Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Quản trị kinh doanh Bài giảng quản trị kinh doanh...

Tài liệu Bài giảng quản trị kinh doanh

.PDF
446
293
109

Mô tả:

QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. Vũ Trọng Nghĩa (MBA) Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân Chương 1. NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 4 vấn đề cần quan tâm Các môn khoa học kỹ năng gắn với tổ chức hoạt động kinh doanh Môn khoa học quản trị kinh doanh Các môn khoa học lý thuyết cơ sở Các môn khoa học dự báo và chiến lược Chương 2. KINH DOANH 5 nội dung chính 2.1. Hoạt động KD 2.1.1. Quan niệm • Là HĐ tạo ra SP/DV cc cho t.trường để kiếm lời • Luật: – Khoản 2 – Điều 4, Luật DN 2005: “KD là việc t.hiện ltục 1, 1 số/tất cả các công đoạn của qt đầu tư, từ SX đến TTSP/c.ứ DV trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” – Khoản 1 – Điều 3, Luật TM: “HĐTM là HĐ nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán HH, cung ứng DV, đầu tư, xúc tiến TM và các HĐ nhằm mục đích sinh lợi khác” • Đặc điểm – Tạo ra SP/DV bằng quá trình • Chuỗi các HĐ tạo ra giá trị = chuỗi giá trị • TM – Hoạt động mua bán hàng hóa – Cung ứng dịch vụ – Xúc tiến thương mại – Các hoạt động trung gian thương mại – Kiếm lời 2.1.2. Mục đích • Chung: kiếm lời • Cụ thể – Tạo ra SP/DV thỏa mãn nhu cầu thị trường – Hthành các mắt xích của qt tái SX mr, lkết chuỗi – Đtạo một đội ngũ lđ có chuyên môn, tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật,… – Tạo ra giá trị gia tăng, đóng góp NS, tạo việc làm – Định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng 2.1.3. Tư duy KD • Là tư duy về KD: gắn với tư duy SX, cc SP/DV cho thị trường • Liên quan đến: – KD đơn ngành hay đa ngành; SP, DV hay cả SP và DV? – KD ở phạm vi quốc gia hay quốc tế? – Tự thực hiện/chỉ thực hiện một vài công đoạn – Trong chuỗi giá trị thì đóng vai trò QĐ hay phụ? – Chủ động ncứu rồi SX hay SX rồi tìm cách bán hàng? – Đáp ứng cầu đại trà hay riêng biệt? – Tư duy về các quan hệ trong KD? • Vai trò: ảh QĐ đến các vấn đề SX SP/DV, TC các HĐ, liên kết,… • Tư duy KD tốt sẽ đóng góp vào thành công: – Có tầm nhìn tốt – Dễ dàng chấp nhận sự thay đổi để thích nghi tốt hơn – Nhận rõ, chấp nhận và thay đổi theo những xu hướng mới trong cạnh tranh – Tận dụng các cơ hội KD, né tránh các nguy cơ – XĐ đúng vai trò của mình trong chuỗi giá trị • Biểu hiện: – Phải dựa trên một nền tảng kiến thức tốt – Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng – Thải thể hiện tính độc lập của tư duy – Phải thể hiện tính sáng tạo – Phải thể hiện ở tính đa chiều và đa dạng – Tập hợp và phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyền – Thể hiện khả năng tổ chức thực hiện 2.2.1. Tại sao phải phân loại? 2.2. Phân loại HĐKD• HĐKD phụ thuộc vào nhiều ntố: – Ngành nghề KD – Công nghệ, thiết bị – Qui mô – Con người,... • HĐQT và QL được XD trên cơ sở HĐKD  Phân loại đảm bảo thực hiện QL và QTKD phù hợp tính đặc thù KD mới đảm bảo hoạt động có HqKD cao 2.2.2. Các cách phân loại hoạt động kinh doanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan