Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích doanh nghiệp và chiến lược marketing cho chuỗi cửa hàng thức coffee...

Tài liệu Phân tích doanh nghiệp và chiến lược marketing cho chuỗi cửa hàng thức coffee

.PDF
102
1
147

Mô tả:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC DỰ ÁN 1 PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHUỖI CỬA HÀNG THỨC COFFEE GVHD: ThS. Nguyễn Minh Trường Nhóm SVTH: Nhóm 6 – Lớp PB16201 Nguyễn Thị Trà Mi MSSV: PS14806 Nguyễn Thế Lực MSSV: PS14644 Lê Thị Thảo MSSV: PS14827 Đào Thành Luân MSSV: PS14718 Nguyễn Đức Hiếu MSSV: PS14643 Hồ Chí Minh - 11/1/2021 1 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Giảng viên 1: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Giảng viên 2: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Mục Lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP..................................................................................5 1.1. Tên doanh nghiệp và giới thiệu......................................................................................................5 1.1.1. Thông tin về doanh nghiệp.....................................................................................................5 1.1.2. Giới thiệu doanh nghiệp.........................................................................................................5 1.2. Tầm nhìn........................................................................................................................................8 1.3. Sứ mệnh doanh nghiệp...................................................................................................................8 1.4. Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp và sơ đồ chức vụ tại các chi nhánh...................................................9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP.....................................................................................11 2.1. Phân tích thị trường......................................................................................................................11 2 2.2. Định vị khách hàng......................................................................................................................12 2.3. Môi trường vĩ mô ngành hàng chuỗi cà phê (PEST)...................................................................13 2.4. Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter +.................................................18 2.4.1. Sức mạnh mặc cả của khách hàng:.......................................................................................18 2.4.2. Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp.....................................................................................19 2.4.3. Mức độ cạnh tranh giữa những đối thủ hiện tại trong ngành chuỗi cà phê..........................20 2.4.4. Đe dọa từ những doanh nghiệp mới gia nhập.......................................................................21 2.4.5. Đe dọa từ những mô hình, dịch vụ thay thế..........................................................................22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 4 PS CỦA DOANH NGHIỆP.................................................................................................................................................24 3.1. Sản phẩm (Product)......................................................................................................................24 3.1.1. Các sản dòng sản phẩm hiện có của Thức Coffee................................................................24 3.1.2. Khác biệt của Thức Coffee so với các thương hiệu khác (Difference)................................31 3.1.3. Đặc trưng (Features).............................................................................................................31 3.1.4. Lợi thế (Advantages)............................................................................................................32 3.1.5. Lợi ích (Benefits)..................................................................................................................32 3.1.6. Nhận xét ưu điểm và nhược điểm sản phẩm.........................................................................33 3.1.7. Thương hiệu..........................................................................................................................33 3.1.8. Giá (Price)................................................................................................................................34 3.2. Phân phối (Place).........................................................................................................................34 3.3. Xúc tiến (Promotions)..................................................................................................................35 3.3.1. Quảng cáo.............................................................................................................................35 3.3.2. Xúc tiến bán hàng.................................................................................................................40 3.3.3. Quan hệ công chúng (PR).....................................................................................................43 3.3.4. Hoạt động của lực lượng bán hàng.......................................................................................45 3.4. Con Người....................................................................................................................................47 3.5. Quy trình......................................................................................................................................49 3.6. Cơ sở vật chất...............................................................................................................................50 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CỦA DOANH NGHIỆP ..........................................................52 4.1. Điểm Mạnh (Strengths)................................................................................................................52 4.2. Điểm Yếu (Weaknesses)..............................................................................................................52 4.3. Cơ Hội (Opportunities)................................................................................................................52 4.4. Thách Thức (Threats)...................................................................................................................53 3 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CHO CHIẾN LƯỢC MARKETING.......................................................................................................................................54 5.1. Kế hoạch khảo sát........................................................................................................................54 5.2. Kế hoạch khảo sát........................................................................................................................55 5.2.1. Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát.........................................................................................56 5.2.2. Phân tích kết quả đo lường...................................................................................................68 5.3. Đề xuất ý tưởng............................................................................................................................72 5.4. Triển khai giải pháp cho doanh nghiệp........................................................................................74 CHƯƠNG 6. LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH.................................................................................80 6.1. Dự kiến chi phí.............................................................................................................................80 6.2. Dự kiến doanh thu........................................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................84 PHỤ LỤC 1............................................................................................................................................85 A. HÀNH VI THÓI QUEN CỦA KHÁCH HÀNG.............................................................................85 B. THÔNG TIN CÁC NHÂN..............................................................................................................86 C.THANG ĐO MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý CỦA KHÁCH HÀNG.................................................................87 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP 1.1. Tên doanh nghiệp và giới thiệu CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÀ PHÊ THỨC 1.1.1. Thông tin về doanh nghiệp  Trụ sở chính: Số 22 Đường Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh.  Điện thoại: 1800 6230  E-Mail: [email protected]  Website: thuccoffee.com  Hình thức: Cung cấp chủ yếu các loại nước uống và đồ ăn. 1.1.2. Giới thiệu doanh nghiệp  Cơ duyên ra đời của Thức Coffee Thức chính thức mở cửa hàng đầu tiên vào năm 2012, dẫn đầu xu hướng quán cafe 24/7 đầu tiên. Có thể nói là đầu tiên ở Việt Nam. Sau 3 năm, đã trở thành 1 thương hiệu và có tới 6 cửa hàng. Đến thời điểm hiện tại con số này đã tăng lên nhiều hơn. Đúng với cái tên Thức coffee-một nơi không bao giờ ngủ. Là một trong những quán cà phê tiên phong cho dịch vụ mở cửa 24/7. Sự phát triển chóng mặt này không hẳn chỉ vì Thức Coffee tiên phong mô hình kinh doanh mới. Còn là một quá trình cố gắng và định hình phong cách.  Đầu tiên – Cũng là điểm đặc biệt nhất Nếu như những quán cafe thông thường mở cửa lúc 8h9h và đóng cửa vào 22h, thì Thức Coffee không bao giờ đóng cửa. Bạn luôn được chào đón khi đến đây vào bất kỳ khung giờ nào. Sau gần 10 năm khai trương cửa hàng đầu tiên, điểm lạ của Thức là mật độ khách đông nhất là buổi tối – khuya – sáng sớm thay vì giờ cao điểm như những 5 quán cafe thông thường. Hình 1.1 Thức Coffee Open 24/7  Hệ thống menu – Cũng là “Lần đầu tiên…” Menu của Thức khá đa dạng và luôn được cập nhật liên tục như: Café, Tea, Juice, cake,… Thức Coffee cũng là một trong những nơi đầu tiên có món “đá xay”. Đã trở thành một trong những “hot hit” của giới trẻ thời điểm đó. Trước khi cả sự ra đời của trà sữa. Hình 1.2 – 1.3 Menu của Thức và một số sản phẩm  Thức Coffee được đánh giá khá cao về thẩm mỹ của không gian nội thất quán - Cửa hàng đầu tiên của Thức chỉ vỏn vẹn 16m2 với thiết kế đơn giản có phần đơn điệu. Vì mọi thứ chỉ được tập trung vào dịch vụ. Cửa hàng đầu tiên này được thiết kế theo không gian mở, thông thoáng và tự do. Tông 6 màu chủ đạo của quán là trắng và nâu. Ở thời điểm đó cũng đã đủ tạo được ấn tượng khá tốt với khách hàng. - Trong quá trình phát triển thì Thức đã dần định hình được phong cách nội thất mà thương hiệu hướng đến – Industrial. Hình 1.4 Chi nhánh Thức Coffee - Quang Trung Chi nhánh ở Quang Trung thực hiện khá tốt phong cách này nhờ những mảng tường gạch thô cùng những bộ bàn ghế café gỗ khung sắt màu nâu đậm và nhạt. - Một điểm thể hiện độ “chịu chơi” của Thức đó là mỗi chi nhánh thì hầu như những sản phẩm nội thất đều khác nhau. Khách đến với mỗi chi nhánh sẽ thấy hình ảnh khác và trải nghiệm khác. Một không gian đầy tính thẩm mỹ, ấm cúng, yên tĩnh nằm ngay bên trong chi nhánh Thức Pasteur Coffee trung tâm thành phố. 7 Hình 1.5 – 1.6 Chi nhánh Thức Coffee – 182 Pasteur - Hiện nay, Thức Coffee đang hoạt động với 9 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: 182 Pasteur, P. Bến Nghé, Quận 1 45 Nguyễn Oanh, Phường 10, Quận Gò Vấp 156B Pasteur, P. Bến Nghé, Quận 1 37 Lý Tự Trọng, P. Bến Nghé, Quận 1 22 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp 42 Cống Quỳnh, P. Nguyễn Cư Trinh, Quận 1 42 Hoa Phượng, Phường 2, Quận Phú Nhuận 65 Gò Dầu, P. Tân Quý, Quận Tân Phú 320 Nguyễn Thái Sơn, Phường 4, Quận Gò Vấp 1.2. Tầm nhìn THỨC COFFEE, cà phê đêm giữa Sài Gòn nhộn nhịp, nơi tiên phong với mô hình cà phê phục vụ xuyên suốt 24/7, hướng đến các dòng sản phẩm nguyên chất, sạch và an toàn. 1.3. Sứ mệnh doanh nghiệp  Mục tiêu của Thức Coffee Mang đến không gian đầy tính thẩm mỹ, ấm cúng, yên tĩnh và đầy đủ những tiện nghi, phục vụ sáng – tối, cùng menu món uống phong phú, nhân 8 viên phục vụ chuyên cần và tận tình, an toàn tuyệt đối để thức đêm cùng bạn.  Những nguyên tắc và giá trị của Thức Coffee - Trung thực: Cam kết sử dụng nguyên liệu là nông sản sạch và nguyên chất, đảm bảo chất lượng. - Chân thành: Cùng với sự chân thành đối với khách hành và nhân viên, hành động theo tiêu chuẩn đạo đức của ngành dịch vụ. - Tôn trọng: Tôn trọng khách hành, lấy khách hàng làm giá trị phục vụ. Tôn trọng đối tác đảm bảo quyền và lơi ích cho cả 2 bên. - Sáng tạo: Đêm lại sự trải nghiệm hoàn toán mới về không gian cửa hàng, thiết kế ly thông điệp mang lại nhiều giá trị nhân văn, liên tục thay đổi và làm ra những thức uống mới. 9 1.4. Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp và sơ đồ chức vụ tại các chi nhánh  Mô tả sơ đồ tổ chức tại doanh nghiệp BAN GIÁM ĐỐC 1 0 P.HÀ NH CHÍNH P. DỰ ÁN Quả n lý nhâ n sự P. MARKETING Quả n trị marketing Tư vấ n dịch vụ Quả ng cá o, Khuyế n mã i Bá n hà ng Nghiê n cứ u và phá t triể n SP mớ i Chă m só c khá ch hà ng Quả n trị sả n phẩ m Chỉ tiê u, doanh số Quản lý kho Kế toá n tổ ng hợ p Sản xuất, giá thành sản phẩm P. KINH DOANH Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp - Phòng Kinh Doanh:  Tư vấn tất cả dịch vụ kinh doanh.  Nghiên cứu và thực hiện các công việc tiếp cận thị trường.  Đưa ra các chiến lược giới thiệu sản phẩm và thu hút khách hàng.  Chỉ tiêu về doanh số.  Quản lý đơn hàng.  Chăm sóc khách hàng. - Phòng Dự Án:  Quản lý kho nguyên liệu, kiểm kê đánh giá chất lượng và số lượng nguồn hàng.  Sản xuất sản phẩm và quản lý giá thành sản phẩm.  Tìm kiếm các nơi cung cấp nguyên liệu chất lượng. - Phòng Hành Chính:  Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp; quy hoạch đào tạo, phát triển cán bộ công nhân viên.  Thực hiện công tác hành chính, tổng hợp. 1 1  Xây dựng kế hoạch, biện pháp, thực hiện và quản lý công tác thi đua, khen thưởng tập thể và cá nhân theo quy định. - Phòng Marketing:  Nghiên cứu và dự báo thị trường.  Triển khai chương trình phát triển sản phẩm mới.  Xác định phân khúc thị trường, khách hàng mục tiêu và định vị thương hiệu.  Phát triển sản phẩm mới.  Xây dựng và triển khai chiến lược Marketing.  Mô tả sơ đồ tổ chức tại cửa hàng CHỦ QUÁN KẾ TOÁN Hình 1.8 THU NGÂN QUẢN LÝ PHA CHẾ NHÂN VIÊN LAO CÔNG BẢO VỆ Sơ đồ tổ chức tại chi nhánh - Chức vụ kế toán: Thống kê, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của cửa hàng. - Chức vụ quản lý: quản lý nhân sự, vật tư, tài sản tại cửa hàng; phân tích, báo cáo tình hình tại cửa hàng; đảm bảo các quy trình luôn được vận hành tốt. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 2 2.1. Phân tích thị trường  Thị trường - Thị trường cà phê ở Việt Nam đang có nhiều bước phát triển vượt bật. Chỉ trong 10 – 20 năm gần đây Việt Nam đã đưa sản lượng cà phê tăng lên hàng trăm lần và trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Braxin (Theo Artcoffee, năm 2020). - Theo kết quả nghiên cứu thị trường của Euromonitor, năm 2020, thị trường chuỗi cà phê và trà Việt Nam đã có quy mô khoảng 1 tỉ USD/năm. - Theo báo người lao động, thống kê quý IV/2020 của CBRE Việt Nam cho thấy số lượng chuỗi cà phê vẫn tăng trưởng hơn 10% và chuỗi cà phê là lĩnh vực duy nhất trong ngành thực phẩm và đồ uống đạt tăng trưởng dương trong giai đoạn 2019-2020. Các thương hiệu lớn như Highlands Coffee, Phúc Long, The Coffee House, Ông Bầu… đều âm thầm tăng độ phủ bằng cách tiến nhanh ra các tỉnh, thành ngoài TP HCM.  Tiềm năng của thị trường - Theo VTV News, năm 2021, chủ quản Cà phê Amazon – thương hiệu chuỗi cà phê đa quốc gia được đánh giá là lớn nhất thị trường Thái Lan vừa công bố, Việt Nam là một trong 10 thị trường mà công ty mẹ dự kiến chi 2.5 tỷ USD để mở rộng độ phủ trong 5 năm tới. Ngoài Cà phê Amazon, các cái tên như Starbucks hay The Coffee Bean and Tea Leaf cũng bày tỏ tham vọng với thị trường tỷ đô này. Qua đó cho thấy, tiềm năng của thị trường ngành hàng chuỗi cà phê trong những năm tới sẽ còn phát triển mạnh. - Theo ông Đinh Anh Huân - Chủ tịch HĐQT chuỗi The Coffee House cho biết: "Các bạn thế hệ gen Z đang trở thành một tập khách hàng lớn, luôn muốn thử cái mới, cái khác biệt... mở ra tiềm năng cho một thị trường chuỗi cà phê đa dạng và lớn". - Vì sự phát triển mạnh của thị trường kinh doanh chuỗi cà phê 24/7, các chuỗi cà phê phục vụ all day mọc lên nhanh như nấm. Không thể không 1 3 kể tên ở đây là SNOB với 3 chi nhánh, Đen Đá với 4 chi nhánh phục vụ 24/7.  Xu hướng của thị trường - Xu hướng chọn cà phê nguyên chất: Xu hướng cà phê nguyên chất cũng đang dần thay thế cho các loại cà phê pha trộn trước đây. Có thể dễ dàng nhận thấy điều đó qua việc ngày càng có nhiều quán cà phê nguyên chất xay tại chỗ hoặc nhiều chuỗi cà phê đã lên tiếng khẳng định chỉ bán cà phê nguyên chất 100%. - Xu hướng lựa chọn quán cà phê là nơi làm việc, học tập: Lối sống bận rộn như hiện nay, ngoài giờ làm việc, học tập ở cơ quan, trường học, xu hướng mọi người muốn tìm đến các cửa hàng cà phê để vừa có thể thưởng thức được cà phê ngon, đồ uống đa dạng và còn có thể làm việc trong không gian thoải mái, thẩm mỹ. - Xu hướng lựa chọn quán cà phê 24h để học tập, làm việc, vui chơi về khuya: Theo BBC News, năm 2018, giới trẻ có xu hướng chuyển sang kiểu sống về đêm khi khoảng 20 tuổi. Những người thức khuya có xu hướng làm việc tốt hơn về trí nhớ, tốc độ xử lý và khả năng nhận thức tốt hơn, thậm chí dù họ phải thực hiện công việc đó vào buổi sáng. Người thức khuya thường cởi mở hơn đón nhận trải nghiệm mới và tìm kiếm thêm nhiều kinh nghiệm hơn, họ có thể sáng tạo hơn. 2.2. Định vị khách hàng Thị trường người tiêu dùng  - Nhân khẩu học:  Giới tính: Nam và nữ.  Độ tuổi: Từ 18 đến 35 tuổi.  Thu nhập hàng tháng: Từ 3 triệu trở lên.  Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, …  Địa điểm: Tập trung ở các quận trung tâm và lân cận của thành phố Hồ Chí Minh. 1 4 - Giải quyết nhu cầu, khó khăn cho khách hàng: Sau 22h, các hàng quán lần lượt đóng cửa, các bạn trẻ thích tụ tập hẹn hò, hàn thuyên tâm sự biết đi về đâu? Đối với nhiều bạn trẻ, đêm là lúc ý tưởng sáng tạo lóe sáng, là lúc làm việc hăng say nhất. Nhưng ở nhà thì không có hứng thú tiếp tục công việc, văn phòng làm việc thì đóng cửa, các quán cà phê bình thường đã đi ngủ hết rồi, họ phải làm sao? Thức Coffee, cà phê đêm giữa Sài Gòn nhộn nhịp, nơi tiên phong với mô hình cà phê phục vụ xuyên suốt 24/7, hướng đến các dòng sản phẩm nguyên chất, sạch và an toàn được ra đời nhằm giải quyết những nhu cầu, khó khăn trên của khách hàng.  Thị trường doanh nghiệp - Thức coffe bây giờ đã có 9 cửa hàng trên toàn Thành Phố Hồ Chí Minh, trở thành một điểm đến của những ai mê coffe nguyên chất và yêu thích sự thân thiện, gần gũi. - Thức coffe hiện tại vẫn chưa thể nhượng quyền nhưng trong tương lai chuỗi cửa hàng sẽ mở rộng ra các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng,... 2.3. Môi trường vĩ mô ngành hàng chuỗi cà phê (PEST)  Chính trị - Pháp luật (Political factors) - Chính trị: Tình hình chính trị của nước ta luôn được duy trì ổn định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Pháp luật:  An toàn vệ sinh thực phẩm: Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 15/2018/NĐ-CP. Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm: “Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị Định này”. 1 5  Phòng cháy chữa cháy: Theo quy định tại khoản 1 điều 7 Nghị định 79/2014/NĐ – CP thì cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy.  Nhượng quyền: Thông tư 12/VBHN-BCT năm 2016; Nghị định 120/2011/NĐ-CP; Thông tư 09/2006/TT-BTM. Trường hợp yêu cầu đăng ký nhượng quyền thương mại: thực hiện nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam bao gồm nhượng quyền ban đầu và nhượng quyền thứ cấp. Các hoạt động nhượng quyền sau không phải thực hiện đăng ký nhượng quyền thương mại (khoản 2, điều 3, nghị định 120/2011/NĐ-CP): Nhượng quyền trong nước; Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài.  Giấy phép buôn bán: Theo luật doanh nghiệp 2014, việc đăng ký kinh doanh là sự ghi nhận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về sự ra đời của chủ thể kinh doanh là hợp pháp.  Thuế: Theo thư viện pháp luật, ngày 08/04/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành nghị định số 41/2020/NĐ-CP về việc gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất. Trong đó, các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng dịch vụ lưu trú và ăn uống được hỗ trợ gia hạn thời gian nộp thuế. Nghị đinh được thông qua giúp doanh nghiệp giải quyết được khó khăn trong vấn đề tài chính, vượt qua đại dịch Covid – 19.  Các chỉ thị của chính phủ nhằm phòng chống dịch Covid: Trong những năm vừa qua, ngành hàng dịch vụ ăn uống đã chịu tổn thất nặng nề khi bắt buộc phải tuân thủ thực hiện các chỉ thỉ 16/CT-TTg, chỉ thị 15/CT-TTg, chỉ thị 10, chỉ thị 19/CT-TTg để phòng chống dịch Covid – 19. Việc bắt buộc tuân thủ thực hiện những chỉ thị giãn cách xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh bán hàng của các chuỗi cà phê, các cửa hàng bắt buộc phải tạm dừng hoạt động.  Kinh tế (Economic factors) - GDP: 1 6  Theo Dự thảo Báo cáo chính trị tháng 10-2020 trình Đại hội XIII của Đảng: Tính chung cả thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020.  Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP đạt 2,91%, Và Việt Nam thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất thế giới năm 2020. (Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020)  Đánh giá GDP tác động lên ngành: Với mức GDP của Việt Nam trong năm vừa qua đang trên đà tăng trưởng cho thấy rằng thu nhập của người dân ngày càng được tăng lên, sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của ngành chuỗi cà phê khi nhu cầu của khách hàng sẽ tăng lên, gia tăng số lượng khách hàng của ngành. Đặc biệt là GPD của ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, cho thấy tiềm năng phát triển của ngành chuỗi cà phê sẽ càng phát triển hơn trong tương lai. Hình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam 2011 – 2020 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, năm 2020) 1 7 - CPI: Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2020, tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân năm 2020, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2019. Tính chung quý IV/2020, CPI tăng 0,22% so với quý trước và tăng 1,38% so với quý IV/2019.  - Lạm phát: Theo cục thống kê, năm 2020, tỉ lệ lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019. Tỉ lệ lạm phát nước ta tăng dần qua từng năm kể từ năm 2015 đến nay, ảnh hưởng xâu đến doanh nghiệp như chi phí sản xuất hàng hóa tăng vọt, dẫn đến tăng giá sản phẩm đầu ra. Hình 2.2 Biểu đồ tỉ lệ lạm phát năm 2020  Văn hóa – Xã hội  Dân số: Tình hình dân số nước ta hiện nay: Theo thống kê dân số Việt Nam, năm 2021, dân số hiện tại của Việt Nam là 98.182.435 người vào ngày 07/07/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,25% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Việt Nam là 317 người/km2. Với tổng diện tích đất là 310.060 km2. 37,34% dân số sống ở thành thị (36.346.227 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 32,9 tuổi.  Dân số tác động lên thị trường: Có 2 yếu tố tác động tích cực đến ngành chuỗi cà phê ở hiện tại và trong tương lai, mở ra tiềm năng phát 1 8 triển rất lớn: dân số Việt Nam ở độ tuổi dưới 15 chiếm hơn 25% tổng dân số và độ tuổi trung bình của nước cũng đang nằm ở độ tuổi trẻ 32,9 tuổi. Dẫn lời ông Đinh Anh Huân - Chủ tịch HĐQT chuỗi The Coffee House đánh giá ngành chuỗi cà phê trong tương lai: "Các bạn thế hệ gen Z đang trở thành một tập khách hàng lớn, luôn muốn thử cái mới, cái khác biệt... mở ra tiềm năng cho một thị trường ngành chuỗi cà phê đa dạng và lớn". Hình 2.2 Cơ cấu tuổi của Việt Nam tính đến đầu năm 2017 (Nguồn: danso.org) - Giải quyết việc làm: Theo nghiên cứu Toàn cảnh ngành Thực phẩm – Đồ uống Việt Nam năm 2020 của Vietnam Report, ngành chuỗi cà phê hiện chiếm khoảng 15% GDP và dự đoán đang có xu hướng tăng lên. Cho thấy rằng, ngành chuỗi cà phê theo ngắn hạn sẽ dễ có việc làm nhất hiện nay. Nhân lực học nghề sẽ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng cho hàng loạt những nhà hàng, quán cà phê theo xu hướng mới hay những tên tuổi trà sữa nước ngoài tiếp tục gia nhập vào thị trường thu hút thêm lượng khách khổng lồ. (Theo huongnghiepaau, năm 2020) - Văn hóa sử dụng cà phê của người Việt Nam: Hương vị cà phê đậm đà đã trở nên quen thuộc trong nhịp sống mỗi ngày của người dân Việt. Sự tinh tế của cà phê Việt thể hiện ở nét văn hóa và phong cách thưởng thức cà phê khác lạ của người Việt. Người Việt có phong cách thưởng thức cà phê rất riêng, họ không coi cà 1 9 phê là thức uống nhanh, có tác dụng chống buồn ngủ như người Mỹ mà thưởng thức cà phê như một thứ văn hóa: nhâm nhi và suy tưởng. - Gu thưởng thức của người Việt là: đậm, đắng, thơm mùi hạnh nhân, mùi đất. Tùy mỗi một loại cà phê mà mang lại cho người thưởng thức cái cảm nhận về vị chua, độ dầu, và mùi hương của các loại hoa trái khác nhau. - Người ta có thể đoán biết được tính cách con người, văn hóa của mỗi vùng miền qua cách pha cà phê và sở thích uống của mỗi người. Chẳng hạn, người miền Nam thường bọc cà phê trong tấm vải và nấu trong nồi, họ thích uống cà phê đá hơn là uống nóng. Còn người miền Bắc, chủ yếu uống cà phê pha phin, đen hoặc nâu nhưng đều rất đậm đặc.  Công nghệ - Công nghệ máy móc sơ chế, chế biến hạt cà phê:  Công nghệ máy chế biến cà phê tiên tiến: Quy trình sản xuất khép kín từ quả cà phê tươi theo phương pháp ướt, với công suất 20.000 tấn quả tươi/vụ; phân xưởng hoàn chỉnh sản phẩm với công suất 10.000 tấn cà phê nhân/vụ; bước đầu tạo việc làm cho khoảng 100 lao động địa phương.  Máy pha cà phê hiện đại: Hiện nay trên thị trường có 2 loại máy là máy pha cafe Appia II 2 Groups và máy xay MDX On Demand có công nghệ hiện đại cho ra chất lượng cà phê tốt nhất, tối ưu năng suất lao động và được các thương hiệu chuỗi cà phê ưa chuộng nhất. - Công nghệ bảo quản thực phẩm: là ứng dụng nghiên cứu về các thiết bị có thể bảo quản thực phẩm, các quá trình giữ thực phẩm trong nhiều ngày mà không làm mất chất dinh dưỡng cũng như độ tươi của nó. Một số công nghệ bảo quản quen thuộc là bảo quản bằng cách hút chân không, bảo quản bằng cách đông lạnh ở nhiệt độ - 18 độ C, 0 độ C,… Hiện nay, tại Việt Nam đã áp dụng các phương pháp bảo quản thực phẩm bằng những công nghệ và thiết bị hiện đại như công nghệ CAS, chế phẩm retaine, công nghệ CA,… 2 0
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan