Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thuyet minh thiet ke chung cu

.DOC
50
491
112

Mô tả:

Thuyet minh thiet ke
Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm MỤC LỤC PHẦN 1. MỤC TIÊU VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ.....................................................................3 1.1. MỤC TIÊU THIẾT KẾ:...............................................................................................3 1.2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ :...........................................................................3 1.2.1. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT XÂY DỰNG HIỆN HÀNH:........................3 1.2.2. CÁC YÊU CẦU NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ CUNG CẤP..3 PHẦN 2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG...........................................5 2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:....................................................................................5 2.1.1. VỊ TRÍ KHU ĐẤT:................................................................................................5 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:................................................................5 2.2. CÁC ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG KHU VỰC :.........................................................6 2.2.1. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT – HIỆN TRẠNG PHÁP LÝ:...................................6 2.2.2. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG:.............................................................6 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG:.........................................................................................7 PHẦN 3. KIẾN TRÚC...........................................................................................................8 3.1. GIẢI PHÁP TỔNG MẶT BẰNG:................................................................................8 3.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC:.......................................................................8 3.2.1. TỔ HỢP MẶT BẰNG...........................................................................................8 3.2.2. TỔ HỢP MẶT ĐỨNG:.........................................................................................9 3.2.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VỀ CHIẾU SÁNG VÀ THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN: 9 3.2.4. ĐĂC ĐIỂM KỸ THUẬT:......................................................................................9 3.2.5. VẬT LIỆU CHỦ YẾU SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH...........................................10 3.2.6. PHỤ LỤC KIẾN TRÚC:.....................................................................................11 PHẦN 4. THUYẾT MINH CHỈ DẪN KỸ THUẬT KIẾN TRÚC..................................12 4.1. CÔNG TÁC THI CÔNG ỐP LÁT SÀN NỀN CÔNG TRÌNH.....................................12 4.1.1. PHƯƠNG PHÁP ỐP LÁT ĐÁ THIÊN NHIÊN...................................................12 4.1.2. PHƯƠNG PHÁP ỐP LÁT GẠCH GRANITE......................................................14 4.1.3. CÁC VẬT LIỆU ỐP LÁT CHUYÊN DỤNG:......................................................15 4.2. CÔNG TÁC THI CÔNG SÀN GỖ:..............................................................................16 4.3. CÔNG TÁC THI CÔNG VÁCH NHÔM KÍNH:.........................................................16 4.3.1. TIÊU CHUẨN:......................................................................................................16 4.3.2. VẬT LIỆU VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG:............................17 4.3.3. HỆ THỐNG CHO PHÉP CHỐNG THẤM NƯỚC TRIỆT ĐỂ:...........................17 4.3.4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU:......................................................................................17 4.3.5. HỆ THỐNG KÍNH:...............................................................................................17 4.3.6. HỆ THỐNG NEO GIỮ:........................................................................................17 4.3.7. HỆ THỐNG GIOĂNG, ĐỆM LẮP KÍNH:...........................................................18 4.3.8. ỐC VÍT, LÔNG ĐỀN, BULON NỞ VÀ CÁC BỘ PHẬN NỐI, GHÉP:.............19 4.3.9. THỬ NGHIỆM:.....................................................................................................19 4.4. CÔNG TÁC THI CÔNG SƠN NƯỚC HOÀN THIỆN:...............................................21 4.4.1. HOÀN THIỆN TƯỜNG NGOÀI CÔNG TRÌNH:...............................................21 4.4.2. HOÀN THIỆN TƯỜNG TRONG CÔNG TRÌNH:..............................................23 4.5. CÔNG TÁC THI CÔNG CHỐNG THẤM :.................................................................24 4.5.1. CÁC CÔNG TÁC CHUNG KHI THI CÔNG CHỐNG THẤM:.........................24 4.5.2. CHỐNG THẤM SÀN KHU VỰC VỆ SINH:......................................................25 4.5.3. CHỐNG THẤM CHO BỂ NƯỚC :......................................................................25 PHẦN 5. HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN........................................................................................28 5.1. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG :.........................................................................................28 Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 1 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm 5.2. CHIẾU SÁNG VÀ ĐỘNG LỰC:...............................................................................28 5.3. PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN LẠC.............................................33 5.3.1. LỰA CHỌN MẠNG ĐIỆN THOẠI-TEL.........................................................33 5.3.2. LỰA CHỌN MẠNG LAN NỘI BỘ & INTERNET-DATA.............................33 5.3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN HÌNH...................................................33 5.4. PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ.................................34 5.4.1. PHƯƠNG ÁN ĐHKK.........................................................................................34 5.4.2. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT ĐHKK HAI MÃNH - SINGLE...........................34 5.4.3. PHƯƠNG ÁN THÔNG GIÓ..............................................................................35 PHẦN 6. GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƯỚC.....................................................................36 6.1. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT....................................................................36 6.1.1. MÔ TẢ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT:.............................................36 6.1.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC:...................................36 6.1.3. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT:...................................36 6.2. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT..............................................................38 6.2.1. MÔ TẢ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT:......................................38 6.2.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:................................................................................38 6.2.3. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT:.............................38 6.2.4. TÍNH TOÁN BỂ TỰ HOẠI:..............................................................................39 6.3. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA..........................................................................40 6.3.1. MÔ TẢ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA:...................................................40 6.3.2. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA:.........................................40 6.4. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT.........................................................................................40 PHẦN 7. KẾT CẤU.............................................................................................................42 7.1. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:..........................................................................................42 7.1.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DỰA TRÊN CƠ SỞ CÁC TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM:.............................................................................................................42 7.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:.......................................42 7.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :................................................................42 7.4. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU :.........................................................................................43 7.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG:...........................................44 7.6. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG, CỘT, DẦM, SÀN..................47 (Phụ lục tính toán: xem file phụ lục kết cấu đính kèm).......................................................47 7.6.1. TÍNH THÉP SÀN:...............................................................................................47 7.6.2. TÍNH THÉP DẦM:..............................................................................................48 7.6.3. TÍNH THÉP CỘT:...............................................................................................49 7.6.4. TÍNH THÉP MÓNG:..........................................................................................51 7.7. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ:.........................................................................52 Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 2 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm PHẦN 1. MỤC TIÊU VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ 1.1. 1.2. MỤC TIÊU THIẾT KẾ:  Nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống cho cư dân tại khu vực góp phần tạo bộ mặt cho Phường Phú thuận nói riệng và Quận 7 nói chung.  Xây dựng một khu dân cư mới, đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đủ tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu nhà ở, sinh hoạt và nghỉ ngơi của người dân, phù hợp với kiến trúc cảnh quan trong cơ cấu tòan khu vực cũng như các tiện nghi hạ tầng đô thị hoàn chỉnh hiện đại.  Các Mẫu Nhà phố liên kế tính thẩm mỹ phù hợp với hồ sơ đồ án quy hoạch điều chỉnh 1/500 đã được chủ đầu tư phê duyệt. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ :  Qui chuẩn xây dựng VN số 682 / BXD – CSXD ngày 14/12/1996 của BXD  QCXDVN 01: 2008/BXD Quy chuẩn Xây Dựng Việt Nam Quy Hoạch Xây Dựng (kèm QĐ số 04/2008/QĐ-BXD, ngày 03-04-2008  Các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng hiện hành: 1.2.1. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT XÂY DỰNG HIỆN HÀNH:  TCVN 9411 - 2012: Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế.  TCXDVN 5574 - 2012: kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối;  TCVN 2622 – 95 : Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình.  TCVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế.  11 TCN 18 - 2006 : Qui phạm trang bị điện.  TCVN 4513-1988 : Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế  TCVN 5576 : 1991 : Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật  TCVN 4474-1997: Thoát nước bên trong công trình  TCVN 5673-1992: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng cấp thoát nước bên trong nhà. và các tiêu chuẩn qui phạm, tài liệu chuyên ngành khác có liên quan. 1.2.2. CÁC YÊU CẦU NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ CUNG CẤP  Các văn bản về chủ quyền khu đất và các văn bản pháp lý khác liên quan.  Các dữ liệu quy hoạch 1/500, điều chỉnh quy hoạch 1/500  Báo cáo khảo sát địa chất. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 3 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm  Các bản vẽ đo đạc hiện trạng, địa chính của khu đất xây dựng.  Bản vẽ mặt bằng quy hoạch kiến trúc.  Bản vẽ vị trí dự kiến xây dựng và khuông viên tổng thể lô đất xây dựng.  Bản vẽ hiện trạng địa hình.  Bản đồ ranh giới lô đất xây dựng.  Đồ án điều chỉnh Quy hoạch 1/500 được phê duyệt.  Bản vẽ thiết kế ý tưởng đã được chủ đầu tư phê duyệt. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 4 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm PHẦN 2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.1.1. VỊ TRÍ KHU ĐẤT:  Nhà phố liên kế bao gồm các lô A, B,C, D, E, G, I của dự án khu dân cư phía Bắc Rạch Bà Bướm, Phường Phú Thuận - Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:  Địa hình – Thoát nước:  Các công trình nhà phố liên kế thuộc lô A, B,C, D, E, G, I của dự án khu dân cư phía Bắc Rạch Bà Bướm, Phường Phú Thuận có địa hình được san lắp tương đối phẳng .  Giải pháp thoát nước từ hệ thống chung của dự án khu dân cư phía Bắc Rạch Bà Bướm, Phường Phú Thuận - Quận 7 .  Khí hậu, thủy văn:  Khí hậu: Khu vực quy hoạch thuộc phân vùng khí hậu IVb của Việt Nam. Đặc điểm của phân vùng khí hậu này là : - Nhiệt độ : bình quân 29.50C. Tháng có nhiệt độ cao nhất : tháng 5 (400C ). Tháng có nhiệt độ thấp nhất : tháng 12 (230C) - Khí hậu : nhiệt đới chia thành 2 mùa rõ rệt – nắng và mưa Mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Nắng từ tháng 12 đến tháng 04. - Độ ẩm : bình quân 75% Cao nhất vào tháng 9 : 90% Thấp nhất vào tháng 3 : 65% - Mưa : Lượng mưa trung bình trong năm là 159 ngày đạt 1949mm (trong khoảng từ 1392 – 2318mm). - Bức xạ : Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình 11,7Kcal/tháng. Lượng bức xạ cao nhất : 14,2 Kcal/tháng Lượng bức xạ thấp nhất : 10,2 Kcal/tháng. - Lượng bốc hơi : Khá lớn (trong năm là1.350mm) trung bình 37mm/ngày. - Gió : Thịnh hành trong mùa khô : + Gió Đông Nam chiếm 20-40%. + Gió Đông chiếm 20-30%. Thịnh hành trong mùa mưa : Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 5 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm + Gió Tây nam chiếm 66%.  Thủy văn: Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không đều trên sông Sài Gòn. Theo các số liệu quan trắc thủy văn tại trạm Nhà Bè, mực nước cao nhất (Hmax) và mực nước thấp nhất (Hmin) tương ứng với các tần suất (P) khác nhau như sau: Tần suất Hmax Hmin 2.2. 1% 1.55 - 1.98 10% 1.45 - 2.20 25% 1.40 - 2.32 50% 1.35 - 2.46 75% 1.31 - 2.58 99% 1.23 - 2.87  Địa chất công trình – địa chất thủy văn:  Khu vực có cấu tạo nền đất là phù sa mới, thành phần chủ yếu là sét, bùn sét, trộn lẩn nhiều tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen. Sức chịu tải của nền đất thấp, nhỏ hơn 0,7kg/cm2. Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất khoảng 0,5m.  Cảnh quan thiên nhiên :  Khu vực quy hoạch là vùng đất mang sắc thái đặc thù của vùng sông nước nam bộ với hệ thống kênh rạch đan xen dưới những rặng dừa nước. Phía Nam khu vực là nhánh rạch Bà Bướm đổ ra sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng thuỷ triều lên xuống với độ chênh lệch cao. CÁC ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG KHU VỰC : 2.2.1. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT – HIỆN TRẠNG PHÁP LÝ:  Các lô đất thuộc các lô A, B,C, D, E, G, I có diện tích: 77,50 – 238,00 m2/1 lô m2  Các lô A, B,C, D, E, G, I tiếp giáp đường N8, D4, đường số 2, đường số 4, đường số 5.  Tổng diện tích các lô đất  Hiện trạng công trình kiến trúc: đất trống đã được san lắp  Khu đất đã có hạ tầng kỹ thuật riêng của dự án. : 17.313,86 m2 2.2.2. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG: HIỆN TRẠNG NỀN VÀ THOÁT NƯỚC MƯA:  Nền : Khu đất xây dựng hiện là đất trống đã được san lắp, địa hình tương đối bằng phẳng.  Thoát nước : Khu vực đã có hệ thống thoát nước chungcủa dự án. Sử dụng hệ thống thoát nước chung của dự án trên đường N8, D4, đường số 2, đường số 4, đường số 5. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 6 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG:  Các lô đất A, B,C, D, E, G, I tiếp giáp đường N8, D4, đường số 2, đường số 4, đường số 5. HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC BẨN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:  Các lô đất A, B,C, D, E, G, I sử dụng hệ thống thoát nước của dự án trên đường N8, D4, đường số 2, đường số 4, đường số 5. HIỆN TRẠNG CẤP ĐIỆN :  Các lô đất A, B,C, D, E, G, I sử dụng hệ thống cấp điện của dự án trên đường N8, D4, đường số 2, đường số 4, đường số 5. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC:  2.3. Các lô đất A, B,C, D, E, G, I sử dụng hệ thống cấp nước chung của dự án trên đường N8, D4, đường số 2, đường số 4, đường số 5. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG:  Khu đất với hiện trạng hạ tầng kỹ thuật tương đối đầy đủ, khá thuận tiện cho việc thi công xây dựng sau này. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 7 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm PHẦN 3. KIẾN TRÚC 3.1. 3.2. GIẢI PHÁP TỔNG MẶT BẰNG:  Khoảng lùi công trình so với chỉ giới đường đỏ : 0m  Yêu cầu đối với các lô B, C, D, E, G: khoảng lùi mặt tiền tầng 1 (không lùi cột): ≥ 2m  Khoảng lùi sân sau : ≥ 2m  Ban công đưa ra tối đa : o Đối với các lô A, I ban công đưa ra : ≤ 1,4 m o Đối với các lô B, C, D, E, G ban công đưa ra : ≤ 1,2 m  Công trình có hình khối kiến trúc đơn giản ,hiện đại phù hợp với tính chất của nhà ở với mảng kính tạo vẻ sang trọng cho công trình.  Hệ thống nước thải: Nước thải từ bồn cầu thì được xử lý qua hầm tự hoại 3 ngăn, sau đó thoát vào hố ga thoát nước thải cùng với nước thải sinh hoạt như tắm, rửa, giặt thoát vào hệ thống thoát nước thải của dự án về trạm xử lý nước thải của dự án. Nước sau khi xử lý được thải ra hệ thống thoát chung của khu vực.  Hệ thống rác thải được phân loại tại nguồn, sau đó được vận chuyển bằng các túi nhựa đến thùng rác công cộng.  Đường giao thông nội bộ: nền sân trồng cỏ nhung lát dale bê tông tạo lối đi. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC: 3.2.1. TỔ HỢP MẶT BẰNG  Quy mô công trình: Công trình gồm 4 tầng (tầng 1, tầng 2, tầng 3, tầng 4) và mái BTCT. BẢNG 1: QUY MÔ CÔNG TRÌNH CÁC MẪU NHÀ PHỐ LIÊN KẾ : xem phụ lục kiến trúc 1 LÔ STT 1 2 3 5 6 HẠNG MỤC Diện tích lô đất Tổng số lô Mật độ xây dựng Tổng chiều cao Khỏang lùi xây dựng a. so với chỉ giới đường đỏ A, B,C, D, E, G, I 77,50 – 238,00 m2/1 lô (xem phụ lục kiến trúc 1) 179 lô ≤ 87,74% (xem phụ lục kiến trúc 1) 14,7 m (từ cốt vỉa hè đến đỉnh mái) 0m Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 8 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm ≥ 2m b. phía sau c. Yêu cầu đối với các lô B, C, D, E, G: khoảng lùi mặt 0m (tiếp giáp nhau) tiền tầng 1 (không lùi cột) 6 Ban công đưa ra tối đa Đối với các lô A, I ban công ≤ 1,4 m đưa ra Đối với các lô B, C, D, E, G ≤ 1,2 m ban công đưa ra BẢNG 2: THỐNG KÊ HẠNG MỤC CÁC PHÒNG CÁC MẪU LIÊN KẾ : xem phụ lục kiến trúc 2 3.2.2. TỔ HỢP MẶT ĐỨNG:  Công trình có hình khối kiến trúc đơn giản hiện đại phù hợp với phong cách kiến trúc chủ đạo của dự án và phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của khu vực, tổ chức thông gió tự nhiên, mái hỗn hợp. của nhà ở. Với những phân vị ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho công trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu cho mặt đứng công trình như sơn nước cùng với những mảng kính dày tạo vẻ sang trọng cho công trình.  Vật liệu ốp lát mặt đứng công trình :  Sơn nước, kết hợp ốp lát vật liệu và kính 10 ly. 3.2.3. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VỀ CHIẾU SÁNG VÀ THÔNG THOÁNG TỰ NHIÊN:  Do đặc điểm khí hậu của khu vực phía Nam nói riêng và nước ta là khí hậu nhiệt đới, vì thế giải pháp kiến trúc công trình được thiết kế đảm bảo các điều kiện sau đây:  Việc chọn hướng chính của công trình cần phải đảm bảo hướng gió và lấy sáng tốt nhất. Hướng chính của các phòng chức năng được thiết kế quay về hướng Nam, điều này cho phép giảm thiểu bức xạ mặt trời chiếu vào là ít nhất, giảm bớt được chi phí che nắng chống chói và chiếu sáng nhân tạo. 3.2.4. ĐĂC ĐIỂM KỸ THUẬT:  Công trình nhà liên kế luôn chú trọng đến chất lượng công trình cũng như vật liệu xây dựng nhằm tăng tính thẫm mỹ, sự hài hòa và kéo dài tuổi thọ công trình.  Cấp công trình: công trình cấp 4. Với kết cấu dạng khung chịu lực, từng cấu kiện được mô tả như sau:  Móng bêtông cốt thép: Giải pháp móng được chọn lựa cho công trình là móng cọc ép. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 9 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm  Cột khung dầm kết cấu BTCT. Đồng thời có cột phụ, bổ trụ bêtông và đà giằng khi cần thiết.  Kết cấu sàn : kết cấu sàn các tầng BTCT.  Mái : BTCT. 3.2.5. VẬT LIỆU CHỦ YẾU SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH  Tường bao bên ngoài công trình: tường xây gạch dày 200.  Tường ngăn bên trong các hạng mục: tường gạch ống dày 100 và 200.  Tường trong, ngoài: Mastic, sơn nước màu sắc hài hòa, tường khu vực vệ sinh ốp đá marble nhân tạo 300x300, màu nhạt.  Kính mặt tiền: sử dụng kính trong cường lực dày 10 ly  Sàn, nền: lát đá granite nhân tạo 600x600 màu nhạt,kết hợp ốp gỗ.  Trần: Mastic, sơn nước hoặc trần thạch cao, khung nhôm. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 10 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm 3.2.6. PHỤ LỤC KIẾN TRÚC: Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 11 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế PHẦN 4. 4.1. Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm THUYẾT MINH CHỈ DẪN KỸ THUẬT KIẾN TRÚC CÔNG TÁC THI CÔNG ỐP LÁT SÀN NỀN CÔNG TRÌNH 4.1.1. PHƯƠNG PHÁP ỐP LÁT ĐÁ THIÊN NHIÊN  Nguyên vật liệu chính: + Đá granite có nguồn gốc cấu tạo từ silic nên có độ cứng cao, rất bền chịu được thời tiết nóng ẩm nên được chọn để trang trí cho một số vị trí mang tính thẩm mỹ. + Ngoài ra, có thể dùng nhiều phương pháp gia công bề mặt khác nhau để tạo các vẻ đẹp riêng cho công trình như: - Đánh bóng bề mặt tạo nét bóng như gương cho mặt đá. - Dùng lửa thổi để tạo bề mặt đá gồ ghề thô ráp như tự nhiên. - Kết hợp với các loại đá hoặc thổi cát tạo vẻ nhám cho đá để dùng trong các hình hoa văn trang trí cho công trình. + Các kích thước chi tiết xem bản vẽ thiết kế. + Màu sắc của đá sẽ được tư vấn thiết kế và chủ đầu tư chỉ định theo mẫu vật liệu đệ trình.  Các lớp kết cấu đề nghị: + Tường ngòai công trình: - Lắp đặt đá Granite dày tối thiểu 18-20mm. - Keo dán đá chuyên dụng Laticrete 4237(hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). - Lớp vữa lót M75, dày 15-20 có phụ gia chống thấm Sika Latex(hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). - Lớp gạch xây (hoặc kết cấu bê tông cốt thép). + Sàn nền tam cấp khu vực sảnh chính: - Lắp đặt đá Granite dày tối thiểu 18-20mm. - Keo dán đá chuyên dụng Laticrete 4237(hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). - Lớp vữa lót M75, dày 20-30 có phụ gia chống thấm Sika Latex(hoặc tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). - Lớp gạch xây tạo bậc (hoặc kết cấu bê tông cốt thép).  Lát nền khu vực sảnh trệt: + Chuẩn bị đá: Sáu mặt của tấm đá được phủ một loại hoá chất chuyên dụng-Aquamix Pehetrating Sealer (hoặc chầt lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư) – để bảo vệ mặt đá, chống nấm mốc rong rêu, nước bẩn bám vào làm tấm đá bị ố hoặc ẩm. + Mặt sàn được vệ sinh kỹ cho sạch rác và tạp chất. + Sàn có thể dùng chất chống thấm nếu có yêu cầu tùy theo từng khu vực đặt biệt. + Vữa kết nối có thể là xi măng hay keo Laticrete (hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). + Lớp vữa chống thấm lát sàn dày 30mm làm ẩm mặt sàn (lớp vữa này không quá ướt) được trát trên một diện tích vừa đủ thi công. Trong lúc vữa còn dẻo cào vữa bằng bay có khía. Trát lớp vữa Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 12 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm mỏng kết nối lên mặt long của viên đá và đặt viên đá lên mặt sàn. Ấn chắc viên đá xuống lớp vữa, chỉnh lại viên đá nhấn. Dùng búa cao su gõ nhẹ đều lên mặt đá để tiếp xúc 100% với sàn và đạt cao trình sàn hoàn thiện (lớp vữa sau khi vỗ là 30mm). + Sau khi lát đá phải rào chắn khu vực vừa thi công trong vòng 24 giờ. + Khi sàn đã khô và kéo lớp keo đã đông kín, tiến hành chà kín joint bằng chất trám kín là keo joton, hoặc keo Laticrete (hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư)chuyên dùng cho đá Granite. Để mạch joint thẳng và đều, phải dùng sản phẩm cữ cân bằng nhựa thay cho việc dùng dây căn chỉnh thiếu chính xác. + Sau khi joint đá khô cứng vệ sinh lại bề mặt đá bằng khăn nhúng nước vắt khô  Yêu cầu đối với nhà thầu thi công: + Kiểm tra bề mặt tường, cột phải phẳng, rắn chắc, khô ráo và không dính dầu mỡ, tạp chất. + Khoan, mài đá trước khi được ốp vào tường. + Kiểm tra bề mặt đá phải ngay thẳng mới cho phép lắp đựng. Theo chiều thẳng đứng có dung sai cho phép lắp đá phải tuân thủ theo bản vẽ thi công của nhà thầu đã được chủ đầu tư và tư vấn thiết kế chấp thuận. Không chấp thuận việc lắp đá bị vỡ, sứt mẻ hoặc đổi màu. QUI TRÌNH THÖÏC HIEÄN TRIEÅN KHAI BAÛN VEÕ TRIEÅN KHAI BAÛN VEÕ CHI TIEÁT THIEÁT KEÁ HEÄ THOÁNG FIXING TRÌNH DUYEÄT BAÛN VEÕ KIEÅM TRA KÍCH THÖÔÙC COÂNG TRÖÔØNG HIEÄU CHÆNH BAÛN VEÕ LAØM BAÛN VEÕ CHI TIEÁT TÖØNG VIEÂN ÑAÙ CHO SAÛN XUAÁT & LAÉP ÑAËT - SHOPTICKET CHUYEÅN BAÛN VEÕ CHO COÂNG TRÖÔØNG LAØM BAÛN VEÕ CHI TIEÁT ÑÒNH TEÂN VÒ TRÍ TÖØNG VIEÂN ÑAÙ CHUYEÅN BAÛN VEÕ CHO SAÛN XUAÁT Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 13 TRÌNH DUYEÄT Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm QUI TRÌNH THÖÏC HIEÄN LAÉP ÑAËT KIEÅM TRA MAËT TÖÔØNG OÁP ÑAÙ (Tình traïng, kích thöôùc, sai soá,....) TOÂ TÖÔØNG ÑÒNH VÒ TRÍ BRACKET, ANCHOR CHOÁNG THAÁM LAÉP ÑAËT ÑAÙ GRANITE VEÄ SINH KIEÅM TRA HOAØN THIEÄN GAÉN BACKING ROD - BÔM SILICON VEÄ SINH SÔ BOÄ 4.1.2. PHƯƠNG PHÁP ỐP LÁT GẠCH GRANITE  Nguyên vật liệu chính: + Gạch Granite được đề nghị sử dụng trong công trình đều là dạng full-body (màu sắc viên gạch đồng nhất từ thân gạch ra đến bề mặt) với các màu sắc được pha trộn bằng kỹ thuật đặc biệt. Chính điều này giúp cho viên gạch khó bị mài mòn, hơn thế nữa vì màusắc đồng nhất từ trong ra ngoài nên quá trình sử dụng nếu có bị mòn trên bề mặt thì màu sắc viên gạch cũng không thay đổi. Gạch Granite được đề nghị sử dụng có độ hút nước là 0.06% (gần như thủy tinh hoá hoàn toàn – độ hút nước 0%) nên khả năng bám hầu như là không có (các phân tử liên kết với nhau rất chặt chẽ, không có khe trống) – Đây là ưu điểm của loại gạch Granite được đề nghị sử dụng có ưu điểm tốt giúp cho việc bảo trì, lau chùi sàn nhà dễ dàng – giữ được vẻ sang trọng, sạch sẽ cho toà nhà. Bảng 1 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA GẠCH GRANITE SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ TIÊU CHUẨN CỦA GẠCH ĐỀ NGHỊ + Độ hút nước + Sai số kích thước - Độ dày - Độ vuông góc - Độ thẳng cạnh + Độ phẳng - Độ cong trung tâm - Độ cong cạnh - Độ cong góc + Độ bền uốn + Độ chống mài mòn + Độ cứng bề mặt Group Bla, E 0.5% < 0.06% ± 5.0% ± 6.0% ± 0.5% ± 3.0% ± 0.3% ± 0.25% ± 5.0% ± 0.5% ± 0.5% Min 35N/ mm2 Max 175 mm3 Min 6 ± 0.25% ± 0.25% ± 0.25% Min 40N/ mm2 Max 150 mm3 >6  Các khu vực đề nghị lát gạch Granite: Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 14 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm + Lớp cấu tạo sàn khu vực sảnh, văn phòng làm việc: - Lát gạch Granite (kích thước xem bản vẽ). - Keo dán gạch chuyên dụng. - Lớp vữa lót M75, dày 20 có phụ gia chống thấm Sika Latex(hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). - Lớp kết cấu sàn bêtông cốt thép.  Qui trình thi công lát nền các khu vực bằng gạch Granite: + Kiểm tra độ phẳng nền phòng cần lát: Phải đạt độ cứng chắc, phẳng, bêtông phài đạt mác 100 trở lên và làm vệ sinh sạch sẽ trước khi thi công. + Lấy cốt cao trình hoàn thiện đánh dấu vào tường cột. + Kiểm tra độ vuông góc của nền lát. + Xếp thử gạch để kiểm tra độ vuông, lấy chuẩn từ lối cửa vào. + Chuẩn bị vữa lót: Ximăng cát vàng tỉ lệ 1:5 (vữa M75-M100), trộn đều phun ẩm, tiếp tục trộn đều – độ ẩm vữa khoảng 30-40%. + Trải vữa theo từng hàng sẽ lát, san phẳng. Độ dày lớp vữa theo mốc đã đánh dấu. + Đặt viên gạch vào để thử, dùng búa cao su gõ mạnh tạo độ đặc chắc cholớp vữa lót. + Kiểm tra bằng nivô, nếu mặt bằng đã đạt yêu cầu thì nhấc gạch ra, dùng hồ xi măng tưới đều trên mặt vữa lót rồi đặt gạch lên, gõ nhẹ lấy mặt phẳng như cũ và cố định viên gạch tại vị trí lát. + Cứ tuần tự như vậy cho đến khi lát kín căn phòng. + Sau 12 tiếng, tiến hành tráng mạch vữa bằng xi măng pha màu phù hợp với màu của gạch lát (khoảng 0.3kg xi măng tráng 1m2 nền). Lưu ý: mạch vữa chỉ được phép rộng từ 1-2mm, mạch vữa phải thẳng đều. + Lau sạch mạch vữa bằng vải mềm. + Sau khi lau mạch 24 giờ, kiểm tra toàn bộ nền: - Độ phẳng. - Độ thẳng mạch, đều mạch. - Độ chắc của nền. - Cưa gạch phải dùng máy chuyên dùng để mạch cưa mịn đẹp. 4.1.3. CÁC VẬT LIỆU ỐP LÁT CHUYÊN DỤNG:  Keo dán và cách pha trộn: Laticrete 4237(hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư) - Laticrete 4237 là loại keo Latex chuyên được chỉ định sử dụng với bột Laticrete 211 để tạo ra loại keo có độ bám dính cao, có độ dày mỏng 3mm (trung bình 1,5mm). - Cũng có thể dùng với ximăng để tạo thành lớp hồ dầu đổ trên lớp vữa nhằm tăng độ bám dính và tăng thời gian sử dụng trong việc ốp lát. - Laticrete giúp thi công nhanh, kinh tế và có tính chống thấm cao. - Khuấy đều Laticrete 4237 trước khi dùng. Pha trộn theo tỉ lệ dùng 6 lít Laticrete 4237và 22,7kg Laticrete 211 bột. - Cách thức: Đổ keo vào thùng sạch, từ từ đổ bột vào trộn đều thật kỹ, tránh vón cục cho đến khi hỗn hợp sệt dẻo. Dùng que quyết thử và kéo lên, keo không nhỏ giọt xuống là đạt yêu cầu. - Chờ trong 5 – 10 phút cho các hoá chất phát huy tác dụng, sau đó trộn lại lần nữa rồi bắt đầu thi công. Thời gian keo đạt độ bám dính tối đa là 30 phút sau khi trộn. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 15 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế  Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm Chuẩn bị mặt bằng trước khi ốp lát: - Mặt nền và tường cần dán gạch phải được làm phẳng và sạch bằng một lớp vữa xi măng M75 – M100. - Bề mặt phải sạch không bám bụi bẩn, dầu mỡ hay hỗn hợp đóng rắn. Nếu bề mặt quá khô nên tưới nước cho ẩm. - Các viên gạch quá khô, nên tưới qua một lần nước cho ẩm và bớt bụi.  Thi công: - Dùng bay chuyên dụng có cạnh răng cưa hình thang để tô một lớp keo dày khoảng 3mm lên mặt nền rồi kéo thành những đường gân nổi. Dối với gạch lớn, phải trét keo vào lưng gạch trước khi đặt xuống nền. Sau đó dán gạch xuống nền và dùng búa cao su gõ đều cho gạch nằm chắc trên vữa keo. 4.2. CÔNG TÁC THI CÔNG SÀN GỖ: Lắp đặt ván sàn Bước 1: Làm sạch bề mặt sàn nhà Kiểm tra độ phẳng của bề mặt sàn. Nếu còn một vài chỗ gồ ghề thì xử lý để đảm bảo bề mặt sàn thật phẳng. Bước 2: Tiến hành trải lớp lót sàn. Lớp lót sàn được trải liền nhau theo chiều rộng hoặc chiều dài của căn phòng, trải bề mặt đã được tráng nilon xuống dưới. Hai lớp lót liền kề nhau được nối liền bằng băng dính. Bước 3: Lắp đặt sàn Mặt sàn sẽ được ghép bắt đầu từ góc phòng, và nối tiếp nhau từ trong ra ngoài.Các tấm ván sàn gỗ được ghép liên tục theo từng hàng, các mép nối đầu mỗi thanh gỗ được ghép so le nhau. Khoảng cách giữa chân tường và mép sàn gỗ là 10mm, đây là khoảng cách bắt buộc để có thể ghép mộng cho tấm ván cuối cùng, đồng thời cũng chính là khoảng cách an toàn cho phép sự giãn nở của toàn bộ mặt sàn sau một quá trình sử dụng Kết nối giữa hai sàn, kết thúc sàn Kết thúc sàn tại các mép với chân tường, ván sàn được ghép cách chân tường 10mm. Sau đó được che kín bởi phào chân tường hoặc nẹp kết thúc. Kết thúc sàn tại mép của (dùng nẹp kết thúc) Kết nối sàn khi chuyển màu, giữa hai phòng với nhau hoặc giũa sàn gỗ và nền sàn bằng vật liệu khác (Dùng nẹp nối chữ T) Lắp đặt phào chân tường Phào chân tường phổ biến hiện nay là phào gỗ MDF phủ vân gỗ. (ngoài ra còn có một số loại phào khác như phào nhựa, phào gỗ tự nhiên nhưng ít phổ biến hơn). Phào chân tường có tác dụng cố định mép của ván sàn gỗ, ép sàn xuống sát mặt nền, đồng che hết khe hở giữa mép sàn gỗ và chân tường. Phào gỗ MDF vân gỗ được cố định với chân tường bằng đinh chuyên dụng đóng phào. Sau khi đã gép xong sàn gỗ, phào và nẹp, sẽ tiến hành kiểm tra lại toàn bộ sàn gỗ, bơm keo silicon vào một số khe hở giáp với tường, khung cửa, dọn dẹp sàn và bàn giao cho chủ nhà. 4.3. CÔNG TÁC THI CÔNG VÁCH NHÔM KÍNH: 4.3.1. TIÊU CHUẨN: Toàn bộ các tính toán thiết kế, kết cấu được dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 16 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm - Tiêu chuẩn tải trọng: Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN 2373 – 1995 - Tiêu chuẩn tính năng hoạt động của cửa sổ nhôm kính ngoài nhà: - Các kết quả thử nghiệm thực tế tại các phòng thử nghiệm đăng ký chính thức về các yếu tố khác do Hãng sản xuất vật liệu cung cấp. 4.3.2. VẬT LIỆU VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG:  Kiểu kết cấu: - Hệ pat đỡ spider bằng thép chống gỉ, kính cường lực 12 ly, keo và các linh kiện khác.  Khả năng chịu áp lực gió: - Có tính bền cơ học cao, đáp ứng yêu cầu về khả năng chịu áp lực gió thiế kế 1300 Pa (130kg/m2), áp lự cực đại 1900 Pa (190kg/m2) theo yêu cầu về giới hạn biến dạng nhịp/ 240 của hệ kết cấu nhôm theo tiêu chuẩn . - Hệ thống thanh nhôm với cấu trúc đặt biệt cho phép khả năng gia cường và tăng lực của các hệ thanh giằng đứng ngang tại những vị trí có nhịp kết cấu lớn của toà nhà hoặc tại những vị trí tấm kính có chiều ngang lớn.  Hệ thống phụ kiện lắp ráp: - Bao gồm ốc vít, bulon và gioăng cao su được cung cấp đồng bộ hệ nhôm từ các nhà sản xuất để đảm bảo các yêu cầu về độ bền cơ học, chống ăn mòn, giản nở nhiệt, dao động, chuyển vị, kín khí, kín nước, cách âm, thẩm mỹ... 4.3.3. HỆ THỐNG CHO PHÉP CHỐNG THẤM NƯỚC TRIỆT ĐỂ: - Hệ thống được thiết kế với các chi tiết ngăn, thu và tiêu nước ra ngoài, đảm bảo chống thấm nước triệt để cho hệ thống tường kính. 4.3.4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU: - Nhà cung cấp phải sẵn sàng cung cấp các thông tin và các dịch vụ kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc phân tích, chứng minh cho sự phù hợp của hệ thống khung kết cấu lựa chọn cho mỗi dự án. Các bảng dữ liệu tính toán hoặc các kết quả thực nghiệm sẽ được đệ trình theo yêu cầu tại mỗi giai đoạn của dự án. 4.3.5. HỆ THỐNG KÍNH: - Sử dụng sản phẩm có chất lượng cao và màu sắc phù hợp với yêu cầu thiết kế. 4.3.6. HỆ THỐNG NEO GIỮ: Hệ thống neo trong kết cấu bê tông phải đủ cường độ, độ bền và đủ sức neo giữ tại vị trí tải trọng phân bố theo yêu cầu và các tính toán thiết kế, kết cấu Chọn giải pháp ngàm đặt bê tông là giải pháp tối ưu đáp ứng các yêu cầu sau: - Chịu được tải trọng thiết kế của hệ thống, đảm bảo độ ổn định kết cấu, liên kết với hệ số an toàn gấp 3 lần. - Thi công lắp trước nhằm khắc phục các nhược điểm của phương pháp thi công lắp sau (khoan lổ bê tông, đặt bulon nở để liên kết) vể thời gian, các tác động thời tiết, tay nghề, sự kiểm soát chất lượng các lổ khoan và con bulon, công việc trắc đạc định vị lổ khoan, công tác phối hợp thi công,… Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 17 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm - Độ bền vĩnh cửu chống sự ăn mòn kim loại, mài mòn do ma sát, co giãn. - Cho phép thiết kế hệ thống neo giữ (bao gồm ngàm thép, bản mã thép, kiểu lổ điều chỉnh và cố định, kiểu bulon và các con tán). - Cho phép điều chỉnh 3 chiều đáp ứng mọi yêu cầu trong thi công hệ thống tường kính (độ phẳng, tiến độ, chỉnh sửa, dung sai …). 4.3.7. HỆ THỐNG GIOĂNG, ĐỆM LẮP KÍNH:  Hệ thống gioăng lắp kính: - Hệ thống gioăng lắp kính bên trong, bên ngoài, các khe tiếp hợp giữa các thành phần của khung nhôm, giữa thành phần khung nhôm và kính để đáp ứng các yêu cầu về kín nước, kín khí, cách âm, tăng khả năng gắn kết cơ học giữa các thành phần vật liệu cấu thành hệ thống tường kính khung nhôm, cho phép các giãn nở, chuyển vị mà không dẫn đến hư hại bất kỳ thành phần nào hoặc cả hệ thống. - Hệ thống gioăng lắp kính cần phải đáp ứng các yêu cầu sau: * Đảm bảo tính bền dưới tác động của tia cực tím, có độ đàn hồi cao cho phép dịch chuyển các khớp nối liên kết. * Có khả năng duy trì chất lượng đàn hồi, phục hồi biến dạng và chóng được các tác nhân hóa lý. * Có tính trung tính, không mùi và không phá hủy bề mặt của vật liệu mà nó liên kết. * Khả năng chống lửa tốt, chịu nhiệt độ cao, chống tác động hóa  Hệ thống đệm lắp kính: Các miếng đệm đặt đỡ kính phải đáp ứng các yêu cầu sau: Là loại cao su silicone lưu hóa, tương thích với vật liệu trám bít kín của kính hai lớp. - Độ cứng shore A: 80-90 durometer - Không có thành phần cacbon là nguyên nhân gây thấm và ố. - Kích cỡ tối thiểu: 5x100mm để đỡ toàn bộ chiều dày của tấm kính.  Phụ kiện lắp gắn, liên kết cấu kiện: + Các phụ kiện lắp gắn liên kết : Bao gồm ri-vê, ốc vít, đinh tán, bulon, vòng đệm khóa, chốt, bát đỡ, dùng để kết hoặc lắp ráp các chi tiết, cấu kiện được gia công chế tạo từ các thành phần vật liệu giống hoặc khác nhau đều phải đáp ứng yêu cầu về: - Độ cứng, chống ăn mòn, chịu tác động mài mòn cao. - Không có từ tính. - Được sản xuất đồng bộ với yêu cầu gia công chế tạo khung nhôm. + Các chi tiết là nhôm định hình: - Có màu sắc phù hợp với màu khung nhôm với các phần lộ ra bên ngoài. - Là lọai thép không gỉ . Tất cả các sản phẩm đều được sử dụng từ những nguồn cung cấp có uy tín, chứng chỉ chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng ISO. + Hệ thống chất kết dính kết cấu và trám khe nối: - Với giải pháp kỹ thuật đề xuất trên cho hệ thống khung nhôm kết cấu và kính, ốp tường thì việc ứng dụng chất kết dính kết cấu và chống thấm bằng vật liệu silicone sẽ được tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ dẫn kỹ thuật và chỉ thị của nhà sản xuất cho từng ứng dụng thích hợp. - Các yêu cầu tổng quát: Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 18 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm + Tất cả chất chèn trám được sử dụng để thi công sẽ được chọn và lắp đặt tuân thủ nghiêm ngặt với các chỉ dẫn và đề nghị được liệt kê sẵn (căn cứ theo các thử nghiệm) bởi nhà sản xuất liên quan đến các giới hạn kích cỡ mối nối, pha trộn, sơn lót và cách thức ứng dụng. + Phối hợp với các phần khác của chỉ dẫn kỹ thuật và tất cả các chất trám với công việc để đảm bảo tính tương hợp với việc các chất chèn trám giao nhau. + Nhà thầu đảm bảo rằng sản phẩm silicone đề xuất sẽ tương thích với chủng loại vật liệu sử dụng như khung nhôm, lớp hòan thiện bề mặt (sơn phủ polyester hoặc Anod hóa, hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư), kính và các vật liệu để hàn gắn, bịt kín, … để chế tạo kính ghép, kính đôi; vật liệu đệm lót kính, tấm hợp kim nhôm ốp tường ngoài nhà. + Ứng suất căng và biến dạng trong các chất trám không được vượt quá các số liệu đã được nhà sản xuất chất trám đề nghị. + Thử nghiệm độ vững chắc và kết dính chu kỳ sẽ được thực hiện trong suốt thời gian sản xuất để phát hiện các vấn đề tiềm ẩn trứoc khi vật liệu được lắp đặt đúng chỗ trên công trình. + Thử nghiệm bởi nhà sản xuất chất trám về tính thích ứng, độ kết dính và sự biến dạng cho tất cả các mặt nền tiếp xúc với chất trám sẽ được hoàn tất thành công trước khi bất cứ sự chấp thuận về chủng loại chất trám cụ thể nào thuộc dự án này. + Tất cả các chất trám, đạt được mức thiết thực đối với thời tiết và sự xác thực của kết cấu của công trình, sẽ được đáp ứng từ một nhà sản xuất. + Với ứng dụng cho mục đích chống thấm, làm kín và trang trí bề mặt (hệ thống tường, mái, lam ốp tấm hợp kim nhôm, mũ chụp đầu tường lan can tầng mái, tường lan can các tầng, các vùng ngăn ngừa sự thấm nước. 4.3.8. ỐC VÍT, LÔNG ĐỀN, BULON NỞ VÀ CÁC BỘ PHẬN NỐI, GHÉP: - Hệ thống ốp tường ngoài nhà được thiết kế sẽ che khuất tất cả các chốt, ốc vít, bulon. - Bulon neo bê tông (loại nở hoặc hóa chất): thép không gỉ mác 316 hoặc thép nhúng kẽm nóng tiêu chuẩn AS 1650-1989 và AS 1214-1983, lớp mạ tối thiểu 42 micron. - Các ốc vít cũng là loại thép không gỉ cấp 304 hoặc 316 hoặc thép mạ Climaseal (phủ polymer không bị oxy hóa) theo AS 3566 cấp 3 để chống ăn mòn vít gây ra bởi phản ứng điện hóa giữa những kim loại không tương thích(hoặc chất lượng tương đương theo yêu cầu của chủ đầu tư). - Các đai ốc, bulon và vòng đệm khoá cũng là loại thép không gỉ theo tiêu chuẩn BS 6105 cấp 304. Tất cả liên kết bằng bulon phải được sử dụng phù hợp với các vật liệu, nhóm của lông đền, đai ốc, vòng đệm, bulon. - Đinh tán rút (pop rives) nếu được yêu cầu: nhôm mác 5052 hoặc thép không gỉ (seri 300) có lõi bằng nhôm hoặc thép không gỉ. - Đảm bảo mọi chi tiết lắp gắn đều ẩn. Chi tiết lắp lộ thiên sẽ không được thực hiện trừ khi có văn bản chấp thuận của Tư vấn. - Mọi chi tiết lắp gắn phải có tính năng chống rung dưới tác động của tải tĩnh, tải động, tải gió và giãn nở do nhiệt. - Chất chèn trám khe nối tấm ốp tường. Các chất trám phải thích ứng, không ố màu và phù hợp với mục đích sử dụng và theo đề xuất ứng dụng ở trên. 4.3.9. THỬ NGHIỆM:  Thử nghiệm hoạt động ban đầu: - Hướng dẫn đầy đủ thử nghiệm ban đầu của các hệ thống phù hợp với tiêu chuẩn về kết cấu và kín khí. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 19 Thuyết Minh Thiết Kế Bản vẽ Thi Công Công Trình: Nhà phố liên kế Dự án: Khu dân cư Phía Bắc Rạch Bà Bướm - Mẫu thử nghiệm ban đầu phải theo tỉ lệ đầy đủ và bao gồm tối thiểu 1.5 lần chiều cao sàn và bằng 03 modules lắp kính chiều rộng (gồm tấm xoay và góc). Mẫu thử nghiệm đại diện cho tất cả các thành phần và các đặc trưng điển hình của hệ thống được đề nghị. Cấu hình nguyên mẫu sau cùng được chọn lựa bởi Kiến trúc sư và Kỹ sư mặt dựng và kết hợp những phần mặt dựng bằng phẳng, chìm, các phần nhô ra theo phương ngang và đứng, góc bên trong và bên ngoài. - Mẫu đầu tiên được thử nghiệm thì được tháo dỡ và kiểm tra cẩn thận. Tháo dỡ để làm bằng chứng và ghi lại. - Đệ trình các yêu cầu thử nghiệm được đề nghị theo hồ sơ thầu. - Nếu thử nghiệm không thành công, nhà thầu sẽ đưa ra nguyên nhân thất bại, sửa chữa và thử nghiệm lại. Chi phí thử nghiệm lại gồm cả sự tham gia của độ ngũ tư vấn sẽ được thanh toán bởi nhà thầu mặt dựng. Bất kỳ sự thay thế nào được thực hiện đối với các mẫu thử nghiệm không thành công sẽ được ghi chép lại trong bản báo cáo thử nghiệm cuối cùng.  Thử nghiệm kín nước tại công trình: - Hướng dẫn thử nghiệm bằng vòi phun tại khu vực bất kỳ nào trên mỗi loại mặt dựng theo chỉ định của KTS và KS mặt dựng để kiểm tra độ kín khí của việc lắp đặt. Các cuộc thử nghiệm sẽ được hướng dẫn, xem xét và báo cáo bởi Cơ quan thử nghiệm độc lập có thẩm quyền. Cho phép thực hiện tối thiểu 8 cuộc thử nghiệm như thế gồm mỗi một lần trên mặt đứng đến trên tháp và vòng đai xung quanh. - Thử nghiệm kín nước theo tiêu chuẩn AAMA 5012 hoặc AS/NZS 4284: tiêu chuẩn thử nghiệm bằng vòi phun. - Trình báo cáo thử nghiệm bằng vòi phun trên mỗi vùng được hước dẫn để được chấp thuận bởi nhà Tư vấn. - Nếu thử nghiệm không thành công, nhà thầu mặt dựng kiểm tra nguyên nhân, sửa chữa và thử nghiệm trên các tấm không thành công và các tấm khác cho đến khi đáp ứng yêu cầu của nhà Tư vấn về độ kín khí của hệ thống lắp kính. Nếu tìm ra nguyên nhân là do sai sót tương tự như thế sẽ được nhận dạng và sửa chữa.  Silicone kết cấu: - Giữ các văn bản xác nhận từ nhà sản xuất silicone kết cấu như là một phần xem xét của nhà sản xuất chất trám silicone rằng: * Thiết kế khe nối được chấp nhận và trong phạm vi bảo hành. * Silicone tương thích với loại kính, nhôm mạ điện (anodize) hoặc sơn phủ, gioăng cao su, khối đệm và các lớp nền khác và các vật liệu liền kề được đề nghị. Cung cấp bản báo cáo các thử nghiệm tương thích cho Dự án. * Silicone sẽ không làm nhiễm bẩn lớp kính dán hoặc gây ra sự tách lớp. - Hướng dẫn thử nghiệm thiết kế để xác nhận tính tương xứng đầy đủ của kết cấu đối với thiết kế. - Hướng dẫn thử nghiệm sự bong tróc trên chất trám 2 thành phần tại xưởng để xác nhận tính bền và kết dính của silicone. Ghi chép kết quả của các thử nghiệm như thế trong hệ thống kiểm soát chất lượng (QA) tại xưởng. - Hướng dẫn thử nghiệm trên lớp vỏ ngoài thường xuyên trên chất trám silicone kết cấu tại nơi được ứng dụng trong xưởng và trên công trường. - Thực hiện việc lắp kính theo hướng dẫn của nhà Tư vấn và nhà sản xuất chất trám, lắp kính giảm tối thiểu là 1% so với tấm kính được lắp trên công trình. Đảm bảo rằng đại diện của nhà sản xuất chất trám có mặt tại các công đoạn lắp kính. Lưu giữ các bản báo cáo của nhà đại diện nhà sản xuất chất trám cho mỗi lần lắp kính. Công ty TNHH Thiết Kế Toàn Thịnh Phát Trẻ Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan