Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên nă...

Tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên năng suất 6 tấn nguyên liệu ngày, bột cam năng suất 6 tấn sản phẩmngày

.DOCX
176
1
61

Mô tả:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai sản phẩm: - Đồ hộp măng tây tự nhiên – Năng suất: 6 tấn nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: 6 tấn sản phẩm/ngày Sinh viên thực hiện: Số thẻ SV: Lớp: Đồ án gồm những nội dung sau: Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế về đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện – hơi – nước, nhiên liệu, giao thông vận tải và nhân công nhà máy và thị trương tiêu thu nhằm chọn ra vị trí đặt nhà máy phù hợp. Sau khi tìm hiểu tôi quyết định đặt nhà máy tại khu công nghiệp Phú An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Chương 2: Tổng quan về nguyên liệu để sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên và bột cam. Tổng quan về sản phẩm và các chỉ tiêu chất lượng. Các phương án thiết kế và lựa chọn phương pháp phù hợp với nguyên liệu và sản phẩm. Chương 3: Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ. Chọn quy trình sản xuất phù hợp và thuyết minh từng bước thực hiện trong quy trình đó. Chương 4: Tính cân bằng vật chất. Nêu lên kế hoạch sản xuất của nhà máy. Xử lí các thông số ban đầu đề cho và tính hao hut qua các bước của quy trình sản xuất. Lập bảng thống kê lượng nguyên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm qua các bước trong quy trình để tiến hành chọn lựa thiết bị. Chương 5: Tính toán hơi, nước và nhiệt cung cấp cho nhà máy trong quá trình sản xuất. Chương 6: Tính và chọn thiết bị cho mỗi công đoạn, số lượng thiết bị cần thiết để bố trí phân xưởng sản xuất chính. Chương 7: Tính xây dựng nhà máy, diện tích khu đất xây dựng nhà máy và các công trình phu trợ. Chương 8: Kiểm tra sản xuất – kiểm tra chất lượng. Chọn các yếu tố để kiểm tra nguyên liệu và sản phẩm. Các phương pháp và chỉ tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm. Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh xí nghiệp, phòng chống cháy nổ. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số thẻ sinh viên: Lớp Khoa: Hóa Ngành: Công nghệ thực phẩm 1. Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ 2. Đề tài thuộc diện: □ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện 3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu: - Đồ hộp rau tự nhiên (Măng tây) – Năng suất: 6 tấn nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: 6 tấn sản phẩm/ngày 4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Muc luc - Lơi mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ - Chương 4: Tính cân bằng vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính và chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng và quy hoạch tổng mặt bằng - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – Vệ sinh xí nghiệp – Phòng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phu luc - Các bản vẽ khổ A3 đính kèm 5. Các bản vẽ và đồ thị: - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình công nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đương ống - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy (A0) (A0) (A0) 6. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thế Truyền 7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 02/09/2020 8. Ngày hoàn thành đồ án: 14/12/2020 Đà Nẵng, ngày 14 tháng 12 năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN TS. Mạc Thị Hà Thanh Kết quả điểm đánh giá: Ngày..........tháng..........năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký, ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS. Trần Thế Truyền Sinh viên đã hoàn thành và nộp toàn bộ báo cáo cho bộ môn Ngày 14 tháng 12 năm 2020 (ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đt tận tình của các thầy cô trong khoa Hóa trương Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, bạn bè và gia đình. Đầu tiên, em xin gửi lơi cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Hóa trương Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đt em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin gửi lơi cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS. Trần Thế Truyền đã quan tâm, hướng dẫn rất tận tình trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Em cũng xin gửi lơi cảm ơn đến gia đình, bạn bè luôn quan tâm, động viên và giúp đt để em có thể hoàn thành tốt đồ án này. Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô khoa Hóa dồi dào sức khỏe để tiếp tuc sự nghiệp giảng dạy, truyền thu kiến thức cho các thế hệ sinh viên tiếp theo để giúp họ có được những nền tảng kiến thức vững chắc, đủ sức đảm đương vai trò trong công việc, nghiên cứu và học tập trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của ThS. Trần Thế Truyền. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đồ án này là trung thực được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phuc vu cho việc tính toán, nhận xét, đánh giá. Ngoài ra, trong đồ án còn sử dung một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình. Trương đại học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Sinh viên thực hiện ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ ii MỤC LỤC................................................................................................................... iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ..................................................... viii LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT...................................................... 2 1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................... 2 1.2. Đặc điểm thiên nhiên........................................................................................ 3 1.3. Vùng nguyên liệu............................................................................................... 3 1.4. Hợp tác hóa....................................................................................................... 4 1.5. Nguồn cung cấp điện......................................................................................... 4 1.6. Nguồn cung cấp nhiên liệu............................................................................... 4 1.7. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước.................................................... 4 1.8. Vấn đề thoát nước và xử lý nước thải.............................................................. 5 1.9. Nguồn nhân lực................................................................................................. 5 1.10. Giao thông vận tải........................................................................................... 5 1.11. Thị trường tiêu thụ sản phẩm........................................................................ 6 1.12. Năng suất nhà máy.......................................................................................... 6 Chương 2: TỔNG QUAN............................................................................................ 7 2.1. Nguyên liệu........................................................................................................ 7 2.1.1. Cam.............................................................................................................. 7 2.1.2. Măng tây.................................................................................................... 10 2.1.3. Các nguyên liệu phu................................................................................... 13 2.2. Chất hỗ trợ kỹ thuật....................................................................................... 14 2.2.1. Nước.......................................................................................................... 14 iii MỤC LỤC 2.2.2. CaCl2.......................................................................................................................................................................15 2.3. Sản phẩm......................................................................................................... 15 2.3.1. Sản phẩm bột cam...................................................................................... 15 2.3.2. Sản phẩm đồ hộp măng tây xanh tự nhiên.................................................. 17 2.4. Chọn phương án thiết kế................................................................................ 18 2.4.1. Dây chuyền sản xuất bột cam..................................................................... 18 2.4.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh.............................................. 20 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.................22 3.1. Sản phẩm bột cam........................................................................................... 22 3.1.1. Quy trình công nghệ sản xuất bột cam....................................................... 22 3.1.2. Thuyết minh quy trình công nghệ.............................................................. 23 3.2. Sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên............................................................. 27 3.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên...........................27 3.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ.............................................................. 27 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT............................................................ 33 4.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy..................................................................... 33 4.1.1. Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu................................................................... 33 4.1.2. Biểu đồ nhập nguyên liệu........................................................................... 33 4.1.3. Biểu đồ sản xuất......................................................................................... 33 4.2. Tính cân bằng vật chất................................................................................... 34 4.2.1. Dây chuyền sản xuất bột cam..................................................................... 34 4.2.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên................................ 39 Chương 5: TÍNH NHIỆT.......................................................................................... 45 5.1. Tính nhiệt........................................................................................................ 45 5.1.1. Dây chuyền sản xuất bột cam..................................................................... 45 5.1.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên................................ 47 5.1.3. Chi phí hơi cho sinh hoạt........................................................................... 53 5.1.4. Chi phí hơi mất mát.................................................................................... 53 iv MỤC LỤC 5.1.5. Tính lượng hơi cung cấp............................................................................ 53 5.2. Tính nước......................................................................................................... 54 5.2.1. Phân xưởng sản xuất chính........................................................................ 54 5.2.2. Phân xưởng nồi hơi.................................................................................... 55 5.2.3. Nước dùng cho sinh hoạt........................................................................... 55 5.2.4. Nước dùng cho nhà ăn tập thể.................................................................... 55 5.2.5. Nước tưới đương, cây xanh........................................................................ 56 5.2.6. Nước dùng cho cứu hỏa............................................................................. 56 5.2.7. Tổng lượng nước cần dùng trong một giơ.................................................. 56 Chương 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ.................................................................. 57 6.1. Nguyên tắc chọn thiết bị................................................................................. 57 6.2. Cách tính số lượng máy móc thiết bị............................................................. 57 6.3. Tính và chọn thiết bị....................................................................................... 58 6.3.1. Dây chuyền sản xuất bột cam..................................................................... 58 6.3.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên................................ 72 Chương 7: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG..............90 7.1. Tính tổ chức của nhà máy.............................................................................. 90 7.1.1. Sơ đồ tổ chức của nhà máy........................................................................ 90 7.1.2. Chế độ làm việc......................................................................................... 90 7.1.3. Số lượng nhân lực nhà máy........................................................................ 91 7.2. Tính xây dựng................................................................................................. 93 7.2.1. Phân xưởng sản xuất chính........................................................................ 93 7.2.2. Kho nguyên liệu......................................................................................... 94 7.2.3. Kho thành phẩm......................................................................................... 95 7.2.4. Kho chứa bao bì và nguyên vật liệu phu.................................................... 96 7.2.5. Nhà vệ sinh................................................................................................ 97 7.2.6. Nhà ăn, hội trương..................................................................................... 98 7.2.7. Nhà hành chính.......................................................................................... 99 v MỤC LỤC 7.2.8. Nhà để xe 2 bánh........................................................................................ 99 7.2.9. Gara ôtô...................................................................................................... 99 7.2.10. Phòng bảo vệ.......................................................................................... 100 7.2.11. Trạm cân................................................................................................ 100 7.2.12. Phân xưởng cơ điện................................................................................ 100 7.2.13. Phân xưởng lò hơi.................................................................................. 100 7.2.14. Kho nhiên liệu........................................................................................ 100 7.2.15. Khu cung cấp nước và xử lý nước.......................................................... 100 7.2.16. Trạm biến áp.......................................................................................... 100 7.2.17. Nhà để xe điện động............................................................................... 101 7.2.18. Khu xử lý nước thải............................................................................... 101 7.2.19. Khu phế liệu........................................................................................... 101 7.2.20. Phòng trực.............................................................................................. 101 7.2.21. Khu kiểm nghiệm................................................................................... 101 7.2.22. Kho chứa dung cu cứu hỏa..................................................................... 101 7.2.23. Trạm bơm............................................................................................... 101 7.2.24. Khu đất mở rộng.................................................................................... 101 7.3. Tính diện tích đất xây dựng và hệ số sử dụng............................................. 101 7.3.1. Diện tích các công trình xây dựng trong xí nghiệp................................... 101 7.3.2. Diện tích khu đất xây dựng...................................................................... 102 7.3.3. Tính hệ số sử dung................................................................................... 102 Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG..................104 8.1. Mục đích kiểm tra......................................................................................... 104 8.2. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào...................................................................... 104 8.2.1. Kiểm tra nguyên liệu cam........................................................................ 104 8.2.2. Kiểm tra nguyên liệu măng tây................................................................ 104 8.2.3. Kiểm tra nguyên liệu phu, hóa chất.......................................................... 105 8.3. Kiểm tra các công đoạn trong dây chuyền sản xuất................................... 105 vi MỤC LỤC 8.3.1. Các công đoạn của dây chuyền sản xuất bột cam..................................... 105 8.3.2. Công đoạn của dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên...............106 8.4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm..................................................................... 107 8.4.1. Sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên........................................................ 107 8.4.2. Sản phẩm bột cam.................................................................................... 107 Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH XÍ NGHIỆP – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ................................................................................................................ 108 9.1. An toàn lao động........................................................................................... 108 9.1.1. An toàn làm việc với thiết bị đun nóng................................................... 108 9.1.2. An toàn lao động khi vận hành, sửa chữa máy móc.................................109 9.1.3. An toàn lao động về điện......................................................................... 109 9.2. Vệ sinh xí nghiệp........................................................................................... 110 9.2.1. Vệ sinh cá nhân và sức khỏe của công nhân............................................ 110 9.2.2. Vệ sinh ở cơ sở sản xuất........................................................................... 111 9.2.3. Thông gió, chiếu sáng, cấp thoát nước tại khu vực sản xuất....................112 9.2.4. Xử lý phế liệu của quá trình sản xuất....................................................... 112 9.3. Phòng chống cháy nổ.................................................................................... 113 9.3.1. Nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại nhà máy...............113 9.3.2. Kiểm tra, tập huấn, trang bị về nhiệm vu phòng cháy chữa cháy tại nhà máy .............................................................................................................................114 KẾT LUẬN.............................................................................................................. 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 116 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Thành phần hóa học trong quả cam............................................................... 8 Bảng 2.2. Thành phần dinh dưtng của măng tây......................................................... 12 Bảng 4.1. Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu.................................................................... 33 Bảng 4.2. Biểu đồ thu nhập nguyên liệu...................................................................... 33 Bảng 4.3. Số ngày sản xuất trong năm (2020)............................................................. 33 Bảng 4.4. Số ngày làm việc/số ca trong các tháng và cả năm (2020)........................... 34 Bảng 4.5. Bảng hao hut nguyên liệu qua từng công đoạn (sản phẩm bột cam)............34 Bảng 4.6.Tổng kết lượng bán thành phẩm qua các công đoạn (sản phẩm bột cam).....38 Bảng 4.7. Bảng hao hut nguyên liệu qua từng công đoạn - xi (sản phẩm đồ hộp măng tây)............................................................................................................................... 39 Bảng 4.8. Tổng kết lượng bán thành phẩm qua các công đoạn (sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên)................................................................................................................. 43 Bảng 5.1. Bảng tổng kết lượng hơi sử dung trong sản xuất bột cam............................ 47 Bảng 5.2. Bảng tổng kết lượng hơi sử dung trong sản xuất đồ hộp măng tây..............53 Bảng 5.3. Thông số kỹ thuật của nồi hơi...................................................................... 53 Bảng 5.4. Tổng lượng nước cần dùng trong một giơ................................................... 56 Bảng 6.1. Bảng tổng kết thiết bị cho quy trình sản xuất bột cam.................................71 Bảng 6.2. Thông số kỹ thuật của máy rửa đa chức năng.............................................. 73 Bảng 6.3. Thông số kỹ thuật của máy cắt măng tây..................................................... 74 Bảng 6.4. Thông số kỹ thuật thiết bị chần.................................................................... 75 Bảng 6.5. Thông số kỹ thuật máy rửa hộp rỗng........................................................... 76 Bảng 6.6. Thông số kỹ thuật thiết bị định lượng hộp................................................... 77 Bảng 6.7. Thông số kỹ thuật của máy chiết rót tự động............................................... 78 Bảng 6.8. Thông số kỹ thuật máy ghép mí tự động..................................................... 79 Bảng 6.9. Thông số kỹ thuật máy rửa hộp sau ghép mí............................................... 79 Bảng 6.10. Thông số kỹ thuật máy dán nhãn tự động.................................................. 83 Bảng 6.11. Thông số kỹ thuật máy gấp và dán đáy thùng carton.................................84 Bảng 6.12. Thông số kỹ thuật máy xếp sản phẩm vào thùng carton............................84 Bảng 6.13. Thông số kỹ thuật máy dán thùng carton................................................... 86 Bảng 6.14. Thông số kỹ thuật của thiết bị đun nước muối........................................... 87 Bảng 6.15. Bảng tổng kết các máy và thiết bị sử dung trong dây chuyền đồ hộp măng tây tự nhiên.................................................................................................................. 88 viii Bảng 7.1. Nhân lực làm việc gián tiếp tại các phòng ban............................................ 91 Bảng 7.2. Nhân lực làm việc gián tiếp ở bộ phận phuc vu........................................... 91 Bảng 7.3. Nhân lực làm việc trực tiếp trong dây chuyền sản xuất bột cam..................91 Bảng 7.4. Nhân lực làm việc trực tiếp trong dây chuyển sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên............................................................................................................................ 92 Bảng 7.5. Nhân lực làm việc trực tiếp tại các bộ phận phu trợ..................................... 92 Bảng 7.6. Tính xây dựng cho phân xưởng sản xuất chính........................................... 93 Bảng 7.7. Diện tích các phòng làm việc....................................................................... 99 Bảng 7.8. Bảng tổng kết các công trình xây dựng...................................................... 101 Hình 1.1. Khu công nghiệp Phú An Thạnh.................................................................... 2 Hình 2.1. Một số loại cam phổ biến trên thế giới...........................................................7 Hình 2.2. Một số loại cam phổ biến ở nước ta...............................................................8 Hình 2.3. Cấu tạo quả cam.............................................................................................8 Hình 2.5. Măng tây xanh..............................................................................................11 Hình 2.4. Măng tây trắng.............................................................................................11 Hình 2.6. Măng tây tím................................................................................................11 Hình 2.7. Cấu tạo cây măng tây...................................................................................12 Hình 2.8. Cây măng tây được trồng tại vươn...............................................................12 Hình 2.9. Một số sản phẩm bột cam hòa tan có trên thị trương....................................15 Hình 2.10. Đồ hộp măng tây xanh tự nhiên................................................................17 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất bột cam sấy...........................................................22 Hình 3.2. Sơ đồ quy trình sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên.............................28 Hình 5.1. Nồi hơi.........................................................................................................54 Hình 6.1. Băng tải con lăn...........................................................................................58 Hình 6.2. Máy ngâm rửa xối........................................................................................59 Hình 6.3. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị chần kiểu xoắn ốc....................60 Hình 6.4. Thiết bị chần, hấp SPT- S............................................................................61 Hình 6.5. Cấu tạo thiết bị ép truc vít............................................................................61 Hình 6.6. Máy ép truc vít.............................................................................................62 Hình 6.7. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị lọc khung bản..........................62 Hình 6.8. Thiết bị lọc khung bản.................................................................................63 Hình 6.9. Thiết bị cô đặc..............................................................................................64 Hình 6.10. Thiết bị phối trộn SSG-600........................................................................65 Hình 6.11. Cấu tạo của thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm.....................................65 Hình 6.12. Thiết bị gia nhiệt........................................................................................66 ix Hình 6.13. Hệ thống sấy phun.....................................................................................66 Hình 6.14. Thiết bị sấy phun........................................................................................67 Hình 6.15. Máy sàng rung tròn....................................................................................67 Hình 6.16. Thiết bị bao gói..........................................................................................68 Hình 6.17. Bơm nguyên liệu........................................................................................69 Hình 6.18. Băng chuyền cổ ngỗng...............................................................................70 Hình 6.19. Máy rửa đa chức năng HT-QX200.............................................................73 Hình 6.20. Máy cắt măng tây.......................................................................................74 Hình 6.21. Thiết bị chần..............................................................................................75 Hình 6.22. Máy rửa hộp sắt rỗng.................................................................................76 Hình 6.23. Máy kiểm tra trọng lượng tự động.............................................................77 Hình 6.24. Máy chiết rót tự động.................................................................................78 Hình 6.25. Máy ghép mí tự động.................................................................................79 Hình 6.26. Máy rửa hộp sau ghép mí...........................................................................80 Hình 6.27.Thiết bị thanh trùng thẳng đứng.................................................................. 81 Hình 6.28. Thiết bị dán nhãn tự động.......................................................................... 83 Hình 6.29. Máy gấp và dán đáy thùng carton..............................................................84 Hình 6.30. Máy xếp sản phẩm vào thùng carton tự động.............................................85 Hình 6.31. Máy dán thùng carton................................................................................85 Hình 6.32. Thùng chứa dịch rót...................................................................................86 Hình 6.33. Nồi nấu hai vỏ............................................................................................87 Hình 6.34. Pa lăng điện................................................................................................88 Sơ đồ 7.1. Hệ thống tổ chức của nhà máy.................................................................... 90 x Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng: đồ hộp măng tây tự nhiên - năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam - năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng đới với đơi sống con ngươi và rau quả là thức ăn thiết yếu của con người. Rau quả cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng, ngoài ra còn có tác dung giải độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn của cơ thể. Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới với sản lượng rau quả hằng năm đạt giá trị cao. Điều kiện khí hậu, đất đai rất phù hợp để canh tác các loại rau quả. Ngươi dân có kinh nghiệm trồng và chế biến rau quả lâu đời. Tuy nhiên, việc sản xuất rau quả mang tính mùa vu cao làm mất cân bằng các sản phẩm trên thị trương giữa các mùa và các vùng, việc tiêu thu cũng đang gặp nhiều khó khăn. Nếu các loại rau quả được tiêu thu một cách trực tiếp, tươi sống thì chỉ sử dung được trong một thơi gian ngắn, nếu bảo quản xử lý các loại rau quả chỉ ở dạng thủ công như: muối, dầm, sấy khô thủ công bằng nhiệt của ánh nắng, đun khô,... cho chất lượng thấp, chưa có những sản phẩm mới, đa dạng cho nên giá trị của các mặt hàng rau quả là rất thấp. Trên cơ sở đó Ngành Công nghệ chế biến rau quả ra đơi để giải quyết các vấn đề về bảo quản và chế biến rau quả cho hiệu quả và chất lượng cao, ngày càng cho thấy tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển của các ngành khác trong nông nghiệp giai đoạn hiện nay. Rau quả khi qua chế biến sẽ cho chất lượng cao hơn, làm cho giá trị của nó tăng lên so với lúc ban đầu, thơi gian bảo quản cũng lâu hơn do vậy có thể vận chuyển và tiêu thu ở nhiều nơi. Trong đó, măng tây và cam là hai loại rau quả có giá trị dinh dưtng cao và cung cấp lượng calo khá lớn. Cam được trồng phổ biến và quanh năm ở nước ta, chứa lượng vitamin C hầu như nhiều hơn các rau quả khác, giúp chống oxy hoá mạnh và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đối với măng tây là nguồn nguyên liệu mới du nhập vào nước ta và đang có xu hướng phát triển, chứa nhiều dưtng chất như các loại vitamin B6, A, C, E, K,… cùng các khoáng chất folate, sắt, phốt pho, canxi, kali, đồng và mangan. Tuy nhiên hai loại rau quả này lại rất dễ hư hỏng nếu không được bảo quản đúng cách. Trên cơ sở đó, em được giao nhiệm vu: “Thiết kế nhà máy chế biến rau quả” với hai mặt hàng: - Đồ hộp rau tự nhiên (Măng tây) – Năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày. - Bột cam – Năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày. Hướng dẫn: ThS. Trần Thế Truyền 1 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT Khi thiết kế nhà máy, việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy đóng vai trò rất quan trọng. Bởi vì đây là phần mang tính thuyết phuc, nó quyết định sự sống còn của nhà máy. Do vậy địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạch chung về kinh tế của địa phương. Trên cơ sở phân tích các dữ liệu thực tế, thơi vu nguyên liệu, khí hậu, vị trí địa lý và các điều kiện điện, nước, phương tiện giao thông trong vùng, em quyết định chọn địa điểm xây dựng nhà máy chế biến rau quả với sản phẩm là đồ hộp măng tây tự nhiên và bột cam sấy tại khu công nghiệp Phú An Thạnh thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Hình 1.1. Khu công nghiệp Phú An Thạnh [1] 1.1. Vị trí địa lý Khu công nghiệp Phú An Thạnh tọa lạc tại tỉnh lộ 830, xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Phía Bắc giáp Kênh Rạch Vọng. Phía Nam giáp Kênh Nước Muc. Phía Tây giáp tỉnh lộ 830 và sông Vàm Cỏ Đông. Phía Đông giáp Kênh Gò Dung. Chịu ảnh hưởng của hướng gió chính: Đông – Nam với tốc độ gió trung bình từ 2,5-6 m/s [2]. Khu công nghiệp Phú An Thạnh đặc biệt có liên hệ với đầu mối giao thông và khu kinh tế như sau:  Đương bộ: khu công nghiệp Phú An Thạnh kết nối với các đương giao thông trọng yếu như: - Cách nút giao thông đương cao tốc Sài Gòn Trung Lương: 3km. - Cách Quốc lộ 1A: 6km. - Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 35km. - Giáp ranh huyện Bình Chánh TP. Hồ Chí Minh. - Cách Sân bay Tân Sơn Nhất khoảng: 37km.  Đương thủy: khu công nghiệp Phú An Thạnh nằm liền kề sông Vàm Cỏ Đông, rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu giữa khu công nghiệp, các cảng và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Cách cảng sông Bourbon: 7km. - Cách cảng Cát Lái: 30km. - Cách cum cảng Hiệp Phước: 35km. Ngoài ra, Long An nằm trong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng thơi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh và nước Campuchia láng giềng. Tỉnh nằm vắt ngang từ Tây sang Đông của nước Việt Nam, cách cửa Biển Đông khoảng 15km thông qua sông Soài Rạp, là cửa ngỏ lưu thông giữa thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, là một trong những tỉnh có nhiều sông lớn và kênh rạch tự nhiên [3]. 1.2. Đặc điểm thiên nhiên Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông. Tỉnh Long An có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thơi gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa. Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7°C. Thương vào tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9°C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2°C. Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 – 1325mm. Mùa mưa chiếm trên 70 - 82% tổng lượng mưa cả năm. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82%. Đó là những điều kiện thuận lợi làm cho Long An trở tình một trong những tỉnh có diện tích đất trồng rau quả cũng như sản lượng thu hoạch cao của Đồng bằng sông Cửu Long [4]. 1.3. Vùng nguyên liệu Nguồn nguyên liệu măng tây được thu mua từ các tỉnh như Lâm Đồng, Đà Lạt, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh (vùng Củ Chi), Bình Phước, Vĩnh Long, Long An, An Giang. Nguồn nguyên liệu cam được thu mua từ các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long như: Vĩnh Long, Long An, Hậu Giang, Cần Thơ, Trà Vinh, Đồng Tháp, các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Hồng và vùng trung du miền Trung. Trong đó các tỉnh ở Đồng Bằng sông Cửu Long hiện có hơn 38.000 ha cam sành nhưng chưa có đầu mối bao tiêu ổn định, chủ yếu bán cho thương lái [5]. Do đó việc xây dựng nhà máy ở đây sẽ thuận lợi hơn trong việc nhập nguyên liệu và đồng thơi giúp ngươi dân giải quyết vấn đề về thu mua cam, góp phần tạo công ăn việc làm ổn định cho ngươi dân. Để đảm bảo cho nguồn nguyên liệu chất lượng nhất, nhà máy sẽ tích cực phối hợp với nông dân để duy trì và phát triển nguồn nguyên liệu. 1.4. Hợp tác hóa Việc hợp tác hóa giữa nhà máy về mặt kinh tế kỹ thuật và liên hợp hóa sẽ tăng cương sử dung những công trình cung cấp điện, nước, hơi, công trình giao thông vận tải, công trình phúc lợi tập thể và phuc vu cộng đồng, giúp cho quá trình sản xuất và tiêu thu sản phẩm được thuận lợi, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm chi phí vận chuyển [6]. Hợp tác chặt chẽ với ngươi dân trồng măng tây, cam để thu hoạch đúng thơi gian, đúng độ già chín, đảm bảo chất lượng tốt và năng suất nhà máy. Nhà máy cần kết hợp chặt chẽ với trung tâm giống cây trồng tỉnh Long An, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Long An để nghiên cứu ra các giống măng tây và giống cam mới đạt năng suất, chất lượng tốt hơn. Bên cạnh đó nhà máy phải có cán bộ kỹ thuật hỗ trợ cho ngươi nông dân hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch nông sản nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như sản phẩm. 1.5. Nguồn cung cấp điện Hệ thống điện trung thế thuộc mạng lưới điện quốc gia từ nguồn điện trung thế 22kV nối từ trạm biến thế 110kV Bến Lức (mạch kép) sẽ được Điện lực Long An cung cấp đến hàng rào nhà máy bằng đương dây cáp. Hệ thống đèn chiếu sáng và đèn giao thông được lắp đặt đầy đủ dọc theo các tuyến đương trong KCN luôn đảm bảo cho sự lưu thông an toàn [2]. 1.6. Nguồn cung cấp nhiên liệu Nhà máy sử dung hơi đốt cung cấp từ lò hơi riêng của nhà máy. Lò hơi sử dung nhiên liệu là dầu DO, dầu FO,...Các loại này được cung cấp từ các trạm xăng dầu của tỉnh [3]. 1.7. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước Nguồn nước là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho sản xuất thực phẩm. Nước dùng cho nhà máy với nhiều muc đích khác nhau như: dùng để pha chế, cung cấp cho lò hơi, vệ sinh thiết bị, nước sinh hoạt,... Để đáp ứng được điều đó nhà máy sử dung nguồn nước do KCN Phú An Thạnh cung cấp đảm bảo về chất lượng và số lượng. Công suất nhà máy hiện tại: 13.000 m3/ngày đêm [2].
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan