Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên đề tốt nghiệp đại học đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất hướng sử dụn...

Tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp đại học đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp trên địa bàn xã ea kiết, huyện cư m’gar, tỉnh đắk lắk giai đoạn 2008 2012

.PDF
76
50
68

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP -------------------------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG DỬ DỤNG ĐẤT THÍCH HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EA KIẾT HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK” Sinh viên thực hiện Ngành học Khóa học Đăk Lăk, 03/2013 i : Hoàng Công Tuyến : Quản lý đất đai : 2008-2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP ------------------------------------ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EA KIẾT, HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK” Ngƣời hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Văn Sanh Sinh viên thực hiện : Hoàng Công Tuyến Ngành học : Quản lý đất đai Khóa học : 2008 -2012 Đăk Lăk, 03/2013 ii iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự tận tình chỉ dạy của các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên trong suốt 4 năm qua và sự giúp đỡ của Lãnh đạo và cán bộ UBND xã Ea Kiết, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, Gia đình và tập thể lớp Quản lý đất đai K2008. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - Thầy, Cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên, đặc biệt là các Thầy, Cô giáo ngành Quản lý đất đai đã tận tụy toàn tâm, toàn lực truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành bổ ích trong suốt quá trình học tập. - Thầy giáo, Tiến Sỹ, Giảng viên chính Nguyễn Văn Sanh đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp này. - Lãnh đạo và cán bộ UBND xã Ea Kiết, Phòng Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Đắk Lắk và Ban ngành của huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. - Tập thể lớp Quản lý đất đai K2008 luôn quan tâm, động viên, chia sẻ cùng với tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực tập tốt nghiệp. - Gia đình luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này. Nhưng do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm bản thân cũng còn hạn chế nên không sao tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Luôn mong đón nhận những ý kiến đóng góp của Thầy, Cô và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Công Tuyến iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ 1. CP Ch nh ph 2. CNH – HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa 3. CM-CCNNN C y màu – c y công nghiệp ng n ngày 4. DTTN Diện t ch tự nhiên 5. FAO Food and Agriculture Organization 6. GCNQSDĐ Giấy ch ng nhận quyền s d ng đất 7. HTX Hợp tác xã 8. LUT Land Use Type 9. NTTS Nuôi trồng th y sản 10. QHSD Quy hoạch s d ng 11. UBND U 12. UNEP United Nations Environment Programe 13. 14. WTO XDCB World Trade Organization X y dựng cơ ản an nh n d n v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Loại hình s d ng đất ch nh và kiểu s d ng đất .................................. 11 Bảng 2.2 Hiện trạng s d ng đất ở Việt Nam năm 2009 ................................ 12 Bảng 4.1 Tổng hợp diện t ch gieo trồng, năng suất số c y trồng ch nh xã – v đông xu n...............................................................................................28 Bảng 4.2 Số lƣợng th a đăng ký........................................................................38 Bảng 4.3 Hiện trạng s d ng đất trên địa àn xã Ea Kiết giai đoạn 2011 2012…………………………………………………………………39 Bảng 4.4 Diện t ch đất theo đối tƣợng quản lý tại xã Ea Kiết năm 2012 ........ 40 Bảng 4.5 Biến động đất đai trên địa àn xã Ea Kiết qua các năm.................................. 43 Bảng 4.6 Kế hoạch giảm diện t ch đất nông nghiệp theo từng năm 2009-2012 ...... 44 Bảng 4.7 Tổng hợp diện t ch đất phi nông nghiệp tang giảm ............................................ 45 Bảng 4.8 Kế hoạch chuyển đổi giữa các loại đất theo từng năm ..................................... 46 Bảng 4.9 Hạng m c hai trƣờng tiểu học..................................................................52 Bảng 4.10 Các chỉ tiêu s d ng đất nông nghiệp………………………………..57 Bảng 4.11 Các chỉ tiêu s d ng đất phi nông nghiệp ……..……………………58 vi MỤC LỤC Lời nói đầu Danh m c các từ viết t t Danh m c các ảng iểu PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................................................... 1 1.2 Mục đích nghiên cứu................................................................................................................. .2 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................................ 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................... 3 2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tài nguyên đất ............................................................................ 3 2.2 Nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới và ở Việt Nam ........................................... 4 2.2.1 Nghiên c u về đánh giá đất đai trên thế giới ............................................................................. 4 2.2.2 Nghiên c u về đánh giá đất đai ở Việt Nam ............................................................................... 2.3 Cơ sở khoa học về các vấn đề nghiên cứu...........................................................................10 2.3.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................................................10 2.3.2 Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................................10 2.4 Các khái niệm liên quan.................................................…..…........................10 2.4.1 Loại hình s d ng đất (LUT) ...................................................................................................10 2.4.2 Quy hoạch s d ng đất đai .......................................................................................................13 2.4.3 Công nghiệp hóa.........................................................................................................................14 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ........................22 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................................................22 3.2 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................................22 3.3 Thời gian .....................................................................................................................................22 3.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................................22 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................................22 3.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp ........................................................................................................22 3.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp ...........................................................................................................22 vii PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................................23 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đắk Lắk ảnh hƣởng đến hiện trạng sử dụng đất ....................................................23 4.1.1 Vị tr địa lý ...................................................................................................................................23 4.1.2 Kh hậu .........................................................................................................................................23 4.1.3 Địa hình, địa mạo……… …………………………………………….............24 4.1.4 Các nguồn tài nguyên khác… ……………………………………….........….25 4.2 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội của xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar ......................28 4.2.1 Tăng trƣởng kinh tế.....................................................................................................................28 4.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ..................................................................................28 4.2.3 D n số, lao động, việc làm và thu nhập……….................................................29 4.2.4 Thực trạng phát triển các khu d n cƣ nông thôn ..............................................30 4.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.............................30 4.3 Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của x. Ea Kiết, h.Cƣ M’gar .......................................................................................................................................................32 4.3.1 Thuận lợi … ……..........………………………….………..………………….32 4.3.2 Khó khăn … …………..........…………..……………….…………………….32 4.3.3 Áp lực đối với đất đai … ……..........…………………………………………32 4.4 Đánh giá công tác quản lý sử dụng đất đai của địa phƣơng ..........................................33 4.4.1 Tình hình thực hiện các văn ản nhà ƣớc về đất đai…… …….. ……………33 4.4.2 Quản lý quy hoạch, kế hoạch s d ng đất ………………… ………….….….33 4.4.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất thu hồi đất, chuyển MĐSD đất…. ……....34 4.4.4 Công tác đo đạc, đăng ký QSD đất, đăng ký thống kê, lập và quản lý hồ sơ địa ch nh, cấp giấy CNQSDĐ . ..............................................................................34 4.4.5 Công tác tuyên truyền phổ iến pháp luật đất đai, thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai …………..................…...35 4.4.6 Thu thập tài liệu, số liệu ph c v công tác kiểm kê đất đai ……………..........35 4.4.7 Thu thập số liệu.......... .....................................................................................35 4.4.8 Thuận lợi và khó khăn .....................................................................................36 4.4.9 Đánh giá chung về công tác quản lý đất đai ....................................................36 4.5 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã Ea Kiết …… ......................................................36 viii 4.5.1 Công tác quản lý đất đai tại địa phƣơng qua các năm............................................................36 4.5.2 Hiện trạng s d ng đất trên địa bàn xã giai đoạn 2008 - 2012 .............................................39 4.5.3 Biến động đất đai trên địa àn xã giai đoạn 2008 - 2012 .....................................................40 4.5.4 Ph n t ch iến động đất đai trên địa àn xã giai đoạn 2008 - 2012......................................42 4.5.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng, t nh hợp lý c a việc s d ng đất, những tồn tại trong việc s d ng đất.....................................................................................................48 4.6 Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở xã Ea Kiết........................................................51 4.7 Ảnh hƣởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến việc sử dụng đất xã Ea Kiết trong giai đoạn 2008 - 2012 .........................................................................................................55 4.7.1 T ch cực…………………………………...…………………………..………….....55 4.7.2 Tiêu cực..... ...................................................................................................................................56 4.8 Một số giải pháp về sử dụng và quản lý đất đai trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đô thị hóa……………………..…………. ...............……..56 4.9 Một số định hƣớng về đất đai trong quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa của xã Ea Kiết đến năm 2020..……………….…..............................…........58 4.10 Một số đề xuất về sử dụng và quản lý đất đai trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ........................................................……………….…….......60 4.11 Biên tập bản đồ địa chính xã Ea Kiết năm 2011..............................................60 4.12 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Ea Kiết năm 2010.....................................64 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................65 5.1 Kết luận .......................................................................................................................................65 5.2 Đề nghị .........................................................................................................................................66 ix PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng qu giá, là địa àn cƣ trú, là nơi diễn ra mọi hoạt động sống c a con ngƣời, là tƣ liệu sản xuất đặc iệt và duy nhất, tạo ra nông phẩm cung cấp nguồn sống cho hầu hết mọi sinh vật trên trái đất và là món quà đặc iệt mà tạo hóa đã an tặng cho loài ngƣời. Con ngƣời không thể sản xuất đƣợc đất đai mà chỉ có thể chuyển m c đ ch s d ng từ m c đ ch này sang m c đ ch khác. Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, nếu chúng ta iết s d ng và cải tạo hợp lý thì đất đai sẽ ngày càng tốt hơn. Mang vai trò quan trọng nhƣng đất đai là có giới hạn, ngày nay hoạt động c a con ngƣời ngày càng gia tăng cùng với việc gia tăng d n số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và đất đai ngày càng ị suy thoái. Quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá tạo những ƣớc chuyển iến ộ mặt nƣớc ta. Sự phát triển này đã n ng cao đời sống nh n dân về mọi mặt và n m t kịp thời sự chuyển mình c a nh n loại. Tuy nhiên, ch nh sự gia tăng d n số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá g y s c ép lớn trong việc s d ng đất. Diện t ch đất nông nghiệp ngày càng giảm kéo theo đó là sự tăng lên c a đất phi nông nghiệp nhƣ nhu cầu về nhà ở, đất x y dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp tăng. Đ y là ài toán nan giải đang phải đối mặt hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều x y dựng cho mình những chƣơng trình, kế hoạch, chiến lƣợc riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện c a mình để s d ng đất đai đƣợc hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Đặc iệt là đối với nƣớc ta - một đất nƣớc mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên kh p cả nƣớc. Đảng ta đã chỉ rõ, phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc, trƣớc hết là tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 về cơ ản nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp. Tiến trình này đang tác động mạnh mẽ tới quỹ đất c a cả nƣớc tới việc quản lý, s d ng đất đai. Ch nh vì vậy, quá trình CNH, HĐH phải đi đôi với việc s d ng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả quỹ đất. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đƣa xã Ea Kiết đ ng trƣớc ài 1 toán s d ng đất nhƣ thế nào để đảm ảo hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả đáp ng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ c a xã. Để có các cơ sở s d ng đất đai hợp lý thì công tác đánh giá hiện trạng và tiềm năng đất đai có vai trò quan trọng giúp lựa chọn định hƣớng phát triển tốt nhất. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đƣợc sự ph n công c a Khoa Nông Lâm nghiệp, sự đồng ý c a UBND xã Ea Kiết và Thầy hƣớng dẫn, tôi thực hiện chuyên đề:“Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp trên địa bàn xã Ea Kiết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2012”. 1.2 Mục đích nghiên cứu - Ph n t ch hiện trạng s d ng các loại đất trên địa àn xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k từ năm 2008 đến 2012. - Đánh giá m c độ ảnh hƣởng c a quá trình công nghiệp hoá - đô thị hoá đến s d ng đất c a xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k. 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Các yếu tố về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên liên quan đến t nh chất c a đất và vấn đề s d ng đất. - Các loại đất ch nh trên địa àn xã - Tình hình kinh tế xã hội trên địa àn xã 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên c u quá trình s d ng đất trên địa àn xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k giai đoạn 2008 – 2012. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tài nguyên đất Đất đai là điều kiện vật chất hết s c cần thiết cho sự tồn tại c a ất kỳ ngành sản xuất nào. Đất cần cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… Nhƣng trong mỗi ngành nghề, đất đó có vai trò không giống nhau. - Trong ngành công nghiệp chế tạo, chế iến, đất đai chỉ đóng vai trò th động là cơ sở không gian, là nền tảng, là vị tr để thực hiện quá trình sản xuất. Trong ngành công nghiệp khai khoáng, ngoài vai trò là cơ sở không gian nhƣ trên, đất còn là kho tàng cung cấp các nguyên liệu quý giá cho con ngƣời, đặc iệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển c a nh n loại. Nhƣ chúng ta đã iết đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Bất kỳ nƣớc nào, đất đều là tƣ liệu sản xuất nông l m nghiệp ch yếu, cơ sở lãnh thổ để ph n ố các ngành kinh tế Quốc d n. Nói đến tầm quan trọng c a đất, từ xa xƣa, ngƣời Ấn Độ, ngƣời Ả Rập, ngƣời Mỹ đều có cách ngôn ất h : Đất là tài sản vay mƣợn c a con cháu. Ngƣời Mỹ còn nhấn mạnh: đất không phải là tài sản thừa kế c a tổ tiên. Ngƣời Et-xtô-ni-a, ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ coi: có một chút đất còn quý hơn vàng, ngƣời Hà Lan coi mất đất còn tồi tệ hơn sự phá sản. Gần đ y, trong áo cáo về suy thoái đất toàn cầu UNEP khẳng định: Mặc cho những tiến ộ khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con ngƣời hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất. Đối với Việt Nam, một đất nƣớc “Tam Sơn, t hải, nhất ph n điền”, đất càng đặc iệt quý giá. - Th hai, tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng t ỏi. Toàn l c địa trừ diện t ch đóng ăng vĩnh c u (1.360 triệu ha) chỉ có 13.340 triệu ha. Trong đó phần lớn nhiều hạn chế cho sản xuất do quá lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dƣỡng, hoặc quá mặn, quá phèn, ị ô nhiễm, ị phá hoại do hoạt động sản xuất hoặc do om đạn chiến tranh. Diện t ch đất có khả năng canh tác c a l c địa chỉ có 3.030 triệu ha. Hiện nh n loại mới khai thác đƣợc 1.500 triệu ha đất canh tác. - Ba là, diện t ch đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu ngƣời ngày càng giảm do áp lực tăng d n số, sự phát triển đô thị hoá, công nghiệp hoá và các hạ tầng kỹ thuật. Bình qu n diện t ch đất canh tác trên đầu ngƣời c a thời gian hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở nhiều Quốc gia khu vực Ch u Á, Thái Bình Dƣơng là dƣới 0,15 ha, ở Việt Nam chỉ còn 3 0,11 ha. Theo t nh toán c a Tổ ch c lƣơng thực nông nghiệp thế giới (FAO), với trình độ sản xuất lƣơng thực trung ình hiện nay trên thế giới, để có đ lƣơng thực, thực phẩm, mỗi ngƣời cần có 0,4 ha đất canh tác. - Th tƣ phải kể đến do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực c a con ngƣời, hậu quả c a chiến tranh nên diện t ch đáng kể c a l c địa đã, đang thoái hoá, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả tồi tệ nghiêm trọng khác. Trên thế giới hiện nay có 2.000 triệu ha đất đã và đang ị thoái hoá, trong đó 1.260 triệu ha tập trung ở Ch u Á - Thái Bình Dƣơng. Ở Việt Nam, hiện có 16,7 triệu ha ị xói mòn, r a trôi mạnh, chua nhiều, 9 triệu ha đất có tầng đất mỏng và độ phì thấp, 3 triệu ha đất thƣờng ị khô hạn và sa mạc hoá, 1,9 triệu ha ị phèn hoá, mặn hoá mạnh. Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do ph n ón, hoá chất ảo vệ thực vật, chất thải, nƣớc thải đô thị, khu công nghiệp, sản xuất, dịch v . - Một lý do nữa đó là lịch s đã ch ng minh phải đƣợc tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả cao. Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậm ch hàng vạn năm. Vì vậy, mỗi khi s d ng đất đang sản xuất nông nghiệp cho các m c đ ch khác cần c n nh c kỹ để không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ch trƣớc m t. 2.2 Nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới Xuất phát từ những nổ lực riêng rẽ c a từng Quốc gia nhƣ Hà Lan, Hoa Kỳ, Liên Xô cũ… từ những năm 50 c a thế k XX việc nghiên c u đánh giá khả năng s d ng đất đai đã đƣợc xem nhƣ một nhu cầu c a ngƣời s d ng. Vì vậy, nhiều nhà khoa học hàng đầu và các tổ ch c Quốc tế quan t m đến. Tại hội nghị c a các nhà khoa học đất Thế giới Amsterdam – Hà Lan, 1950 thuật ngữ "Đánh giá đất đai" đã đƣợc s d ng. Đến khi hội nghị chuyên đề về đất đai Cam era do CSIRO tổ ch c năm 1968 định nghĩa tổng quát đánh giá đất đai do Stewart đề xuất: Đánh giá đất đai là đánh giá khả năng th ch hợp c a đất đai cho việc s d ng c a con ngƣời vào nông nghiệp, l m nghiệp, thiết kế, th y lợi, quy hoạch s d ng đất… nhằm m c tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc s d ng đất làm căn c cho việc dự đoán những điều kiện môi trƣờng ên trên, ên trong và ên dƣới nó nhƣ các hoạt động sinh học xảy ra trong đất, kh hậu, động vật, thực vật, những hoạt động 4 c a con ngƣời tác động từ trƣớc và hiện tại ở chừng mực nhất định có ảnh hƣởng đến việc s d ng vạt đất đó hiện tại và trong tƣơng lai làm căn c cho việc đƣa ra quyết định quản lý và s d ng đất đai. Theo A. Young: Đánh giá đất đai là quá trình dự đoán tiềm năng c a đất đai cho một hoặc một số loại s d ng đất đai đƣợc đƣa ra để lựa chọn [7]. + Đánh giá đất đai ở Hoa Kỳ Năm 1951, C c Cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã iên soạn hệ thống ph n loại khả năng th ch hợp đất có tƣới. Ph n loại gồm 6 lớp, từ lớp có thể trồng trọt đƣợc một cách có giới hạn và lớp không thể trồng trọt đƣợc. Khái niệm ch yếu nêu lên trong hệ thống ph n loại tiềm năng đất đai là khái niệm về những hạn chế, đó là những t nh chất đất đai g y trở ngại cho việc s d ng đất. Có những loại hạn chế l u dài và những loại hạn chế tạm thời. Những hạn chế l u dài là những hạn chế chỉ tác động ằng những cải tạo nhỏ thì không thể làm chuyển iến đƣợc. Những hạn chế tạm thời là những hạn chế có thể cải tạo ằng những iện pháp chăm sóc, quản lý. Hệ thống ph n vị đất đai đƣợc đánh giá theo 3 cấp: Nhóm, nhóm ph , loại. Theo hệ thống này đất đai đƣợc chia thành 8 nhóm trong đó 4 nhóm: I, II, III, IV th ch hợp với sản xuất nông nghiệp, còn 4 nhóm: V, VI, VII, VIII không th ch hợp. Trong mỗi nhóm đầu tách ra các nhóm ph tách ra các loại [9]. + Đánh giá đất ở Liên Xô cũ Trƣớc năm 1917, việc đánh giá đất ở nƣớc Nga g n liền với công tác địa ch nh. Giai đoạn 1860 – 1900 hình thành, phát triển trƣờng phái thổ nhƣỡng Nga c a Dokuchaev. Ông đã sáng lập trƣờng phái thổ nhƣỡng phát sinh học Nga đồng thời đặt nền móng cho công tác định giá đất. Ở Liên Xô cũ và các nƣớc Đông Âu, từ những thập niên 60, việc ph n hạng và đánh giá đất đai cũng đƣợc thực hiện gồm a ƣớc: 1. Đánh giá lớp ph thổ nhƣỡng (so sánh các loại thổ nhƣỡng theo t nh chất tự nhiên). 2. Đánh giá khả năng sản xuất c a đất đai (yếu tố đƣợc xem xét kết hợp với kh hậu, độ ẩm, địa hình…). 5 3. Đánh giá kinh tế đất (ch yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại c a đất đai) [9],[10]. + Nghiên cứu đánh giá đất của tổ chức FAO Thấy đƣợc tầm quan trọng c a Đánh giá đất đai, ph n hạng đất đai, ph n hạng đất đai làm cơ sở cho QHSD đất. Tổ ch c Nông – Lƣơng c a Liên Hiệp Quốc – FAO (Food and Agriculture Organization) đã tập hợp hơn 300 nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp để tổng hợp các khái niệm, kết quả và kinh nghiệm đánh giá đất c a các nƣớc x y dựng nên “Đề cƣơng đánh giá đất đai” (FAO – 1976). Tài liệu này đã đƣợc nhiều nƣớc quan t m nên đƣợc th nghiệm và vận d ng vào công tác đánh giá đất đai ở nƣớc mình. Kết quả đƣợc công nhận là phƣơng tiện tốt nhất để đánh giá sản xuất nông - l m nghiệp. Nhờ t nh ƣu việt đó mà hàng loạt nƣớc trên kh p hành tinh đều ng d ng để đánh giá đất cho nƣớc mình nên đề cƣơng đƣợc ổ sung chỉnh s a cùng hàng loạt các tài liệu hƣớng dẫn đánh giá đất chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau: - Đánh giá đất cho nông nghiệp nƣớc trời - 1983. - Đánh giá đất cho vùng đất rừng - 1984. - Đánh giá đất cho nông nghiệp đƣợc tƣới - 1985. - Đánh giá đất cho đồng cỏ chăn thả - 1989. - Đánh giá đất và ph n t ch hệ thống canh tác cho QHSD đất - 1992. Song song với việc công ố các tài liệu khoa học hƣớng dẫn công tác đánh giá đất cũng hỗ trợ x y dựng ài giảng về đánh giá đất dùng cho các Viện Nghiên c u và Trƣờng Đại học: + Đánh giá đất đai: Bài giảng cho các khoa tiếp cận nh n văn – AIT, Bangkok – Thái Lan c a H.Hulzing 1984. + Đánh giá đất cho chuyên ngành đánh giá đất c a H.Hulzing 1993. Viện Nghiên c u Quốc tế và điều tra vũ tr và khoa học trái đất. + Đánh giá đất đai: Bài giảng cho các lớp MSc. Quốc tế Wageningen, The Netherlands c a Dijckerman – 1993. * Khái quát phƣơng pháp đánh giá đất theo FAO Trong đề cƣơng đánh giá đất đai c a FAO – 1976 đã đề xuất định nghĩa về đất đai nhƣ sau: 6 Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những t nh chất vốn có c a vạt/ khoanh đất cần đánh giá với những t nh chất đất đai mà loại yêu cầu s d ng đất cần phải có. - Bản chất c a đánh giá đất đai: Là sự so sánh hay g n kết các nhu cầu c a mỗi kiểu/loại hình s d ng đất đai tiềm năng với các đặc t nh c a mỗi loại đất đai. Kết quả là cách để đo lƣờng khả năng th ch hợp c a mỗi kiểu/loại hình s d ng đất đai cho mỗi loại đất đai. Đánh giá đất đai cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khác là nhằm tạo ra một s c sản xuất hợp lý, ổn định và ền vững. Vì vậy, đánh giá đất thì đất đai đƣợc nhìn nhận nhƣ là một vạt đất/khoanh đất đã đƣợc xác định về mặt địa lý với những thuộc t nh tƣơng đối ổn định hoặc thay đổi có t nh chu kỳ có thể dự đoán đƣợc ở môi trƣờng ên trên, ên trong và ên dƣới nó nhƣ các hoạt động sinh học xảy ra trong đất, kh hậu, động vật, thực vật, những hoạt động c a con ngƣời tác động từ trƣớc và hiện tại ở chừng mực nhất định có ảnh hƣởng đáng kể đến việc s d ng vạt/ khoanh đất đó trong hiện tại và tƣơng lai (Christian Stewart – 1968; Brinkman; Smyth – 1973). Nhƣ vậy, đánh giá đất đƣợc xem xét trên phạm vi rất rộng ao gồm cả không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế và xã hội. Đặc điểm đánh giá đất c a FAO là những t nh chất đất đai có thể đo lƣờng hoặc ƣớc lƣợng - định lƣợng đƣợc. Cần thiết có sự lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đất th ch hợp có vai trò tác động trực tiếp đến khu vực/vùng nghiên c u [7],[9]. Đề cƣơng đánh giá đất c a FAO cũng nhƣ các tài liệu hƣớng dẫn đánh giá đất c thể cho các đối tƣợng sản xuất nông l m nghiệp đều có ở 3 m c độ: sơ lƣợc, án chi tiết và chi tiết tuỳ thuộc vào điều kiện c thể c a vùng/ khu vực nghiên c u. - M c đ ch c a đánh giá đất: Do FAO xuất ản nhằm tăng cƣờng nhận th c và hiểu iết phƣơng pháp đánh giá đất trong khuôn khổ quy hoạch s d ng đất trên quan điểm tăng cƣờng an toàn lƣơng thực cho một số nƣớc trên thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên đất không ị thoái hoá s d ng đất l u ền. - Yêu cầu phải đạt đƣợc trong đánh giá đất đai theo FAO: Yêu cầu phải đạt đƣợc trong đánh giá đất đai theo FAO là đánh giá tiềm năng s d ng đất đai nông thôn tốt nhất làm tiền đề cho công tác quy hoạch s d ng 7 đất đai hợp lý và hiệu quả, coi đánh giá đất đai là một phần c a quá trình quy hoạch s d ng đất. Vì vậy, yêu cầu s d ng đất phải đạt đƣợc là: + Thu thập những thông tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế - xã hội c a khu vực nghiên c u. + Đánh giá sự th ch hợp c a vùng đất với đa m c tiêu theo m c đ ch và nhu cầu c a con ngƣời. + Xác định m c độ chi tiết đánh giá đất theo quy mô và phạm vi quy hoạch là toàn Quốc, tỉnh, phƣờng hoặc cơ sở sản xuất. + M c độ thực hiện ph thuộc vào cấp t lệ ản đồ. Theo tài liệu “Đánh giá đất vì sự nghiệp phát triển” FAO đã đề ra các ƣớc ch nh trong đánh giá đất nhƣ sau: 1- Xác định m c tiêu. 2- Thu thập tài liệu. 3- Xác định đơn vị đất đai. 4- Đánh giá khả năng th ch hợp. 5- Xác định hiện trạng kinh tế - xã hội và môi trƣờng. 6- Xác định loại hình s d ng đất th ch hợp nhất. 7- Quy hoạch s d ng đất. 8- Áp d ng c a việc đánh giá đất. - Những nguyên t c c a đánh giá đất đai: + M c độ th ch hợp c a đất đai đƣợc đánh giá và ph n hạng cho các loại hình s d ng đất c thể. + Việc đánh giá đòi hỏi có sự so sánh giữa lợi nhuận thu đƣợc và đầu tƣ cần thiết trên các loại đất khác nhau. + Yêu cầu phải có quan điểm tổng hợp. + Việc đánh giá phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội c a vùng. + Khả năng th ch hợp đƣa vào s d ng phải dựa trên cơ sở ền vững. + Đánh giá đất có liên quan tới so sánh với nhiều loại s d ng đất. - Nội dung ch nh c a đánh giá đất đai theo FAO ao gồm 4 vấn đề: + Xác định các chỉ tiêu và quy trình x y dựng ản đồ đơn vị đất đai. + Xác định và mô tả các loại hình s d ng đất và yêu cầu s d ng đất. 8 + Hệ thống cấu trúc ph n hạng đất đai. + Ph n hạng th ch hợp đất đai. - Để thực hiện quy trình đánh giá đất đai theo FAO s d ng 2 phƣơng pháp + Phƣơng pháp 2 ƣớc: gồm có đánh giá đất tự nhiên và tiếp theo là ph n t ch kinh tế - xã hội. + Phƣơng pháp song song: các ƣớc đánh giá đất tự nhiên cùng đồng thời với ph n t ch kinh tế - xã hội. Các phƣơng pháp trên tuỳ theo điều kiện c thể mà vận d ng có thể kết hợp 2 phƣơng pháp này [9]. 2.2.2 Nghiên cứu về đánh giá đất đai ở Việt Nam Ở Việt Nam, đánh giá đất, ph n hạng đất cũng đã có từ l u. Để thu thuế đúng hạng m c c a đất cha ông chúng ta cũng đã chia đất thành t hạng điền: “nhất đẳng điền, nhị đẳng điền, t đẳng điền”. Ở Miền B c, sau ngày hoà ình lập lại 1954 các V , Viện và Trƣờng Đại học Nông nghiệp đƣợc thành lập công tác nghiên c u đánh giá, ph n hạng cũng đƣợc tiến hành. Các công trình tiêu iểu nhƣ: + Năm 1957, V.M. Fridland chuyên gia Liên Xô cũ cùng các nhà khoa học đất Việt Nam: Tôn Gia Huyên, Hồ Đ c Vi, Vũ Ngọc Tuyên… đã tiến hành khảo sát và x y dựng sơ đồ thổ nhƣỡng miền B c Việt Nam t lệ 1/1.000.000. + Năm 1963, V.M. Fridland, Lê Duy Thƣớc ph n vùng địa lý thổ nhƣỡng miền B c Việt Nam. + Bản đồ miền B c Việt Nam t lệ 1/500.000 do Ban iên tập: Cao Liêm, Đỗ Đình Thuận, Nguyễn Bá Nhuận tổng kết từ các quá trình điều tra từ cấp phƣờng, tỉnh… + Năm 1973, V.M. Fridland tập hợp các kết quả nghiên c u đất Việt Nam trong đất – vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm Việt Nam là tài liệu mô tả đầy đ nhất về đặc điểm và quy mô c a tài nguyên đất vùng đồng ằng sông Hồng. + Năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã kịp thời tổng kết và vận d ng các kết quả ƣớc đầu c a chƣơng trình đánh giá đất ở Việt Nam để x y dựng tài liệu “Đánh giá đất và đề xuất s d ng tài nguyên đất phát triển nông nghiệp ền vững thời kỳ 1996 - 2000 và 2010”. 9 Ở miền Nam, các công trình nghiên c u về đánh giá đất chƣa thật tiêu iểu vì nhiều lý do khác nhau. Đáng kể là: + Năm 1961, F.R. Moorman Bản đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam t lệ: 1/1.000.000 là tài liệu đầu tiên nghiên c u đặc điểm thổ nhƣỡng ở miền Nam. + Năm 1972, Thái Công T ng đã iên soạn hàng loạt ản đồ đất “Đất đai miền Ch u thổ sông C u Long, Đất đai miền Đông Nam Bộ, Đất xám ạc màu miền Trung, Đất đai vùng Cao Nguyên…”. + Năm 1984, Chƣơng trình VH-10 do đoàn chuyên gia Hà Lan cùng các nhà khoa học Việt Nam đã x y dựng Bản đồ tài nguyên đất đai vùng đồng ằng sông C u Long. Đ y là tài liệu đầu tiên ở Việt Nam nghiên c u tài nguyên đất trong mối quan hệ tƣơng hỗ với các yếu tố tự nhiên khác. 2.3 Cơ sở khoa học về các vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Cơ sở lý luận - Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 1992 và s a đổi ổ sung năm 2001. - Luật Đất đai năm 2003. - Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29/10/2004. - Các văn ản khác có liên quan đến công tác quản lý, s d ng đất. 2.3.2 Cơ sở thực tiễn - Trên cơ sở hiện trạng s d ng các loại đất trên địa àn xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k từ năm 2008 đến 2012. - Đánh giá m c độ ảnh hƣởng c a quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa đến s d ng đất c a xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k. 2.4 Các khái niệm liên quan 2.4.1 Loại hình sử dụng Đất (LUT) Là c tranh mô tả thực trạng s d ng Đất c a một vùng Đất với những phƣơng th c sản xuất và quản lý trong các điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và kỹ thuật xác định. Tổng hợp những thuộc t nh c a các loại hình s d ng đất và các yêu cầu s d ng đất c a chúng Mỗi loại hình s d ng đất phải đƣợc đánh giá, lựa chọn trong mối quan hệ tự nhiên – kinh tế - xã hội trên cơ sở th ch hợp, hiệu quả và ền vững. 10 Đánh giá các loại hình s d ng đất dựa trên ph n cấp cho phù hợp với quy mô vùng, khu vực đánh giá. Loại hình s d ng đất ch nh: là các loại hình s d ng đất theo các vùng sinh thái tự nhiên hoặc vùng địa lý, vùng kh hậu toàn cầu, vùng địa lý thổ nhƣỡng, vùng sinh thái, phạm vi quốc gia, vùng sản xuất lớn, ranh giới hành ch nh cấp tỉnh: - Nông nghiệp nƣớc trời - Nông nghiệp nƣớc tƣới - L m nghiệp – Rừng - Đồng cỏ chăn thả - Nuôi trồng th y sản Bảng 2.1 LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHÍNH VÀ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT Loại hình s d ng Loại hình s d ng Đất Các kiểu s d ng Đất Đất ch nh Nông nghiệp nƣớc 1.Chuyên lúa 1.1.Hai v lúa tƣới 1.2.Một v lúa 2.Lúa + C y trồng cạn 2.1.Lúa + Lúa + Đậu tƣơng đƣợc tƣới 2.2.Lúa + Đậu tƣơng + Rau 2.3.Lúa + Thuốc lá + Hành 3.Chuyên c y trồng cạn 3.1.Đậu tƣơng + Ngô đƣợc tƣới 3.2.Lạc + Ngô 3.3.Rau + Đậu tƣơng Loại hình s d ng Đất: là các loại c y/con đƣợc nuôi trồng ở các loại hình s d ng đất ch nh nhƣ: chuyên lúa, c y hoa màu, c y CN… Đất nƣớc đang trong thời kỳ công nghiệp hóa đô thị hóa nảy sinh nhiều vấn đề cấp ách, thị trƣờng Bất động sản đang nóng lên hàng ngày đề ra cho nhà nƣớc cần phải có những quy định pháp chế hợp lý. Công tác quản lý Đất đai ở Việt Nam còn nhiều ất cập, hệ thống pháp luật còn nhiều kẽ hở nảy sinh những vấn đề lách luật. Hiện tƣợng ong óng thị trƣờng Bất Động Sản diễn ra thƣờng xuyên trong thời gian qua. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng