Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Lâm nghiệp Báo cáo thực tập_cô hải...

Tài liệu Báo cáo thực tập_cô hải

.DOCX
58
902
86

Mô tả:

Đất đai là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu vừa là đối tượng sản xuất và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh và an ninh quốc phòng. Quá trình khai thác sử dụng đất luôn gắn liền với quá trình phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao, trong khi đất đai lại có hạn và ngày càng trở nên quý giá. Chính vì vậy mà việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững luôn là nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ càng và có kế hoạch rõ ràng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN LÂM SINH  BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP SINH THÁI RỪNG TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MANG YANG Nhóm 2 – tổ 3, lớp DH14LNGL thực hiện GVGD: ThS. Nguyễn Thị Minh Hải Pleiku, ngày 18 tháng 06 năm 201 1 Danh sách nhóm 2 – tổ 3: STT 1 2 3 4 Họ Và Tên Lê Thị Nhỉ Tôn Thanh Huỳnh Đức Nguyễn Việt Tuấn Nguyễn Hoàng Bảo Khoa MSSV 14114320 14114160 14114337 14114308 Số điện thoại 0965792417 01628072966 0965028108 0976948279 5 Nguyễn Thanh Sơn 14114174 0965350735 6 Thân Thiên Ngọc 14114165 0963412928 7 Phạm Chánh Tín 14114179 0967076085 2 Ghi chú Tổ trưởng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................7 TÓM TẮT NỘI DUNG.........................................................................................................8 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.........................................................................................................9 1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................................9 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................10 1.3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................10 1.4. Ý nghĩa của đợt thực tập...........................................................................................10 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................12 2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................12 2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................12 2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................12 2.3.1. Điều tra sinh trưởng tầng cây cao......................................................................12 2.3.2. Điều tra tình hình tái sinh...................................................................................12 2.3.3. Phương pháp vẽ trắc đồ rừng theo David & Richards (1934)...........................13 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................14 3.1. Kết quả điều tra rừng hỗn giao (điều tra sinh trưởng tầng cây cao)........................14 3.1.1. Danh mục các loài thực vật................................................................................18 3.1.2. Tính toán các chỉ tiêu đặc trưng thống kê và phân phối các chỉ tiêu D1,3; Hvn................................................................................................................................19 3.1.3. Viết công thức tổ thành loài (theo Thái Văn Trừng)..........................................21 3.1.4. Vẽ trắc đồ theo David & Richards và xác định đồ tàn che................................23 3.2. Kết quả điều tra rừng Khộp......................................................................................25 3.2.1. Điều tra sinh trưởng tầng cây cao......................................................................25 3.2.2. Điều tra tình hình tái sinh...................................................................................36 Chương 4. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................49 4.1. Kết luận.....................................................................................................................49 4.2. Tồn tại.......................................................................................................................49 3 4.3. Kiến nghị...................................................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Điều tra tầng cây cao rừng hỗn giao trong ô tiêu chuẩn 1000 m2 Bảng 3.1.1. Thống kê danh mục các loài cây rừng hỗn giao Bảng 3.1.2.1. Tính toán các đặc trưng thống kê rừng hỗn giao (được xử lý bằng phần mềm Excel) Bảng 3.1.2.2a. Bảng phân phối D1,3 (N – D) Bảng 3.1.2.2b. Bảng phân phối Hvn (N – H) Bảng 3.1.3a. Bảng tổng số loài có trong ô tiêu chuẩn Bảng 3.1.3b. Bảng công thức tổ thành loài Bảng 3.1.4. Số liệu trắc đồ David & Richards Bảng 3.2.1. Điều tra tầng cây cao rừng khộp trong ô tiêu chuẩn 1000 m2 Bảng 3.2.1.1. Thống kê danh mục các loài cây rừng Khộp Bảng 3.2.1.2a. Tính toán các đặc trưng thống kê rừng Khộp Bảng 3.2.1.2b1. Bảng phân phối D1,3 (N – D)2 Bảng 3.2.1.2b2. Bảng phân phối Hvn (N – H) Bảng 3.2.1.3a. Bảng tổng số loài có trong ô tiêu chuẩn ở rừng Khộp Bảng 3.1.3b. Bảng công thức tổ thành loài rừng Khộp Bảng 3.2.1.4. Số liệu trắc đồ David & Richards rừng Khộp Bảng 3.2.2a. Bảng điều tra tình hình tái sinh ở rừng Khộp Bảng 3.2.2b. Bảng tổng hợp số lượng cây theo từng giai đoạn, Bảng 3.2.2c. Bảng danh mục các loài cây tái sinh rừng Khộp Bảng 3.2.2.1. Phân bố số lượng cây theo cấp chiều cao Bảng 3.2.2.2a1. Tổng số loài cây tái sinh rừng Khộp theo N% Bảng 3.2.2.2a2. Bảng công thức tổ thành theo N% Bảng 3.2.2.2b1. Tổng số lượng cây tái sinh rừng Khộp theo N% và f% Bảng 3.2.2.2b2. Bảng công thức tổ thành tái sinh rừng Khộp theo N% và f% 4 Bảng 3.2.2.3. Bảng đếm số loài theo nguồn gốc tái sinh (chồi hay hạt) Bảng 3.2.2.4. Bảng đếm số lượng cây theo phẩm chất (A, B, C) Bảng 3.2.2.5. Bảng phân bố số cây tái sinh trên mặt đất DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.2.3a. Biểu đồ phân bố số cây theo đường kính (N – D) Biểu đồ 3.1.2.3b. Biểu đồ phân bố số cây theo chiều cao (N – H) Biểu đồ 3.2.1.2c1. Biểu đồ phân bố số cây theo đường kính (N – D) Biểu đồ 3.2.1.2c2. Biểu đồ phân bố số cây theo chiều cao (N – H) Biểu đồ 3.2.2.1a. Biểu đồ cột biểu diễn phân bố số lượng cây theo cấp chiều cao Biểu đồ 3.2.2.1b. Biểu đồ đường biểu diễn phân bố số lượng cây theo cấp chiều cao Biểu đồ 3.2.2.3. Biểu đồ cột biểu diễn sự phân bố cây theo nguồn gốc tái sinh Biểu đồ 3.2.2.4. Biểu đồ cột biểu diễn phân bố số cây theo phẩm chất DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Điều tra tầng cây cao tại rừng hỗn giao Hình 3.1.4. Trắc đồ David & Richards rừng hỗn giao Hình 3.2.1.4. Trắc đồ rừng Khộp theo David & Richard 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QXTV Quần xã thực vật OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bảng ODT Ô điều tra TB Trung bình STT Số thứ tự 6 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập cơ sở ngành Lâm nghiệp tại trung tâm dịch vụ và chuyển giao khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Mang Yang thuộc thôn 6, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai của lớp DH14LNGL. Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: 7 - Ba mẹ và người thân trong gia đình đã cung cấp kinh phí, động viên tinh thần, cho chúng em yên tâm học tập và có động lực để hoàn thành đợt thực tập vừa qua; - Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh cũng như phân hiệu Gia Lai và ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, phương tiện đi lại, trang thiết bị để chúng em có đợt thực tập này; - Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phân hiệu tại Gia Lai nói chung và khoa Lâm nghiệp nói riêng đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập; - Ban lãnh đạo rừng hỗn giao, rừng Khộp, rừng trạng thái IIIA1 thuộc thôn 6, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện cho lớp DH14LNGL được thực tập học hỏi tại rừng; - Trường trung học Lâm Nghiệp Tây Nguyên – Trung tâm sản xuất dịch vụ Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp cũng như cán bộ Dương Văn Nam và Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã quan tâm hỗ trợ nhiệt tình cho lớp DH14LNGL hoàn thành tốt đợt thực tập; - Cảm ơn tập thể lớp DH14LNGL cùng các anh chị lớp DH13LNGL đã giúp đỡ chúng em trong đợt thực tập này; - Và đặc biệt cảm ơn thầy TS. Phạm Thanh Hải và cô ThS. Nguyễn Thị Minh Hải, giảng viên bộ môn Lâm sinh đã tận tình trực tiếp hướng dẫn chúng em trong đợt thực tập ở Trung tâm sản xuất dịch vụ Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp cũng như hướng dẫn chúng em viết bài báo cáo thực tập này. Pleiku, ngày 18 tháng 06 năm 2017 Nhóm 2 – tổ 3 8 TÓM TẮT NỘI DUNG Trong đợt thực tập vừa qua, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô ThS. Nguyễn Thị Minh Hải gồm các nội dung chính sau: Vẽ trắc đồ rừng tự nhiên theo David & Richards, điều tra tình hình tái sinh và phân cấp theo giai đoạn của rừng Khộp, điều tra tình hình sinh trưởng tầng cây cao của rừng hỗn giao và rừng Khộp. Trong đó thực hiên các phương pháp xác định độ tàn che của rừng, phương pháp xác định tổ thành loài của rừng, phương pháp tính toán các chỉ tiêu thống kê, phương pháp vẽ trắc đồ theo David & Richards,.... Qua đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và tình hình quản lý rừng và đất rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu. 9 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề: Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, có ý nghĩa to lớn đối với môi trường cũng như cuộc sống của con người. Đó là một thành phần của môi trường địa lí tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất sinh địa - hóa toàn hành tinh, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và đa diện, bảo đảm nhu cầu nhiều mặt của con người. Theo thông tin từ RFA – Đài Á Châu tự do thì diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm ½ tổng diện tích lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên thực trạng rừng Việt Nam như thế nào là một vấn đề đáng quan tâm lâu nay. Ngày nay, do dân số tăng nhanh, nhu cầu về sản phẩm lâm nghiệp ngày càng lớn nên tình trạng đốn cây lấy gỗ là rất nghiêm trọng, tràn lan trên nhiều địa phương muốn vượt qua tiến độ phát triển rừng. Với diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm là vấn đê vô cùng cấp bách của toàn nhân loại do con người khai thác một cách quá mức gây ra nhiều tổn thương đối với thiên nhiên như làm giảm sự đa dạng sinh học, các loài cây quý hiếm có giá trị kinh tế cao có nguy cơ tiệt chủng, làm biến đổi khí hậu như lũ lụt, hạn hán diễn ra ngày càng tăng,… Rừng mang đến nhiều lợi ích cho con người (rừng là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý giá cần thiết cho cuộc sống, rừng còn cung cấp hàng trăm sản vật quý hiếm khác, nhiều loại cây cỏ của rừng là những vị thuốc đem lại sức khoẻ và sự sống cho con người,…). Để phát huy những lợi ích từ rừng thì chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, bảo vệ và sử dụng một cách hợp lý. Vì vậy, môn học sinh thái rừng đóng vai trò rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay. Điều tra rừng là công tác mở đường trong việc xây dựng và phát triển ngành Lâm nghiệp. Đó là cơ sở để triển khai mọi hoạt động kinh doanh sử dụng rừng. Mục tiêu chủ yếu của điều tra rừng là điều tra để đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động,… Sinh thái rừng là một môn khoa học tổng quan về rừng, nó nghiên cứu về các mối quan hệ giữa các thành phần trong rừng. Đó là các quy luật tái sinh, sinh trưởng và phát triển. Sự thay đổi của hệ sinh thái quần xã thực vật theo thời gian và không gian, nghiên cứu các chỉ tiêu nhằm phân cấp vùng sinh thái và kiểu rừng. Môn học này giúp cho sinh viên ngành Lâm nghiệp vận dụng được những kiến thức thực tế từ đó đem ra ngoài thực tiễn làm việc. Sinh thái rừng là một công cụ giúp chúng ta có thể lập kế họach và đề ra các biện pháp, phương pháp để tiến hành nuôi dưỡng tái sinh, phát triển và khai thác sử dụng tài nguyên rừng một cách hợp lý có hiệu quả nhất. Với mục tiêu khai thác rừng một cách bền vững, nhằm thu được nguồn lợi 10 môt cách lâu dài từ rừng. Chính vì môn học này có vai trò quan trọng như thế mà công tác thực tập của môn Sinh thái rừng lại càng quan trọng, nhằm giúp sinh viên nắm vững lý thuyết hơn, gắn lý thuyết đã học với thực tế bên ngoài, rèn luyện khả năng điều tra thiết kế các biện pháp kĩ thuật lâm sinh vào sinh trưởng phát triển và khai thác rừng. Đợt thực tập này là một trong những cách kiểm nghiệm lý thuyết trên thực tế, đồng thời sinh viên có điều kiện học tập phương pháp làm việc trực tiếp trên hiện trường nhằm tích luỹ kinh nghiệm và kiến thức cơ bản cho nghề nghiệp sau này.Với những lý do nêu trên mà lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện cho lớp DH14LNGL có đợt thực tập này. Từ những nhận thức trên nên trong quá trình thực tập, nhóm 2 - tổ 3 chúng em đã rất cố gắng thực hiện hết khả năng của mình để hoàn thành đợt thực tập. Trong quá trình học tập, chúng em đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp, hướng dẫn từ thầy cô giáo trong bộ môn làm cho đợt thực tập đạt kết quả cao. Do thời gian thực tập còn chưa dài, hiểu biết của bản thân mỗi người còn yếu kém, năng lực còn giới hạn nên bài báo cáo hoàn thành chưa được tốt, còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong sẽ nhận được sự thông cảm từ thầy cô, nhận được những ý kiến, góp ý của thầy cô để những lần thực tập sau chúng em có thể làm tốt hơn nữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Kết thúc đợt thực tập, qua nghiên cứu các nội dung thực tập, sinh viên có khả năng: - Đánh giá thực trạng quản lý rừng tại thôn 6, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. - Áp dụng một cách thuần thục các kiến thức và các biện pháp điều tra rừng (cách lập ô tiêu chuẩn, ô tái sinh, ô trắc đồ,…), tính toán các chỉ tiêu có liên quan,... - Hiểu được tầm quan trọng, mục đích của việc trồng và bảo vệ rừng. - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng một cách hợp lý để đạt hiệu quả cao. 11 - Sinh viên nhận định sơ bộ về loại rừng (phân chia theo điều kiện tự nhiên, phân chia theo nguồn gốc, phân chia theo mục đích sử dụng, phân chia theo trạng thái). - Xác định được đơn vị cơ bản của quần xã. - Kết cấu loài cây gỗ của QXTV: Số loài, loài cây chiếm ưu thế sinh thái, loài cây gỗ đồng ưu thế. - Cấu trúc của QXTV. - Xác định kết cấu của QXTV. - Xác định phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D1.3). - Xác định phân bố số cây theo cấp chiều cao ( N/Hvn). - Kết cấu loài cây tái sinh. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến tầng cây cao (tổ thành loài, các chỉ tiêu thống kê, xác định các cấp tổ,…); tầng cây tái sinh (tổ thành loài, mối liên hệ giữa các cấp chiều cao, giai đoạn,…); trắc đồ,… 1.4. Ý nghĩa của đợt thực tập: Nhằm cũng cố các kiến thức đã học ở giảng đường để áp dụng một cách hợp lý vào thực tế. Học thêm được các kỹ năng đi rừng và nghiên cứu về rừng. Học cách làm việc nhóm để biết được khả năng cũng như năng lực làm việc của mỗi cá nhân như thế nào. Nhằm giúp mỗi thành viên có tinh thần tự giác, có trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân để xác định những vấn đề khó khăn, xem xét lại những thành quả trước đó, tự đánh giá năng lực cho từng lĩnh vực; để biết được cơ hội và chuẩn bị một kế hoạch rõ ràng để hành động tiếp theo. 12 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Rừng hỗn giao, rừng Khộp, rừng tự nhiên trạng thái IIIA1. 2.2. Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu 1 số nhân tố sinh thái trong hệ sinh thái rừng tự nhiên: - Các khái niệm (Rừng là gì, sinh thái rừng là gì,…). - Cách phân chia các nhân tố sinh thái (theo vai trò, tính chất...). - Điều tra 1 số đặc điểm về cấu trúc của rừng tự nhiên. - Điều tra thành phần và tình hình sinh trưởng của 2 loại rừng: rừng trồng và rừng tự nhiên (báo cáo này chỉ làm rừng tự nhiên). - Vẽ và xác định độ tàn che của tầng cây cao. - Tính toán số liệu và đánh giá chung về rừng tại khu vực nghiên cứu. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1. Điều tra sinh trưởng tầng cây cao: - Lập 1 OTC với diện tích S = 1000 m2 (20m x50m). - Đo chu vi rồi quy đổi ra đường kính bằng thước dây ( D1.3 > 6cm). - Đo chiều cao vút ngọn bằng thước đo cao (Hvn > 5m). - Đo chiều cao dưới cành (Hdc). - Đo đường kính tán Dt bằng thước dây theo 2 hướng ĐT – NB, sau đó lấy trung bình. - Tiến hành phân loại phẩm chất cây theo 3 chỉ tiêu A, B, C: + Phẩm chất A: Cây thân thẳng, phân cành cao, tán tròn đều, không bạnh vè, sâu bệnh. + Phẩm chất B: Cây thân hơi cong, phân cành TB, tán hơi lệch, không bạnh vè, sâu bệnh. + Phẩm chất C: Cây cong queo, tán lệch, bạnh vè, cây bị cụt ngọn, sâu bệnh. 2.3.2. Điều tra tình hình tái sinh: 13 - Trong mỗi OTC tiến hành lập các ODB, diện tích mỗi ODB S = 9 m 2 (3 m x 3 m). Lập 5 ô dạng bản trong đó 4 ô bố trí ở 4 góc, 1 ô trung tâm ô tiêu chuẩn. - Trong ODB thu thập các chỉ tiêu: + Tên loài. + Mật độ cây tái sinh (N/ODB, N/ODT, N/ha). + Xác định mật độ cây tái sinh theo giai đoạn cây tái sinh: Cây mầm, cây mạ, cây con, và cây con triển vọng. + Đo chiều cao vút ngọn cây tái sinh có H vn < 5m phân chia thành các cấp chiều cao theo giai đoạn như sau:  Hvn < 50 cm  Lớp cây mạ.  Hvn = 50 - 100 cm  Lớp cây con.  Hvn = 101 – 500 cm  Lớp cây triển vọng. + Phẩm chất cây tái sinh ( Phẩm chất A: cây tốt, B: Cây TB, C: cây xấu). + Xác định nguồn gốc cây tái sinh: Chồi hay hạt. 2.3.3. Phương pháp vẽ trắc đồ rừng theo David & Richards (1934): - Vẽ trên giấy ô ly với dải rừng có diện tích S = 500 m 2 (10 m x 50 m) đối với rừng hỗn giao và với dải rừng có diện tích S = 200 m2 (10 m x 20 m) đối với rừng Khộp. - Điều tra các yếu tố: Hvn, D1.3, Dt, tọa độ  Tính độ tàn che trên giấy theo phần 10. 14 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả điều tra rừng hỗn giao (điều tra sinh trưởng tầng cây cao): Bảng 3.1. Điều tra tầng cây cao rừng hỗn giao trong ô tiêu chuẩn 1000 m2 Khu vực lập ô : Rừng hỗn giao Nhóm điều tra: Nhóm 2 - tổ 3 Ngày điều tra: 23/05/2017 STT Loài cây C (cm) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Phẩm chất cây DT NB A B C 1 Bình linh 43 13.694 10.5 7.5 2.5 3 2 Cám 34 10.828 13.5 10 3 2.3 3 4 Cám Cám Máu chó lá nhỏ Máu chó lá nhỏ Cám Cám Long não Cám Cám Long não Xoài rừng 41 60 13.057 19.108 6 7.5 4.3 6 2 4.5 3.5 5 31 9.873 10 8.5 3.5 5 6 7 8 9 10 11 12 13 48 15.287 14.5 10 Dt(m) 4.5 2 5 6 7 2.2 3.5 x x x x Dt tb 0.015 0.071 2.75 0.009 0.013 0.029 0.055 2.65 0.035 3.25 0.098 4.25 0.008 0.036 2.75 0.018 0.039 0.015 0.117 4.75 0.263 6.5 0.054 2.85 0.019 0.006 0.033 0.103 3.75 0.024 2.75 0.2 4 0.005 0.024 x 22.293 14.013 15 8 7 5 49 15.605 12 8.5 27 64 8.599 20.382 9 13.5 6 8 3 2.5 3.5 4.5 x 25 7.962 10.5 7 3.7 3.5 x 31 9.873 11 7 3.2 2.7 15 Cong queo G V (m2/ha) (m3/ha) x 70 44 3.5 Ghi chú x x 4 x x x 0.008 3.6 0.04 2.95 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Xoài rừng Cám Sao đen Sao đen Long não Sao đen Sao đen Cám Sao đen Hóoc quang nhẵn Long não Giẻ cau Long não Long não Sao đen Giẻ xanh Giẻ xanh Sao đen Sao đen Sao đen Cám Sao 29 9.236 12 9.5 3 2.5 27 8.599 6 4.5 3.3 3 35 11.146 10 7.5 2.7 3.5 31 9.873 12 9 3 4 x 65 20.701 15 7.5 3 5 x 85 27.07 16 7 6.5 8 x 53 16.879 12 8.5 5 4 35 11.146 6 4.5 4 x x x 15.924 13 8.5 5 4 31 9.873 10 7.5 1 2 x x 18.153 13.5 15 3.5 1.5 x 49 15.605 12.5 8 3.7 4.5 x 45 14.331 12 4 4 5 37 11.783 8.5 6 3.5 5 64 20.382 13 7 8 4 90 28.662 10 8 3 4 70 22.293 15 71 22.611 14 10 3 4.5 86 27.389 15.5 12 6 8 x 85 27.07 15.5 11.5 4.5 3 x 32 29 10.191 9.236 10.5 8 8 6.5 2 5 16 3 4.5 Có bạnh vè 0.038 2.75 0.016 3.15 0.01 0.045 3.1 0.008 0.043 3.5 0.034 0.23 4 0.058 0.418 7.25 0.022 0.119 4.5 0.01 0.027 3.5 0.02 0.117 4.5 0.008 0.036 1.5 0.026 0.158 2.5 0.019 0.107 4.1 0.016 0.086 4.5 0.011 0.042 4.25 0.033 0.193 6 0.064 0.288 3.5 0.039 0.263 5.1 x 57 12.5 4.5 5.7 Cong queo x 3 50 0.007 0.006 x x x x x x 0.04 x x 0.252 3.75 0.059 0.412 7 0.058 0.008 0.007 0.405 3.75 0.038 2.5 0.025 4.75 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 đen Sao đen Sao đen Sao đen Chiêu liêu ổi Giẻ cau Cám Sồi đá Cám Cám Sồi đá Cám Cám Thành ngạnh Cám Ràng ràng miên Giẻ xanh Giẻ xanh Xoài rừng Xoài rừng Cám Sao đen Sao đen Long não Sao đen Sao đen 70 22.293 14 11.5 5 7 x 80 25.478 15 13.5 3 4 x 99 31.529 10.5 8.5 5 4 38 12.102 7.5 5.5 2 3 37 11.783 8.2 6 4 2.5 63 73 68 77 64 63 29 20.064 23.248 21.656 24.522 20.382 20.064 9.236 12 7 12 12 9 12 10 8.5 5 9 9.5 7 8 7 4.5 6 6 3 4 5 3 4 6 5.7 5.5 4.2 2 2 12 11 8 7.5 2.2 4.5 3 5 46 44 14.65 14.013 x x x x x x x x x x x x 14.013 44 50 65 53 52 77 36 68 38 89 83 15.924 20.701 16.879 16.561 24.522 11.465 21.656 12.102 28.344 26.433 0.039 0.246 6 0.051 0.344 3.5 0.078 0.369 4.5 0.011 0.037 2.5 0.011 0.032 0.042 0.037 0.047 0.033 0.032 0.007 0.041 0.173 0.132 0.2 0.254 0.134 0.173 0.032 3.25 5.25 4.5 4.5 3.5 5.85 4.85 2 0.017 0.015 0.092 3.35 0.074 4 0.015 0.081 3.85 0.02 0.108 2.25 0.034 0.184 7.25 0.022 0.109 5.75 0.022 0.047 0.109 0.212 4 3 0.01 0.05 3.3 x 12 6 3.5 4.2 12 10 2 2.5 12 6 7.5 7 11 8 4.5 7 11 10 8.5 9 11 7 1 5.6 15 8 4.5 7 12 10.5 1 2 13 10 1.9 6.5 12 9 1.7 x x x x 4.5 3.5 2 4 17 6 x x x 0.037 x x x 0.25 5.75 0.011 0.059 1.5 0.063 0.369 4.2 0.055 0.297 3.85 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Thành ngạnh Sao đen Sao đen Cám Sao đen Sao đen Chiêu liêu ổi Hóoc quang nhẵn Long não Sao đen Giẻ cau Chiêu liêu ổi Cám Ràng ràng miên Trâm vỏ đỏ Trâm vỏ đỏ Trâm vỏ đỏ 8.28 26 55 69 77 64 75 86 17.516 21.975 24.522 20.382 23.885 27.389 12 11 2 1.5 15 12 4.5 4 15 12 12 10 5.5 2 5 1 15 12 2.5 3.5 15 12 2 5 15 12 1 3 x x x x x x x 8.917 28 51 35 38 44 50 16.242 11.146 12.102 14.013 15.924 64 68 56 20.382 21.656 17.834 0.027 1.75 0.024 0.162 4.25 0.038 0.047 0.257 5.25 0.254 1.5 0.033 0.223 3 0.045 0.304 3.5 0.059 0.398 2 0.006 0.03 3.5 x 11 8 4.5 2.5 12 10 11 10 10 9.5 11 11 9 10 2.5 1.5 2.5 2.5 12 10 2.5 3.5 12 9.5 2.5 5.5 12 10 2.5 4.1 13 10 2.5 2.5 7 x 2.5 x 0.5 3.5 1 x 1 x x 12.739 40 0.005 0.021 0.113 4.75 0.01 0.05 2 0.011 0.05 1 0.015 0.02 0.074 0.099 2 2.5 0.013 0.07 3 0.033 0.178 4 0.037 0.2 3.3 0.025 0.146 2.5 x x x x C: Chu vi thân cây. D1,3: Đường kính ngang ngực thường quy ước là ngang tầm 1,3 m (D1,3 = C/ π π = 3.14). Hvn: Chiều cao vút ngọn. 18 mà Hdc: Chiều cao dưới cành. Dt: Đướng kính tán. Dt tb: Đường kính tán trung bình [(Đông tây + Nam bắc)/2]. G: Tiết diện ngang thân cây [G = π /4*(D1,3)2]. V: Thể tích thân cây. (V = G*Hvn*F, Rừng tự nhiên nên F = 0.45). 19 Hình 3.1. Điều tra tầng cây cao tại rừng hỗn giao 3.1.1. Danh mục các loài thực vật: STT Bảng 3.1.1. Thống kê danh mục các loài cây rừng hỗn giao Họ tiếng Tên loài Tên khoa học Họ la tinh việt 1 Bình linh 2 Cám Tếch Verbenaceae Parinari annamensis Hance Cám Chrysobalanaceae 3 Máu chó lá nhỏ Knema conferta Máu chó Myristicaceae 4 Long não Cinnamomum camphora Re Lauraceae 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan