Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lý thuyết về một số mô hình, phương pháp định giá sản phẩm tài chính phái sinh (...

Tài liệu Lý thuyết về một số mô hình, phương pháp định giá sản phẩm tài chính phái sinh ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
146
123
141

Mô tả:

MỤC LỤC Formatted: Font: 16 pt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU ........................................................................................11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH.....................................................75 1.1. Hoạt động kinh doanh sản phẩm tài chính phái sinh trên thế giới ........................................................................................75 1.2. Sự phát triển của sản phẩm tài chính phái sinh và thị trường sản phẩm phái sinh tại Việt Nam............................... 107 1.3. Sản phẩm tài chính phái sinh tại NH TMCP Hàng Hải ................................................................................................ 2014 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH............ 2619 2.1. Định giá theo giá thị trường cho nghiệp vụ tương lai ngoại tệ ............................................................................................. 2619 2.1.1. Mô tả sản phẩm .......................................................... 2619 2.1.2. Phương pháp định giá ................................................. 3223 2.2. Định giá nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ ....................... 3525 2.2.1. Mô tả sản phẩm .......................................................... 3525 2.2.2. Mô hình định giá Black- Scholes ................................ 4734 2.3. Định giá các sản phẩm hoán đổi tiền tệ (IRS/CCS/FRA) ................................................................................................ 6042 2.3.1. Mô tả sản phẩm .......................................................... 6042 2.3.2. Phương pháp định giá ................................................. 6949 CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ MỘT SỐ SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI MARITIME BANK.................................................. 7150 3.1. Định giá giao dịch tương lai ngoại tệ ............................. 7150 3.1.1. Kết quả định giá sản phẩm Futures ............................. 7351 3.1.2. Phân tích kết quả và giá trị ứng dụng.......................... 7754 3.2. Định giá nghiệp vụ quyền chọn kiểu Âu ....................... 8056 3.2.1. Mô hình phân tích chuỗi thời gian (để ước lượng được σ) ............................................................................................. 8056 3.2.2. Định giá quyền chọn ngoại tệ theo mô hình BlackScholes ................................................................................. 8761 3.2.3. Bộ Greek phân tích độ nhạy ....................................... 9063 3.2.4. Giá trị rủi ro của giao dịch quyền chọn ngoại tệ ......... 9164 3.2.5. Phân tích kết quả và giá trị ứng dụng.......................... 9465 3.3. Định giá giao dịch hoán đổi tiền tệ ................................ 9768 3.3.1. Định giá các giao dịch hoán đổi lãi suất bằng phương pháp hồi quy dòng tiền ......................................................... 9768 3.3.2. Phân tích kết quả và giá trị ứng dụng........................ 10371 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................... 10572 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 10875 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Formatted: Font: 16 pt NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NPV : Giá trị hiện tại ròng MTM : Định giá theo giá trị thị trường (Marked to market) PL : Lãi lỗ PV : Giá trị hiện tại QLRR : Quản lý rủi ro TCTD : Tổ chức tín dụng TCPS VaR : Tài chính phái sinh : Giá trị rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU Formatted: Font: 16 pt Bảng 1.1- Giá trị hợp đồng tương lai hàng hóa tại Techcombank 139 Bảng 1.2- Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ tại Vietcombank ................................................................................................... 1511 Bảng 2.1- Tiêu chuẩn hóa hợp đồng tương lai Sở giao dịch Chicago ................................................................................................... 2619 Bảng 2.2- Bảng quote giá niêm yết trên Sở giao dịch ................. 2820 Bảng 2.3- Giao dịch Futures một ngày của Maritime Bank ........ 3123 Bảng 2.4- Ví dụ Delta Hedging .................................................. 5439 Bảng 3.1- Danh mục FX Futures đến hạn tháng 9/2012 ............. 7452 Bảng 3.2- Danh mục FX Futures đến hạn tháng 12/2012 ........... 7553 Bảng 3.3: Kiểm định tính dừng của chuỗi D(EUR) .................... 8157 Bảng 3.4- Ước lượng mô hình Arch- Garch cho chuỗi tỷ giá EUR/USD .................................................................................. 8358 Kiểm định tính dừng của chuỗi D(AUD): .................................. 8459 Bảng 3.5: Kiểm định tính dừng của chuỗi D(AUD) ................... 8459 Bảng 3.6- Ước lượng mô hình Arch- Garch cho chuỗi tỷ giá AUD/USD .................................................................................. 8560 Bảng 3.7- Danh mục giao dịch quyền chọn EUR/USD .............. 8761 Bảng 3.8- Kết quả tính toán theo mô hình Black- Scholes cho danh mục quyền chọn EUR/USD........................................................ 8761 Bảng 3.9- Danh mục giao dịch quyền chọn AUD/USD ............. 8862 Bảng 3.10- Kết quả tính toán theo mô hình Black- Scholes cho danh mục quyền chọn AUD/USD ....................................................... 8862 Bảng 3.11- Kết quả bộ Greek cho danh mục quyền chọn ngoại tệ EUR/USD .................................................................................. 9063 Bảng 3.12- Kết quả bộ Greek cho danh mục quyền chọn ngoại tệ AUD/USD .................................................................................. 9164 Bảng 3.13- 20 giá trị giả định để tính VaR ................................. 9264 Bảng 3.14- Danh mục giao dịch hoán đổi tiền tệ tại Maritime Bank ................................................................................................... 9968 Bảng 3.15- Kết quả định giá danh mục giao dịch hoán đổi lãi suất theo phương pháp chiết khấu dòng tiền .................................... 10169 DANH MỤC ĐỒ THỊ Formatted: Font: 16 pt Đồ thị 1.1- Doanh số giao dịch sản phẩm TCPS trên Sở giao dịch của toàn cầu....................................................................................85 Đồ thị 1.2- Doanh số giao dịch phái sinh trên OTC toàn cầu .........86 Đồ thị 1.3- Tỷ trọng các loại giao dịch tài chính phái sinh .............96 Đồ thị 1.4- Đồ thị trạng thái mở FX Futures năm 2012 .............. 2115 Đồ thị 1.5- Trạng thái quyền chọn ngoại tệ EUR/USD .............. 2316 Đồ thị 1.6- Trạng thái quyền chọn ngoại tệ AUD/USD .............. 2316 Đồ thị 1.7- Đồ thị trạng thái mở giao dịch IRS- CCS năm 2012 2417 Đồ thị 3.1: Đồ thị chuỗi D(EUR) ............................................... 8257 Đồ thị 3.2: Đồ thị chuỗi D(AUD) ............................................... 8559 DANH MỤC HÌNH VẼ Formatted: Font: 16 pt Hình 2.1- Mua Call .................................................................... 4431 Hình 2.2- Bán Call ..................................................................... 4532 Hình 2.3- Mua Put ...................................................................... 4532 Hình 2.4: Bán Put ....................................................................... 4633 i TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Formatted: Font: 16 pt Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008 khiến cho hệ thống ngân hàng, các định chế tài chính sụp đổ hàng loạt. Điều này cho thấy các công cụ tài chính thịnh hành trong thời gian đó chưa phải là các công cụ hiệu quả. Các sản phẩm tài chính phái sinh như giao dịch tương lai ngoại tệ, giao dịch quyền chọn, hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo, hoán đổi kỳ hạn lãi suất dần trở nên được ưa chuộng hơn rất nhiều so với các loại tài sản chứng khoán hóa. Thị trường tài chính Việt Nam cũng ngày càng lớn mạnh nhanh chóng với các sản phẩm đa dạng, phong phú; các giao dịch thực hiện với khối lượng lớn, tốc độ cao nhằm chớp lấy các cơ hội kinh doanh cũng như tìm các công cụ phòng ngừa rủi ro. Khi thị trường tín dụng đơn thuần dần trở nên bão hòa, việc kinh doanh chênh lệch lãi suất giữa đi vay và cho vay không đem lại lợi nhuận cao, chi phí bỏ ra lại lớn, các định chế tài chính Việt Nam bắt đầu chuyển hướng sang các sản phẩm phái sinh. Sản phẩm phái sinh có độ rủi ro thấp hơn các sản phẩm kinh doanh thực, nhưng vẫn chứa đựng cơ hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. ii Trong khoảng chục năm gần đây, thị trường tài chính Việt Nam bắt đầu manh nha việc kinh doanh sản phẩm tương lai (Futures), quyền chọn (Options), hoán đổi lãi suất (Interest rate swap- IRS), hoán đổi tiền tệ chéo (Cross currency swap- CCS), hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Forward rate agreement- FRA)... với những đặc điểm linh hoạt hơn nhiều so với các sản phẩm kinh doanh đơn thuần. Vì vậy, một nhu cầu cấp thiết hiện nay là sử dụng các mô hình định giá để đánh giá hiệu quả kinh tế của công cụ tài chính. Các sản phẩm tài chính phái sinh có rất nhiều ưu điểm vượt trội mà các sản phẩm kinh doanh đơn thuần không có được. Vì vậy, những sản phẩm này đang dần được ưa chuộng nhiều hơn ở Việt Nam, cũng như trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, một thực tế là với bất kỳ một sản phẩm nào được kinh doanh cũng cần phải được đơn vị kinh doanh và đơn vị quản lý rủi ro định giá để tính toán hiệu quả kinh tế của sản phẩm. Tuy nhiên, các ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn còn đang thiếu các công cụ được áp dụng rộng rãi trong thực tế kinh doanh để định giá các sản phẩm phái sinh, mặc dù trong tài liệu, sách vở đã có khá nhiều lý thuyết về mô hình định giá. NH TMCP Hàng Hải (Maritime Bank) cũng đang phải chấp nhận một thực tế là có hoạt động kinh doanh nhưng chưa có công cụ định giá hiệu quả như các ngân hàng khác. Vì vậy, tôi khẳng định rằng cần thiết phải xây dựng công cụ định giá định giá cho các giao dịch tài chính phái sinh. iii Tôi kỳ vọng có thể áp dụng một số phương pháp định giá sản phẩm phái sinh (quyền chọn, tương lai ngoại tệ, hoán đổi lãi suất) từ lý thuyết vào thực tế; thực hành định giá một số giao dịch được thực hiện tại NH TMCP Hàng Hải. Hi vọng rằng từ một số tính toán cụ thể này, người đọc có thể hiểu rõ hơn tính năng, tác dụng của một số mô hình định giá tài sản tài chính. Thêm vào đó, căn cứ trên kết quả tính toán, tôi cũng muốn đưa ra các phân tích để thấy được giá trị ứng dụng của các loại mô hình này; Đồng thời đưa ra các khuyến nghị, gợi ý một số phương án kinh doanh bằng nghiệp vụ phái sinh; Xây dựng công cụ phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngoại tệ bằng cách sử dụng các sản phẩm phái sinh này. Để thực hiện luận văn này, tôi có áp dụng phương pháp mô hình hóa. Cụ thể là áp dụng mô hình định giá theo giá trị thị trường cho sản phẩm Futures; mô hình định giá quyền chọn Black- Sholes để định giá giao dịch quyền chọn ngoại tệ và phương pháp chiết khấu dòng tiền cho các sản phẩm phái sinh tiền tệ khác. Tuy nhiên, để có thể sử dụng được các mô hình, tôi cũng có sử dụng phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu: Thu thập chuỗi dữ liệu tỷ giá EUR/USD, AUD/USD (cặp giao dịch tiêu biểu). Phân tích dữ liệu để xác định độ biến động của chuỗi dữ liệu. Có thể sẽ phải dùng đến các dạng mô hình phân tích chuỗi thời gian để xác định độ biến động. Một phương pháp được sử dụng cũng không kém phần quan trọng trong phân tích là phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia. iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1.1. Hoạt động kinh doanh sản phẩm tài chính phái sinh trên thế giới Công cụ tài chính phái sinh xuất hiện từ thế kỷ 17 và hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra một thị trường phái sinh liên kết toàn cầu. Kể từ những năm 80 của thế kỉ 20, các giao dịch tài chính phái sinh đã được sử dụng ngày càng rộng rãi ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có nền kinh tế phát triển. Các công cụ này giúp các nhà đầu tư thu được một khoản lời khổng lồ từ việc kết hợp linh hoạt các giao dịch phái sinh với các công cụ tài chính khác. Đồng thời, đây cũng là công cụ hỗ trợ các doanh nghiệp trên thế giới phòng vệ hiệu quả trước nhiều cuộc khủng hoảng lớn. 1.2. Sự phát triển của sản phẩm tài chính phái sinh và thị trường sản phẩm phái sinh tại Việt Nam Hiện nay NHNN cho phép các ngân hàng trong nước được kinh doanh các nghiệp vụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên, các ngân hàng phải đáp ứng được các điều kiện nhất định. Trên thị trường tài chính ở Việt nam, các nghiệp vụ phái sinh bắt đầu xuất hiện khoảng mười năm trước đây; đến nay đã xuất hiện nhiều loại công cụ phái sinh chuẩn và không chuẩn đang được thực hiện. Tuy nhiên, số lượng các giao dịch còn ít, thị trường còn nhỏ bé, chưa sôi nổi. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do mức Formatted: Font: 16 pt v độ phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường vốn còn thấp, trên thị trường còn thiếu vắng các nhà đầu tư am hiểu kỹ về lợi ích cũng như kỹ thuật tính toán lợi nhuận từ các loại nghiệp vụ này. Bên cạnh đó các nhà môi giới, các nhà tư vấn quá ít trên thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán để thúc đẩy các nhà đầu tư tham gia mạnh mẽ thị trường này. Đồng thời, phải chấp nhận một thực tế là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam còn khá thờ ơ với các dòng sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro. Trong khi đó, thị trường phái sinh còn bị thiếu cơ sở pháp lý theo quy định của NHNN. Như vậy, việc quản lý của NHNN vẫn còn có sự yếu kém khi không theo kịp các biến động, các nhu cầu của thị trường. Vì các nguyên nhân trên dẫn đến sự kém phát triển của thị trường phái sinh. Đây là một thách thức không nhỏ trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trường tài chính ở Việt Nam. 1.3. Sản phẩm tài chính phái sinh tại NH TMCP Hàng Hải Maritime Bank đã được NHNN cấp phép kinh doanh các sản phẩm phái sinh theo quy định của NHNN, cụ thể là các sản phẩm tài chính phái sinh tương lai ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ, hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ chéo. Maritime Bank đã triển khai các sản phẩm phái sinh này đến tất cả các đối tượng khách hàng. Trong đó, năm 2012, Maritime Bank khá phát triển sản phẩm tương lai ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ. Các sản phẩm hoán đổi lãi suất có triển khai nhưng số lượng giao dịch còn khá ít do nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu còn hạn chế. vi Theo kế hoạch kinh doanh cho các năm tới, Maritime Bank định hướng sẽ phát triển tất cả các sản phẩm tài chính phái sinh rộng rãi hơn nữa, thay cho các sản phẩm kinh doanh trực tiếp như giao dịch giao ngay (Spot), giao dịch kỳ hạn (Forward), giao dịch gửi và nhận gửi tiền (MM). Từ đó, Maritime sẽ phấn đấu trở thành nhà tạo lập thị trường, đi tiên phong trong việc phát triển thị trường tài chính phái sinh tại Việt Nam. Vì Maritime Bank hiện chỉ triển khai các sản phẩm phái sinh là tương lai ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ, hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ chéo. Do vậy, luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề định giá cho nhóm các sản phẩm tài chính phái sinh nêu trên. CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ MỘT SỐ MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM TCPS 2.1. Định giá theo giá thị trường cho giao dịch tương lai ngoại tệ 2.1.1. Mô tả sản phẩm Hợp đồng tương lai (Futures) là một thỏa thuận về việc mua bán một loại tài sản trong tương lai tại một mức giá cố định. Nói một cách ngắn gọn, giá cả được thỏa thuận tại ngày hôm nay, nhưng việc giao nhận tài sản và thanh toán xảy ra sau đó. 2.1.2. Phương pháp định giá Do sản phẩm Futures được yết công khai trên các sàn giao dịch quốc tế nên giá giao dịch và giá thị trường của sản phẩm này Formatted: Font: 16 pt vii cũng được yết đầy đủ. Vì vậy, việc định giá một hợp đồng Futures hoàn toàn giống như cách định giá một giao dịch Spot thông thường. Thực hiện định giá theo giá trị thị trường (PLMTM) là tính lãi lỗ cho trạng thái mở với giá trung bình mua/bán nếu như đóng trạng thái đó với giá thị trường. PLMTM  A.( PMK  PAV ) Trong đó: PLMTM là lãi lỗ danh mục Futures đang nắm giữ A là trạng thái mở của danh mục. A được tính bằng tổng khối lượng giao dịch mua trừ tổng khối lượng giao dịch bán. Đóng trạng thái là hình thức mua/bán để sau đó trạng thái mở bằng 0. P MK là giá thị trường (Settlement price) của loại hợp đồng được kinh doanh PAV là giá trung bình giao dịch của trạng thái mở 2.2. Định giá giao dịch quyền chọn ngoại tệ 2.2.1. Mô tả sản phẩm Quyền chọn ngoại tệ (FX Option) là loại hợp đồng mà trong đó người mua quyền mua hoặc quyền bán có quyền thực hiện hoặc không thực hiện quyền mua/ bán một lượng tiền tệ theo tỷ giá nhất định (thường gọi là tỷ giá hợp đồng – Strike price). Có hai loại quyền chọn: Quyền chọn kiểu châu Âu là loại quyền chọn mà người mua có quyền thực hiện hợp đồng tại một viii thời điểm nhất định trong tương lai. Quyền chọn kiểu Mỹ là loại quyền chọn mà người mua có quyền thực hiện hợp đồng trong một khoảng thời gian nhất định. 2.2.2. Mô hình định giá Black- Scholes Năm 1973, công thức nổi tiếng về định giá sản phẩm quyền chọn được đưa ra trên bài báo của hai giáo sư MIT, Fischer Black và Myron Scholes. Mô hình này đã được áp dụng sang lĩnh vực tiền tệ và các sản phẩm có hưởng lãi suất không có rủi ro từ các bài báo của Mark Garman và Steven Kolhagen. Vì vậy, khi áp dụng cho quyền chọn tiền tệ, phương pháp này còn được gọi là GarmanKolhagen. C  S0 * e  q (T t ) * N ( d1 )  K * e  r (T t ) * N ( d 2 ) P  K * e  r (T t ) * N (  d 2 )  S 0 * e  q (T t ) * N ( d1 ) ln( S0 / K )  (r  q  d1  2 ) * (T  t ) 2  T t d 2  d1   T  t Trong đó: C: Giá cả (giá trị) của quyền chọn mua P: Giá cả (giá trị) của quyền chọn bán S0: Tỷ giá giao ngay của cặp đồng tiền cơ sở (underlying asset) K: Tỷ giá thực hiện của hợp đồng ix T: Thời điểm đáo hạn quyền chọn t: Thời điểm hiện tại T-t được tính theo đơn vị là năm r: Lãi suất kép liên tục không có rủi ro của đồng tiền thứ nhất q: Lãi suất kép liên tục không có rủi ro của đồng tiền thứ hai σ: là độ lệch chuẩn hàng năm của phần trăm thay đổi tỷ giá giao ngay N(d1) và N(d2) là giá trị của hàm phân phối chuẩn hóa N(0,1) tại d1 và d2 Quyền chọn kiểu Mỹ có quyền thực hiện hợp đồng bất kỳ lúc nào nên khó định giá hơn quyền chọn kiểu Âu. Hiện nay, việc định giá quyền chọn kiểu Mỹ vẫn dựa trên định giá kiểu Âu và có cân nhắc thêm yếu tố thời gian (kỳ hạn). Bộ Greek phân tích độ nhạy: Bộ Greek gồm Delta, Theta, Vega, Rho và Gamma được tính dựa vào mô hình Back-Scholes. Delta đo độ biến động của giá quyền chọn khi giá tài sản cơ sở thay đổi 1 đơn vị; Gamma đo độ biến động của Delta khi giá tài sản cơ sở thay đổi 1 đơn vị; Vega đo độ biến động của giá quyền chọn khi độ biến động của tài sản cơ sở (volitility) thay đổi 1%; Theta đo độ biến động của giá quyền chọn khi mỗi ngày làm việc trôi qua; Rho đo độ biến động của giá quyền chọn khi lãi suất thay đổi 1%. x Phòng ngừa rủi ro Delta (Delta Hedging): Delta là thông số dễ sử dụng để phòng ngừa rủi ro cho danh mục Options. Tuy nhiên, giá trị Delta sẽ thay đổi nên việc trạng thái của nhà đầu tư đạt được Delta trung tính chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn. Cả quá trình phòng ngừa rủi ro dựa trên việc điều chỉnh danh mục đầu tư để đạt trạng thái Delta trung tính được gọi là Delta Hedging. 2.2.3. Giá trị rủi ro của sản phẩm quyền chọn Mô hình VaR đo lường giá trị rủi ro. Hiện nay thông dụng ba phương pháp đo lường VaR là Mô phỏng lịch sử (Historical simulation), Phương sai- Hiệp phương sai (Var- Covariance) và Monte- Carlo. Trong đó, phương pháp Mô phỏng lịch sử giả thiết rằng những biến động đã từng diễn ra trong quá khứ sẽ tái diễn trong tương lai. Thực tế nhiều trường hợp, tương lai không giống với quá khứ. Phương pháp Phương sai- Hiệp phương sai lại giả thiết tỷ suất sinh lợi tuân theo phân phối chuẩn, nhưng không phải chuỗi dữ liệu nào cũng thực sự tuân theo phân phối chuẩn. Trong khi đó, phương pháp Monte- Carlo không bị giới hạn bởi giả thiết nào cả và có thể áp dụng cho sản phẩm Options, vậy nên luận văn này chỉ trình bày về phương pháp mô phỏng Monte- Carlo. 2.3. Định giá các sản phẩm hoán đổi (IRS) và hoán đổi tiền tệ chéo (CCS) xi 2.3.1. Mô tả sản phẩm Hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ chéo là việc các bên thỏa thuận với nhau, theo đó một bên thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả nổi và một bên thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất cố định trên cùng một khoản vốn (IRS) hoặc hai khoản gốc theo hai loại tiền khác nhau (CCS) trong cùng một khoảng thời gian nhất định. 2.3.2. Phương pháp định giá Các giao dịch hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ chéo đều có hai chiều gửi và nhận gửi tiền. Do vậy, phương pháp định giá cũng được xây dựng dựa trên nguyên tắc xác định dòng tiền sẽ thu được và phải trả trong tương lai. Sau đó, chiết khấu hai dòng tiền này về thời điểm hiện tại để tính ra lãi lỗ. Tất nhiên, việc chiết khấu dòng tiền phải sử dụng giá thị trường (lãi suất thị trường) tại thời điểm chiết khấu. Vì vậy, cũng có thể gọi đây là phương pháp tính toán NPV dòng tiền. PL của một giao dịch được tính bằng tổng PV của từng chân giao dịch. T PV   t 1 C B  y t*k y (1  ) (1  )T *k k k Trong đó : C = Khoản vốn gốc * Lãi suất xii B : Giá trị khoản gốc còn lại tại ngày thanh toán k : Số lần trả lãi trong 1 năm t: Thời điểm trả lãi thứ t T: Tổng số kỳ thanh toán CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ MỘT SỐ SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI MARITIME BANK 3.1. Định giá giao dịch tương lai ngoại tệ Tại Maritime bank hiện nay, ngân hàng Định chế tài chính là đơn vị được phép thực hiện kinh doanh các sản phẩm tài chính phái sinh. Vì vậy, bản thân mỗi giao dịch viên phải thực hiện định giá danh mục tài sản mà mình nắm giữ hàng ngày. Việc đánh giá danh mục hàng ngày, thậm chí là hàng giờ giúp cho giao dịch viên có thể tự kiểm soát tốt danh mục của mình, kịp thời đưa ra kế hoạch kinh doanh theo tình hình biến động của thị trường. Ngoài ra, khối Quản lý rủi ro cũng là một đơn vị cần phải thực hiện đánh giá một cách độc lập danh mục tài chính mà ngân hàng nắm giữ để giám sát độc lập, đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo kịp thời khi tình hình thị trường biến động bất lợi, nhằm giảm tổn thất cho ngân hàng. Đối với hợp đồng tương lai ngoại tệ tháng 9/2012: PLMTM(9)=242,275 USD Formatted: Font: 16 pt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan