Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Áp dụng iso 22000 cho sản phẩm bánh bao...

Tài liệu Áp dụng iso 22000 cho sản phẩm bánh bao

.PDF
63
1
146

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ---------- BÁO CÁO MÔN: ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG ISO 22000 CHO SẢN PHẨM BÁNH BAO Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Lan Nhi Sinh viên thực hiện: - Nguyễn Minh Phát - Lê Thị Xuân Hương - Nguyễn Huỳnh Anh Thi - Nguyễn Trần Minh Thư - Nguyễn Trần Thị Ánh Thùy Tên thành viên MSSV Nguyễn Minh Phát 2022180055 Nguyễn Trần Minh Thư 2022181067 Lê Thị Xuân Hương 2022181024 Nguyễn Trần Thị Ánh Thùy 2022181072 Nguyễn Huỳnh Anh Thi 2022180068 Cả nhóm LINK SỬ DỤNG https://www.youtube.com/watch?v=LJbZWr3jbTc Nhiệm vụ Quyết định thành lập nhóm ATTP, bao gồm các yêu cầu năng lực của thành viên được chọn vào nhóm theo ISO 22000 (5.3 & 7.2) Mô tả Thành phẩm và mục đích sử dụng của sản phẩm yêu cầu ISO 22000 (8.5.1.3, 8.5.1.4) – bao gồm các yêu cầu luật định. Chọn ít nhất 03 nguyên liệu, 01 phụ gia/ gia vị và 01 bao bì tiếp xúc với sản phẩm và lập bản mô tả theo yêu cầu ISO 22000 (8.5.1.2) Thực hiện Phân tích mối nguy cho Bao Bì Phân tích mối nguy 03 Nguyên liệu + 01 phụ gia/ gia vị nêu trên & QTSX theo yêu cầu của ISO 22000 (8.5.2), đánh giá khả năng xảy ra của mối nguy và mức độ nghiêm trọng của hậu quả với các lập luận dựa trên cơ sở khoa học Vẽ Sơ đồ QTSX & mô tả quá trình và môi trường sản xuất theo ISO 22000 (8.5.1.5.3) Chọn CCP/ oPRP và Xây dựng kế hoạch kiểm soát mối nguy (8.5.4 và 8.9) Xây dựng các quy định, kế hoạch, nội dung Đào Tạo theo ISO 22000 (7.2- trừ yêu cầu về nhóm ATTP) và Ứng phó tính huống khẩn cấp cho tình huống Cúp điện, Cháy (8.4) BƯỚC 1: NHÓM AN TOÀN THỰC PHẨM (5.3) Danh sách nhóm an toàn thực phẩm tại công ty Stt Họ và tên Chức vụ trong công ty Chức vụ trong nhóm an toàn thực phẩm 1 Nguyễn Trần Thị Ánh Thùy PGĐ.Sản xuất-kỹ thuật Nhóm trưởng 2 Lê Thị Xuân Hương Trưởng phòng sản xuất Thành viên 3 Nguyễn Huỳnh Anh Thi Trưởng phòng Quản lý chất lượng Thành viên 4 Nguyễn Trần Minh Thư Trưởng phòng R&D Thành viên 5 Nguyễn Minh Phát Quản lý kỹ thuật-bảo trì Thành viên Nhóm trưởng: PGĐ. Sản xuất-kỹ thuâ ̣t  Yêu cầu năng lực: - Kiến thức và sự hiểu biết về việc áp dụng khi thiết lập và triển khai một chính sách chất lượng. - Kiến thức và sự hiểu biết về nguồn lực sẵn sàng và ứng dụng của nó vào HT ATTP, kể cả việc phân công trách nhiệm và quyền hạn. - Khả năng triển khai và kinh nghiệm quản lý các chương trình đánh giá để xác định hiệu lực của HT ATTP của tổ chức.  Nhiê ̣m vụ: - Đảm bảo HTQL ATTP được thiết lập, áp dụng, duy trì và cập nhật: + Xây dựng mô hình cho việc thiết lập hệ thống FSMS theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000: 2018.  Tiến hành đánh giá nội bộ để đàm bảo rằng quá trình đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn. 3  Đào tạo về việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 22000: 2018 vào thực tế  Đảm bảo tính toàn vẹn của FSMS trong tổ chức và làm thế nào FSMS này phù hợp với yêu cầu của ISO 22000: 2018. - Quản lý nhóm và tổ chức hoạt động của nhóm ATTP, đưa ra các định hướng phát triển FSMS của tổ chức. - Đảm bảo việc đào tạo và năng lực cho nhóm ATTP. - Ban hành các hành động khắc phục, phòng ngừa cho HTQL ATTP. - Thực hiện triển khai họp xem xét đánh giá định kỳ, thẩm định hệ thống, thẩm tra định kỳ, đề xuất hiệu chỉnh chính sách, mục tiêu phù hợp. - Báo cáo kết quả thực hiện HTQL ATTP đến lảnh đạo cao nhất về hiệu lực và tính phù hợp của HTQL ATTP. Thành viên 1: Trưởng phòng sản xuất  Yêu cầu năng lực: - Nhận thức về công việc của tổ chức ảnh hưởng đến kết quả hoạt động HT ATTP thế nào. - Kiến thức về các chuẩn mực hoạt động phải đáp ứng nhằm kiểm soát mối nguy có nghĩa như CCP, oPRP, PRP, …  Nhiê ̣m vụ: -Giám sát quá trình sản xuất, lên lịch trình sản xuất. - Đảm bảo chi phí sản xuất. - Xác định những nguồn lực cần thiết để sản xuất được đảm bảo. - Phác thảo thời gian dự kiến hoàn thành công việc. - Ước tính chi phí và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng. - Giám sát quy trình sản xuất và điều chỉnh lịch trình khi cần thiết. - Lựa chọn và bảo trì thiết bị. - Giám sát tiêu chuẩn sản phẩm và thực hiện các chương trình kiểm soát chất lượng. - Liên lạc với các bộ phận khác nhau, ví dụ nhà cung cấp, quản lý: + Làm việc với các nhà quản lý để thảo luận, thực hiện các chính sách và mục tiêu của công ty. + Đảm bảo rằng quy trình sản xuất tuân thủ tiêu chuẩn chấn lượng về sức khỏe và an toàn. + Giám sát hoạt động của đội ngũ công nhân, hiệu suất làm việc, đào tạo nhân viên. Thành viên 2: Trưởng phòng Quản lý chất lượng  Yêu cầu năng lực: - Khả năng xác định các rủi ro và cơ hội cần giải quyết nhằm đảm bảo FSMS có thể đạt được các kết quả dự kiến của mình, và lập các kế hoạch hành động thích hợp. - Khả năng xác định các mối nguy về ATTP và xây dựng các biện pháp kiểm soát các mối nguy này. - Khả năng để thiết lập, thực hiện và cải tiến HT ATTP.  Nhiê ̣m vụ: - Thực hiện hoàn thành mục tiêu của công ty, đảm bảo chất lượng sản phẩm, chức năng và hoạt động của cả phòng. - Đề xuất chương trình, chính sách, kế hoạch đảm bảo chất lượng. Xây dựng và thiết lập quy trình, tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật chất lượng của công ty. - Quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến chức vụ, quản lý công cụ, tài sản QA. - Quản lý, lãnh đạo, hướng dẫn cho nhân viên QA thực hiện tốt vai trò của mình, công việc hàng ngày. - Trao đổi, giải thích, tư vấn cho khách hàng, đối tác, nhà đầu tư. - Đảm bảo cơ sở vật chất, hạ tầng, quá trình vận hành sản xuất tuân thủ theo đúng hướng dẫn, quy chế, quy định về quản lý chất lượng, tiêu chuẩn nội bộ. - Đảm bảo sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tiêu chuẩn chất lượng của công ty. - Giám sát hiệu suất bằng cách thu thập dữ liệu liên quan, tạo báo cáo thống kê. - Quản lý tài nguyên, ngân sách cần thiết để thực hiện các chức năng của bộ phận. - Thực hiện các yêu cầu khác của cấp trên bàn giao. Thành viên 3: Trưởng phòng R&D  Yêu cầu năng lực: - Nhận thức về công việc của tổ chức ảnh hưởng đến kết quả hoạt động HT ATTP thế nào - Kiến thức về các chuẩn mực hoạt động phải đáp ứng nhằm kiểm soát mối nguy có nghĩa như CCP, oPRP, PRP, …  Nhiêm vụ: - Lên ý tưởng cho sản phẩm theo định hướng phát triển của công ty. - Nghiên cứu thị trường, thị hiếu người dùng, dự báo xu hướng tiêu dùng của tập khách hàng. Xây dựng tài liệu giới thiệu về sản phẩm. - Nghiên cứu công thức và quy trình sản xuất cho sản phẩm sao cho tiết kiệm chi phí và thu được lợi nhuận tối đa, có hiệu quả, chất lượng có sức cạnh tranh lớn trên thị trường. - Nghiên cứu thị trường nguyên liệu đầu vào, cùng với phòng đảm bảo chất lượng xây dựng các tiêu chuẩn cho nguyên liệu và quá trình sản xuất. - Thử nghiệm, đánh giá hiệu quả và sự hài lòng của người dùng về sản phẩm, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp. - Làm việc với các đối tác có sẵn của công ty và mở rộng thêm đối tác sản xuất để lên kế hoạch phát triển sản phẩm. - Tư vấn, đào tạo về sản phẩm và phối hợp với các bộ phận khác để triển khai dự án, tạo nên sản phẩm. Thành viên 4: Quản lý kỹ thuâ ̣t-bảo trì  Yêu cầu năng lực: - Kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định luật định - Kiến thức chuyên nghành. - Kỹ năng mô tả hành vi có thể đo lường được cho mối nguy. - Thực hiện đánh giá vận hành liên quan đến các hoạt động bảo trì. - Khả năng triển khai và nắm rõ các chương trình đánh giá để xác định hiệu lực của HT ATTP của tổ chức.  Nhiêm vụ: - Tư vấn về máy móc thiết bị, tổ chức theo dõi tình trạng và giám sát vận hành trong sản xuất - Bảo hành, sữa chữa các máy móc, thiết bị gặp sự cố đang trong quá trình sản xuất. - Tham gia thiết lập các thiết bị theo kế hoạch ISO, SSOP, GMP. - Điều phối kiểm soát chung ở khu vực sản xuất từ khởi đầu tới kết thúc với mọi diễn biến như nhập liệu, vận hành, an toàn. - Cài đặt các thông số kỹ thuât của máy móc theo đúng tiêu chuẩn trong quy trình hướng dẫn trước khi tiến hành sản xuất. BƯỚC 2:  Đặc tính nguyên liệu, thành phần và vâ ̣t liệu tiếp xúc với sản phẩm (8.5.1.2)  Bột mì đa dụng: Đặc tính sinh học, hóa học, vật lý Cấu tạo của các thành phần nguyên liệu, bao gồm cả phụ gia và chất hỗ trợ chế biến Nguồn gốc Nơi xuất sứ Phương pháp sản xuất Phương pháp đóng gói và phân phối Điều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng - Trạng thái: dạng bột, mịn, rời, khô - Màu sắc: màu trắng hoặc màu trắng ngà đặc trưng của bột mì - Cỡ hạt: ≤ 220 µm. - Độ ẩm: ≤ 15,5% - Hàm lượng protein: 9.5%-11,5% - Hàm lượng gluten ướt: 25%-30% - Độ tro: 0,5-0,75% - pH: 6-6,3 Lúa mì, vi dưỡng chất sắt và kẽm Thực vật Việt Nam Lúa mì → sàng tạp chất → gia ẩm → ủ ẩm → nghiền → đánh tơi → sàng → làm sạch bột → phối trộn phụ gia → đóng bao → thành phẩm Bột mì được đóng 25kg/bao PP dệt lồng túi PE bên trong. Vận chuyển bằng xe tải ở nhiệt độ thường, phân phối đến các đại lý, nhà máy. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, tránh ánh nắng mặt trời, nhiệt độ bảo quản < 28oC, độ ẩm <70%. Bột mì lưu trữ trong kho phải được xếp trên các Pallets. Các lô bột mì được sắp Việc chuẩn bị và/hoặc xử lý trước khi sử dụng hoặc chế biến xếp cách vách tường nhà kho 1 mét, cao tối đa không quá 3 Pallets chứa hàng chồng lên nhau và bố trí cách nhau khoảng 40cm – 50cm. Hạn sử dụng: 6 tháng Kiểm tra chất lượng bột mỳ: xem bột có bị mốc, mọt Rây bột trước khi trộn để cho bột tơi, mịn. Thông tư 50/2016/TT-BYT Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm + Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm: Các tiêu chí chấp nhận liên quan đến an toàn thực phẩm hoặc các quy định kĩ thuật của các nguyên vật liệu và thành phẩm mua vào, phù hợp với mục đích sử dụng của chúng. Tên thuốc BVTV (tên hoạt chất) Bioresmethrin Carbaryl Chlormequat Chlorpyrifos Deltamethrin Dichlorvos Diquat Imidacloprid Malathion Methomyl Permethrin Piperonyl Butoxide Sulfuryl fluoride MRL (mg/kg) 1 0,2 2 0,1 0,3 0,7 0,5 0,03 0,2 0,03 0,5 10 0,1 Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm + Giới hạn cho phép vi sinh vật: Loại vi sinh vật Tổng số vi sinh vật hiếu khí Giới hạn vi sinh vật (trong 1g hay 1ml thực phẩm) 106 103 102 102 102 102 Coliforms E.coli S.aureus Cl. perfringens B.cereus Tổng số bào tử nấm men-nấm mốc 103 + Giới hạn tối đa kim loại trong thực phẩm: Tên kim loại Arsen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) ML (mg/kg) 1,0 0,2 0,2 QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm Tên độc tố vi nấm Aflatoxin B1 Aflatoxin tổng số Ochratoxin A Deoxynivalenol Zearalenone ML (µg/kg) 2 4 3 750 75 TCVN 4359:2008 Bột mì Chỉ tiêu chất lượng Độ ẩm Tro Độ axit của chất béo Giới hạn ≤ 15,5% tính theo khối lượng Ưu tiên cho người mua ≤ 70 mg/100 g bột tính theo khối lượng chất khô biểu thị theo axit sulfuric Hoặc Protein Chất dinh dưỡng Vitamin Khoáng chất Axit amin Cỡ hạt ≤ 50 mg kali hydroxit cần để trung hòa axit béo tự do có trong 100 g bột tính theo hàm lượng chất khô ≥ 7,0 % tính theo hàm lượng chất khô Theo luật của nước mà ở đó sản phẩm được bán ≥ 98% lọt qua rây có cỡ lỗ 212 m (rây số 70)  Khoai môn: Đặc tính sinh học, hóa học, vật lý Cấu tạo của các thành phần nguyên liệu, bao gồm cả phụ gia và chất hỗ trợ chế biến Nguồn gốc Nơi xuất sứ - Khoai dễ bị sâu bệnh nên dễ có dư lương thuốc bảo vệ thực vật. - Khoai được trồng dưới đất, dễ bị nhiễm kim loại nặng. 100% khoai môn Thực vật Việt Nam Chọn giống → trồng → chăm sóc (bón phân, thuốc trừ sâu bệnh, tỉa bớt nhánh) → thu Phương pháp sản xuất hoạch Khoai được xếp vào các túi lưới (30kg/túi). Phương pháp đóng gói và phân Vận chuyển bằng xe tải ở nhiệt độ thường, phân phối đến các chợ đầu mối, nhà máy phối sản xuất thực phẩm. Bảo quản ở nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh ẩm ướt. Điều kiện bảo quản và thời hạn sử Rải khoai ra nền khô ráo và thoáng mát, bảo quản được 3-5 ngày. dụng Khoai môn đã được gọt vỏ, làm sạch, bảo quản trong tủ đông đá được 10-15 ngày Việc chuẩn bị và/hoặc xử lý trước Gọt vỏ → rửa → cắt khúc → hấp khi sử dụng hoặc chế biến Các tiêu chí chấp nhận liên quan Thông tư 50/2016/TT-BYT Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đến an toàn thực phẩm hoặc các trong thực phẩm quy định kĩ thuật của các nguyên + Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm: vật liệu và thành phẩm mua vào, MRL Tên thuốc BVTV (tên hoạt phù hợp với mục đích sử dụng của (mg/kg) chất) chúng. Azoxystrobin 1 Bifenthrin Chlorothalonil Clothianidin Cyantraniliprole Cyhalothrin (bao gồm lambdacyhalothrin) Cypermethrins (bao gồm alphaand zeta - cypermethrin) Imidacloprid Myclobutanil Paraquat Piperonyl Butoxide Pirimicarb Pyrethrins Sulfoxaflor Thiamethoxam 0,05 0,3 0,2 0,05 0,01 0.01 0,5 0,06 0,05 0,5 0,05 0,05 0,03 0,3 Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm. + Giới hạn cho phép vi sinh vật: Tính trên 25g hoặc 25ml đối với Salmonella QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia-đối với giới hạn ô nhiễm kim loại trong thực phẩm + Giới hạn ô nhiễm kim loại nặng:  Sữa tươi tiệt trùng Đặc tính sinh học, hóa học, vật lý. Cấu tạo của các thành phần nguyên liệu, bao gồm cả phụ gia và chất hỗ trợ chế biến. Nguồn gốc Nơi xuất sứ Phương pháp sản xuất Phương pháp đóng gói và phân phối Điều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng - Trạng thái: dịch thể đồng nhất - Hàm lượng chất khô: ≥ 11,5% - Hàm lượng chất béo: ≥ 3,2% Sữa bò tươi, hỗn hợp chất nhũ hóa và chất ổn định (E418, E471, E410). Động vật Việt Nam Sữa nguyên liệu → tiêu chuẩn hóa → gia nhiệt → đồng hóa → tiệt trùng UHT → rót chai → thành phẩm Đóng gói bao bì Tetrapak, 1 lít/hộp, 12 hộp/thùng carton Vận chuyển bằng xe tải khô ráo, sạch sẽ, phân phối đến các nhà máy sản xuất thực phẩm, đại lý, cửa hàng bán lẻ. Bảo quản ở nhiệt độ phòng, nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời. Sữa bảo quản trong kho phải được để lên các Pallet hoặc kệ. Hạn sử dụng 6 tháng khi chưa mở. Kiểm tra chất lượng sữa. Việc chuẩn bị và/hoặc xử lý trước khi sử dụng hoặc chế biến Các tiêu chí chấp nhận liên quan Thông tư 24/2013/TT-BYT Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y đến an toàn thực phẩm hoặc các trong thực phẩm Mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong sữa bò: quy định kĩ thuật của các nguyên Chỉ tiêu MRL (µg/l) vật liệu và thành phẩm mua vào, Amoxicillin 4 phù hợp với mục đích sử dụng của 4 Benzylpenicillin/Procaine chúng. benzylpenicillin Ceftiofur 100 100 Chlortetracycline/Oxytetracycline/ Tetracycline Clenbuterol 0,05 Colistin 50 Cyfluthrin 40 Cyhalothrin 30 Cypermethrin và Alpha100 cypermethrin Dexamethasone 0,3 Dihydrostreptomycin/Streptomycin 200 Diminazene 150 Doramectin 15 Eprinomectin 20 Febantel/Fenbendazole/Oxfendazole 100 Imidocarb 50 Isometamidium 100 Ivermectin 10 Lincomycin 150 Monensin 2 Neomycin Pirlimycin Spectinomycin Spiramycin Sulfadimidine Thiabendazole Trichlorfon Tylosin 1500 100 200 200 25 100 50 100 Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm. + Giới hạn tối đa kim loại trong sữa tiệt trùng: Tên kim loại Antimon (Sb) Arsen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) ML (mg/kg) 1 0,5 1 0,02 0,05 30 40 + Giới hạn cho phép vi sinh vật trong sữa sữa tiệt trùng: Loại vi sinh vật Tổng số vi sinh vật hiếu khí (trong 1ml/1g sản phẩm) Coliforms (trong 1ml/1g sản phẩm) E. coli (trong 1ml/1g sản phẩm) S.aureus (trong 1ml/1g sản Giới hạn vi sinh vật 102 Không có Không có Không có phẩm) Listeria monocytogenes (trong 25ml/25g sản phẩm) Salmonella.spp (trong 25ml/25g sản phẩm) Không có Không có QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm + Giới hạn tối đa độc tố vi nấm trong sữa tươi tiệt trùng: Tên độc tố vi nấm ML (µg/kg) Aflatoxin M1 0,5 Aflatoxin B1 KQĐ Aflatoxin tổng số KQĐ TCVN 7028:2009 Sữa tươi tiệt trùng + Chỉ tiêu cảm quan cho sữa tươi tiệt trùng: Chỉ tiêu Yêu cầu Màu sắc Màu đặc trưng của sản phẩm Mùi, vị Mùi, vị đặc trưng của sản phẩm, không có mùi, vị lạ Trạng thái Dịch thể đồng nhất + Các chỉ tiêu lý – hoá cho sữa tươi tiệt trùng: Tên chỉ tiêu Hàm lượng chất khô, % khối lượng Hàm lượng chất béo, % khối lượng, không nhỏ hơn Mức yêu cầu ≥ 11,5 ≥ 3,2  Đường tinh luyện Đặc tính sinh học, hóa học, vật lý - Trạng thái: tinh thể đồng đều, không vón cục Cấu tạo của các thành phần nguyên liệu, bao gồm cả phụ gia và chất hỗ trợ chế biến Nguồn gốc Nơi xuất sứ Phương pháp sản xuất Phương pháp đóng gói và phân phối Điều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng - Màu sắc: tinh thể đường có màu trắng óng ánh - Kích thước hạt: ≤ 0,7 mm - Độ ẩm: ≤ 0,05% - Hàm lượng Sacharose: ≥ 99,8% - Hàm lượng đường khử: ≤ 0,03% - Hàm lượng tro: ≤ 0,03% - Đường có aw thấp nên các vi sinh vật gây bệnh khó phát triển. Mía, khí Sunfurơ-SO2 (làm sạch nước mía). Thực vật Việt Nam Mía → trích nước mía → làm sạch nước mía → lọc bùn → cô đặc nước mía → làm sạch mật chè → trợ tinh → ly tâm tách mật → sấy → làm nguội, đóng bao → thành phẩm. Đường được đóng 12kg/bao giấy Kraft 2 lớp lồng bao PE bên trong. Vận chuyển bằng xe tải ở nhiệt độ thường, sạch sẽ, khô ráo. Phân phối đến các nhà máy, đại lý. Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời, nhiệt độ thường. Đường xếp trong kho phải để trên Pallets và cách tường ít nhất là 50cm, mặt đất tối thiểu 0,4m. Hạn dử dụng: 2 năm kể từ ngày sản xuất Kiểm tra chất lượng đường Việc chuẩn bị và/hoặc xử lý trước khi sử dụng hoặc chế biến Các tiêu chí chấp nhận liên quan Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá đến an toàn thực phẩm hoặc các học trong thực phẩm quy định kĩ thuật của các nguyên + Giới hạn tối đa độc tố vi nấm trong đường: vật liệu và thành phẩm mua vào, Tên độc tố vi nấm ML (µg/kg) phù hợp với mục đích sử dụng của Aflatoxin B1 5 chúng. Aflatoxin B1B2G1G2 15 QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia-đối với giới hạn ô nhiễm kim loại trong thực phẩm + Giới hạn ô nhiễm kim loại nặng: Kim loại nặng Arsen (As) Cadmi (Cd) Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) ML (mg/kg hoặc mg/l) 1 1 0,5 0,05 TCVN 7270:2003 Đường trắng và đường tinh luyện-yêu cầu vệ sinh + Dư lượng SO2: ≤ 70 mg/kg + Giới hạn vi sinh vật: Tên chỉ tiêu Tổng số vi sinh vật hiếu khí Nấm men Nấm mốc Mức tối đa CFU/10g 200 10 10 TCVN 6958 : 2001 Đường tinh luyện (Refined sugar) + Các chỉ tiêu cảm quan của đường tinh luyện Chỉ tiêu Yêu cầu Ngoại Tinh thể màu trắng, kích thước tương hình đối đồng đều, tơi khô không vón cụ Mùi, vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt, không có mùi vị lạ. Màu sắc Tinh thể trắng óng ánh. Khi pha vào nước cất cho dung dịch trong suốt. + Các chỉ tiêu lý – hóa của đường tinh luyện: Tên chỉ tiêu Độ Pol, (oZ) Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m) Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m) Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3h, % khối lượng (m/m) Độ màu, đơn vị ICUMSA Mức ≥ 99,80 ≤ 0,03 ≤ 0,03 ≤ 0,05 ≤ 30  Bao bì-khay nhựa PET Đặc tính sinh học, hóa học, vật lý Cấu tạo của các thành phần nguyên liệu, bao gồm cả phụ gia và chất hỗ trợ chế biến Nguồn gốc Nơi xuất sứ Phương pháp sản xuất - Trong suốt, không mùi, mỏng - PET bền ở nhiệt độ thường và đông lạnh, nhiệt độ quá cao PET sẽ thôi nhiễm antimony - Biến dạng co rút màng PET ở > 70oC - Độ co giãn dài: 50 – 150 % - Trơ với môi trường thực phẩm, căng phồng và hư hỏng khi tiếp xúc với tinh dầu thơm hoặc các chất tẩy như Alcool, Aceton,.. Nhựa Polyethylene terephthalate (PET) trong suốt Chất phụ gia: chất chống dính, chất chống mờ, chất ổn định nhiệt,.. Chất khoáng Việt Nam Hạt nhựa PET → sấy → ép phun → cắt → thành phẩm Phương pháp đóng gói và phân phối Điều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng Việc chuẩn bị và/hoặc xử lý trước khi sử dụng hoặc chế biến Các tiêu chí chấp nhận liên quan đến an toàn thực phẩm hoặc các quy định kĩ thuật của các nguyên vật liệu và thành phẩm mua vào, phù hợp với mục đích sử dụng của chúng. 100 cái đước xếp chồng lên nhau và được đựng trong túi PE hàn kính miệng Phân phối đến các các nhà máy sản xuất thực phẩm, đại lý Bảo quản ở nhiệt độ thường, nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Khi bảo quản trong kho, các khay nhựa được đặt trong túi PE và để trên kệ Hạn sử dụng: 2 năm, chỉ sử dụng đựng thực phẩm 1 lần. QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành + Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ nhựa Thử vật liệu Chỉ tiêu kiểm tra Giới hạn tối đa Chì 100 µg/g Cadmi 100 µg/g Chỉ tiêu kiểm tra Kim loại nặng Lượng KMnO4 sử dụng Thử thôi nhiễm Điều Dung Giới hạn kiện dịch tối đa ngâm thô ngâm thôi Acid 1 µg/ml 0 acetic 4% 60 C trong 10 30 phút Nước µg/ml + Yêu cầu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen terephthalat (PET)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan