế đơn và một ghế dài. Trên mỗi ghế đơn có miếng xốp ốp lưng. Giữa 2 bàn có một khoảng trống tạo lối đi nhỏ. Loại thứ hai nằm bên tay phải( từ ngoài vào): mỗi bàn trong 3 bộ được xếp liền kề nhau không có khoảng trống giữa hai bàn. Hai dãy ghế đôi nằm đối diện nhau, được ốp lưng. Và hệ thống bàn ghế được sắp xếp khá chỉnh chu, thẳng lối, nhìn rất chuyên nghiệp. Cột khói: cả thảy có 6 cột khói bằng nhôm nhìn giống đèn pin đặt ngay giữa bàn, có thể thu gọn đẩy lên được 1 tủ mát chứa nước giải khát màu đỏ dễ nhận thấy đặt ngay góc phải đối diện quầy thu ngân Ý nghĩa Marketing: Việc bố trí bàn ghế toàn gỗ tạo cảm giác thân thiện môi trường hơn cho thực khách, cách sắp xếp rất quy chuẩn Hệ thống ống hút khói thiết kế hiện đại có thể thu gọn không chắn tầm quan sát của nhân viên hay khách hàng. Khách có thể dễ dàng lấy được loại nước mình uống tại ngay tủ nước giải khát với nhiều loại khác nhau. Tác động đến khách hàng:  Tích cực: 18 Bố trí các thiết bị trong phân khu với không gian rộng 4m2 khá hợp lí, vẫn cho thực khách thấy không gian đủ rộng, bàn ghế không quá cao phù hợp với vóc dáng nhỏ của người Việt cũng như cho trẻ con Khoảng cách hợp lí giữa các bàn tạo lối đi thoải mái cho việc bưng bê đò ăn hay việc đi lại giữa lối đi trung tâm.  Tiêu cực: Tuy nhiên vì là lối đi chính muốn vào sâu bên trong trong hay lên tầng 2 buộc phải đi qua khu vực này. Điều này vô hình chung gây ra lộn xộn khi khách vào đông hay khi cần phục vụ vào giờ cao điểm Các bàn bên phải nằm sát nhau dễ gây cảm giác hiểu lầm khi khách đụng vào nhau khi dựa b. Thiết bị tạo điều kiện: Số lượng & vị trí: Hệ thống tạo sáng: 10 đèn led loại lớn treo trên khung gỗ chia đều cho 2 bên, 4 đèn led lắp áp tường bên góc phải Cột khói: cả thảy có 6 cột khói bằng nhôm nhìn giống đèn pin đặt ngay giữa bàn, có thể thu gọn đẩy lên được Hệ thống điều hòa: 1 máy điều hòa lắp ngay trên trên tường khi bước vào Hệ thống âm thanh: Có nhưng nhóm không tìm thấy được nguồn phát từ đâu. Hâu hết nhạc không lời hoặc Nhật du dương, nhẹ nhàng. Ý nghĩa Marketing: Cũng như khu bếp lạnh, bên trong cũng được lắp điều hòa nhằm tạo không gian mát mẻ khi thưởng thức món ăn đặc biệt hẹ thống âm thanh được lắp đặt ẩn không tạo ra cảm giác dư thừa trong việc trang bị Hệ thống ánh sáng hiện đại việc dùng hệ thống đèn led có thể điều chỉnh lượng ánh sáng cho phù hợp với không gian chung được cho là tiện nghi, hiểu rõ nhu cầu khách hàng 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan