Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tính toán thiết kế hầm sấy mực năng suất đầu vào 500kgh cấp nhiệt bằng hơi nước...

Tài liệu Tính toán thiết kế hầm sấy mực năng suất đầu vào 500kgh cấp nhiệt bằng hơi nước

.PDF
58
1
108

Mô tả:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH ––o0o— CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY MỰC NĂNG SUẤT ĐẦU VÀO 500kg/h CẤP NHIỆT BẰNG HƠI NƯỚC GVHD: Th.s Lê Văn Thương SVTH: Võ Nguyễn Minh Tâm 18045211 Lê Chí Thông 18020411 Nguyễn Thế Tài 18038621 LỚP: DHNL14A Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TPHCM Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT Họ và tên: Võ Nguyễn Minh Tâm MSSV: 18045211 Lê Chí Thông 18020411 Nguyễn Thế Tài 18038621 Ngành: Công nghệ kỹ thuật nhiệt Năm học: 2018-2022 Tên đề tài TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY MỰC NĂNG SUẤT ĐẦU VÀO 500kg/h CẤP NHIỆT BẰNG HƠI NƯỚC I/ Nội dung đề tài: 1. Tìm hiểu về mực và sấy mực ở Việt Nam và trên thế giới. 2. Tra cứu một số vấn đề cơ bản về lý thuyết để có cơ sở thực hiện bài toán thiết kế hầm sấy 3. Thực hiện, giải quyết bài toán thiết kế sấy mực bằng phương pháp đối lưu 4. Thực hiện giải quyết bài toán thiết kế sấy mực bằng phương pháp đối lưu thực tế. II/ Ngày giao nhiệm vụ: 02/2021 III/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 06/2021 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Giảng viên hướng dẫn ii MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MỰC VÀ CÔNG NGHỆ SẤY MỰC ................. 1 I. Tổng quan về mực: ........................................................................................... 1 1. Nguồn lợi mực ống: ....................................................................................1 2. Các loại mực: ..............................................................................................1 2.1 Mực ống: ................................................................................................2 2.2. Mực thẻ: ................................................................................................2 3. Cấu tạo thành phần khối lượng thành phần hoá học của mực ống: .....2 3.1 Cấu tạo:..................................................................................................2 3.2. Tổ chức cơ của mực:............................................................................2 3.3. Thành phần trọng lượng của mực: ....................................................2 3.4. Thành phần hoá học của mực: ...........................................................3 3.5. Giá trị dinh dưỡng và giá trị thực phẩm của mực: ..........................3 4. Những biến đổi của mực ống trong quá trình sấy khô: ..........................3 5. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm mực khô theo tiêu chuẩn Việt Nam:.................................................................................................................4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY ..................... 5 2.1. Mục đích của sấy: để bảo đảm các yêu cầu về: ....................................5 2.2 Phân loại sấy: ............................................................................................5 2.1.1 Sấy tự nhiên ........................................................................................5 2.2.2 Sấy nhân tạo .......................................................................................5 2.3. Các giai đoạn của quá trình sấy: có 3 giai đoạn ...................................6 2.4. Các loại thiết bị sấy: gồm nhiều thiết bị sấy khác nhau: .....................6 iii CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT .......................................... 9 A. QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT ................................................................ 9 3.1 Chọn các thông số thiết kế ............................................................................. 9 3.2 Tính toán thông số tác nhân sấy ................................................................... 9 3.2.1Thông số của không khí ngoài trời (trước khi vào calorifer): .........10 3.2.2 Thông số của không khí sau thiết bị sấy (thông số không khí thải ra ngoài, cũng như không khí hồi lưu lại buồng hòa trộn) ...........................11 3.2.3 Thông số của không khí sau buồng hòa trộn ..............................13 3.2.4 Thông số của không khí sau Calorifer: .......................................13 3.2.4 Tính toán cân bằng vật chất .........................................................14 3.2.5 Lưu lượng không khí khô lý thuyết lưu chuyển trong thiết bị sấy: 14 3.2.6 Lưu lượng không khí khô lý thuyết ngoài trời cấp vào thiết bị sấy: 15 3.3 Tính toán thiết bị chính (khay sấy, xe goòng, hầm sấy) ........................ 15 3.3.1 Kích thước của khay sấy ...............................................................15 3.3.2 Kích thước của xe gòong ...............................................................16 3.3.3 Kích thước của hầm sấy: ..............................................................16 B. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC ......................................................................... 18 3.4 Tổng các tổn thất nhiệt trong quá trình sấy ........................................... 18 3.4.1 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi: .......................................19 3.4.2 Tổn thất nhiệt do thiết bị truyền tải: ...........................................19 3.4.3 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che (tính trên 15 hầm sấy): .....20 iv 3.5 Tính toán quá trình sấy thực.................................................................... 21 3.5.1 Thông số của không khí sau Thiết bị sấy (thông số không khí thải ra ngoài, cũng như không khí hồi lưu lại buồng hòa trộn) (2t): ......22 3.5.2 Thông số của không khí sau buồng hòa trộn(Mt): .....................23 3.5.3 Thông số của không khí sau Calorifer (đi vào thiết bị sấy)(1t).23 3.6 Lưu lượng không khí khô thực tế cần dùng ........................................... 24 3.6.1 Lượng không khí khô thực tế lưu chuyển trong thiết bị sấy là: 24 3.6.2 Lượng không khí khô ngoài trời thực tế cấp vào cần thiết là: ..24 3.7 Nhiệt lượng cần cung cấp cho tác nhân sấy từ Calorifer: ..................... 25 3.8 Thời gian sấy ................................................................................................. 25 3.8.1 Thời gian đốt nóng vật liệu sấy : .........................................................26 3.8.2 Thời gian sấy đẳng tốc .........................................................................26 3.8.3 Thời gian sấy giảm tốc: ........................................................................27 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ...................................................... 29 4.1 Tính chọn calorifer: ...................................................................................... 29 4.1.1 Công suất nhiệt của calorifer: ŋcal .......................................................29 4.1.2 Tiêu hao hơi nước của calorifer (lượng hơi vào calorifer yêu cầu): 29 4.1.3 Xác định bề mặt truyền nhiệt của calorifer ........................................29 4.1.4 Tính thiết kế kích thước hình học của Calorife: ..........................35 4.1.5 Tính toán tổn thất áp suất của dòng không khí (TNS) chuyển động cắt ngang qua Calorife: .......................................................................36 4.2 Quạt ............................................................................................................. 36 v 4.2.1 Lưu lượng quạt: ...................................................................................36 4.2.2 Cột áp của quạt .....................................................................................36 4.2.2.1 Tổng trở lực cục bộ 4.2.2.2 Tổng trở lực hình học 4.2.2.3 Tổng trở lực ma sát ................................................................38 ............................................................39 ...............................................................39 4.2.3 Tính chọn quạt: ...................................................................................40 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO HỆ THỐNG SẤY ....................... 42 5.1. Chi phí vật tư ................................................................................................ 42 5.2 Chi phí thiết bị phụ ........................................................................................... 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 45 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Nguồn lợi mực ở vùng biển Việt Nam dự tính 1 Bảng 1.2 Thành phần khối lượng của mực ống 3 Bảng 1.3 Thành phần hoá học của mực ống 3,4 Bảng 1.4 Chỉ tiêu hoá học của mực ống khô xuất khẩu 5,6 Bảng 4.1 Giá trị trở lực cục bộ 36 Bảng 4.2 Giá trị trở lực hình học 36 Bảng 4.3 Giá trị trở lực ma sát 37 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 4.1 Dàn ống cánh của Calorife 28 Hình 4.2 Phân bố trở lực trong hệ thống sấy 35 viii LỜI MỞ ĐẦU A. Đặt vấn đề − Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ước đạt hơn 3,2 tỷ USD, vượt hơn 400 triệu USD so kế hoạch năm; tổng sản lượng thuỷ sản ước đạt hơn 3,7 triệu tấn. − Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2006 tăng mạnh là do kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa sang các thị trường, nhất là thị trường Đông Âu và EU tăng. Sản lượng cá tra, ba sa xuất khẩu ước đạt 210 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 560 nghìn USD. − Theo Bộ trưởng Tạ Quang Ngọc, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2006 tăng mạnh là do kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa sang các thị trường, nhất là thị trường Đông Âu và EU tăng. Sản lượng cá tra, ba sa xuất khẩu ước đạt 210 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 560 nghìn USD. − Năm 2006, tôm vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nước ta, chiếm hơn 44% sản lượng thuỷ sản xuất khẩu. − Năm 2007, Bộ Thuỷ sản phấn đấu kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 3,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này, Bộ Thuỷ sản sẽ triển khai nhiều biện pháp quyết liệt hơn trong việc kiểm soát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản. − Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng của sản phẩm thuỷ sản trong quá trình vận chuyển, chế biến và bảo quản là phương pháp sấy khô thực phẩm. − Trong đồ án này em xin trình bày về: Sấy mực bằng phương pháp sấy đối lưu ix B. Mục đích đề tài − Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp sấy đối lưu trong sấy mực C. Nhiệm vụ − Kế thừa các kết quả nghiên cứu lý thuyết của các tác giả trong lĩnh vực truyền nhiệt truyền ẩm về sấy mực và các vật liệu nhạy nhiệt khác; ứng dụng lý thuyết toán học, vật lý để xây dựng mô hình vật lý, toán học mô tả bản chất truyền nhiệt truyền ẩm trong vật liệu ẩm; ứng dụng phương pháp sai phân hữu hạn để giải và tìm nghiệm của mô hình toán truyền nhiệt truyền ẩm, sử dụng phương pháp thực nghiệm để xác định các thông số nhiệt vật lý của mực ống và kiểm chứng lý thuyết D. Kết cấu của chuyên đề Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MỰC VÀ CÔNG NGHỆ SẤY MỰC I. Tổng quan về mực: 1. Nguồn lợi mực ống: Nước ta ở phía đông Thái Bình Dương có bờ biển dài trên 3200 km, nguồn nguyên liệu thuỷ sản rất đa dạng và có cả trong 4 mùa. Ngoài nguồn nguyên liệu cá thì nguồn nguyên liệu nhuyễn thể và sản lượng của nó được xếp vào hạng thứ 2. Mực thường tập chung ở nơi gặp nhau giữa hai vùng nước nóng và lạnh. Sản lượng mực hàng năm của nước ta bình quân đạt 3,5 % tổng sản lượng toàn thế giới.Mực phân bố không đều ở nước ta. Bảng 1.1. Nguồn lợi mực ở vùng biển Việt Nam dự tính: Vịnh Bắc Biển Trung Biển Nguồn lợi Bộ Bộ Đông Biển Tây Nam Nam Bộ Bộ 16647,00 369,78 6284,76 953,4 658,80 2514,00 381,00 Trữ lượng Khả năng Mực khai ống thác 135,00 (Đơn vị: tấn) 2. Các loại mực: − Mực ống − Mực thẻ 1 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt 2.1 Mực ống: Hình dạng: Như cái ống trên lưng có một thanh mảnh, cấu tạo bởi chất sừng. Trong bụng có chứa túi chất màu đen gọi là túi mực. Mực ống có chiều dài gấp 6 lần chiều rộng, đuôi nhọn, chúng sống ở tầng mặt và tầng giữa của vùng xa bờ. Mực ống phân bố từ vùng Nam Nhật Bản đến Việt Nam và Malaisia. Mực ống có chiều dài trung bình từ 200 - 400 mm khối lượng từ 20- 250 g. 2.2. Mực thẻ: Có hình dạng tương tự như mực ống nhưng kích thước nhỏ hơn chúng có chiều dài thân gấp 3-4 lần chiều rộng, đầu bằng không nhọn, mực thẻ sống ở tầng mặt và tầng giữa, tính hướng quang mạnh, phân bố khắp bờ biển Việt Nam. 3. Cấu tạo thành phần khối lượng thành phần hoá học của mực ống: 3.1 Cấu tạo: Mực là loại hải sản không xương sống, thân mềm, không phân đốt và có vỏ đá vôi bị thoái hoá còn lại vết tích trên da. Một phần cơ thể phát triển thành chân (râu) dùng để bắt mồi. Tuỳ theo từng loại chúng có khối lượng khác nhau từ 90750 g/con. Cơ thể mực chia thành 3 phần rõ rệt: đầu, thân và vây. 3.2. Tổ chức cơ của mực: Thân mực được tạo bởi 3 lớp mô, lớp chính giữa là mô cơ, bó cơ chiềm 98% tổng số chiều dài thân mực. Hai mặt có lớp mô cơ được che bởi lớp mô liên kết, màng trong và màng ngoài có câu tạo bằng colagen liên kết với nhau. Lớp bên ngoài hay gọi là lớp màng lót có chức năng liên kết màng ngoài với da. 3.3. Thành phần trọng lượng của mực: Khái niệm: thành phần trọng lượng là tỉ lệ phần trăm về khối lượng của các phần trong cơ thể so với toàn bộ cơ thể nguyên liệu. Sự phân chia này dựa vào tỉ lệ phần trăm ăn được của chúng. Trong công nghệ chế biến cũng như trong phân chia theo hình thái học. Thành phần trọng lượng của mực được chia ra : Cơ 2 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt thịt đầu, râu, túi mực, nội tạng. Thành phần trọng lượng của mực thay đổi theo giống loài, giới tính, thức ăn, thời tiết. Bảng 1.2 thành phần khối lượng của mực ống Thân Chân Túi mực Gan Phần còn lại 51,9 - 54,6g 17,6 - 20,1g 6,3 - 10,6g 2,4 - 4,6g 12,2 - 15,6g 3.4. Thành phần hoá học của mực: Thịt mực có đủ các thành phần hoá học như nước, protein, lipit, gluxit, muối khoáng và vitamin. Các thành phần này có các tỷ lệ khác nhau giữa các thành phần trong cơ thể, khác nhau giữa độ thành thục sinh lý, ngư trường khai thác. Bảng 1.3 Thành phần hóa học của mực ống (Trần Thị Luyến, 1996) Loại mực Nước (%) Lipit (%) Protein (%) Gluxit (%) Khoáng (%) Mực ống 78 ÷ 82,5 ) 0,2 ÷ 1,4 14,8 ÷ 18,8 2,7 1,2 ÷ 1,7 3.5. Giá trị dinh dưỡng và giá trị thực phẩm của mực: Tỷ lệ phần ăn được của mực rất cao khoảng 70-80% khối lượng thân, phế phẩm của mực có thể làm thức ăn cho gia súc, chúng chứa tất cả các axit amin không thay thế và có tỷ lệ gần giống với tỷ lệ của thịt (theo FAO). Mực có chứa nhiều thành phần rất cần thiết cho cơ thể, giá trị dinh dưỡng và giá trị thực phẩm của mực rất cao, có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý trong thực phẩm tiêu dùng. 4. Những biến đổi của mực ống trong quá trình sấy khô: 1. Biến đổi về trạng thái 2. Biến đổi về khối lượng 3. Biến đổi về thể tích 4. Biến đổi về màu sắc mùi vị 5. Biến đổi về tổ chức nguyên liệu 3 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt 6. Biến đổi về khoa học: + Sự thối rữa và oxy hoá của lipít. + Sự oxy hoá lipit làm ôi hoá học, ôi sinh học. + Sự đông đặc biến tính protein. + Sự biến đổi thành phần chất ngấm sa. 5. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm mực khô theo tiêu chuẩn Việt Nam: Bảng 1.4 Chỉ tiêu hoá học của mực ống khô xuất khẩu: Tên chỉ tiêu Giới hạn cho phép Hàm lượng muối NaCl ≤ 2,2 - 2,5 % Hàm lượng nước ≤ 22% 4 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY Khái niệm: sấy là quá trình làm khô các vật thể, các vật liệt, các sản phẩm bằng phương pháp bay hơi nước. Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp cho nó một lượng nhiệt. 2.1. Mục đích của sấy: để bảo đảm các yêu cầu về: − Bảo quản. − Chế biến. − Vận chuyển. 2.2 Phân loại sấy: 2.1.1 Sấy tự nhiên Tiến hành bay hơi bằng năng lượng tự nhiên như mặt trời, năng lượng gió…còn gọi là phơi sấy tự nhiên. Phương pháp này đỡ tốn nhiệt năng, nhưng không chủ động điều chỉnh được vận tốc quá trình theo yêu cầu kỹ thuật, năng suất thấp,… 2.2.2 Sấy nhân tạo Thường được tiến hành trong các loại thiết bị sấy để cung cấp nhiệt cho các vật liệu ẩm. Sấy nhân tạo có nhiều dạng, tùy theo phương pháp truyền nhiệt mà trong kỹ thuật sấy có thể được phân loại như sau: − Sấy đối lưu (nhiệt nóng): là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với tác nhân sấy là không khí nóng, khói lò,… − Sấy tiếp xúc: là phương pháp sấy không cho tác nhân sấy tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy, mà tác nhân sấy truyền nhiệt cho vật liệu sấy gián tiếp qua một vách ngăn. 5 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt − Sấy bằng tia hồng ngoại: là phương pháp sấy dùng năng lượng của tia hồng ngoại do nguồn nhiệt phát ra truyền cho vật liệu sấy. − Sấy bằng dòng điện cao tần: là phương pháp sấy dùng năng lượng điện trường có tần số cao để đốt nóng trên toàn bộ chiều dày của lớp vật liệu. − Sấy lạnh: là phương pháp sấy trong điều kiện nhiệt độ và ẩm của tác nhân sấy thấp hơn nhiều so với môi trường Nhiệt độ thấp để đảm bảo đặc tính cảm quan của sản phẩm, còn ẩm thấp để tạo ra chênh lệch ẩm, do đó ẩm trong vật liệu sẽ thoát ra ngoài dễ dàng. Ở đây ta có sấy lạnh nhiệt độ từ 0oC trở lên và sấy lạnh đông sâu hay còn gọi là sấy thăng hoa. − Sấy thăng hoa: là phương pháp sấy trong điều kiện môi trường có độ chân không cao, nhiệt độ rất thấp, nên ẩm tự do trong vật liệu đóng băng và bay hơi từ trạng thái rắn thành hơi không qua trạng thái lỏng (nên gọi là thăng hoa). − Sấy chân không: Là phương pháp sấy được vật liệu không chịu được nhiệt độ cao hay dễ bị oxy hoá, vật liệu dễ bị bụi hay vật liệu thoát ra dung môi quý cần thu hồi và vật liệu dễ nổ. 2.3. Các giai đoạn của quá trình sấy: có 3 giai đoạn − Giai đoạn nung nóng vật liệu − Giai đoạn sấy đẳng tốc − Giai đoạn sấy giảm tốc 2.4. Các loại thiết bị sấy: gồm nhiều thiết bị sấy khác nhau: + Thiết bị sấy phòng. + Thiết bị sấy chân không tiếp xúc. + Thiết bị sấy trục. 6 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt + Thiết bị sấy hầm. + Thiết bị sấy tầng sôi + Thiết bị sấy thùng quay. + Thiết bị sấy bức xạ hồng ngoại. + Thiết bị sấy bằng dong điện cao tầng. + Thiết bị sấy chân không thăng hoa. • Thiết bị sấy hầm: Thiết bị sấy hầm sử dụng nguồn nhiệt hơi nước để gia nhiệt cho không khí làm tác nhân sấy có độ ổn định cao, giữ được màu sắc và chất lượng sản phẩm sau sấy. Thiết bị được thiết kế để sấy liên tục, gồm nhiều xe goòng, mỗi xe gồm nhiều khay sấy, mỗi khay sấy được sử dụng để chứa vật liệu sấy. Công suất sấy mỗi ngày đối với các loại dược liệu, nông sản từ 5 đến 10 tấn, diện tích mặt bằng chiếm chỗ nhỏ. Toàn bộ hệ thống sử dụng các thiết bị điện hiện đại nên linh hoạt trong điều chỉnh nhiệt độ và tiết kiệm năng lượng. Một số ưu điểm, đặc tính của thiết bị: + Vận hành đơn giản, thời gian sấy nhanh, công suất có thể điều chỉnh linh hoạt theo yêu cầu sấy thực tế của doanh nghiệp. + Sử dụng hơi để tạo nguồn nhiệt cung cấp cho quá trình sấy nên tính ổn định cao, chất lượng sản phẩm sấy đảm bảo. + Sấy đa dạng các loại sản phẩm sấy + Tiết kiệm năng lượng do sử dụng biến tần và cơ cấu ngưng nước tự động, bảo ôn thiết bị đảm bảo. + Công nghệ hoàn toàn được nghiên cứu, tích hợp và chế tạo trong nước nên chủ động trong sử dụng, phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam. Nguyên lý hoạt động: 7 Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Chuyên đề thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt Dựa trên sự đối lưu hơi nước bão hòa cưỡng bức do quạt hút và quạt đẩy tạo ra. Hơi bão hòa đi qua các dàn trao đổi nhiệt cấp nhiệt cho hầm sấy 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan