Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Mo_hinh_nlkh (1)

.PDF
12
289
95

Mô tả:

MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP RỪNG- CÀ PHÊ- CÂY ĂN QUẢ- CÂY NGẮN NGÀY- CHĂN NUÔI Thông tin chung Tên mô hình Mô hình nông lâm kết hợp xã Gia Hiệp: Rừng- Cà phê- Cây ăn quả- Cây ngắn ngày- Chăn nuôi. Quy mô diện tích( ha): 30 ha Tên nông dân: Kreu Thôn 7, xã Gia Hiệp, Di Linh- Lâm Đồng Địa phương( Thôn, xã, huyện, tỉnh) 12-14/ 6/ 2010. Ngày thu thập thông tin: Hoàng Đình Quang- Trần Văn Thìn Người thu thập thông tin Lịch sử về ý tưởng thiết lập mô hình Mô hình này xuất phát từ chủ hộ Ông Kreu Xuất phát từ ai Mô hình này được xây dựng vào năm 2003 Bắt đầu khi nào Lý do thiết lập mô Mô hình này được hình thành bởi lý do sau: - Điều kiện tự nhiên tương đối phụ hợp: Mô hình chạy dài hình( kinh tế, xã từ chân đồi lên sườn đồi, đất đỏ Bazan và Feralit, tầng đất hội, kỹ thuật, thị dày, độ dốc thấp phù hợp cho chọn các loại cây này, ở trường, môi dưới có hồ nước rộng phục vụ cho tưới tiêu trường đất, - Chủ hộ cũng có tiềm năng kinh tế nhất định và nhân lực nước,…) địa phương dồi dào… - Kỹ thuật trồng cây rừng và canh tác cây ngắn ngày tương đối dễ làm, có nhiều người thành công kiểu mô hình này - Thị trường tiêu thụ lớn, giá cả ổn định, nhà nước khuyến khích làm… Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Điều kiện tự nhiên Đất đỏ Bazan, vàng đỏ Loại đất, màu sắc đất ở dưới chân dày > 100 cm, ở Sườn trung bình Độ dày tầng đất(cm) PH đất( điều tra nhanh bằng máy đo- nếu có) < 10% % Kết von % Đá nổi 5% Độ cao so với mặt 1000 m biển(m): GPS Vị trí địa hình( Chân, sườn, đỉnh) Độ dốc( độ) Lượng mưa bình quân năm(mm/năm) Nhiệt độ không khí bình quân năm(oC) Độ ẩm không khí bình quân năm(%) Chân và sườn đồi 15- 200 1470mm/năm 21,7oC 83,5% Kinh tế xã hội Thành phần dân tộc của hộ Hộ thuộc nhóm kinh tế hộ Đặc điểm của hộ(số khẩu, lao động, trình độ văn hoá của vợ chồng,…) Thành phần dân tộc trong thôn bản Số hộ trong thôn Dân số trong thôn Cơ cấu canh tác( Từng loại, diện tích): - Của hộ - Trong thôn bản Thành phần kinh tế hộ trong thôn bản( số hộ khá, TB, Nghèo, Đói) Cơ sở hạ tầng( Điện, đường, trường, trạm, thuỷ lợi,…) Tình hình ngành nghề (của Hộ và K’Ho Giàu trong thôn Số khẩu 7, trong đó có 5 lao động chính - Trình độ văn hoá của Vợ: 9/12. - Trình độ văn hoá của chồng: 12/12 Toàn bộ trong thôn 25% người Kinh, 65% người K’Ho, 10% còn lại dân tộc như: Cil, Lạch. 123 hộ 498 - Hộ có diện tích canh tác 30 ha trong đó : Rừng trồng( keo+thông) là 25 ha, cà phê 3 ha, Sầu riêng 1 ha, Ao cá 1 ha. - Trong thôn có 109/123 hộ chủ yếu canh tác trồng cà phê độc canh, một số ít có trồng thêm sầu riêng xung quanh vườn, 10/123 hộ có mô hình này nhưng diện tích ít hơn( 25 ha), có 4 hộ làm nghề khác như buôn bán, làm máy xát. Toàn thôn chỉ có 2,2 ha cấy lúa nước, chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu Bò, Heo, nuôi cá. - Trong thôn có 90 hộ khá, 24 hộ TB, 9 hộ nghèo, không có hộ đói. - Toàn thôn đã có điện lưới đầy đủ, Đường trục chính của thôn đã giải nhựa, còn lại giải đá cấp phối, trong thôn có 1 trường mẫu giáo, 1 trường tiểu học, có trạm ý tế có 1 bác sĩ, y sĩ, chưa có hệ thống thuỷ lợi đầy đủ. - Hộ canh tác nông lâm nghiệp( trồng rừng-cây ăn quảcây ngắn ngày- chăn nuôi). của thôn) Tình hình thị trường nông lâm sản Tình hình quản lý rừng(GDGR, khoán…) Tình hình vốn vay - Thôn canh tác nông nghiệp chủ yếu trồng cà phê. Tình hình thị trường bấp bênh, giá cả tuy cao nhưng không ổn định. - Trong thôn không có giao đất giao rừng mà chỉ có khoán quản lý bảo vệ rừng cho dân nhưng diện tích ít khoảng 1000 ha. Người dân được vay vốn để phát triển kinh tế như: Vốn xoá đói giảm nghèo, vốn của các hội…. Mô tả mô hình nông lâm kết hợp Rừng trồng hỗn giao Keo + Thông ba lá+ cây ăn trái Cà fe + sầu riêng trồng ngay cạnh rừng Keo và Thông ba lá Cà phê trồng xen với sầu riêng bên cạnh là Ao cá Nhà ở và Chuồng Bò Cây Keo + Thông ba lá + Bò dưới tán Ao cá Cà phê + Sầu riêng + Bầu bí Hình vẽ phối trí của mô hình Một số vấn đề khác - Mô hình này là mô hình đầu tiên ở trong thôn và trong xã vì có cả chân, sườn đồi với độ cao 1000 m, lần đầu tiên trồng phối hợp giữa cây keo và thông ba lá do đó còn nhiều cái chưa phù hợp. - Mô hình này cũng là lần đầu tiên nuôi cá cho nên kỹ thuật còn gặp nhiều khó khăn, đồng thời ao cá không có nguồn nước chảy ra chảy vô do đó nước chưa được sạch dẫn đến cá có hiện tượng chết nhất là khi mưa xuống. Năng suất, sản lượng, thu nhập từ mô hình Loại sản Đơn vị tính ( Năng Đơn giá ( Thu 3 phẩm kg, tấn ( m , suất/ha/năm VND/đơn vị) nhập/ha/năm ( cây, con,…) VNĐ) 3 3 3 Keo m 15 m 700.000 đ/m 10.500.000 3 3 3 Thông m 12 m 1.700.000 đ/m 20.400.000 Bầu bí kg 21000 2000 đ/kg 42.000.000 Cà phê Tấn 4 tấn/ha 27.000.000/tấn 108.000.000 Bò con 3 4000.000 12.000.000 Ao cá kg 600 18.500 11.100.000 Tổng 204.000.000 thu/ha/năm ( VND) Phân tích SWOT của mô hình Điểm mạnh Điểm yếu - Mô hình NLKH có cả Hồ nước ngay - Vốn đầu tư cao, do đó không phải ai dưới chân đồi rất thuận lợi cho việc cũng làm được. tưới tiêu cà phê, sầu riêng. Mô hình này có chu trình chuyển hoá năng lượng khép kín (Các sản phẩm đều tận dụng được cho nhau). - Đất đai, khí hậu,…phù hợp với cây trồng và vật nuôi, địa hình dễ thi công. - Người chủ của mô hình này đều có kinh nghiệm sản xuất về cây trồng và vật nuôi của mô hình này. - Người chủ của mô hình này có vốn để làm. - Thu nhập ổn định quanh năm, đa dạng sản phẩm, bền vững sinh thái. - Sử dụng lao động địa phương, nhất là lúc nhàn rỗi do đó chủ động được công việc. - Nhìn chung sản phẩm từ mô hình này dễ tiêu thụ trên thị trường. - Có đường ủi lớn từ dưới lên mô hình, những chỗ giáp ranh với đất sản xuất của dân đều được cách ly bằng đường hào rộng gần 3m do đó thuận lợi trong sản xuất nhất là khi vận chuyển sản phẩm. Cơ hội - Mô hình này gần đường giao thông, có điện thắp sáng thuận lợi cho sản xuất của mô hình. - Mô hình này đang được Chính quyền địa phương ủng hộ và quan tâm, nằm trong sự phát triển chung của toàn huyện. - Có đầy đủ các chính sách của nhà nước về khuyến khích phát triển mô hình NLKH ở Miền núi, do đó có những nguồn vốn để vay, có chương trình và dự án đầu tư. - Mô hình này nằm trong vùng tổng thể có các hộ dân bên cạnh cũng trồng cà phê, sầu riêng và cũng nằm trong vùng nguyên liệu giấy. - Đây là mô hình nhiều năm liền được báo cáo điển hình của tỉnh Lâm Đồng do đó có nhiều thông tin kinh nghiệm cùng nhau chia sẻ, ông chủ được giao - Chu kỳ kinh doanh tương đối dài, thu nhập chủ yếu của mô hình là cây lâm nghiệp (Keo, Thông) do đó tính rủi ro cao (Khí hậu, thị trường…). - Nhìn chung các giống mua của mô hình khó có thể chọn lọc được giống ưu việt mặc dù mua ở trung tâm nông nghiệp huyện do đó phần nào ảnh hưởng đến năng suất mô hình. - Khi trồng Keo và Thông thời tiết không được thuận lợi như trồng xong khoảng 1 tuần không mưa do đó chết nhiều và phải trồng dặm sang cả năm thứ 2 dẫn đến chi phí tăng. Thử thách - Do chu kỳ kinh doanh dài, giá cả mặt hàng nông sản biến động, phụ thuộc vào thế giới (như cà phê), do đó khó dự đoán nhu cầu và giá cả thị trường. - Phụ thuộc lớn vào khí hậu như hạn hán, thời tiết khô hanh rất dễ xảy ra cháy rừng (nằm trong vùng trồng nguyên liệu), sâu bệnh hại,… - Khi xuất khẩu thị trường tiêu thụ rất là khắt khe như: sản xuất đúng quy trình, sản phẩm đúng quy cách, chất lượng đảm bảo. Những điều này không phù hợp với việc sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, manh mún nhất là ở Việt Nam. - Xung quanh chưa có mô hình nào đầy đủ như mô hình này vì liên quan đến diện tích và vốn, do đó sự thành công của mô hình này khó nhân rộng. lưu học hỏi nhiều nơi. Phân tích ý nghĩa về xã hội, môi trường của mô hình Ý nghĩa về xã hội của mô hình Mức độ hài lòng của - Mô hình NLKH này về cơ bản chủ hộ đã hài lòng, tuy nông dân, đóng góp nhiên mô hình này chưa phát huy hết khả năng vốn có trong thu nhập kinh của nó như: chưa tận dụng hết đất đai dưới tán rừng tế hộ (bao nhiêu %) để trồng cây ngắn ngày, cây ngắn ngày mới chỉ tận dụng trồng trong 3-4 năm đầu còn lại các năm về sau chưa trồng được. - Sự phối kết hợp giữa các công việc như trồng cây và chăn nuôi chưa phù hợp. - Đây là nguồn thu lớn 100% của hộ gia đình, trong 4 năm đầu đều có nguồn thu rải rác trong năm. - Trong thôn có khoảng 60% áp dụng mô hình này Số hộ áp dụng mô nhưng không đầy đủ cơ cấu cây trồng và vật nuôi như hình này trong mô hình, đồng thời số diện tích nhỏ (< 3 ha). thôn Số thôn áp dụng mô Các thôn khác người dân có kinh nghiệm làm trồng rau (lagim), do đó mô hình này ít thôn áp dụng: có 3 thôn hình này trong xã có người làm mô hình này. - Mô hình này ít có khả năng lan rộng bởi diện tích, Khả năng lan rộng kinh phí thực hiện. về quy mô, lý do - Các hộ trong và ngoài thôn, người dân có kinh nghiệm trồng rau, gần nhà, diện tích không cần lớn vài sào, thời gian cho sản phẩm nhanh,….Tuy nhiên mô hình này rất được chính quyền ủng hộ và khuyến khích. - Kinh tế: Đối với một số hộ có đất sản xuất nhưng Điều kiện để lan không có vốn đề nghị tăng cường vốn bằng cách cho rộng (Kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, chính vay với chính sách ưu đãi… đòi hỏi nhà nước phải có chính sách cụ thể về cho vay vốn. sách, thị trường,..) - Kỹ thuật: Trang bị cho người dân về kỹ thuật gây trồng, chăm sóc các loài cây và vật nuôi trông mô hình, nhất là giống để trồng mới nâng cao năng xuất mô hình. Đồng thời chú trọng đến công nghệ sau thu hoạch. - Tổ chức: Cần có một tổ chức đứng ra để quy tụ các hộ sản xuất, điều hành và giải quyết khi có tranh chấp, bao tiêu sản phẩm để nông dân yên tâm sản xuất. - Chính sách: Phải có chính sách rõ ràng và khuyến khích phát triển mô hình này như: Đầu tư vốn, đất đai, vận chuyển và lưu thông sản phẩm,… - Thị trường: Cần có thông tin thị trường thường xuyên, nhiều thị trường và ổn định để người dân yên tâm sản xuất. Để tiến tới xuất khẩu rất cần có quy hoạch tổng thể, Vấn đề khác vốn đầu tư, kỹ thuật. Đó mới là sản xuất đích thực của người dân cần. Ý nghĩa về môi trường - Mô hình NLKH này là sự kết hợp giữa cây nông Khả năng bảo vệ nghiệp + công nghiệp+ lâm nghiệp + chăn nuôi do đó đất, sử dụng đất tính bền vững rất cao, chăm sóc cho cây nông công hiệu quả và bền vững của mô hình ? nghiệp cũng là chăm sóc cho cây lâm nghiệp, cây keo là cây cải tạo đất rất tốt, khả năng nước tưới cho cây : Mô tả đặc tính, hoặc nếu được có số quanh năm. Mô hình này có độ dốc không cao do đó ít xói mòn. liệu định lượng - Trong mô hình này các sản phẩm rơi dụng đều được tận dụng và bổ trợ cho các cấu phần trong mô hình, vì vậy mô hình này có chu trình vật chất tương đối khép kín. Mô hình này nằm trên quả đồi rộng mấy trăm ha, phía Khă năng bảo vệ dưới mô hình có nhiều hồ, do đó đây là nơi chứa nước nguồn nước ?: Mô tả, nếu có thể chứng với lượng rất lớn trên đồi chảy xuống. Trên đồi trồng cây Keo xen với cây Thông hai loài này bổ trợ cho minh về mối quan hệ của mô hình với nhau, phía dưới chân đồi trồng Cà phê và Sầu riêng, ổn định nguồn dưới tán trồng Bầu bí, phía dưới là hồ cá. Khi mưa rơi nước, bảo vệ nước xuống tán rừng Keo+ Thông, qua các lá cây, cành rơi sạch, nước tưới,.. xuống mặt đất làm giảm xói mòn đất, một phần ngấm vào đất, một phần chảy xuống chân( chảy trên mặt đất), sau đó lại được Cà phê + Sầu riêng giữ lại và chảy xuống hồ do đó nước ở đây luôn luôn sạch bởi qua nhiều tầng được lọc, mực nước luôn ổn định, mặt khác độ dốc của mô hình này không cao, làm ổn định nguồn nước. Môi trường không khí của mô hình này luôn trong sạch Khả năng chống ôi nhiểm môi trường ( bởi có diện tích rất lớn rừng trồng, mặt khác ở đây không có nhà máy chất thải nào. Đất hàng năm được không khí, đất, bồi đắp thêm nguồn dinh dưỡng, nước luôn luôn trong nước, …) sạch. - Nhìn chung ở khu vực này áp lực phá rừng hoặc có Khả năng giảm áp gây hại đến rừng ít, lý do là khu vực này người dân lực lên rừng? Mối trồng cà phê, rau nhiều, đã có kinh nghiệm. Chất đốt quan hệ giữa rừng đa số ở đây đun bếp ga hoặc khí ga, than tổ ong. với hệ thống canh - Rừng ở đây có mối quan hệ mật thiết đến hệ thống tác canh tác như rừng điều hoà khí hậu, giữ nước, chống xói mòn, cản gió…. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình với DT 30 ha (ĐVT: 1000 đồng) Năm Hạng mục 1 2 3 4 5 6 24,474 200,000 25,000 23,000 1,500 2,446 100,000 32,000 31,000 1,500 0 0 19,000 31,000 1,500 12,300 3,500 1,500 0,000 0,000 1,700 85,000 376,274 7 8 19,000 37,000 1,500 0 0 20,500 25,000 1,500 0 0 21,000 27,000 1,500 0 0 19,000 24,500 1,500 0 0 19,000 25,000 1,500 0,000 0,000 1,000 3,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 3,000 0,000 0,000 1,000 0,000 53,000 40,000 40,000 40,000 42,000 221,646 92,500 100,500 87,000 94,500 9 13 14 0 0 19,500 16,000 2,500 0 0 19,500 16,000 2,500 0 0 19,000 16,000 2,500 0 0 15,500 16,000 2,500 1,500 0,000 0,000 0,000 0,000 5,000 2,000 1,700 0,000 0,000 5,000 0,000 0,000 43,000 45,000 45,000 45,000 38,000 38,500 85,500 84,000 83,000 91,700 75,500 77,500 10 11 12 0 0 19,000 21,000 2,500 0 0 19,000 21,000 2,500 0 0 19,000 16,000 2,500 0,000 2,000 5,000 0,000 0,000 0,000 0,000 45,000 45,000 42,000 91,000 92,500 89,500 15 Chi phí cho đầu vào ( VND) Cây giống Con giống Phân bón Tưới nước Thuốc BVTV Máy nổ Ống tưới Dụng cụ LĐ Công lao động Tổng chi phí Thu nhập đầu ra (VND) Keo Thông ba lá cà phê Sầu riêng Bầu bí Bò Cá Tổng thu nhập 83,000 875,000 83,000 875,000 210,000 24,000 27,000 39,000 2,400,000 90,000 15,000 120,000 17,000 245,000 25,000 320,000 45,000 345,000 38,000 270,000 40,000 265,000 72,000 250,000 80,000 210,000 87,000 170,000 65,000 135,000 73,000 120,000 23,000 28,000 35,000 180,000 245,000 347,000 600,000 750,000 1,200,00 0 1,300,000 1,600,000 2,300,000 2,400,000 0,000 45,000 45,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 78,000 78,000 78,000 78,000 23,000 72,000 108,000 138,000 383,000 392,000 1465,000 787,000 1058,000 1345,000 1612,000 1791,000 1975,000 3488,000 5059,000 Tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình NLKH theo phương pháp phân tích thu nhập - chi phí Chỉ tiêu kinh tế 15 năm Lãi vay % năm NPV (đồng) BPV (đồng) CPV (đồng) BCR (lần) Tỷ suất lãi/vốn IRR T thu hồi vốn Tính cho cả mô hình 10% 5526494842 6502405644 1052402670 5,6 525,131207 47% 10 Tổng thu nhập dòng/ha/năm (VNĐ) : 18,421,649 Tính 1 ha 10% 184216495 216746855 35080089 5,6 525,13121 47% 10 Như vậy với mô hình 30 ha thì một năm cho thu nhập Khoảng 540 triệu đồng Mô hình cho thấy cứ bỏ 1 đồng vốn thu được 5,6 đồng lãi 2. Xuất phát từ tình hình sản xuất NLKH ở Tây Nguyên. Hãy đề xuất những giải pháp định hướng về chính sách, kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường cho sự phát triển NLKH ở Tây Nguyên. Thời tiết gây ra hạn hán, lũ lụt 2.1. Cơ chế chính sách có liên quan đến NLKH: a. Các văn bản liên quan đất đai về nông lâm nghiệp Luật Đất đai (2003), Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004), Luật bảo vệ và môi trường (2005) là 3 đạo luật cao nhất và quan trọng nhất liên quan đến sử dụng đất nông ngiệp và lâm nghiệp nói chung và sản xuất NLKH nói riêng. b. Chính sách hỗ trợ về NLKH + Chính sách về đất đai: - Nghị định 163/1999/NĐ- CP, ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. - Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC, ngày 6/6/2000 về Hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp. - Nghị định số 01-CP ngày 4/1/1995 của Chính Phủ về Giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước. - Quyết định số 08/2001/QĐ-TTG, ngày 11/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên cũng có những quy định khuyến khích làm nông lâm kết hợp. Ví dụ như: đuợc tận dụng tối đa 20% diện tích đất chưa có rừng được giao để sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp (Điều 30). - Quyết định số 661/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Trong Quyết định này, hàng loạt các chính sách được đề ra, nhờ đó đã có tác động thúc đẩy sản xuất nông lâm kết hợp. Ví dụ như: Chính sách về đất đai; chính sách về đầu tư và tín dung; chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm; chính sách thuế; chính sách về khoa học và công nghệ.... - Thông tư liên tịch số 28/1999/TTg-LT, ngày 3/2/1999 của Bộ NN-PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính về Hướng dẫn việc thực hiện Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tưởng Chính phủ. + Chính sách về khoa học công nghệ Chính sách về khoa học công nghệ trong nông lâm kết hợp, tại Điều 9 của Quyết định 661/QĐ-TTG đã nêu rõ: Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, tập trung chỉ đạo việc nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo, nhập nội các giống cây rừng có khả năng thích nghi tốt, đạt hiệu quả cao và kỹ thuật trồng rừng thâm canh, các biện pháp bảo vệ và phòng chống cháy rừng... để phổ biến nhanh ra diện rộng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật trong đó đề cập đến các biện pháp kỹ thuật áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp trong trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và làm giầu rừng. Viện Khoa học Lâm nghiệp đã có nhiều nghiên cứu và rất thành công trong việc xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp trong các vùng sinh thái trên phạm vi cả nước. Những kết quả nghiên cứu khoa học cùng với các mô hình này đã giúp cho nông dân áp dụng trên diện tích đất được giao của các hộ và các trang trại đem lại hiệu quả sử dụng đất cao cả về kinh tế và môi trường sinh thái. + Chính sách về khuyến nông lâm đối với nông lâm kết hợp Chính sách về khuyến lâm để hỗ trợ phát triển NLKH của Chính phủ được phản ánh trong: - Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 về quy định công tác khuyến nông. Theo đó, ngày 2/8/1993 đã ban hành Thông tư liên bộ số 02/LBTT về hướng dẫn thi hành Nghị định số 13/CP. Sau khi có Nghị định 13/CP, công tác khuyến nông lâm ở Việt Nam đã có những bước phát triển rất nhanh chóng. Hệ thống tổ chức khuyến nông lâm đã được thiết lập từ trung ương đến địa phương. Ngoài các hoạt động khuyến nông của Chính phủ, nhiều tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước đã thực hiện nhiều chương trình khuyến nông khuyến lâm trên phạm vi cả nước. 2.2 Giải pháp để phát triển NLKH ở Tây Nguyên Tuy nhiên một số những chính sách văn bản trên chưa đi vào cuộc sống nhất là vùng đồng bào Tây Nguyên đời sống còn khó khăn, giao thông chưa thuận lợi, khí hậu khó lường, trình độ dân trí còn thấp, địa hình canh tác phức tạp…do đó cần phải có những cơ chế chính sách, giải pháp kỹ thuật mang tính đặc thù của Tây Nguyên như: - Phải có chính sách quy hoạch tổng thể vùng sản xuất NLKH, thế mạnh của vùng cây dài ngày như Cà phê, tiêu, chè, cây sầu riêng,..cây ngắn ngày như Đậu, Bắp, lúa, lạc, áp dụng cơ giới hoá các biện pháp,…tạo ra nhiều sản phẩm, hướng đến thị trường trong và ngoài nước. - Phải có chính sách phân bổ dân cư, kiểm soát dân di cư tự do để điều tiết diện tích canh tác cho phù hợp, tạo điều kiện cho người dân có công ăn việc làm, sản xuất đảm bảo lương thực. - Phải có chính sách khuyến khích trồng rừng, bởi hiện nay Tây Nguyên rất nhiều đất trồng đồi núi trọc, tạo ra môi trường tốt giữ nước chống xói mòn, hạn hán ở vùng Đồng Bằng. - Cải thiện giống cây trồng, vật nuôi để tăng năng xuất sản phẩm đáp ứng được nhu câu tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu,.. - Tây Nguyên đất đai rộng, phù hợp với nhiều loại cây như cà phê, tiêu, chè, đậu, bắp, lạc, keo, thông, cây họ dầu,..rất thích hợp cho việc phát triển trang trại như trồng rừng ở trên, dưới nuôi bò, trâu, Nai, dê,..cần phải có chủ trương định hướng cụ thể. - Phải có những tổ chức đứng ra nắm bắt, điều tiết thị trường nông sản, bảo vệ quyền lợi của người dân khi có tranh chấp xảy ra. - Để NLKH phát triển cũng cần phải có những định hướng phù hợp, nhiều nơi chuyển đổi đất rừng sang trồng cây khác như cao su, cà phê,..do đó phá vỡ môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng, ảnh hưởng sản phẩm của mô hình NLKH. - Đối với Tây Nguyên mỗi tỉnh lại có những tiềm năng về đất đai, khí hậu, trình độ canh tác đối với từng loài cây khác nhau ví như: Đăk lak đất đỏ Bazan rất nhiều, phù hợp với nhiều loài cây, ở KonTum diện tích ít mà chủ yếu đất pha cát hoặc sét, Lâm Đồng đất Feralit nhiều,..do đó cần phải có những cơ chế chính sách, kỹ thuật cụ thể cho từng tỉnh mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan