Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Baì tập lớn môn trồng rừng...

Tài liệu Baì tập lớn môn trồng rừng

.DOCX
61
638
125

Mô tả:

giải chi tiết cả bài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA NÔNG LÂM Họ Tên: CHANG A CHUNG Lớp K55 ĐH Lâm Sinh Bài Tập Lớn Môn: Trồng Rừng Giảng viên hướng dẫn: Cao Đình Sơn Nội Dung: Thiết kế vườn và cây con cho trồng rừng 318 ha rừng 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Tác dụng của rừng nước ta đối với kinh tế xã hội rất đa dạng. Cung cấp sản phẩn và nguyên liệu. Rừng cung cấp nguyên liệu gỗ và các lâm sản ngoài gỗ (như lấy sợi, hương liệu, dược liệu và thực phẩm…). Rừng còn có tác dụng đối với quốc phòng là chướng ngại vật đặc sắc và rừng điều tiết chủ yếu nhất trong cân bằng thành phần đại khí quyển trên địa cầu. Rừng còn cung cấp dưỡng khí, hút các khí thải độc hại. tóm lại rừng còn có nhiều tác dụng lớn tronh việc chống thiên tai, dịch hỏa ảnh hưởng đến vấn đề sống con người. Hiện nay vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu đang là một vấn đề bức thiết. Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng lớn thứ 2 do sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy ngoài việc giảm lượng khí thải CO2 thì công tác trồng rừng đang là biện pháp được quan tâm của các nhà khoa học. Đảng và nhà nước thực hiện các dự án nhằm tăng độ che phổ của rừng như nguồn vốn đất vốn có hiện nay và đạt hiệu quả cao nhất từ trồng mới và bảo vệ rừng thì cần phải có những biện pháp cụ thể như: Thiết kế vườn ươm, sử dụng các dự án trồng rừng mới 5 triệu ha rừng, thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp vùa nhằm nâng coa chất lượng cuộc sống nhân dân vừa bảo vệ rừng. Tạo rừng là công việc tái sản xuất nhằm làm cho vốn rừng được duy trì, phát triển và bảo vệ môi trường…Tuy nhiên trồng rừng đang là vấn đề cần quan tâm và phát triển hiện nay để có thể tận dụng biện pháp quản lý, tận dụng các nguồn nguyên liệu dư thừa, nguồn vốn đất… Để đảm bảo cho sự thành công của công tác trồng rừng thì chất lượng cây con là nhân tố quan trọng. Cây con trong vườn ươm được chăm sóc cận thận, có sức sinh trưởng cao, đảm bảo yêu cầu chất lượng thì khi đem trồng ngoài thực tế sẽ cho tỷ lệ thành rừng lớn. Bài tập thiết kế vườn ươm giúp sinh viên 2 có thể kết hợp lý thuyết và thực tiến học tập và giúp cho sinh viên tăng thêm hiểu biết về công tác thiết kế trồng rừng, đảm bảo sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng được các yêu cầu của công việc thực tế. 2.1 2.2 2.3 PHẦN 2: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU – NỘI DUNG CÔNG VIỆC Mục đích: Giúp sinh viên thiết kế được các biện pháp kỹ thuật gieo ươm, dự toán và xác định giá thành cây con. Yêu cầu: sinh viên phải có một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật gieo ươm về một số cây phổ biến. Nội dung thực hiện: (1) Tính sản lượng cây con cần tạo. (2) Tính toán được diện tích vườn ươm. (3) Thiết kế các kỹ thuật gieo ươm. (4) Tính toán nhu cầu vật tư phân bón. (5) Tính toán nhu cầu công lao động. (6) Tính toán vốn đầu tư và giá thành cây con. (7) Dự kiến lao động. (8) Lập kế hoạch chỉ đạo sản xuất. 3 PHẦN 3: THIẾT KẾ VƯỜN ƯƠM Theo kế hoạch trồng rừng của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Sơn La giao cho đơn vị trồng rừng giai đoạn 2017-2020 với diện tích trồng rừng là 360 ha. Với cơ cấu trồng rừng hỗn loài là Cây Keo và Cây Lát Hoa. Với mật độ trồng là: 400 Lát Hoa + 1500 Keo/1ha. Hãy thiết kế vườn ươm để đáp ứng nhu cầu nêu trên. Biết tỉ lệ biết tỷ lệ trồng dặm = 10% mật độ cây ban đầu, hai vụ gieo ươm trên năm. - Vật tư: + Hạt Lát Hoa 60 000 hạt/1kg với tỉ lệ nẩy mầm 86% và độ thuần khiết 90% , đơn giá 360 000đồng/1kg. + Hạt Keo: 30 000 hạt/1kg, tỉ lệ nảy mầm 85%, độ thuần khiết 95%, đơn giá 85 000đồng/1kg. + Túi bầu chất liệu Polyetilen với kích thước (7x12cm) với đơn giá (5 000 đồng/ 1 000 bầu). + Hỗn hợp ruột bầu 89% đất tầng A và 10% phân chuồng và 1% NPK.  Biết: + Khối lượng 1 bầu là 200g + Phân chuồng 350 đồng/1kg + NPK 4 500đồng/1kg + Cự li khai thác đất 200m, tỉ lệ đá lẫn 10% , tỉ lệ hao hụt 5%. + Khấu hao dụng cụ 2000đồng/1 000 cây - Tỉ lệ: + Cây con xuất vườn 80%. + Cây con hao hụt trong vận chuyển 1% + Sử dụng Boocdo ( Cuso4 + Vôi cục) bình quân 2 lít/1m2 và biết 1kg hỗn hợp Đồng là 50 000đồng/1kg, vôi cục 500 đồng/1kg. - Đơn giá nhân công: Đơn giá nhân công : Lươ ng tháng =… 22 ngày - Định mức kinh tế kỹ thuật (BNNPT NT) 2005. 4 1: Tính sản lượng cây con cần tạo: Diện tích rừng cần trồng là 318 ha và được trồng trong 4 năm (từ 20172020), mỗi năm gieo 2 vụ nêm số vụ sản xuất cây con trong vườn ươm là: 2*4= 8 (vụ) Diện tích trồng trong 1 vụ là: 318 : 8 = 39,75 (ha) Với cơ cấu mật độ cây: 400 Cây Lát Hoa + 1500 Cây Keo trên 1 ha Do tỷ lệ trồng dặm là 10% mật độ ban đầu, tỷ lệ hao hụt trong quá trình vận chuyển là 1% nên lượng sản xuất cây con trong 1 vụ là: + Đối với cây Keo: (39,75*1500)+ + Đối với Lát Hoa: (39,75*400)+ 39,75∗1500∗11 =¿ 66 100 183,75 (bầu) 39,75∗400∗11 =17649(b ầ u) 100 Do trong quá trình sản xuất, tỷ lệ cây con xuất vườn là 80% nêm số bầu được gieo ươm phải tăng thêm là 100% - 80% = 20%, ngoài ra còn có 10% trồng dặm và 1% hao hụt trong quá trình vận chuyển nêm số bầu được gieo ươm là: + Đối với cây Keo: (39,75*1500) + 39,75∗1500∗11 +39,75∗1500∗20 + =¿78 100 100 108,75(bầu) + Đối với cây Lát Hoa: (39,75*400)+ 39,75∗400∗11 39,75∗400∗20 =20829 ( b ầu ) )+ 100 100 Điền số liệu vào bản biểu Biểu 01: Dự kiến kế hoạch sản xuất cây con: Năm Loài Lát Hoa Keo Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ 2017 Số lượng Diện cây tích 2018 Số lượng Diện cây tích 2019 Số lượng Diện cây tích 2020 Số lượng Diện cây tích 39,75 17649 39,75 17649 39,75 17649 39,75 17649 39,75 17649 39,75 17649 39,75 17649 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 66 183,75 39,75 17649 5 Thu 2: Dự tính diện tích vươn ươm (1). Diện tích xếp bầu: Để tính được diện tích xếp bầu ta cần tính được diện tích đáy của bầu. Do ta dùng bầu kích thước 7 x 12 = 14 (cm) Mà ta lại có: C = 2 π R 14  Bán kính đáy bầu là: R= 2∗3,14 =¿ 2,23 (cm)  Diện tích đáy bầu là: Sdb = π R2 = 3,14*2,232 =15,61(m2)  Vậy số bầu xếp trong 1 mét là: 10 000 : 15,61 = 641 (bầu) - Diệ tích xếp bầu Keo là: Ssxbk = 78 108,75 : 641 = 121,85(m2) - Diện tích xếp bầu Lát Hoa là: SsbLat = 20829 : 641 = 32,5(m2) Một luống xếp bầu có chiều rộng 1 (m) và chiều dài 10 (m) nêm diện tích luống xếp bầu là: 1 x 10 = 10 (m2) + Diện tích xếp bầu Keo là: 121,85: 10 = 12,185 = 13 (luống) + Diện tích xếp bầu Lát Hoa Là: 32,5 : 10 = 3,25 = 4 ( luống) (2). Diện tích Gieo hạt: Trong quá trình gieo hạt sử dụng tỷ lệ gieo 1 Kg hạt cho 5 m2: - Đối với hạt Keo: 30 000:5 = 6000( hạt/m2) Nhưng tỷ lệ nảy mầm là E = 85%, độ thuần khiết K= 95% thì lượng hạt cần gieo thực tế nảy mầm thành cây con là: 6000 x 90% x 85% = 4845(cây con/m2) Vì vậy diện tích thực tế cần gieo hạt Keo là: Sghktt = 78 108,75 : 4845 = 16,12 (m2) - Đối với hạt Lát 1Kg có 60 000 hạt, mật độ gieo là: 60 000 : 5 = 1200(hạt/m2) Nhưng với tỷ lệ nảy mầm của hạt: E = 86%, độ thuần khiết 90% . Thì lượng thành công cây con là: 1200 x 90% x 86% = 9288(cây/m2) 6 Vì vậy diện tích thực tế cần gieo hạt phải là: Sghltt = 20829 : 2988 = 6,9(m2) Tổng diện tích đất sản xuất là: Ssx = Sxbk + Ssbl + Sghktt + Sghltt = 121,85 + 32,5+16,12+ 6,9 = 177,37 (m2) (3). Diện tích đất phi sản xuất Với diện tích đất sản xuất của vườn ươm như trên. Theo như quy định “ Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn” thì vườn ươm này thuộc loại vườn ươm nhỏ. Do tổng diện tích đất phi sản xuất chiếm 50% diện tích đất sản xuất của vườn ươm.  Diện tích đất phi sản xuất của vườn ươm là: Sđpsx = 177,37 x 50% = 88,685 % Vậy tổng diện tích vườn ươm là: Svư = Ssx + Spsx= 177,37 + 88,685 = 266,055 (m2) Tính toán diện tích vườn ươm thu được Biểu 02 Thống kê diện tích vườn ươm trong 1 vụ Diện tích Đất sản xuất Loài Gieo(xế Nuôi (gieo Cây p bầu) hạt thực tế) Tổng Lát 32,5 6,9 39,4 Keo 121,85 16,12 137,97 Đất phi sản xuất (m2) Diện % tích 50% 20,65 68,03 50% 5 Tổng diện tích (m2) 266,055 3 Thiết kế kỹ thuật gieo ươm Biểu 03a. Thiết kế kỹ thuật gieo ươm bằng cây Keo tuổi xuất vườn ST T Nội dung công Thời Yêu cầu kỹ thuật việc gian thực 7 hiện Khai thác đất 2 ngày 1 2 Trộn hỗn hợp ruột bầu 4 ngày -Đất khai thác là đất tầng A tốt nhất là đất pha cát đến đất thịt trung bình. -Đất không có hạt to hơn 4mm, có độ kết dính tốt không bị vỡ khi vận chuyện bầu, tơi xốp, thoáng khí, dễ hút nước,thoát nước tốt và có đủ dinh dưỡng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng tốt.Độ pHtừ hơi chua đến trung tính (pH từ 5-6,5). Đất đảm bảo chất lượng: phải có đủ 4 thành phần(chất khoáng, không khí, nước và chất hữu cơ), tỉ lệ đá lẫn ít,… Dùng cuốc, xẻng tiến hành đào đất và vận chuyện về khu vực vườn ươm. Trong quá trình khai thác tiến hành nhặt cỏ và tạp vật. -Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần sử lý đất để loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại, biện pháp thông dụng nhất là phơi ải đất. Sauk hi sử lý đất dùngsàng để loại bỏ đá lẫn, tạp vật và những hạt đất có kích cỡ lớn để lấy đất nhỏ đóng bầu. Đổ đất thàng đống, đổ phân chuồng hoai và phân NPK lên trên sau đó tiến hành đảo hỗn hợp ruột bầu,với tỉ lệ là 89% đất tầng A + 10% phân chuồng hoai +1% phân NPK và độ pH từ 5-6. Khi trộn 8 nên tưới thêm chút nước để dễ dàng khi đóng bầu(độ ẩm khoảng 20%) 3 Đóng, Xếp bầu a) Đóng bầu - Bước 1: Dùng tay xoa nhẹ hoặc thổi hơi cho túi bầu phồng ra. - Bước 2: Một tay giữ túi bầu đồng thời ngón tay cái và ngón trỏ căng miệng túi ra. - Bước 3: Tay kia bốc đất và nén hơi chặt 1/3 đáy bầu để tạo đáy bầu tiếp tục cho đất vào nhưng chỉ nén hơi nhẹ đông thời vuốt nhẹ thành bầu cho phẳng. Trước khi cấy cây thì tưới nước cho thấm tưới đáy bầu nếu túi bầu nào thiếu thì phải bổ sung thêm b) Xếp bầu - Kích cỡ luống 1x10 m, bề mặt luống phải được san phẳng, nền luống được đắp nổi cao hơn bề mặt vườn ươm chừng 5cm để luống cây không bị ngập úng khi trời mưa. - Luống được bố trí theo hướng Đông-Tây để cây con tận dụng được ánh sang mặt trời. Bầu cấy 9 được đặt trực tiếp trên nển luống, xếp so le với nhau hay theo nanh sấu để tận dụng tối đa diện tích mặt luống, giữ cho bầu thẳng, bên ngoài rìa luống vuông đất bằng 2/3 để bê giữ bầu - Cày đất nhằm diệt trừ cỏ dại, độ sâu từ 10-12cm. - Bừa làm cho đất tươi nhỏ, sạch cỏ,san phẳng mặt đất và vùi phân chuồng vào trong đất. - Lên luống gieo hạt: Vun thành đống có độ cao 15cm, chân luống rộng 1,2cm, mặt luống rộng 1m, làm be xung quanh luống cao 5cm để tránh bị trôi hạt khi tưới nước hoặc khi trời mưa. Sau khi san phẳng mặt luốn thì tưới nước cho đủ độ ẩm để gieo hạt. Ngoài ra khi gieo hạt có thể sử lý đất bằng thuốc hóa học nhằm đề phòng một số bệnh ở cây con và kết hợp bón lót. Do diện tích gieo hạt nhỏ nêm lượng phân bón không đáng kể. 0.5 ngày Chuẩn bị luống 4 gieo 5 Xử lí hạt 0.5 ngày - Loại bỏ hạt lép và tạp vật, độ thuần khiết cao. 10 - Hạt được rửa sạch và ngân trong nước 60- 650C trong vòng 8h sau đó vớt ra và rửa sạch và đem ủ trong túi vải thô cho dễ thoát nước và để nơi râm mát, chú ý mỗi ngày phải rửa chua và thay túi ột lần. - Cho đến khi 1/3 số hạt nảy mầm thì đem gieo. Trong quá trình sử lý hạt có sử dụng thuốc chống nấm để phòng trừ sâu bệnh ở giai đoạn hạt trong luống gieo. 6 Gieo hạt 0.5 ngày 7 Tưới nước + Trong giai đoạn ươm hạt (12 ngày) + Tưới nước Trong giai đoạn cây trong bầu(mỗi - Gieo hạt bằng tay theo phương pháp gieo vãi đều với mật độ 1200(hạt/m2) sau khi gieo xong phủ lấp đất mịn ngay để tránh hạt bị khô. Trong khi gieo nhẹ tay để tránh ảnh hưởng đến mầm hạt. - Tưới bằng oroa có vời bông sen và tưới mỗi ngày 2 lần, với số lượng 1-2 lít/m2. Khi tưới nước tránh làm tổn thương cây con. - Tưới nước mỗi lần với lượng 4-6 lít/m2, tưới bằng oro có vòi bông hao sen và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết có thể 1 11 ngày tưới 2 lần) Vào buổi sáng sớm hoặc chiều mắt 8 Cấy cây 2 ngày ngày 1 lần hoặc 2 ngày một lần. Tạm dừng tưới nước trước khi đem cây đi trồng là 15 ngày. Khi cây mầm được 12-15 ngày thì tiến hành nhổ và cấy cây vào bầu. - Nhổ cây mạ: + Dùng khai hoặc chậu nhỏ để đựng cây con, sau đó cho nước sạch vào. + Tưới đẫm nước cho cây mạ trước khi nhổ cấy. + Dùng ngón trỏ và ngón cái cần nhẹ vào chỗ cổ rễ để nhổ tránh làm mạnh gãy cây con và cổ rễ, hoặc dùng cây nhọn chọc xuống lấy đất lên và rút nhẹ cây mạ. + Đặt cây mạ trong dụng cụ, rễ cây con để ngập nước. - Cây cây: + Dùng que tre nhỏ chọc một lỗ nhỏ vào giữa bầu, có chiều sâu bằng chiều dài rễ cây. + Cho rễ cây vào trong lỗ và chú ý giữ cây cho thẳng và nếu rễ cây quá dài thì có thê xén bớt rễ hoặc chọc lỗ sâu thêm. + Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho hơi chặt quanh cổ rễ. 12 + Tưới nước cho cây mới cấy. + Nêm chọn những ngày râm mát hoặc mưa nhỏ để tiến hành cấy cây, những ngày có nắng phải cấy cây vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. 9 Tưới thúc 3 lần 10 Làm cỏ phá Ván 6 -7 lần 11 Phòng trừ sâu bệnh 2 lần Dùng phân NPK hòa vào nước và tưới với lượng hào 10 – 15g vào 4-6 lít nước và tưới cho 1 m2 Khi cấy cây vào bầu ta phải tiến hành làm cỏ thường xuyên vì cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng và nước. Đồng thời tạo môi trường gây sâu hại đến cây con giống. Dùng que nhỏ xới nhẹ sâu khoảng 5-10mm, xới xa gốc, tránh làm cây con tổn thương. Phá váng làm cho mặt đất tươi xốp, thông thoáng, tăng khả năng thấm nước, giảm sự bốc hơi bề mặt. Làm cỏ tiến hành nhặt cỏ trên bầu và xung quanh luống, khi làm cỏ tránh làm bật gốc và gây tổn thương cho cây con. Chú ý sau mỗi trận mưa nêm tiến hành kiểm tram và phá váng Kiểm tra theo dõi thường xuyên, khi sâu bệnh xuất hiện phải kich thời phun thuốc phòng trừ kịch thời, tránh để dịch bệnh lây lan rộng. Phun thuốc Boocdo với nồng độ 1% nghĩa là một phần: CuSO4 + 1 phần CaO + 100 Phần nước. 13 12 Đảo bầu 1 lần + Bước 1: Tính toán đủ nguyên liệu cho nhu cầu sử dụng, cân đủ nguyên liệu chính xác. + Bước 2: Lượng nước dùng pha thuốc chia đều 2 chậu: Một chậu hòa tan CuSO4 và 1 chậu pha CaO, dùng que sạch quấy cho tan hết. + Bước 3: Cùng đổ 2 chậu vào chậu thứ 3, rồi quấy đều, lắng bỏ cặn Nếu thuốc có mầu xanh da trời, dung dịch ở dạng keo, lâu lắng đọng thì đặt yêu cầu kỹ thuật. Cho vào bình bơm tay và phun đều trên diện tích mặt luống. Khi phun phải có đồ bảo hộ lao động theo yêu cầu kỹ thuật, chia đều 2 lít dung dịch thuốc phun cho 1m2. Sau khi cấy cây khoảng 2 tháng thì tiến hành đảo bầu. Bầu được xếp sang luống khác, xếp thẳng hang và các hang so le với nhau và đảo bầu loại bỏ những bầu hỏng (bầu không có cây). Trong quá trình này kết hợp dùng dao sắc tiến hành cắt đứt hết rễ cây phát triển ra bên ngoài vỏ bầu. Trong quá trình đảo bầu kết hợp xén rễ nhẹ tay tránh làm tổn thương đến cây non. 14 Biểu 03b. Thiết kế kỹ thuật gieo ươm bằng cây Lát Hoa tuổi xuất vườn Thời ST Nội dung công gian thực T việc hiện Yêu cầu kỹ thuật -Đất khai thác là đất tầng A tốt nhất ìa đất pha cát đến đất thịt trung bình. -Đất không có hạt to hơn 4mm, có độ kết dính tốt không bị vỡ khi vận chuyện bầu, tơi xốp, thoáng Khai thác đất khí, dễ hút nước,thoát nước tốt và 2 ngày có đủ ding dưỡng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng tốt.Độ pHtừ nơi chua đến trung tính (pH từ 5-6,5). Đất đảm bảo chất lượng: phải có 1 đủ 4 thành phần(chất khoáng, không khí, nước và chất hữu cơ), tỉ lệ đá lẫn ít,… Dùng cuốc, xẻng tiến hành đào đất và vận chuyện về khu vực vườn ươm. Trong quá trình khai thác tiến hành nhặt cỏ và tạp vật. 2 Trộn hỗn hợp ruột bầu 4 ngày -Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần sử lý đất để loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại, biện pháp thông dụng nhất là phơi ải đất. Sauk hi sử lý đất dùng sang để loại bỏ đá lẫn, tạp vật và những hạt đất có kích cỡ lớn để lấy đất 15 nhỏ đúng bầu. Đổ đất thành đống, đổ phân chuồng hoai và phân NPK lên trên sau đó tiến hang đảo hỗn hợp ruột bầu,với tỉ lệ là 89% đất tầng A (đất hữu hiệu)+ 10% phân chuồng hoai +1% phân NPK và độ pH từ 5-6. Khi trộn nên tưới thêm chút nước để dễ dàng khi đóng bầu(độ ẩm khoảng 20%) 3 Đóng, Xếp bầu a) Đóng bầu - Bước 1: Dùng tay xoa nhẹ hoặc thổi hơi cho túi bầu phồng ra. - Bước 2: Một tay giữ túi bầu đồng thời ngón tay cái và ngón trỏ căng miệng túi ra. - Bước 3: Tay kia bốc đất và nén hơi chặt 1/3 đáy bầu để tạo đáy bầu tiếp tục cho đất vào nhưng chỉ nén hơi nhẹ đông thời vuốt nhệ thành bầu cho phẳng. Trước khi cấy cây thì tưới nước cho thấm tưới đáy bầu nếu túi bầu nào thiếu thì phải bổ sung thêm b) Xếp bầu - Kích cỡ luống 1x10 m, bề mặt luống phải được san phẳng, nền luống được đắp nổi cao hơn bề mặt 16 - 4 Chuẩn bị luống gieo 0.5 ngày - - 17 vườn ươm chừng 5cm để luống cây không bị ngập úng khi trời mưa. Luống được bố trí theo hướng Đông-Tây để cây con tận dụng được ánh sang mặt trời. Bầu cấy được đặt trực tiếp trên nển luống, xếp so le với nhau hay theo nanh sấu để tận dụng tối đa diện tích mặt luống, giữ cho bầu thẳng, bên ngoài rìa luống vuông đất bằng 2/3 để bê giữ bầu Cày đất nhằm diệt trừ cỏ dại, độ sâu từ 10-12cm. Bừa làm cho đất tươi nhỏ, sạch cỏ,san phẳng mặt đất và vùi phân chuồng vào trong đất. Lên luống gieo hạt: Vun thành đống có độ cao 15cm, chân luống rộng 1,2cm, mặt luống rộng 1m, làm be xung quanh luống cao 5cm để tránh bị trôi hạt khi tưới nước hoặc khi trời mưa. Sauk hi san phẳng mặt luốn thì tưới nước cho đủ độ ẩm để gieo hạt. Ngoài ra khi gieo hạt có thể sử lý đất bằng thuốc hóa học nhằm đề phòng một số bệnh ở cây con và kết hợp bón lót. Do diện tích gieo hạt nhỏ nêm lượng phân bón không đáng kể. 5 Xử lí hạt - Loại bỏ hạt lép và tạp vật, độ thuần khiết cao. - Hạt được rửa sạch và ngân trong nước 60- 650C trong vòng 8h sau đó vớt ra và rửa sạch và đem ủ trong túi vải thô cho dễ thoát nước và để nơi râm mát, chú ý mỗi ngày phải rửa chua và thay túi ột lần. - Cho đến khi 1/3 số hạt nảy mầm thì đem gieo. Trong quá trình sử lý hạt có sử dụng thuốc chống nấm để phòng trừ sâu bệnh ở giai đoạn hạt trong luống gieo. 0.5 ngày 6 Gieo hạt 0.5 ngày 7 Tưới nước + Trong giai đoạn ươm hạt (12 - Gieo hạt bằng tay theo phương pháp gieo vãi đều với mật độ 1200(hạt/m2) sau khi gieo xong phủ lấp đất mịn ngay để tránh hạt bị khô. Trong khi gieo nhẹ tay để tránh ảnh hưởng đến mầm hạt. - Tưới bằng oroa có vời bông sen và tưới mỗi ngày 2 lần, với số lượng 1-2 lít/m2. Khi tưới nước 18 ngày) + Tưới nước Trong giai đoạn cây trong bầu(mỗi ngày tưới 2 lần) Vào buổi sáng sớm hoặc chiều mắt 8 Cấy cây 2 ngày tránh làm tổn thương cây con. - Tưới nước mỗi lần với lượng 4-6 lít/m2, tưới bằng oro có vòi bông hao sen và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết có thể 1 ngày 1 lần hoặc 2 ngày một lần. Tạm dừng tưới nước trước khi đem cây đi trồng là 15 ngày. Khi cây mầm được 12-15 ngày thì tiến hành nhổ và cấy cây vào bầu. - Nhổ cây mạ: + Dùng khai hoặc chậu nhỏ để đựng cây con, sau đó cho nước sạch vào. + Tưới đẫm nước cho cây mạ trước khi nhổ cấy. + Dùng ngón trỏ và ngón cái cần nhẹ vào chỗ cổ rễ để nhổ tránh làm mạnh gãy cây con và cổ rễ, hoặc dùng cây nhọn chọc xuống lấy đất lên và rút nhẹ cây mạ. + Đặt cây mạ trong dụng cụ, rễ cây con để ngập nước. - Cây cây: + Dùng que tre nhỏ chọc một lỗ nhỏ vào giữa bầu, có chiều sâu 19 bằng chiều dài rễ cây. + Cho rễ cây vào trong lỗ và chú ý giữ cây cho thẳng và nếu rễ cây quá dài thì có thê xén bớt rễ hoặc chọc lỗ sâu thêm. + Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho hơi chặt quanh cổ rễ. + Tưới nước cho cây mới cấy. + Nêm chọn những ngày râm mát hoặc mưa nhỏ để tiến hành cấy cây, những ngày có nắng phải cấy cây vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. 9 Tưới thúc 3 lần 10 Làm cỏ phá Ván 6 -7 lần 11 Phòng trừ sâu bệnh 2 lần Dùng phân NPK hòa vào nước và tưới với lượng hào 10 – 15g vào 4-6 lít nước và tưới cho 1 m2 Khi cấy cây vào bầu ta phải tiến hành làm cỏ thường xuyên vì cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng và nước. Đồng thời tạo môi trường gây sâu hại đến cây con giống. Dùng que nhỏ xới nhẹ sâu khoảng 5-10mm, xới xa gốc, tránh làm cây con tổn thương. Phá váng làm cho mặt đất tươi xốp, thông thoáng, tăng khả năng thấm nước, giảm sự bốc hơi bề mặt. Làm cỏ tiến hành nhặt cỏ trên bầu và xung quanh luống, khi làm cỏ tránh làm bật gốc và gây tổn thương cho cây con. Chú ý sau mỗi trận mưa nêm tiến hành kiểm tram và phá váng Kiểm tra theo dõi thường xuyên, khi sâu bệnh xuất hiện phải kich 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng