Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tổng quan vcf

.DOCX
38
381
54

Mô tả:

CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY: - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: do Sở Kế hoạch – Đầu tư Tỉnh Đồng Nai cấp ngày 29 tháng 12 năm 2004, sửa đổi lần thứ 11 vào ngày 02 tháng 8 năm 2014, mã số doanh nghiệp: 3600261626. - Vốn điều lệ: 265.791.350.000 đồng - Địa chỉ: KCN Biên Hòa I, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. - Mã chứng khoán: VCF Sứ mạng: Chỉ đem đến người tiêu dùng những gì tinh tuý nhất của thiên nhiên Tầm nhìn: Vinacafé Biên Hòa sẽ sở hữu các thương hiệu mạnh và đáp ứng thế giới người tiêu dùng bằng các sản phẩm thực phẩm và đồ uống có chất luợng cao, độc đáo trên cơ sở thấu hiểu nhu cầu của họ và tuân thủ các giá trị cốt lõi của cty. Chiến lược: - Duy trì các sản phẩm cà phê hòa tan là sản phẩm chính. - Tìm cách áp dụng một cách nhất quán thông lệ quốc tế vào các vấn đề về quản trị doanh nghiệp. - Tiến hành các hoạt động tài chính một cách thận trọng, luôn nhân thức rằng việc quản lý rủi ro hiệu quả, bảo toàn tài sản và duy trì khả năng thanh khoản là thiết yếu cho sự thành công của chúng tôi. - Phát triển và tiếp thị các sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, xây dựng danh tiếng của công ty về mức giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm ổn định, dịch vụ khách hàng tốt cùng với việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới - Đầu tư vào con người, phát triển năng lực của nhân viên và tạo cho họ cơ hội được chia sẻ trong sự thịnh vượng chung của doanh nghiệp. - Tôn trọng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và môi trường - Cơ cấu cổ đông, đối tác chính (nhà cung cấp, khách hàng) Cơ cấu sở hữu Thời gian Cổ đông Cổ phần Tỷ lệ % 27/03/201 5 Cá nhân nước ngoài 42,402 0.16 Cá nhân trong nước 1,309,759 4.93 Tổ chức nước ngoài 7,670,290 28.86 Tổ chức trong nước 17,556,68 4 66.05 Ghi chú Cổ đông lớn Thời gian Cổ đông 11/02/201 5 Công ty TNHH MTV Masan Beverage 14,140,911 53.2 0 Gaoling Fund,LP 6,200,000 23.3 3 TCT Cà phê Việt Nam - TNHH MTV 3,414,375 12.5 8 - Cổ phần Thị trường mục tiêu, ngành nghề KD chính. Tỷ lệ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu cà phê, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm khác. Dòng sản phẩm và nhãn hiệu nổi tiếng: a. Cà phê rang xay gồm có: Cà phê xay Vinacafé Select, Cà phê xay Vinacafé Natural, vinacafe super, Vinacafe Gold b. Cà phê hòa tan: Vinacafe hòa tan đen, Vinacafe hòa tan 3 trong 1, Vinacafe hòa tan 4 trong 1 c. Ngũ cốc dinh dưỡng: ngũ cốc dinh dưỡng vinacafe, ngũ cốc dinh dưỡng Dế mèn II. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VÀ NGÀNH HÀNG: Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, nền kinh tế đang từng bước chuyển biến mẽ, các doanh nghiệp đều cố gắng để đạt được mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy không chỉ là chỉ tiêu chất lượng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong suốt một kỳ hoạt động mà còn là chỉ tiêu đánh giá sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tièn lực kinh tế hay nguồn lực là một trong những nhân tố góp phần đưa đất nuớc đến sự thành công trong công cuộc CNH HĐH. Nguồn vốn có đuợc do tích lũy và 1 phần ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu. Việt Nam đang trên con đuờng CNH HĐH đất nước , tuy vậy nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế . Trong đó café là 1 trong những nông sản đuợc trồng nhiều ở Việt Nam và đay cũng là 1 sản phẩm quan trọng trong hoạt động xuất khẩu có tầm chiến luợc như: gạo, chè, café….. Thị trường cà phê thế giới Sản lượng cà phê thế giới không thay đổi nhiều.Sản lượng cà phê arabica giảm liên tục trong ba mùa vừa qua, nhưng vẫn nhiều hơn cà phê robusta mặc dù sản lượng cà phê robusta tăng đều.Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong việc gia tăng sản lượng cà phê robusta thế giới. Sản lượng cà phê thế giới Sản lượng cà phê 10 nước đứng đầu chiếm gần 90% sản lượng cà phê thế giới. Hai nước có sản lượng tăng ngoạn mục là Việt Nam và Colombia. Brazil dẫn đầu, nhưng sản lượng mùa vụ 2014/2015 giảm so với hai mùa vụ trước. 10 quốc gia dẫn đầu sản lượng cà phê Vị trí ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân - Ngành cà phê góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ngành cà phê gắn với cả một quá trình khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng. Điều này kéo theo theo một loạt các ngành kinh tế phát triển như ngành xây dựng các cơ sở để nghiên cứu giống, ngành thuỷ lợi, ngành giao thông, ngành chế tạo máy móc,... Vì thế đẩy mạnh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng nơi có cây cà phê phát triển. Điều này góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn. - Ngành cà phê đã góp phần rất lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Hàng năm ngành cà phê đem về cho đất nước từ 1- 1,2 tỷ USD/ năm chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu cả nước. - Góp phần giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân: Vai trò xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế quốc dân. - Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũ bão trên phạm vi toan thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia.Việt Nam cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiên trình này một cách nhanh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. - Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta. Phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ đóng góp vai trò lớn đối với nền kinh tế nước ta. Ta đi xem xét vai trò của việc xuất khẩu cà phê đối với nền kinh tế Việt Nam. Những vấn đề tiêu cực của xuất khẩu cà phê  Sản xuất cà phê thiếu quy hoạch và kế hoạch:  Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, tập trung quá lớn vào cà phê Robusta trong khi đó lại chưa quan tâm đến mở rộng cà phê Arabica là loại cà phê đang được thị trường ưa chuộng giá cao.  Chất lượng cà phê còn thấp chưa tương xứng với lợi thế về đất đai, khí hậu Việt Nam, còn cách xa với yêu cầu của thị trường thế giới.  Tổ chức quản lý, thu mua cà phê còn nhiều bất cập. Tình hình hoạt động kinh Doanh của ngành - Theo báo cáo của Ban Điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam , trong nhiều năm qua, cà phê vẫn luôn là ngành hàng chiến lược của Việt Nam. Mùa vụ 2013-2014, diện tích cà phê tiếp tục tăng vượt quy hoạch, đạt 635.029ha; sản lượng đạt 1,289 triệu tấn. - Sản xuất cà phê tiếp tục tăng cao. Xuất khẩu 10 tháng 2014 tăng 33,5% về lượng và 33,1% về giá trị so với cùng kỳ 2013. Chênh lệch giá xuất khẩu của Việt Nam và thế giới được thu hẹp, tiêu thụ nội địa tiếp tục tăng. - Trong niên vụ 2014-2015, theo dự báo của Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), diện tích cà phê của Việt Nam sẽ duy trì ở mức khoảng 626.000ha, sản lượng đạt khoảng 1,3 triệu tấn, năng suất bình quân tăng khoảng 4,2tạ/ha. - Theo nhận định của IPSARD, vào vụ mới, giá cà phê thường giảm. Tuy nhiên, chính vụ 2014-2015 giá trong nước và FOB đều tăng, và sẽ giảm vào nửa cuối năm 2015. III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1. Phân tích tỷ trọng và xu hướng tài sản TỐC ĐỘ TĂNG TƯƠNG ĐỐI TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình xây dựng cơ bản dở dang Tài sản dài hạn khác chi phí trả trước dài hạn tài sản thuế thu nhập hoãn lại tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 12.61% -20.41% 65.06% 76.98% -17.56% -7.70% 172.86% 82.47% 45.04% -42.46% -10.20% -26.53% 28.26% -6.82% -29.60% 102.48% 663.46% -94.20% -70.37% 473.58% 6.70% 841.14% 16.24% 17.10% 6.70% 831.54% 15.16% 16.54% 2.88% 328.83% -9.19% 351.31% 0.00% -2.33% 2.07% -4.27% 117.58% 7455.07% 25.64% -80.58% 120.80% 45.30% 0.00% 27.73% -22.24% 0.00% 0.00% 146.03% 0.00% 0.00% -24.79% 12.18% 38.52% 42.37% 54.26% TỐỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞ NG TÀI SẢN 900.00% 800.00% 700.00% 600.00% 500.00% 400.00% 300.00% 200.00% 100.00% 0.00% 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 -100.00% TỐC ĐỘ TĂNG TUYỆT ĐỐI TÀI SẢN 2010/2011 2011/2012 2012/2013 2013/2014 Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền 85,323 (155,520) 394,648 770,773 (63,516) (22,974) 475,786 619,376 Các khoản phải thu 50,378 (68,879) (9,523) (22,244) Hàng tồn kho 55,595 (17,204) (69,600) 169,625 tài sản ngắn hạn khác 42,866 (46,465) (2,014) 4,016 Tài sản dài hạn 3,515 470,643 85,516 104,668 Tài sản cố định 3,515 465,274 79,030 99,298 Tài sản cố định hữu hình 947 111,411 (13,358) 463,494 Tài sản cố định vô hình - (403) 350 (737) xây dựng cơ bản dở dang 2,568 354,265 92,039 (363,459) Tài sản dài hạn khác - 5,369 6,486 5,370 chi phí trả trước dài hạn - 5,369 1,489 (1,525) tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - 4,762 6,954 tài sản dài hạn khác - - 234 (58) Tổng tài sản 88,838 315,123 480,164 875,441 PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình xây dựng cơ bản dở dang Tài sản dài hạn khác chi phí trả trước dài hạn tài sản thuế thu nhập hoãn lại tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 2010 100.00% 92.81% 2011 100.00% 93.16% 2012 100.00% 53.53% 2013 100.00% 62.06% 2014 100.00% 71.20% 49.61% 15.34% 26.98% 0.89% 7.19% 7.19% 4.52% 2.38% 0.30% 36.45% 19.83% 30.84% 6.03% 6.84% 6.84% 4.14% 2.12% 0.58% 24.29% 8.24% 20.75% 0.25% 46.47% 46.00% 12.82% 1.49% 31.68% 0.47% 0.47% 46.55% 5.20% 10.26% 0.05% 37.94% 37.21% 8.18% 1.07% 27.96% 0.73% 0.43% 55.06% 2.47% 13.47% 0.20% 28.80% 28.11% 23.92% 0.66% 3.52% 0.69% 0.21% 0.47% 0.01% 100.00% 0.30% 0.01% 100.00 % 100.00 % 100.00 % 100.00% Qua số liệu phân tích ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp tăng đều qua các năm là do vào năm 2012 . Nguyên nhân chủ yêu là do công ty chú trọng đầu tư thêm tài sản dài hạn nhất là đầu tư tài sản cố định hữu hình cụ thể là tăng đến 841,14% so với kỳ trước đó chênh lệch 465274 triệu đồng. => quy mô hoạt động kinh doanh của công ty tăng do công ty bắt đầu đầu tư vào công ty cổ phần MASCAN. Tài sản ngắn hạn của công ty tăng cụ thệ là tăng 4016 triệu đồng tương ứng với 473,58% là do vào năm 2013 và 2014 tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh là là do vào năm 2011 công ty liên kết với MASCAN đã tân dụng các cửa hàng bán lẻ của MASCAN để tiêu thụ sản phẩm của mình => các khoản phải thu giảm từ 50378 triệu đồng vào năm 2010 đến năm 2014 là (22244) triệu đồng => khả năng thu hồi nợ của công ty đang tốt, vốn ko bị ứ động, khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng lên làm tăng tính hiệu quả của vốn. Đến năm 2014 hàng tồn kho của doanh nghiệp đã có xu hướng tăng lên lại cụ thể là tăng 102,48% tương ứng với 169625 triệu đồng tuy nhiên so với tổng tài sản thì mức tăng cũng không cao . Tóm lại qua phân tích cơ cấu tài sản ta thấy cơ cấu tài sản ngắn hạn qua các năm tăng nhiều hơn tài sản dài hạn cụ thễ tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản chiếm 71,20% so với tài sản dài hạn chỉ có 28,80% => cần chú ý và giải quyết đến vốn bằng tiền đề có nhiều biện pháp sử dụng hợp lý hơn, PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế phải nộp nhà nước Phải trả nhân viên( người lao động) Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác Quỹ khen thưởng và phúc lợi Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Dự phòng trợ cấp thôi việc VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần Thặng dư vốn cổ phần Quỹ đầu tư và phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn kinh phí sự nghiệp và các quỹ khác Quỹ khen thưởng và phúc lợi Tổng nguồn vốn 2010-2011 -38.11% -28.66% 2011-2012 95.66% 102.23% 2012-2013 163.93% 163.69% -65.21% 34.43% 71.92% 102.29% 211.58% 84.14% -16.10% 102.75% 2771.15% -89.97% 170.44% 14.01% -13.72% 95.70% 44.18% 50.06% 25.03% 46.20% 114.88% 25.21% 25.21% 0.00% 0.00% 25.43% 35.53% 72.86% 31.20% 31.20% 0.00% 0.00% 26.53% 28.47% 69.32% 19.16% 19.16% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 41.22% 30.24% 30.24% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 54.90% 12.18% 38.52% 42.37% 54.26% 1202.60% -55.99% -87.47% 2013-2014 111.05% 111.03% 130.36% 100.26% 143.52% -20.96% 0.00% 219.49% -62.32% 53.58% 134.97% 134.97% TỐỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞ NG NGUỐỒ N VỐỐ N 200.00% 150.00% 100.00% 50.00% 0.00% 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 -50.00% NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ (57,182) 88,850 297,909 532,650 Nợ ngắn hạn (36,102) 91,869 297,481 532,070 Vay ngắn hạn (16,232) - 231,380 301,626 Phải trả người bán (51,183) 57,765 11,915 97,231 Người mua trả tiền trước 649 2,132 (640) 5,778 Thuế phải nộp nhà nước Phải trả nhân viên( người lao động) 11,376 (4,378) 21,834 (9,360) 2,909 5,911 5,153 (16,817) chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,553 43,036 22,322 146,860 19,891 (19,384) 541 (1,684) Quỹ khen thưởng và phúc lợi (5,066) 6,787 4,975 8,436 Nợ dài hạn (21,080) (3,019) 429 579 Phải trả dài hạn khác (22,694) - 429 579 Dự phòng trợ cấp thôi việc 1,614 (3,019) - - VỐN CHỦ SỞ HỮU 146,020 226,272 182,256 342,791 Vốn chủ sở hữu 146,020 226,272 182,256 342,791 Vốn cổ phần - - - - Thặng dư vốn cổ phần - - - - Quỹ đầu tư và phát triển 27,866 36,469 - - Quỹ dự phòng tài chính 8,078 8,772 - - Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn kinh phí sự nghiệp và các quỹ khác 110,075 181,033 182,255 342,791 - - - - Quỹ khen thưởng và phúc lợi - - - - Tổng nguồn vốn 88,838 315,123 480,164 875,441 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế phải nộp nhà nước Phải trả nhân viên( người lao động) chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác Quỹ khen thưởng và phúc lợi Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Dự phòng trợ cấp thôi việc VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần Thặng dư vốn cổ phần Quỹ đầu tư và phát triển Quỹ dự phòng tài chính 100.00% 20.58% 17.27% 2.23% 10.76% 0.26% 2.17% 100.00% 11.35% 10.98% 100.00% 16.04% 16.04% 3.34% 0.31% 3.32% 0.39% 0.23% 1.24% 3.30% 3.11% 0.19% 79.42% 79.42% 36.45% 4.11% 15.03% 3.12% 7.51% 0.41% 2.01% 100.00% 29.73% 29.70% 14.34% 6.01% 0.25% 2.77% 100.00% 40.67% 40.63% 21.42% 7.80% 0.39% 1.42% 0.70% 0.19% 1.03% 3.93% 1.04% 4.15% 8.59% 2.63% 0.49% 0.37% 0.19% 0.95% 0.17% 0.98% 0.03% 0.03% 0.04% 0.97% 0.04% 0.04% 83.96% 83.96% 23.46% 2.65% 15.35% 3.49% 70.27% 70.27% 16.47% 1.86% 10.78% 2.45% 59.33% 59.33% 10.68% 1.20% 6.99% 1.59% 0.37% 88.65% 88.65% 32.49% 3.66% 16.80% 3.77% Lợi nhuận chưa phân phối 20.72% 31.92% 39.02% 38.70% 38.86% Nguồn kinh phí sự nghiệp và các quỹ khác Quỹ khen thưởng và phúc lợi Tổng nguồn vốn 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Cơ cấu nguồn vốn là vấn đề đáng để các chủ doanh nghiệp quan tam bởi vì thông qua đó ta sẽ thấy được tình hình huy động, tình hình sử dụng các nguồn vốn và thấy được tình trạng tài chính của doanh nghiệp Qua bảng phân tích ta thấy nguồn vốn của công ty chủ yếu được hình thành từ nợ phải trả. Nợ phải trả năm 2010 đến 2014 có xu hướng tăng và tăng mạnh tăng 163,93% so với những kỳ trước đó. Đên năm 2014 có giảm nhưng giảm không nhiều. Tỷ trọng nợ phải trả năm 2014 chiếm 40,67% trong tổng nguồn vốn. Tăng đều từ 20,58% năm 2010 lên 40,67% năm 2014 Cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm tăng giảm không ổn định từ năm 2010 đến 2012 đang có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng cao cơ cấu nguồn vốn cụ thể là 83,96% vào năm 2013 tuy nhiên 2 năm tiếp theo lại có xu hướng giảm và đến năm 2014 chỉ còn ở mức 59,33% trên tổng nguồn vốn. Đối với nợ phải trả, sự biến động của nợ phải trả chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng đột ngột ở năm 2014 tăng 130,26% chiếm 21,42% trong tồng nguồn vốn, phải trả nội bộ và các chi phí phải trả khác tăng. Tỷ lệ này tăng quá cao làm cho quy mô nợ ngắn hạn cũng tăng lên. Điều này sẽ gây khó khan cho công ty vì công ty phải trang trải một khoản tiền lãi lớn và nghiệm trọng hơn nữa có thể ảnh hướng đến khả năng thanh toán nợ của công ty trong lâu dài. Tuy nhiên vay và nợ dài hạn chỉ chiếm 0,04% trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình trong sản xuất kinh doanh. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu biến động vốn chủ sở hữu tăng đều từ 25,21% năm 2010 lên 31,20% vào năm 2011. Vào năm 2012 vốn chủ sở hữu giảm còn 19,16% so với kỳ trước. đến năm 2014 tăng lên lại 30,24%. Nguyên nhân của việc tăng giảm không ổn định như vậy là do lợi nhuận chưa phân phối cũng tăng giảm không ổn định. Đây là biểu hiện không tốt về khả năng tự chủ tài chính của công ty 2011 Chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền Vốn chủ sở hữu Nguồ n 30.31 % 69.69 % Sd Nguồ n 2012 Nguồ n 4.85% 47.73 % Sd Nguồ n 2013 Nguồ n 31.72 % Sd Nguồ n 82.79 % 2014 Nguồ n 27.17 % Sd Nguồ n 49.08 % Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định hữu hình Xây dựng cơ bản dở dang Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản cố định vô hình Tài sản dài hạn khác 24.04 % 26.53 % 20.46 % 14.53 % 3.63% 1.66% 12.11 % 9.80% 0.35% 23.50 % 74.73 % 0.45% 1.23% 17.23 % 10.06 % 19.38 % 1.76% 13.44 % 0.32% 36.73 % 2.32% 16.02 % 51.77 % 0.64% 0.09% 1.13% 0.07% 0.06% 1.13% 28.80 % 42.16 % 0.05% 0.06% 0.43% 2011: trong năm 2011 công ty chủ yếu sử dụng nguồn để tăng các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác và tài sản cố định, cụ thể là hàng tồn kho chiếm 26,53% và các khoản phải thu chiếm 24,04% trong tổng số sử dụng nguồn. Bên cạnh đó công ty đã tăng nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên phục vụ việc sử dụng nguồn, vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng lên ( ) chiếm 69,69% trong tổng nguồn 2012: công ty sử dụng nguồn chủ yếu để xây dựng cơ bản dở dang và tăng tài sản cố định cụ thể khoản mục xây dựng cơ bản dở dang tăng ( ) chiếm 74,73% trong tổng sử dụng nguồn. Nguồn chủ yếu được tạo ra từ việc tăng vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu tăng lên chiếm 47,73% trông tổng nguồn. 2013 công ty sử dụng nguồn chủ yếu đề tăng khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tăng chiếm 82,79% trong tổng sử dụng nguồn. Về phần nguồn vốn của công ty ngoài việc tăng vốn chủ sở hữu lên 31,72% công ty còn tăng nợ ngặn hạn lên 287481 triệu đồng chiếm 51,77% trong tổng nguồn. 2014 công ty chủ yếu sử dụng nguồn đề tăng tiền và các khoản tương đương tiền và tài sản cố định cụ thể tài sản cố định tăng 463494 triệu đồng chiếm 36,73% trong tổng số sử dụng nguồn. Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 619376 triệu đồng chiếm 49,08% trong tổng số sử dụng nguồn. Nguồn chủ yếu được công ty tạo ra tứ vốn chủ sở hữu và nợ ngắn hạn. Nhìn chung nguồn vốn của công ty qua các năm đều được tạo ra từ việc Công ty tăng Vốn chủ sở hữu, Còn sử dụng ngồn công ty chủ yếu sữ dụng vào việc tăng Tài sản dài hạn khác và khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền. 2. Phân tích tình hình hoạt đô n ô g kinh doanh: Đối với doanh thu Doanh thu của công ty tăng đều qua các năm trong giai đoạn 5 năm từ 2010-2014, doanh thu tăng 1,742,535 triệu đồng tương ứng 133.84%. Mục đích của công ty là tối đa hóa lợi nhuận , vì vậy lợi nhuận được xem là chỉ tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là thành quả đạt được của doanh nghiệp. Qua chỉ tiêu này ta thấy nổ lực của công ty trong việc giảm thiểu các chi phí để tăng doanh thu. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vina Café trong những năm gần đây có sự tăng trưởng vượt bậc. Doanh thu thuần của công ty cũng tăng đều qua các năm trong giai đoạn trên, từ năm 2010-2014, doanh thu thuần tăng 1,670,536 triệu đồng tương ứng 128.34% tuy nhiên tỷ trọng doanh thu thuần trên doanh thu giảm 2,35% điều này là do: Các khoản giảm trừ doanh thu khá nhiều tăng mạnh từ 0.02% năm 2010 lên đến 2.37% năm 2014 vì công ty muốn đẩy mạnh tốc độ tăng của doanh thu nên công ty phát phiển chính sách chiết khấu thương mại. Trong các khoản giảm trừ doanh thu phần chiết khấu thương mại và hàng bán bị trả lại tăng nhanh: Chiết khấu thương mại tăng 63,299 triệu đồng, hàng bán bị trả lại tăng 8,700 triệu đồng. Các khoản giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu 2010 2011 247.39 453.00 2012 2013 2014 27,118.00 42,709.00 72,246.00 25,277.00 63,299.0 0 Chiết khấu thương mại 19,481.00 Giảm giá hàng bán 0.39 Hàng bán bị trả lại 247.00 - 11.00 453.00 7,637.00 17,421.00 8,947.00 Giá vốn hàng bán: Tốc độ tăng của doanh thu thuần (128.34%) nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán(85.6%) nên tốc độ tăng của lợi nhuận gộp là 290%. Doanh thu tăng nhanh có thể là tốc độ tăng của giá bán cao hơn tốc độ tăng của giá thành hay giá thành không đổi còn giá bán tăng. Cả hai trường hợp này đều biến động theo chiều hướng tốt, thể hiện trình độ quản lý chi phí sản xuất tốt của công ty. 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh thu 1,301,912 1,586,026 2,141,77 6 2,341,032 3,044,447 Các khoản giảm trừ doanh thu 247 453 27,118 42,709 72,246 Doanh thu thuần 1,301,665 1,585,573 2,114,658 2,298,323 2,972,201 Gía vốn hàng bán 1,028,845 1,193,485 1,530,52 6 1,613,601 1,909,554 Lợi nhuận gộp 272,820 392,088 584,132 684,722 1,062,647 - Quy mô hoạt động của công ty ngày càng cao có chiều hướng phát triển tốt. Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Bên cạnh doanh thu thuần tăng, khoản mục doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014 cũng tăng 32,711 triệu đồng tương ứng tăng 117,57%. Điều này cho thấy tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp như: gửi tiền ngân hàng, và đầu tư ngoại tệ,… tốt. Doanh thu tài chính 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh thu tài chính 27,823.0 0 35,467.0 0 17,377.0 0 16,994.0 0 60,534.00 Lãi tiền gửi 26,536.0 0 32,748.0 0 16,941.0 0 15,598.0 0 40,912.0 0 Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện 1,154.00 2,719.00 436.00 1,328.00 2,358.00 Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện 133.00 68.00 492.00 Doanh thu hoạt động tài chính khác - 16,772.0 0 Chi phí hoạt động Chi phí bán hàng năm 2014 đạt 599,818 triệu đồng, tăng 503,901 triệu đồng, tương ứng 525,35% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 70,309 triệu đồng, tương ứng 242.73% so với năm 2010. Đây là những khoản tăng hợp lý khi doanh thu tăng lên kéo theo sự tăng lên của những chi phí có liên quan. Tuy nhiên, mức tăng của 2 khoản chi phí này cao hơn mức tăng của doanh thu thuần vì vậy công ty nên có những biện pháp điều chỉnh thích hợp để mức tăng của 2 khoản chi phí này tương ứng với mức tăng của doanh thu hoặc có lớn hơn nhưng không quá cao. 2010 2011 Chi phí hoạt động 136,50 1 Chi phí tài chính 11,618 chi phí bán hàng 95,917 Chi phí quản lý doanh nghiệp 28,966 2012 2013 2014 212,851 298,81 4 431,560 710,183 10,402 2,402 5,394 11,090 389,979 170,264 254,80 0 599,81 8 32,185 41,612 36,187 99,275 Trong giai đoạn từ 2010-2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 138,553 triệu đồng tương ứng 84.41%. Giai đoạn từ 2012-2013 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 32,539 triệu đồng tương ứng 11%. Nguyên nhân là do tỷ trọng tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của các khoản chi phí hoạt động đặc biệt khoản chi phí tài chính tăng đột biến trong năm này, thể hiện trình độ quản lý chi phí hoạt động còn chưa cao. Năm 2014, công ty đã cải thiện tình hình hoạt động của mình, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 412,998 triệu đồng tăng 142,842 triệu đồng (52,87%) so với năm 2013 và tăng 110,303 triệu đồng (36.44%) so với năm 2012. Thu nhập khác tăng đều trong giai đoạn 2010-2012 và giảm đều từ 2012-2014. Chi phí khác biến động trong giai đoạn 2010-2012 và tăng đột biến vào năm 2013, tăng đến 4,166 triệu đồng so với năm 2012, giảm nhẹ vào năm 2014. Chính vì điều này làm cho lợi nhuận khác tăng đều trong giai đoạn 2010-2012, tăng 9,352 triệu đồng. Ngược lại lợi nhuận khác giảm đều vào năm 2013 và 2014. Kết quả từ hoạt động khác 2010 2011 2012 2013 2014 Kết quả từ các hoạt động khác 14,119 18,758 23,471 17,174 10,751 Thu nhập khác 14,20 7 18,77 1 23,78 9 21,65 8 14,550 Chi phí khác 88 13 318 4,484 3,799 - 2010 2011 2012 2013 2014 Lợi nhuận gộp 272,82 0 392,08 8 584,13 2 684,72 2 1,062,64 7 Doanh thu hoạt động tài chính 27,823 35,467 17,377 16,994 60,534 Chi phí hoạt động 136,50 1 212,85 1 298,81 4 431,56 0 710,183 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 164,14 2 214,70 4 302,69 5 270,15 6 412,998 Kết quả từ các hoạt động khác 14,119 18,758 23,471 17,174 10,751 Lợi nhuận trước thuế 178,26 1 233,46 2 326,16 6 287,33 0 423,749 Lợi nhuận thuần 161,56 2 211,115 298,23 9 260,40 4 404,783 ð TÓM LẠI: nhìn chung thì 5 năm qua công ty làm ăn đều có lãi. Tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thutrong 5 năm là cao cho thấy kết quả phấn đấu của công ty, chiến ược phát triện công ty tốt giúp cho công ty ngày càng phát triển. 3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 1995 của tờ Idividual investor, Jonathan Moreland đã nói “tính thanh khoản của công ty cũng quan trọng như khả năng sinh lợi của nó” bởi nó cho biết công ty có khả năng hoàn thành nghĩa vụ của mình với chủ nợ hay không. Vì vậy, có thể nói phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ là rất quan trọng và không thể bỏ qua. a. Các dòng tiền Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 2010 2011 2012 2013 2014 105,105 -21,217 496,166 395,943 368,592 15,944 19,554 -465,982 -97,882 -18,308 5,597 -61,416 -53,158 178,222 269,731 126,646 -63,080 -22,974 476,283 620,015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan