Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa c...

Tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng nông nghiệp

.PDF
108
210
83

Mô tả:

Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng nông nghiệp
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỨA THỊ NGỌC LAN N©ng cao chÊt l-îng thÈm ®Þnh cho vay ng¾n h¹n ®èi víi doanh nghiÖp nhá vµ võa cña ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ptnt chi nh¸nh tØnh th¸i nguyªn LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỨA THỊ NGỌC LAN N©ng cao chÊt l-îng thÈm ®Þnh cho vay ng¾n h¹n ®èi víi doanh nghiÖp nhá vµ võa cña ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ptnt chi nh¸nh tØnh th¸i nguyªn Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU TRI THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hứa Thị Ngọc Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ chân thành, tận tình và quý báu từ rất nhiều cá nhân và tập thể. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các cơ quan, đồng nghiệp và bạn bè đã dành công sức, kiến thức và lòng nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến bổ ích trong quá trình viết luận văn. Xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa sau đại học, Trƣờng đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, nơi tôi học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. Xin cảm ơn Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi làm việc, học tập và cung cấp tài liệu nghiên cứu luận văn. Xin dành sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Tri - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho tôi hoàn thành bản luận văn. Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn tới gia đình, nguồn động viên và là động lực để tôi hoàn thành luận văn này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iv MỤC LỤC ................................................................................................................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................vi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1.Tính cấp thiết của đề tài: .......................................................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu của luận văn ........................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2 2.2.Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 4.Ý nghĩa khoa học và thực tiền của đề tài ................................................................. 3 5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.......................................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trƣờng ................. 4 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa: ............................................................... 4 1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................. 5 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trƣờng: ................. 6 1.2. Nội dung thẩm định cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV của các Ngân hàng thƣơng mại .................................................................................................................. 9 1.2.1. Cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các Ngân hàng thƣơng mại ............... 9 1.2.2. Thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các NHTM.....................12 1.3. Chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn và sự cần thiết nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV ..........................................................21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1. Chất lƣợng thẩm định tín dụng ngắn hạn ........................................................21 1.3.2. Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV: ...................................................................................................................22 1.3.3. Một số tiêu chí đo lƣờng chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn .................23 1.3.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV. .............................................................................................................25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................29 2.1. Khung phân tích .................................................................................................29 2.2. Các câu hỏi đặt ra đề tài cần giải quyết..............................................................30 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................30 2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ...............................................................30 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................30 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: ....................................................................31 2.3.4. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin. ......................................................32 2.3.5. Phƣơng pháp phân tích thông tin ....................................................................32 2.3.6 Phƣơng pháp chuyên gia ..................................................................................34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT TỈNH THÁI NGUYÊN. 35 3.1 Tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012 ...............35 3.2 Tình hình hoạt động của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên...............35 3.3 Tình hình hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..37 3.4. Khái quát về NHNo& PTNT tỉnh Thái Nguyên ................................................38 3.4.1. Mô hình hoạt động, mạng lƣới của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên ...........38 3.4.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên.........40 3.5. Thực trạng chất lƣợng cho vay đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010- 2012 ...................................................................................49 3.5.1. Tình hình cho vay DNNVV ............................................................................49 3.6. Phân tích chất lƣợng cho vay đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010- 2012 ...................................................................................55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3.6.1. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng đối với cho vay DNNVV ...........................55 3.6.2 Tình hình nợ xấu của DNNVV ........................................................................56 3.6.3. Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro cho vay DNNVV. ....................................58 3.7 Đánh giá thực trạng chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. .............................................................................58 3.7.1 Về quy trình và kỹ thuật thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV: .......58 3.7.2. Về thực trạng chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. .............................................................................65 3.8 Những kết quả đạt đƣợc và các hạn chế, tồn tại: ...............................................72 3.8.1 Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................................72 3.8.2 Những hạn chế, tồn tại ....................................................................................74 3.8.3. Nguyên nhân của những tồn tại: .....................................................................74 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT TỈNH THÁI NGUYÊN ......................................................................................................78 4.1.Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2020 ...................................................................................................................78 4.1.1.Định hƣớng và mục tiêu chung của NHNo&PTNT Việt Nam ........................78 4.1.2.Định hƣớng và mục tiêu của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên ......................79 4.2.Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. .......................................................79 4.2.1.Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: .............................................................80 4.2.2.Giải pháp về công tác tổ chức và mạng lƣới. ...................................................81 4.2.3. Nâng cao chất lƣợng thẩm định phƣơng án SXKD của các DNNVV ............82 4.2.4. Tăng cƣờng thẩm định tài sản bảo đảm ..........................................................83 4.2.5. Giải pháp về công nghệ thông tin ...................................................................83 4.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra và kiểm soát nội bộ. .......................................84 4.2.7. Tăng cƣờng các mối quan hệ với các tổ chức phát triển DNNVV .................84 4.3 Đề xuất và kiến nghị: ..........................................................................................85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 4.3.1. Đối với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan...........................................85 4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .........................................................................87 4.3.3. Đối với NHNo& PTNT Việt Nam. .................................................................87 4.3.4. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên ......................................................88 KẾT LUẬN ..............................................................................................................91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................93 PHỤ LỤC .................................................................................................................94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích Credit Information Center: Trung tâm thông tin Tín dụng- 1 CIC 2 GDP Gross Domestic Product : Tổng sản phẩm quốc nội 3 DN Doanh nghiệp 4 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 7 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 8 TCKT Tổ chức kinh tế 9 TG Tiền gửi 10 TPKT Thành phần kinh tế 11 IPCAS 12 ATM Automatic Teller Machine: Máy rút tiền tự động 13 CV Cho vay 14 TPTD Trƣởng phòng tín dụng 15 CBTD Cán bộ tín dụng 16 HĐQT Hội đồng quản trị 17 HĐTV Hội đồng thành viên Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Interbank Payment and Customer Accounting Systerm: Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số tiêu chí phân loại doanh nghiệp ................................................5 Bảng 1.2: Một số tiêu chí đo lƣờng chất lƣợng thẩm định cho vay....................23 Bảng 3.1: Số DN hoạt động tại tỉnh Thái Nguyên phân theo loại hình DN ......36 Bảng 3.2 : Số DN hoạt động tại tỉnh Thái Nguyên phân theo ngành kinh tế.....36 Bảng 3.3: Nguồn vốn huy động và dƣ nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012:...............................................................38 Bảng 3.4. Kết quả huy động vốn giai đoạn 2010 - 2012 .....................................41 Bảng 3.5: Hoạt động tín dụng giai đoạn 2010-2012............................................43 Bảng 3.6: Phân loại dƣ nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2012 .........................46 Bảng 3.7: Kết quả thanh toán quốc tế giai đoạn 2010-2012 ...............................46 Bảng 3.8: Hoạt động kiều hối và kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2010-2012 .....47 Bảng 3.9: Hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2010-2012 ..........................................48 Bảng 3.10: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010-2012 ........................................49 Bảng 3.11: Số lƣợng DNNVV vay vốn giai đoạn 2010-2012...........................49 Bảng 3.12: Doanh số cho vay, thu nợ và dƣ nợ của DNNVV............................50 Bảng 3.13: Dƣ nợ cho vay DNNVV phân theo thời gian . .................................52 Bảng 3.14: Dƣ nợ cho vay DNNVV phân theo ngành kinh tế . .........................53 Bảng 3.15: Dƣ nợ cho vay DNNVV phân theo tài sản đảm bảo.......................54 Bảng 3.16: Vòng quay vốn tín dụng cho vay DNNVV ......................................56 Bảng 3.17: Nợ xấu cho vay DNNVV..................................................................56 Bảng 3.18: Tổng hợp kết quả của các tiêu chí. ....................................................65 Bảng 3.19: Tình hình phân bổ cán bộ thực hiện công tác thẩm định .................70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ khung phân tích ................................................................................... 29 Sơ đồ 3.1: Mô hình hoạt động, mạng lƣới của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên ........ 39 Biểu 3.1: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay DNNVV .................................................. 55 Sơ đồ 3.2: Quy trình và kỹ thuật thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV ......... 60 Sơ đồ 4.1: Quy trình thẩm định và phê duyệt khoản vay ............................................... 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế đã chính thức đƣa Việt Nam bƣớc vào sân chơi chung của toàn thế giới, của nền kinh tế toàn cầu hóa. Những năm qua, nền kinh tế của chúng ta đã có những chuyển biến tích cực và đạt những kết quả đáng khích lệ, đó là tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn đạt ở mức cao, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện. Sự nghiệp CNH-HĐH đang diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ. Mục tiêu của đất nƣớc là tới năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp, ngày càng nhiều các doanh nghiệp đƣợc thành lập, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Kinh tế tƣ nhân nói chung DNNVV nói riêng đã trở thành khu vực kinh tế năng động, có vai trò, vị trí quan trọng và đang thực sự là một lực lƣợng thúc đẩy kinh tế Việt Nam đi lên. Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của các DNNVV, vai trò của ngân hàng, với tƣ cách là kênh dẫn vốn, ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, vẫn có không ít vƣớng mắc nảy sinh từ việc cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của khu vực doanh nghiệp này. Vốn là nhân tố quan trọng quyết định năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, năng lực thị trƣờng, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Làm thế nào để vốn đầu tƣ có hiệu quả đó là bài toán nan giải đối với các chủ doanh nghiệp, đồng thời nó còn thu hút sự quan tâm của những nhà tài trợ chính cho doanh nghiệp nhƣ các ngân hàng thƣơng mại. Bởi vì hiệu quả của sử dụng vốn vay cao hay thấp ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh của bản thân doanh nghiệp mà nó còn ảnh hƣởng tới thu nhập của chính các ngân hàng cho vay. Chính vì vậy để mở rộng cho vay và nâng cao chất lƣợng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi các ngân hàng phải đƣa ra những biện pháp mang tính cụ thể và thực tiễn cho vấn đề này. Cùng với sự cải cách mạnh mẽ về mọi mặt, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đang hƣớng tới đối tƣợng là các DNNVV. Đây đƣợc coi là mũi đột phá mới bên cạnh những thành công về cho vay hộ sản xuất 2 suốt những năm qua. Xuất phát từ tình hình thực tế trên và qua thời gian làm việc thực tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên tôi đã nghiên cứu vấn đề “Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là để làm rõ hơn một số vấn đề về quy trình và kỹ thuật thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên; từ đó đề xuất các giải pháp và đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 2.2.Mục tiêu cụ thể:Bao gồm: - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về DNNVV và thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các NHTM. - Đi sâu phân tích và đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2010-2012 theo: + Quy trình thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV + Hồ sơ cấp tín dụng ngắn hạn đối với DNNVV + Các cách thức và hình thức cho vay ngắn hạn đối với DNNVV + Các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cấp tín dụng ngắn hạn đối với DNNVV + Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên trong công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV + Những hạn chế và tồn tại trong công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể về màng lƣới, về công nghệ, quy trình và kỹ thuật thẩm định, về đội ngũ nhân sự nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. - Kiến nghị một số vấn đề cụ thể. 3 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu về quy trình, kỹ thuật và chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các chi nhánh thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam tại Thái Nguyên. + Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2010- 2012. 4.Ý nghĩa khoa học và thực tiền của đề tài Đề tài nghiên cứu dựa trên thực tiễn của việc cấp tín dụng ngắn hạn đối với DNNVV tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. Phân tích thực trạng kết hợp với các nghiên cứu, lý luận, tƣ duy của các nhà khoa học, các chuyên gia ngành tài chínhngân hàng, các kinh nghiệm đúc kết trong quá trình làm việc của bản thân để đƣa ra các ý kiến, nhận định, đánh giá, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm đảm bảo tính tuân thủ hoạt động cho vay đối với DNNVV chính xác, theo đúng quy trình, cũng nhƣ giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động cho vay. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm bốn chƣơng, gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV tại các NHTM. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3:Thực trạng chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4:Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trƣờng 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa: DNNVV là loại hình doanh nghiệp (DN) phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới và là cấu thành quan trọng của nền kinh tế của một xã hội. Khái niệm về DNNVV không chỉ đơn thuần phản ánh quy mô của DN mà nó còn bao trùm nội dung về kinh tế, tổ chức sản xuất, quản lý và tiến bộ khoa học công nghệ. Nó tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng nƣớc và nó cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế. Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nƣớc, các tiêu thức xác định DNNVV có thể khác nhau, ví dụ nhƣ: Ở Mỹ, một doanh nghiệp có mức lợi nhuận hàng năm dƣới 150.000 USD thì đƣợc coi là DNNVV. Hay nhƣ ở Nhật Bản, một doanh nghiệp sản xuất có dƣới 300 lao động hoặc vốn đầu tƣ dƣới 1 triệu USD đƣợc coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ở Philippin căn cứ vào tổng số vốn của Doanh nghiệp để phân loại, cụ thể nếu doanh nghiệp có vốn trên 60 triệu Peso tƣơng đƣơng 25 tỷ VNĐ thì xếp vào doanh nghiệp lớn, vốn từ 15 triệu Peso đến 60 triệu Peso thì xếp vào doanh nghiệp vừa, cón có số vốn dƣới 15 triệu Peso thì xếp vào doanh nghiệp nhỏ. Tại Thái Lan thì khái niệm DNNVV đƣợc đƣa ra một cách cụ thể và chi tiết hơn với sự tách biệt rõ ràng giữa doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ, hai thông số quan trọng đƣợc sử dụng là số lƣợng lao động và tài sản cố định. Đối với Việt Nam, căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế của đất nƣớc cùng với yêu cầu bức thiết trong vần đề hỗ trợ phát triển đối với các DNNVV, ngày 30/06/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Theo đó, Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm, cụ thể nhƣ sau: 5 Bảng 1.1: Một số tiêu chí phân loại doanh nghiệp Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Khu vực Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Số lao động vốn từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 Nông, lâm nghiệp 10 ngƣời trở 20 tỷ đồng trở ngƣời đến 200 đồng đến 100 tỷ ngƣời đến và thủy sản xuống xuống ngƣời đồng 300 ngƣời Công nghiệp và xây dựng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 10 ngƣời trở 20 tỷ đồng trở ngƣời đến 200 đồng đến 100 tỷ ngƣời đến xuống xuống ngƣời đồng 300 ngƣời Thƣơng mại và dịch vụ từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50 10 ngƣời trở 10 tỷ đồng trở ngƣời đến 50 đồng đến 50 tỷ ngƣời đến xuống xuống ngƣời đồng 100 ngƣời 1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV bên cạnh việc mang các đặc trƣng vốn có của doanh nghiệp, thì nó còn có những đặc điểm riêng biệt. Qua đó ngƣời ta có thể phân biệt giữa DNNVV với các loại hình doanh nghiệp khác. Cụ thể các DNNVV có các đặc điểm chủ yếu sau: - DNNVV có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt do vậy dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh, quy mô hoạt động nhỏ, có thể hoạt động đa dạng ở nhiều ngành nghề kinh tế, do đó sức lan toả của các DNNVV là rất lớn, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ là điều kiện thuận lợi để chủ doanh nghiệp quản lý và giám sát chặt chẽ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cho phép DNNVV giảm thiểu sự sai lệch thông tin, giảm bớt cấp trung gian hơn so với doanh nghiệp lớn. Cũng do đặc trƣng có quy mô nhỏ và vừa nên các DNNVV có tính linh hoạt cao hơn các doanh nghiệp lớn. Điều này đƣợc thể hiện DNNVV có thể nhanh chóng điều chỉnh các mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh trong mỗi giai đoạn, thời điểm để thích ứng với tình hình thị trƣờng. Do vậy DNNVV dễ thích nghi với điều kiện kinh doanh. - DNNVV cần vốn đầu tƣ ban đầu ít, tốc độ thu hồi vốn nhanh, hiệu quả kinh tế cao. Và loại hình DNNVV có quy mô vừa phải nên yêu cầu vốn đầu tƣ sản xuất 6 không quá lớn (dƣới 10 tỷ) hơn nữa chu kỳ sản xuất thƣờng ngắn nên vòng quay của mỗi đồng vốn nhanh, có sức thu hút nhiều thành phần kinh tế đầu tƣ vào khu vực này. - Là loại hình doanh nghiệp có sự năng động lớn trƣớc những thay đổi của thị trƣờng. Mặt khác, nó có thể chuyển hƣớng kinh doanh và chuyển hƣớng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động, chuyển địa điểm dễ dàng. Nhƣng tính ổn định của DNVVN là không cao. - DNNVV có lợi thế trong việc nắm bắt nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm phù hợp. Cụ thể các DNNVV cung ứng ra thị trƣờng khối lƣợng sản phẩm lớn, đa dạng và phong phú về chủng loại thoả mãn đƣợc nhu cầu khác nhau của khách hàng một số DNNVV có khả năng cung cấp các sản phẩm có chất lƣợng cao thay thế đƣợc hàng nhập khẩu, từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế nhƣ hàng may mặc cao cấp, đồ gốm mỹ nghệ, đồ trạm khảm, mây tre đan. - DNNVV tham gia vào hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Các DNNVV hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và hoạt động dƣới nhiều hình thức nhƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các cơ sở kinh tế cá thể khác. - DNNVV có khả năng nắm bắt và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp lớn. Đối với một DNNVV việc đầu tƣ đổi mới một dây truyền công nghệ đòi hỏi số vốn bổ sung không nhiều lại có thể thu hồi vốn nhanh hơn các doanh nghiệp lớn. Lợi thế này giúp các DNNVV nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời giảm đƣợc thiệt hại do sự lạc hậu lỗi thời của dây truyền công nghệ cũ. 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường: Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mô và trình độ phát triển khác nhau là một tất yếu khách quan, mỗi loại hình doanh nghiệp lại có những 7 vai trò riêng biệt. Ngày nay, hoạt động và sự phát triển của các DNNVV có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Cụ thể, vai trò của các DNNVV đƣợc thể hiện là: 1.1.3.1 DNNVV tham gia giải quyết công ăn việc làm, tạo ra thu nhập cho người lao động, góp phần ổn định xã hội. Sự tồn tại và phát triển của loại hình DNNVV là một phƣơng tiện có hiệu quả để giải quyết vấn đề việc làm, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời lao động. Bởi vì DNNVV thƣờng xuyên đáp ứng đƣợc nhu cầu thay đổi thị trƣờng. Vì vậy, mặc dù số lao động làm việc trong một DNNVV không nhiều nhƣng theo quy luật số đông với số lƣợng lớn các DNNVV có khả năng tạo ra khối lƣợng việc làm vô cùng lớn cho xã hội. Ở Việt Nam, sau khi luật doanh nghiệp ban hành thì có trên 40.000 DNNVV ra đời, trung bình mỗi doanh nghiệp tạo việc làm cho 20 lao động, chiếm 50% lực lƣợng lao động của cả nƣớc. Đây là một trong những vai trò rõ nét nhất của các DNNVV, và là nguyên nhân khiến chúng ta phải quan tâm và phát triển đối tƣợng này. 1.1.3.2. DNNVV có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao khối lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vụ - Về nguyên vật liệu: các DNNVV có thể vƣơn tới đƣợc những vùng nguyên liệu dù nhỏ hay xa đến mấy, nhất là những nơi mà các doanh nghiệp lớn không thể bao phủ hết đƣợc. - Về vốn: loại hình DNNVV mang tính tƣ hữu cao, chủ yếu do các cá nhân có vốn tự đầu tƣ hoặc góp vốn cùng nhau kinh doanh ở bất cứ nơi đâu, bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào với quy mô tuỳ ý. Với quy mô nhỏ và vừa đƣợc phân bố ở nhiều địa phƣơng và nhiều vùng miền nên các DNNVV có khả năng tận dụng đƣợc các tiềm năng về lao động và tài nguyên sẵn có của địa phƣơng phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Về lao động: các DNNVV do nhu cầu đa dạng nên có thể sử dụng lao động ở đủ mọi lứa tuổi, mọi trình độ, từ lao động có trình độ cao đến lao động có trình độ thấp hay cả những lao động chƣa hề qua đào tạo, và thuộc mọi lĩnh vực, ở khắp 8 các địa phƣơng. Vì vậy, có thể nói chính các DNNVV cũng là một nơi đào tạo ngƣời lao động ít tốn kém chi phí nhất. - Về mặt kỹ thuật: DNNVV lựa chọn kỹ thuật phù hợp với khả năng về vốn và trình độ lao động. Những kỹ thuật đƣợc ứng dụng trong các DNNVV rất đa dạng, phong phú: từ thủ công đến cơ khí hóa, tự động hóa; từ truyền thống đến tiên tiến, hiện đại. DNNVV chiếm số lƣợng đông đảo trong nền kinh tế đó tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn cho xã hội. Hàng năm, các DNNVV đóng góp cho nền kinh tế khoảng hơn 40% GDP, 5% giá trị sản lƣợng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lƣợng vận chuyển hàng hoá. 1.1.3.3. DNNVV tham gia vào quá trình tạo lập sự phát triển công bằng và dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ. Một thực tế ở nƣớc ta hiện nay là hầu hết các doanh nghiệp lớn tập trung ở thành phố, thị xã lớn, chiều hƣớng đó đó gây ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng miền trong cả nƣớc...Chính sự phát triển của khối DNNVV là một giải pháp cho việc tạo lập sự cân đối về trình độ phát triển giữa các vùng miền và sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực của nền kinh tế, đồng thời thu hút lao động trong xã hội, hạn chế sự chuyển dịch lực lƣợng lao động từ nông thôn ra thành thị kiếm việc. Tạo động lực khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống xã hội cho dân cƣ 1.1.3.4. DNNVV tạo ra môi trường cạnh tranh, ngăn chặn độc quyền, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và gia tăng nguồn hàng xuất khẩu. Trong điều kiện mở cửa hội nhập ở Việt Nam hiện nay các DNNVV phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ với các DNNVV trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh với các DNNVV nƣớc ngoài. Điều đó tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên đổi mới công nghệ kỹ thuật, đổi mới mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để thích ứng với yêu của thị trƣờng. Sự năng động, nhạy bén và số lƣợng nhiều của các DNNVV cho phép phá vỡ thế độc quyền, tái 9 lập môi trƣờng tự do cạnh tranh cho nền kinh tế. Hơn thế, các DNNVV giành đƣợc ƣu thế trong cạnh tranh do biết nắm bắt cơ hội và lựa chọn đầu tƣ đúng hƣớng, có khả năng đầu tƣ vào một số ngành công nghệ kỹ thuật cao và hiện đại tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn ra thị trƣờng quốc tế. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho doanh nghiệp, đồng thời thu về khối lƣợng ngoại tệ lớn cho ngoại hối quốc gia. 1.1.3.5. DNNVV làm cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, góp phần quan trọng vào quá trình tích luỹ kinh tế và là cơ sở để phát triển thành doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp lớn hoạt động thƣờng cần có sự hỗ trợ của các vệ tinh là các DNNVV, có thể với tƣ cách là ngƣời cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, cung cấp dịch vụ, hoặc là ngƣời trung gian tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hay cũng có thể với tƣ cách là ngƣời gia công một vài công đoạn sản phẩm của doanh nghiệp lớn. Vì vậy sự tồn tại và phát triển của các DNNVV rất cần thiết để bổ sung cho hoạt động của các doanh nghiệp lớn. Các DNNVV có xu hƣớng giữ lại lợi nhuận để tái đầu tƣ mở rộng sản xuất. Chính vì vậy, quá trình phát triển DNNVV cũng là quá trình tích tụ vốn, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng, hoặc sự liên kết, hợp tác kinh doanh…Ngoài ra, do chi phí đầu tƣ thấp, việc khởi sự bằng mô hình DNNVV tạo khả năng thử nghiệm các sản phẩm mới và tạo tiền đề phát triển trở thành doanh nghiệp lớn. 1.2. Nội dung thẩm định cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV của các Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các Ngân hàng thương mại 1.2.1.1. Khái niệm về cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các NHTM Tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị (dƣới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu. Trên cơ sở khái niệm tín dụng ta có khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế như doanh nghiệp, nhà nước, cá nhân hộ gia đình. Trong đó ngân hàng đóng vai trò là một trung gian tài chính thực hiện huy động nhàn rỗi trong dân cư để cho vay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan