Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năn...

Tài liệu Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an

.DOC
99
102
110

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH lª thÞ quyÒn mét sè biÖn ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc m«n to¸n theo chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng ë c¸c trêng tiÓu häc trªn ®Þa bµn thµnh phè vinh - tØnh NghÖ An CHUY£N NGµNH: gi¸o dôc tiÓu häc M· Sè: 60.14.01 luËn v¨n th¹c sÜ gi¸o DôC HäC Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS. TS. NGUYÔN B¸ MINH Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN 1 Để hoàn thành được luận văn Thạc sĩ Giáo dục học (cấp Tiểu học), tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến: - Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Bá Minh, thầy đã giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. - Các giảng viên khoa Giáo Dục Tiểu học, khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh đã góp ý chân thành giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. - Các Giáo viên Tiểu học, Cán bộ quản lý, chuyên viên PGD & ĐT thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An. Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình tôi đã nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tuy bản thân đã hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng do năng lực còn hạn chế và thời gian còn hạn hẹp nên chắc chắn Luận văn sẽ không tránh khỏi các sai sót, tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý, chỉ dẫn để hoàn thiện đề tài nghiên cứu. TP Vinh, tháng 12 năm 2010. Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 2 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản 6 1.2.1. Trường Tiểu học 6 1.2.2. Học sinh tiểu học 1.2.3. Chuẩn; chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán ở Tiểu học 8 10 1.2.4. Hoạt động dạy học ở tiểu học 18 1.3. Tổ chức dạy học môn Toán ở Tiểu học 27 1.3.1. Xác định và quán triệt mục tiêu 27 1.3.2. Thống nhất nội dung 28 1.3.3. Xác định các phương pháp và hình thức dạy học 30 1.3.4. Xác định thống nhất trong kiểm tra, đánh giá 34 KẾT LUÂÂN CHƯƠNG I 42 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 43 2.1. Khái quát về tình hình giáo dục tiểu học thành phố Vinh 43 2.2. Khảo sát thực trạng 2.2.1. Thực trạng nhận thức của GVTH về tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức kĩ năng HSTH 2.2.2. Thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn KTKN HSTH 2.2.3. Thực trạng nhận thức của GVTH và CBQL về sự cần thiết phải bồi dưỡng về chuẩn KTKN HSTH cho GVTH 2.2.4. Thực trạng công tác bồi dưỡng về chuẩn KTKN HSTH và nhu cầu bồi dương chuẩn KTKN HSTH cho GVTH 45 2.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thức trạng 60 2.2.6. Đánh giá thực trạng 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN 65 3.1. Các nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp 3.2. Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An 3.2.1. Quản lý viê c thực hiê n mục tiêu, nô i dung, chương trình theo ê ê ê chuẩn KTKN HSTH 66 47 50 57 58 66 67 67 3 3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt đô ng dạy của ê giáo viên theo chuẩn KTKN HSTH 69 3.2.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học theo chuẩn KTKN HSTH 69 3.2.2.2. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học 72 3.2.2.3. Đổi mới cách kiểm tra đánh giá hoạt đô ng dạy của Giáo viên ê 74 3.2.3. Nhóm biện pháp tăng cường hoạt đô ng học tâ p của học sinh ê ê 76 3.2.3.1. Xây dựng nề nếp học tâ p cho học sinh ê 3.2.3.2. Bồi dưỡng giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn 3.2.3.3. Phối hợp với cha mẹ học sinh trong viê c quản lý hoạt đô ng học ê ê tâ p của học sinh ê 76 3.2.3.4. Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá hoạt đô ng học tâ p của học sinh ê ê 81 3.2.4. Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 83 3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 3.3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp được đề xuất từ thử nghiệm tác động 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 77 80 87 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu của giáo dục Tiểu học được xác định rõ trong Chương trình giáo dục phổ thông - Cấp Tiểu học là giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu 4 cho sự phát triển lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Chương trình giáo dục phổ thông - Cấp Tiểu học tại QĐ số 16/2006/QĐ BGDĐT đã chỉ rõ: chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được. Chuẩn kiến thức, kỹ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực cho từng lớp và cho cả cấp học. Yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động giáo dục bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của Chương trình Tiểu học. Mặc dù đến nay quyết định số 16/2006/GĐ - BGDDT ban hành chương trình Giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học đã được 4 năm, trong đó có chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình, SGK và chỉ đạo dạy học phù hợp với đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau, như công văn số 896/BGDDT- GDTH ngày 13-2-2006 về hướng dẫn, điều chỉnh việc dạy và học cho HS Tiểu học, công văn sô 9832/BGĐT-GDTH ngày 01-09-2006 về hướng dẫn thực hiện Chương trình các môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học Tiểu học ở các lớp, nhưng không ít giáo viên vẫn lúng túng khi vận dụng chương trình, SGK để dạy học cho các đối tượng HS khác nhau. Tình trạng giáo viên đặt ra yêu cầu quá cao cho HS so với những yêu cầu cần đạt của mỗi bài học và phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK diễn ra vẫn còn nhiều trên địa bàn thành phố Vinh. Điều này dẫn đến tình trạng "quá tải" cho HS khiến các em mệt mỏi, nặng nề trong học tập làm giảm khả năng phát triển toàn diện của các em. Môn Toán là một trong những môn học chính trong Chương trình Giáo dục Tiểu học với mục tiêu giúp HS phát triển năng lực tư duy, hình thành một số kỹ năng tính toán để HS có thể tiếp tục học các lớp trên với sự tự tin, chủ động, 5 sáng tạo, hoà nhập với cộng đồng... thì tình trạng “quá tải” càng “nặng nề” hơn. Mà nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức không đúng đắn của Giáo viên, Phụ huynh áp đặt, bắt buộc con em mình phải nhồi nhét những kiến thức chưa cần thiết và quá cao so với đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của học sinh Tiểu học. Tình trạng đó hiện nay đang diễn ra khá phổ biến trên khắp các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. Nhưng đến nay vẫn chưa có nhà nghiên cứu giáo dục nào nghiên cứu về vấn đề này để tìm ra hướng giải quyết. Từ những lí do cơ bản trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An" 2. Mục đích nghiên cứu Đê xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học. 3. Khánh thể, phạm vi nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động dạy học môn Toán ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 4. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh 5.Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp mang tính khoa học, thiết thực và có tính khả thi thì chất lượng dạy học môn Toán sẽ đạt được mục tiêu dạy học hiện nay. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Khái quát hoá các tri thức lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 6 - Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng. 6.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 7. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng đồng bộ các phương pháp sau: 7.1. Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp này nhằm mục đích để thu thập những tài liệu, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu, xây dựng khái niệm công cụ. 7.2. Phương pháp quan sát Quan sát việc dạy, học của giáo viên và học sinh để phân tích thực trạng, tìm hiểu tính khả thi của việc đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 7.3. Phương pháp điều tra Xây dựng bộ anket để điều tra thực trạng tổ chức dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. Phỏng vấn, toạ đàm, trao đổi để khẳng định sự chính xác của thực trạng và tính khả thi của việc đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 7.4. Phương pháp toán thống kê Chúng tôi sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý các kết quả thu được từ các phương pháp trên. 8. Đóng góp của luận văn - Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận có liên quan đến tổ chức hoạt động dạy học năng môn Toán theo chuẩn KTKN HSTH. - Luận văn đã chỉ ra được thực trạng tổ chức dạy học môn Toán theo chuẩn KTKN ở một số trường Tiểu học trên địa bàn TP Vinh. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng. 7 - Đề xuất được một số biện pháp tổ chức dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3. Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8 - Trong CCGD (1981-1993) đã soạn thảo các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng của từng môn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12. Đây là ý tưởng đầu tiên của việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Việc triển khai thực hiện các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng nêu trên chưa đạt được kết quả mong đợi. - Trong quá trình phổ cập giáo dục Tiểu học ( 1991-2000) đã soạn thảo và thử nghiệm “trình độ học tập tối thiểu” môn Tiếng Việt và môn Toán của chương trình CCGD (1981) ở Tiểu học, coi đây là chuẩn kiến thức và kỹ năng của hai môn học chủ chốt ở trường Tiểu học, đã góp phần giảm bớt nặng nề, “quá tải” trong dạy học ở Tiểu học. - Trong quá trình soạn thảo, thí điểm, triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (từ 1996) đã xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng của các môn học; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ sau từng giai đoạn học tập. Các chuẩn này đã góp phần hoàn thiện dự thảo Giáo dục của từng môn học, từng cấp học. Mặc dù có sự chỉ đạo thống nhất trong quá trình xây dựng, thí điểm, nhưng chất lượng xây dựng và hiệu quả áp dụng các chuẩn đó phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan và chủ quan. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có các văn bản chỉ đạo : - Công văn số 896/BGDĐT- GDTH ngày 13/02/2006 (Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho HS Tiểu học) - Công văn số 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006 (HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở Tiểu học) - Công văn số 9890/BGDĐT- GDTH ngày 17/9/2007 (HD nội dung, phương pháp GD cho HS có hoàn cảnh khó khăn) - Công văn số 10398/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007 (HD nội dung, hình thức tổ chức và PP dạy học cho HS giỏi cấp Tiểu học) - Công văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 (HD quản lý và tổ chức dạy học lớp ghép ở cấp Tiểu học). Nhằm hướng dẫn GV vận dụng linh hoạt CT và SGK theo đặc điểm vùng, miền phù hợp với đối tượng HS. 9 Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề tồn tại: Chất lượng dạy học chưa đạt được như mong muốn (Lập KHBH - Tổ chức hoạt động dạy và học - Đánh giá, kiểm tra - QL chỉ đạo, dự giờ đánh giá GV). Nhiều GV, CBQL lúng túng khi vận dụng chương trình, sách (SGK-SGV) trong quản lý, chỉ đạo và dạy học cho các đối tượng khác nhau. Để khắc phục tình trạng trên Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN (Công văn số 624/BGD ĐT-GDTH ngày 05/2/2009 về việc HD thực hiện Chuẩn KT-KN các môn học ở Tiểu hoc): Mục tiêu: Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học. Đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay. Tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng. Biên soạn theo kế hoạch dạy học và SGK đang được sử dụng trong các trường Tiểu học. Có phần chung và phần hướng dẫn cụ thể cho từng tuần hoặc tiết đối với từng nội dung, chủ đề của môn học. Mức độ của nội dung yêu cầu đạt về KT, KN đối với từng nội dung, chủ đề và được hiểu là chuẩn tối thiểu đòi hỏi tất cả HS ở các vùng, miền khác nhau đều phải đạt được. Phần ghi chú trong tài liệu chỉ xác định để làm rõ những nội dung cần hướng dẫn cụ thể hoặc chi tiết hơn. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Trường Tiểu học 1.2.1.1. Vị trí của trường Tiểu học (Điều 2): “ Điều lệ trường Tiểu học” đã ghi rõ: Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. 1.2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học Điều 3: Điều lệ trường Tiểu học ghi rõ 10 + Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục theo mục tiêu, chương trình giáo dục Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. + Huy động trẻ em đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác, thực hiện chương trình giáo dục Tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình Tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường. + Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh. + Quản lý sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật. + Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục. + Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. + Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. [5] - Nắm vững các văn bản quản lý giáo dục cơ bản phục vụ cho quản lý quá trình dạy học : Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục Tiểu học, Mục tiêu, kế hoạch đào tạo trường Tiểu học, Điều lệ trường Tiểu học và những văn bản pháp quy khác phục vụ cho chỉ đạo chuyên môn ở trường Tiểu học. 1.2.1.3. Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Theo Điều 24: Điều lệ trường Tiểu học: + Trường Tiểu học thực hiện chương trình Giáo dục, kế hoạch dạy học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. 11 + Căn cứ vào kế hoạch dạy học và kế hoạch thời gian năm học, nhà trường cụ thể hoá các hoạt động giáo dục và giảng dạy, xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh và điều kiện của địa phương. 1.2.2. Học sinh Tiểu học 1.2.2.1. Khái niêm học sinh Tiểu học ê Học sinh Tiểu học là giai đoạn phát triển tất yếu của đời người. Ở lứa tuổi này trẻ em có đă c điểm riêng, đó là những thực thể hồn nhiên tiềm tàng khả năng ê phát triển, là những nhân cách đang hình thành. Học sinh Tiểu học là học sinh từ 6 đến 14 tuổi, được thực hiê n trong 5 năm ê học, tuổi của học sinh lớp mô t là 6 tuổi. ê * Nhiê m vụ học sinh Tiểu học. ê - Thực hiê n đầy đủ và có kết quả hoạt đô ng học tâ p; chấp hành nô i quy nhà ê ê ê ê trường; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tâ p. ê - Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè và người tàn tâ t, khuyết tâ t. ê ê - Rèn luyê n thân thể, giữ vê ê sinh cá nhân. ê - Tham gia các hoạt đô ng tâ p thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn và bảo ê ê vê ê tài sản nơi công cô ng; tham gia các hoạt đô ng bảo vê ê môi trường, thực hiê n ê ê ê trực tự an toàn giao thông. - Góp phần bảo vê ê và phát huy truyền thống của nhà trường.[5] 1.2.2.2. Đă êc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học Học sinh Tiểu học là lứa tuổi đang hình thành và phát triển những đặc điểm cơ bản về nhân cách, về các mặt nhận thức. Mỗi học sinh là một nhân cách riêng, một chủ thể, một cá thể riêng. Mỗi học sinh là một thành viên của cộng đồng, phản ánh những dấu hiệu đặc trưng của xã hội. 12 Lứa tuổi hoêc sinh Tiểu hoêc là giai đoaên chuyển tiếp từ lứa tuổi mẫu giáo sang tuổi thiếu niên, đồng thời là giai đoaên đầu tiên, quan troêng nhất của cuốc sống nhà trường và toàn bôê cuộc sống lao đôêng sau này của trẻ em hiêên đaêi. So với tuổi mẫu giáo, giai đoaên của lứa tuổi hoêc sinh Tiểu hoêc diễn ra sự thay đổi môi trường sống, thay đổi tính chất của các mối quan hêê, đăc biêêt là sự thay đổi hoaêt đôêng chủ ê đaêo. Hoaêt đôêng hoêc giữ vai trò chủ đaêo. Qua hoaêt đôêng hoêc tâêp, ở hoêc sinh Tiểu hoêc hình thành được kỹ năng làm viêêc trí óc, bước đầu có tri thức khoa hoêc, từ đó hình thành thái đôê khoa hoêc, tư duy khoa hoêc, thói quen làm viêêc khoa hoêc, làm nền tảng để các em hình thành những tình cảm cao đeêp, những kỹ năng, kỹ xảo, thói quen hoêc tâêp và lao đôêng sau này. Sự thành công hay thất baêi của các em trong giai đoaên này sẽ để laêi dấu ấn sâu sắc trong cuộc đời hoêc sinh và góp phần quyết điênh sự thành công, thất baêi ở giai đoaên kế tiếp. Như thế, sự phát triển tâm lý của lứa tuổi hoêc sinh Tiểu hoêc có ý nghĩa cực kỳ quan troêng trong toàn bôê quá trình phát triển tâm lý của trẻ em hiêên đaêi, nó taêo ra nền tảng cho cả quá trình phát triển về sau của các em. 1.2.2.3. Yêu cầu phát triển hoêc sinh Tiểu hoêc Lứa tuổi hoêc sinh Tiểu hoêc bao gồm những trẻ em có đôê tuổi từ 6 – 7 tuổi đến 11 – 12 tuổi. Đây là giai đoaên chuyển tiếp từ lứa tuổi mẫu giáo sang tuổi thiếu niên, đồng thời là giai đoaên đầu tiên, quan troêng nhất của cuôêc sống nhà trường và toàn bôê cuôêc sống lao đôêng sau này của trẻ em. Do ý nghĩa đăc biêêt quan troêng của giai đoaên phát triển tâm lý này mà viêêc ê giáo duêc hoêc sinh Tiểu hoêc cũng được đă êc biêêt quan tâm. Trong “Luâêt phổ câêp giáo duêc Tiểu hoêc” có ghi: “Giáo duêc Tiểu hoêc là bâêc hoêc nền tảng của hêê thống giáo duêc Quốc dân có nhiêêm vuê xây dựng và phát triển tình cảm đaêo đức, trí tuêê, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diêên nhân cách con người Viêêt Nam xã hôêi chủ nghĩa”. Bâêc hoêc Tiểu hoêc sẽ taêo ra những điều kiêên để trẻ tiếp tục phát triển, có khả năng học tâ p suốt đời để trở ê thành những con người có trí tuê ê phát triển, ý chí cao, tình cảm đẹp. 13 Ở bâ c Tiểu học là phải đảm bảo cho mọi trẻ em được đến trường, được học ê tâ p trong môi trường gần gũi, trong lành và dân chủ. Nhà trường là nơi trẻ thâ t sự ê ê yêu thích vì được yêu thương, chăm sóc và giáo dục. Điều quan trọng là làm sao cho trẻ em trong lứa tuổi Tiểu học ham thích đến trường, trẻ em được giáo dục phù hợp với tâm sinh lý lúa tuổi. 1.2.3. Chuẩn; chuẩn kiến thức kỹ năng; chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán ở Tiểu học Theo Tài liệu hướng dẫn thực hiện CKTKN – Phòng GD & ĐT TP Vinh, tháng 12 năm 2009, chúng tôi có được: 1.2.3.1. Khái niệm chuẩn - Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm thuộc lĩnh vực nào đó. - Yêu cầu của Chuẩn là sự cụ thể hóa, chi tiết. Chuẩn chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn: a> Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng Chuẩn. b> Chuẩn phải có hiệu lực ổn định về phạm vi lẫn thời gian áp dụng. c> Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là Chuẩn đó có thể thực hiện được. d> Đảm bảo có tính cụ thể, tường minh và có tính định lượng. e> Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có liên quan. - Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (gọi tắt là Chuẩn). Là mức độ yêu cầu và điều kiện mà đối tượng giáo dục được đánh giá phải đáp ứng để được công nhận đạt chất lượng tiêu chuẩn giáo dục. Chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn và các tiêu chí. Đối tượng được đánh giá chất lượng giáo dục chủ yếu là: Chương trình, SGK, giáo trình, tài liệu, cơ sở giáo dục, cán bộ quản lý, nhà giáo, học sinh. 1.2.3.2. Khái niệm chuẩn kiến thức, kỹ năng 14 a) Khái niệm Chuẩn KT, KN các môn học cấp Tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006): Chuẩn KT, KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn KT, KN là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD. Chuẩn KT, KN : * Là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý, dạy học. * Là mức độ cần đạt để GV thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trình giáo dục cấp Tiểu học; * Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng, tạo cơ hội cho GV chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng bước thực hiện chất lượng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi HS. Chuẩn kiến thức và kỹ năng nhằm đáp ứng sự chuẩn hoá trong chỉ đạo, thực hiện và đánh giá kết quả một chương trình giáo dục. Vì vậy, nội dung của chuẩn kiến thức và kỹ năng phải phản ánh đúng và đầy đủ những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất, cần thiết của chương trình giáo dục; đảm bảo cho mọi HS bình thường thực hiện đúng yêu cầu của nhà trường đều có thể đạt hoặc vượt chuẩn. Chuẩn kiến thức và kỹ năng phải cụ thể và chuẩn xác, dễ sử dụng, dễ kiểm soát, không tạo ra những cách hiểu khác nhau trong sử dụng. Chuẩn kiến thức và kỹ năng là cơ sở quan trọng để biên soạn tài liệu dạy học, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục, đặc biệt là kiểm tra kết quả giáo dục HS. - Chuẩn kiến thức và kỹ năng thường tồn tại ở những dạng sau: - Chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng môn học. - Chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng lĩnh vực giáo dục (gồm một nhóm các môn học có nhiều quan hệ với nhau). 15 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng của một cấp, bấc học (bao gồm chuẩn chung của chương trình tất cả các môn học và hoạt động giáo dục). Ở dạng này có thể nêu đầy đủ những chuẩn mực về kiến thức, kỹ năng, thái độ của một chương trình giáo dục. Có thể xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ năng theo một, hai hoặc cả ba dạng trên. b) Các mức độ thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng - Các mức độ về kiến thức: yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong Chương trình, SGK, đó là nền tảng vững chắc để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. Có 6 mức độ là: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Phân tích, Đánh giá và Sáng tạo. + Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu từ các dữ liệu đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. + Thông hiểu: Là các khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được. + Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyêt một vấn đề nào đó. + Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc giữa chúng. + Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị thông tin, bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp. + Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới. 16 Tuy nhiên trong chương trình GDPT, chủ yếu đề cập đến 3 mức độ đầu, các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của HS. - Các mức độ về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kỹ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ... Thông thường kỹ năng được xác định theo 3 mức độ: + Thực hiện được. + Thực hiện thành thạo. + Thực hiện sáng tạo. Tuy nhiên trong chương trình GDPT, chủ yếu đề cập đến 2 mức độ đầu, mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của HS. c) Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng c1. Yêu cầu cần đạt, bài tập cần làm Đối với từng bài học trong SGK, cần quan tâm tới yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. Quá trình tích luỹ được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học cũng chính là quá trình bảo đảm cho HS đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học. Để thực hiện được yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK. Bài tâ p cần làm là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS ê trong mỗi giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học. Như vâ êy, thực hiê ên đầy đủ cácbài tâp cần làm là đáp ứng yêu cầu cần â đạt của mỗi bài học, góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi chủ đề (mức đô â cần đạt), góp phần thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng mỗi lớp; góp phần thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Tiểu học. 17 Trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK để bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học Chuẩn kiến thức, kỹ năng (Lớp) Mức đô ê cần đạt (Chủ đề, mạch kiến thức) Yêu cầu cần đạt (Bài 1) Yêu cầu cần đạt (Bài …) Bài tập cần làm Có thể là mục tiêu của Kế hoạch bài học Tất cả học sinh làm được Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng qua một số bài cụ thể đối với môn Toán ở mỗi lớp được trình bày trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán. c2. Mục tiêu-Yêu cầu cần đạt Kế hoạch bài học trong Sách giáo viên (SGV) được biên soạn theo SGK nên mục tiêu trong SGV thích hợp cho vùng thuận lợi, vùng phát triển. Đối với vùng khó khăn, cần biên soạn lại mục tiêu cho thích hợp. Dù thế nào đi nữa thì tất cả học sinh phải làm được tất cả các bài tập cần làm. Mục tiêu Yêu cầu cần đạt (Bài tập cần làm) 18 d) Tài liê Âu Hướng dẫn thực hiê Ân chuẩn kiến thức, kĩ năng - Sách giáo khoa - Công văn số 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006 (HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở Tiểu học) d1. Tài liê êu HDTH.CKTKN và Sách giáo khoa - Hầu hết các bài trong SGK được hướng dẫn trong tài liê êu HDTH.CKTKN. - Mô êt ít bài luyê ên tâ p trong SGK được hướng dẫn gô êp lại từ 3 bài thành ê 2 bài. d2. Tài liê êu HDTH.CKTKN và công văn số 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006 ( HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở Tiểu học) - Công văn 9832 yêu cầu nô i dung trong từng tuần học. ê - Tài liê êu HDTH.CKTKN nêu Yêu cầu cần đạt, Bài tâ p cần làm của từng ê bài. Nếu có “đô ê vênh” giữa 2 loại tài liê êu này thì GV vâ ên dụng thích hợp vào lớp của mình. 1.2.3.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán ở Tiểu học - Chuẩn kiến thức và kỹ năng học tập môn Toán Tiểu học là sự cụ thể hoá mục tiêu môn Toán ở Tiểu học nói chung, là những tiêu chuẩn cụ thể làm căn cứ để xác nhận HS đã đạt được những yêu cầu cơ bản nhất, quan trọng nhất của mục tiêu môn Toán từng lớp, đó là những tiêu chuẩn mà mọi HS phát triển bình thường đều cần phải và có thể phấn đấu đạt được sau khi hoàn thành chương trình môn Toán ở từng lớp. - “Chuẩn học tập” vừa là tính chuẩn hoá (tức là đảm bảo đạt được những mục tiêu cơ bản nhất của chương trình giáo dục) vừa là tối thiểu (tức là đảm bảo phù hợp với sự có gắng của các loại đối tượng HS). Phân tích các tài liệu liên quan đến chuẩn học tập của HS phổ thông và cách xây dựng chuẩn kiến thức và 19 kỹ năng các môn học của nước ta và một số nước khác, có thể nêu cách hiểu phổ biến là: Chuẩn kiến thức và kỹ năng của môn học là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt được về kiến thức và kỹ năng của môn học đó. Mức độ này được công nhận là tiêu chuẩn để xác nhận HS đã thực hịên được những mục tiêu của chương trình môn học, sau một giai đoạn học tập nhất định. Mức độ nêu ở đây là mức độ không thể thấp hơn và mọi HS đều có thể phấn đấu để đạt được. Do sự phân hoá của HS trong quá trình học tập, sẽ có một bộ phận HS đạt chuẩn, một bộ phận khác vượt chuẩn, một số HS phải có sự hỗ trợ mới đạt chuẩn. Nếu chuẩn thấp hơn trình độ nhận thức của HS sẽ không gây được hứng thú học tập, không phát triển được HS - chuẩn phải phù hợp với sự cố gắng đúng mức với số đông HS. - Một số quy định cụ thể như sau : + Thực hiện đúng theo hướng dẫn về “yêu cầu cần đạt”, “bài tập cần làm” ghi trong tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học các lớp học ở Tiểu học. * Đối với “yêu cầu cần đạt” từng tiết dạy: Đây là yêu cầu tối thiểu, bắt buộc, không được giảm bớt đối với tất cả các lớp. Đối với vùng thuận lợi, có thể đưa thêm các yêu cầu khác (phù hợp với trình độ thực tế của học sinh lớp đó), không nhất thiết phải giữ nguyên mức “yêu cầu cần đạt” trong khi trình độ chung của lớp có thể tiếp thu tốt một số yêu cầu phát triển cao hơn. * Đối với “bài tập cần làm” từng tiết dạy: Việc thực hiện các bài tập ít hơn so với sách giáo khoa là do: - Không đủ thời gian; thường thuộc các dạng: + Làm dòng 1, 2 trong khi bài tập có 3, 4 dòng. + Làm cột a, b trong khi bài tập có 3, 4 cột. + Làm 2, 3 phép tính trong khi bài tập có 4, 5 phép tính. + Làm câu 1, 2 trong khi bài tập có 3, 4 câu. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan