Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp...

Tài liệu Kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp

.DOC
50
94
137

Mô tả:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày 11/ 10/2020 đến 06/ 12 /2020 MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ VẬT CHẤT 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô, biết thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động, thể hiện nhanh và khéo léo các vận động: đi, bật, chạy... biết dùng sức mạnh của toàn cơ thể khi thực hiện các vận động. Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhạc. Trẻ thực hiện được các vận động, cử động khéo léo của bàn tay ngón tay, rèn phối hợp được tay – mắt trong 1 số hoạt động. - Đi các kiểu, * Thể dục sáng: chạy thay đổi Đi các kiểu, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu tốc độ theo hiệu lệnh. lệnh. HH: Thở ra, hít vào thật - Bật tách chân sâu (4l) khép chân qua Tay: Đánh xoay tròn 2 7 ô. cánh tay, luân phiên từng - Đi thay đổi tay đưa lên cao. tốc độ theo hiệu lệnh. Đi trên Bụng: Cúi về trước ngửa dây đặt trên sàn ra sau, Đứng quay người sang bên. nhà. - Chạy chậm Chân: Bật đưa chân sang ngang, Nâng cao chân gập 100 – 200m. gối. - Các bài tập phát triển * Hoạt động vệ sinh, giờ chung: HH, ăn: - Luyện tập 1 số thói quen T,B,C. - Nặn, cắt theo vệ sinh: Rửa tay, lau mặt đường viền của trước khi ăn, rửa tay sau hình vẽ, chơi khi đi vệ sinh. Đi vệ sinh lắp ghép, cài đúng nơi quy định, sử cởi cúc áo, dụng đồ dùng vệ sinh buộc dây, kéo đúng cách. - Trẻ nói được tên các món ăn hàng ngày, biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe - Nhận biết các bữa ăn trong ngày, các món ăn, lợi ích của khóa. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày, các món ăn, lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe con người. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. - Gậy, bóng,trúi cát, đề can, dây, mũ múa, kéo, keo, giấy màu, đất nặn... đủ cho cô và trẻ. con người và có sức khỏe tốt để làm việc, biết ăn chính uống sôi...Có 1 số hành vi tốt trong ăn uống, trong vệ sinh, phòng bệnh: không nói chuyện khi ăn, ko gắp thức ăn vào bát bạn, rửa tay trước khi ăn... - Trẻ biết làm tốt 1 số công việc tự phục vụ. - Trẻ nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, 1 số công cụ lao động có thể gây nguy hiểm, có thể mô phỏng 1 số hành động thao tác trong lao động của 1 số nghề. việc ăn uống đối với sức khỏe con người. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. Luyện tập 1 số thói quen vệ sinh: Rửa tay, lau mặt trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh. Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. Che miệng khi ho, hắt hơi.Không chơi những nơi mất vệ sinh; biết và không ăn thức ăn có mùi ôi, không ăn lá, quả lạ, biết hút thuốc lá, rượu, bia...không tốt cho sức khỏe. - Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Biết 1 số dụng cụ lao động sắc nhọn, nguy * Hoạt động học: - Đi trên dây đặt trên sàn nhà. - Bật tách chân khép chân qua 7 ô. - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Chạy chậm 100 – 200m. * Hoạt động góc: - Nặn, cắt theo đường viền của hình vẽ, chơi lắp ghép, cài cởi cúc áo, buộc dây, kéo khóa. * Sinh hoạt chiều: - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. Che miệng khi ho, hắt hơi.Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm; biết và không ăn thức ăn có mùi ôi, không ăn lá, quả lạ, biết hút thuốc lá, rượu, bia...không tốt cho sức khỏe. - Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng. Biết 1 số dụng cụ lao động sắc nhọn, nguy hiểm đến bản thân, biết tránh những nơi nguy hiểm: Công trình đang xây dựng, máy cày, máy tuốt lúa đang hoạt động...Làm được 1 số động tác mô phỏng. hiểm đến bản thân, biết tránh những nơi nguy hiểm: Công trình đang xây dựng, máy cày, máy tuốt lúa đang hoạt động...Làm được 1 số động tác mô phỏng. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người. Trẻ phân biệt được 1 số nghề phổ biến và 1 số nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật. Trẻ biết nhận xét và thảo luận sự giống và khác nhau, phân loại dụng cụ, sản phẩn 1 số nghề. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7, biết ghép thành cặp những đối - Tìm hiểu về nghề du lịch. - Tìm hiểu về nghê dạy học. - Tìm hiểu về nghề làm ruộng. - Tìm hiểu về nghề làm nón. - Thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh. * Hoạt động học: - Tìm hiểu về nghề du lịch. - Tìm hiểu về nghê dạy học. - Tìm hiểu về nghề làm ruộng. - HĐ trải nghiệm: bé làm bánh. - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. - Các chữ số, số lượng, số thứ tự trong phạm vi 7. * Hoạt động chơi: - Nhận biết, - Góc PV: bán hàng 1 số phân biệt khối đồ dùng các nghề. vuông, khối - Góc học tập: làm các bài chữ nhật. ở vở toán, xem tranh ảnh - Các chữ số, số về chủ đề. phân nhóm lượng, số thứ tự nghề và tìm ra dấu hiệu trong phạm vi chung, biết loại đối tượng 7. không cùng nhóm. - Đo và so sánh bằng các đơn vị * Hoạt động ngoài trời: đo khác nhau - Quan sát, trò chuyện về 1 số nghề truyền thống, - Slide các bài giảng, tranh các nghề trong xã hội, lô tô các nghề trong xã hội. - Thẻ chữ số, các nhóm đối tượng trong phạm vi 7. Thước đo, băng giấy... - 1 số đồ dùng đồ chơi hoạt động góc tượng có mối liên quan. nghề sản xuất, nghề dịch vụ… - Trẻ biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau. * Sinh hoạt chiều: - Đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau - Trẻ biết gọi tên, so sánh sự giống và khác nhau giữa khối vuông, khối chữ nhật. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao. Đoc thuộc - Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề, , kể được câu chuyện đã học: “Hai anh em”. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. Chăm chú lắng nghe người khác và - Trẻ biết 1 số từ đáp lại bằng cử mới về nghề, có chỉ, ánh mắt, thể nói câu dài, kể nét mặt. chuyện về 1 số nghề gần gũi, quen thuộc. - Trẻ thích nghe đọc thơ và đọc thuộc thơ, biết kể chuyện diễn cảm câu chuyện về chủ đề nghề nghiệp. Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về 1 số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương. - Trẻ biết sử dụng câu đơn, câu phức - Bày tỏ cảm khi trò chuyện, xúc, nhu cầu đàm thoại. bằng cách nói - Trẻ thích sách và trọn câu, nói rõ chọn sách theo sở ràng , sử dụng * Trò chuyện sáng: - Slide bài thơ, câu - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ chuyện, chữ cái b,d,đ,l,m,n phép, lịch sự. - Thẻ chữ cái - Kể lại được 1 số câu b,d,đ,l,m,n và 1 số chuyện trong gia đình chữ đã học đủ cho theo trình tự và logic. cô và trẻ. - Tập cho trẻ miêu tả - 1 số loại sách,1 số mạch lạc về nghề, đồ đồ dùng đồ chơi. dùng của nghề ba mẹ mình. * Hoạt động học: - Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề, Chuyện: “Hai anh em”. - LQCC: b,d,đ. - TCCC: I,t,c,b,d,đ. * Hoạt động góc: - Góc sách: Biết sách và chọn sách theo sở thích của mình, biết cách đọc sách từ trái sang phải. - Góc phân vai: Sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự. * Hoạt động ngoài trời: - Lq bài thơ: Bé làm bao thích của mình, được các từ nhiêu nghề biết cách đọc sách biểu cảm, biết - LQ chuyện “Hai anh trả lời các câu từ trái sang phải. hỏi tại sao, như em”. - Trẻ nhận dạng thế nào... * Sinh hoạt chiều: được 1 số chữ cái - Biết sách và - Ôn chuyện: “Hai anh trong các từ chỉ chọn sách theo em”. tên nghề, dụng cụ, sở thích của sản phẩm của mình, biết cách nghề. đọc sách từ trái - Biết sử dụng các sang phải. từ „Cảm ơn“, xin lỗi, dạ, thưa...phù - LQCC: b,d,đ. TCCC: hợp với tình I,t,c,b,d,đ. huống. - Nhận ra các chữ cái đã được làm quen. - Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết được mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng, biết yêu quý người lao động. - Yêu quý, kính trọng người lao động, biết ơn những người lao động đã tạo ra sản phẩm có ích cho xã hội, - Trẻ biết vâng lời có ý nghĩa đến người lớn, biết mọi người. nghe lời cô giáo - Chủ động, độc và những người lập trong 1 số lớn tuổi, biết làm hoạt động hằng những việc nhỏ có ngày. ích, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn. *Trò chuyện sáng: - Yêu quý, kính trọng người lao động, biết ơn những người lao động đã tạo ra sản phẩm có ích cho xã hội, có ý nghĩa đến mọi người. - Biết kiềm chế nổi buồn khi được an ủi, động viên. biết chờ đến lượt khi nói chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác... - Thể hiện cử chỉ lễ phép, - Trẻ nhận biết được 1 số trạng thái cảm xúc vui buồn, tức giận qua cử chỉ, giọng nói của người khác; biết an ủi, cùng chia sẻ niền vui với người thân và bạn bè. Biết 5 điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết làm việc tốt. - Tạo mối quan lịch sự. hệ tiếp xúc giữa * Hoạt động ngoài trời: trẻ và người - Giữ gìn, bảo vệ và sử lớn. dụng tiết kiệm sản phẩm - Chia sẻ cảm của người lao động. xúc, đồ dùng đồ chơi với bạn bè. * Hoạt động góc: - Thể hiện sự - Chủ động, độc lập trong thân thiện, vui 1 số hoạt động hằng ngày. vẻ, đoàn kết với - Chia sẻ cảm xúc, đồ dùng đồ chơi với bạn bè. bạn bè. - Biết kiềm chế - Thể hiện sự thân thiện, nổi buồn khi vui vẻ, đoàn kết với bạn được an ủi, bè. động viên. - Sẵn sàng giúp đỡ bạn - Trẻ thực hiện - Sẵn sàng giúp bè. được 1 số quy đỡ bạn bè. - Biết để ĐD ĐC đúng nơi định ở lớp, ở gia đình, ở trường - Biết để ĐD quy định, vứt rác đúng ĐC đúng nơi nơi, biết tham gia hoạt học. quy định, vứt động cùng bạn nhưng rác đúng nơi, không xô đẩy bạn. biết tham gia - Lắng nghe ý kiến của hoạt động cùng người khác, cùng bạn thỏa - Trẻ biết lắng bạn nhưng thuận khi tham gia trò nghe ý kiến, biết không xô đẩy chơi, tôn trọng, hợp tác thoả thuận với bạn bạn, biết chờ cùng bạn chơi. cùng chơi. đến lượt khi nói chuyện, không * Hoạt động vệ sinh: nói leo, không - Bảo vệ và sử dụng tiết ngắt lời người kiệm nguồn nước. khác... *Sinh hoạt chiều: - Trẻ biết giữ gìn và tiết kiệm sản phẩm của người lao động. - Lắng nghe ý kiến của người khác, cùng bạn thỏa thuận khi tham gia trò chơi, tôn trọng, - Dạy trẻ biết làm những việc nhỏ có ích, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn. - Dạy trẻ biết 5 điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết làm việc tốt. hợp tác cùng bạn chơi. - Biết nhận xét và tỏ thái độ khi bạn làm đúng hoặc sai, khi người lớn làm sai. - Thể hiện cử chỉ lễ phép, lịch sự, biết làm những việc nhỏ có ích, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn. Biết 5 điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết làm việc tốt. - Giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của người lao động. 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ biết tán thưởng, biết bắt chước âm thanh, dáng điệu, biết nói lên cảm xúc của mình khi nghe hát, khi trẻ tự hát hoặc khi ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên, của bức - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe các bài hát về chủ đề nghề nghiệp, khi quan sát bức tranh. * Hoạt động trò chuyện sáng: - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe các bài hát về chủ đề nghề nghiệp, khi quan sát bức tranh. - Nhận ra giai điệu vui buồn, êm dịu của bài hát hoặc bản nhạc. tranh đẹp. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp với các tác phẩm có liên quan đến chủ đề nghề nghiệp. - Trẻ hát đúng, hát thuộc 1 số bài hát về chủ đề nghề nghiệp, biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc, nhận ra giai điệu bài hát. - Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, biết phối hợp các kĩ năng : vẽ , xé dán, cắt dán, nặn, biết phối hợp các kĩ năng xếp hình... để tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về chủ đề nghề nghiệp, các kiểu nhà, các đồ dùng, sản phẩm của 1 số nghề * Hoạt động học: - Nhận ra giai điệu vui buồn, êm dịu của bài hát hoặc bản nhạc. - Hát đúng, hát thuộc 1 số bài hát về chủ đề nghề nghiệp, biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. - Vận động: “Bác đưa thư - Hát đúng, hát vui tính” thuộc 1 số bài - NH: “Hạt gạo làng ta”. hát về chủ đề - DH: “Cháu thương chú nghề nghiệp, bộ đội” biết thể hiện cảm xúc phù - VTTTTC: “Cháu yêu cô hợp khi hát, chú công nhân” múa, vận động - Vẽ đồ dùng dụng cụ theo nhạc. nghề nông. VTTTC: - Nặn đồ dùng nghề dạy “Cháu yêu cô học thợ dệt”. - Nhận xét sản phẩm tạo - NH: “Cô giáo hình về hình dáng, đường miên xuôi”. nét và bố cục. - DH: “Quê * Hoạt động góc: hương tươi - Vẽ , xé dán, cắt dán, đẹp”. nặn, xếp hình một số đồ VTTTTC: dùng, sản phẩm của các “Cháu yêu cô nghề. chú công nhân” - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm: Xắc xô, song loan, thanh gõ. - Hát đúng, hát thuộc 1 số bài hát về chủ đề nghề nghiệp, biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. - Vẽ đồ dùng - Nghe nhạc thiếu nhi, nghề nông. nghe dân ca, hò khoan Lệ - Nặn đồ dùng Thủy. trong xã hội. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. nghề dạy học. - Nhận xét sản phẩm tạo - Vẽ quà tặng hình về hình dáng, đường nét và bố cục. chú bộ đội - Vẽ , xé dán, cắt dán, nặn, xếp hình một số đồ dùng, sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tạo hình về hình dáng, đường nét và bố cục. - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình. * Giờ ngủ:Nhận ra giai điệu vui buồn, êm dịu của bài hát hoặc bản nhạc. * Hoạt động chiều: - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe các bài hát về chủ đề nghề nghiệp, khi quan sát bức tranh. - Đặt tên cho - Sử dụng các dụng cụ gõ sản phẩm tạo đệm: Xắc xô, song loan, hình của mình. thanh gõ. Kế hoạch hoạt động tuần 12 Nghề sản xuất 11/11 - 15/11/2019 Hoạt động Đón trẻ. Trò chuyện sáng. Thứ 2 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Thứ 3 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Thứ 4 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Thứ 5 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ sau khi khám bệnh. - Dạy trẻ biết - Tập cho - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ trẻ miêu tả chào hỏi lễ phép, lịch sự. mạch lạc về phép, lịch sự. nghề, đồ dùng của nghề ba mẹ - Tập cho trẻ miêu tả mạch lạc về nghề, đồ dùng của nghề ba mẹ mình. Thứ 6 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ sau khi khám bệnh. - Tập cho trẻ miêu tả mạch lạc về nghề, đồ dùng của nghề ba mẹ mình. mình. 1. Khởi động: Chio trẻ đi theo nhịp bài hát kết hợp đi các kiểu, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. 2. Trọng động: Thể sáng. dục HH: Thở ra, hít vào thật sâu (4l) Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay(2lx8n) . Bụng: Cúi về trước ngửa ra sau(2lx8n) . Chân: Bật đưa chân sang ngang (2lx8n). 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng theo nhịp bài hát. Thể dục Đi trên dây đặt trên sàn nhà KPXH HĐ học có Tìm hiểu chủ đích về nghề làm ruộng. HĐCCĐ: - HĐCCĐ: bài Quan sát tranh LQ về cánh đồng hát: “Hạt gạo làng lúa. ta”. TCVĐ: Mèo HĐ ngoài - TCVĐ: đuổi chuột. trời Chạy - Chơi tự do chậm 100 – 200m. TCCC i, t, c HĐCCĐ: Hát 1 số bài hát về chủ đề. TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do Tạo hình Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông. HĐCCĐ: Dạo chơi vườn trường. TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do Âm nhạc NH: “Hạt gạo làng ta”. - HĐCCĐ: LQ bài thơ: “Hạt gạo làng ta”. TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự do - Chơi tự do Hoạt động 1.Ổn định: Cô cùng trẻ hát: “Hạt gạo làng ta” sau đó trò chuyện với trẻ: góc. - Cả lớp vừa hát bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì? - Lớp mình đang học chủ đề gì? - Cô giới thiệu hoạt động góc, cho trẻ gọi tên các góc chơi và tiến hành hỏi ý định chơi của trẻ ở các góc. 2. Trẻ nêu ý định: Cô gọi 1 vài trẻ lên nêu ý định. - Con cắm thẻ góc nào? Đến đó con dự định chơi gì? - Con sẽ dùng những đồ dùng nào? Bạn nào có ý định chơi giống bạn? - cô gợi ý thêm cho trẻ 1 số nội dung chơi khác (Nếu có) * Góc phân vai: Chơi bán hàng, mẹ con, bác sỹ. * Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi, chơi lắp ghép. * Góc nghệ thuật: Múa, vận động 1 số bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Cắt, xé, dán, vẽ, nặn, tập tô, bồi đắp…1 số đồ dùng, sản phẩm của các nghề. Nặn, cắt theo đường viền của hình vẽ. * Góc học tập: làm các bài ở vở toán, xem tranh ảnh về chủ đề , ôn toán, chữ cái đã học: a,ă,â,o,ô,ơ,e,ê,u,ư,I,t,c. * Góc kỹ năng sống:, cài cởi cúc áo, buộc dây, kéo khóa. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, xếp giấy. Vệ sinh. - Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, trật tự, khi chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng. 3. Trẻ chơi: cô bao quát trẻ, gợi mở thêm cho trẻ những nội dung chơi mới. cô tạo tình huống giúp cuộc chơi của trtẻ thêm sinh động, sôi nổi. 4. Kết thúc hoạt động: cô nhận xét trẻ chơi ở các góc, cho trẻ đến tham quan góc chơi có sản phẩm đẹp dể trẻ học hỏi bạn cho những lần chơi sau. Cô nhận xét thái độ tham gia hoạt động và cho trẻ cắm hoa. Rửa tay, lau Rửa tay, lau Đi vệ sinh Đi vệ sinh Đi vệ sinh mặt trước khi mặt trước đúng nơi quy đúng nơi quy đúng nơi ăn, rửa tay sau khi ăn, rửa định, sử dụng định, sử dụng quy định, sử khi đi vệ sinh tay sau khi đồ dùng vệ đồ dùng vệ dụng đồ đi vệ sinh sinh đúng sinh đúng dùng vệ cách. Ăn. Ngủ. HĐ chiều cách. sinh đúng cách. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày, các món ăn, lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe con người. - Nhận ra giai điệu vui buồn, êm dịu của bài hát hoặc bản nhạc. - Nghe nhạc thiếu nhi. - Dạy trẻ biết - Hoạt động động: làm những lao việc nhỏ có nhặt lá vàng sân ích, biết chào trên hỏi, xin lỗi, trường. cảm ơn. (sách Bác Hồ). - HD trò chơi: Khiêu vũ. - Em hát hò - Lựa chọn khoan Lệ trang phục Thủy. phù hợp với - Dạy trẻ biết thời tiết. Che 5 điều bác hồ miệng khi ho, dạy thiếu hắt niên nhi hơi.Không đồng. (sách chơi những nơi mất vệ Bác Hồ). sinh, nguy hiểm. KẾ HOẠCH NGÀY biết và không ăn thức ăn có mùi ôi, không ăn lá, quả lạ, biết hút thuốc lá, rượu, bia...không tốt cho sức khỏe. Thứ ngày/ nội dung Mục tiêu - Trẻ biết thực THỨ 2 hiện vận động đi 11/11/2019 trên dây. PTTC - Rèn sự chú ý, (Thể dục) khéo léo khi - Đi trên dây thực hiện vận đặt trên sàn động. nhà. - Trẻ biết kếthợp -TCVĐ: tay,chân, mắt đi Kéo co thẳng trên dây không đi lệch ra ngoài. - Biết chơi trò chơi “kéo co” theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè -Trẻ đạt 92- 95% Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. - 4 sợi dây, 2 sợi dây thừng cho trẻ kéo co. - Nhạc bài thể dục. II. Tiến hành: 1. Ổn định: - Trẻ xếp đô ̣i hình 3 hàng dọc 2. Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp đi và chạy các kiểu chân khác nhau. - Sau đó về đứng thành 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC: - Tay 2: Hai tay đưa ra trước, sang ngang. (2 lần x 8 n) - Bụng lườn 1: Nghiêng người sang 2 bên (2 lần x8 n) - Chân 3 : Đứng đưa chân ra các phía. 3 lần x 8n) VĐCB: Đi trên dây đặt trên sàn nhà. - Cô giới thiê ̣u vâ ̣n đô ̣ng: Đi trên dây đặt trên sàn nhà. - Trẻ nhắc lại tên vâ ̣n đô ̣ng. - Cô làm mẫu cho trẻ: Cô làm mẫu: lần 1 không giải thích. Lần 2,3 cô giải thích. -TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn 2 tay dang ngang để giữ thăng bằng cho cơ thể, mắt nhìn thẳng sau đó bước một chân lên trước dẵm vào dây rồi bước chân tiếp theo lên. Cứ như thế đi trên dây cho đến khi hết đoạn dây mà không được đi ra ngoài dây. - Gọi 1 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp cùng xem. - Trẻ thực hiê ̣n: - Lần 1: 2 trẻ/1 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần 2 cô cho trẻ thi đua 2 tổ xem tổ nào đi đẹp và không đi ra ngoài dây. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. TCVĐ: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm số ượng bằng nhau,tương đương sức nhau,xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau.Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất,đứng đầu hàng ở vạch chuẩn,cầm dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình.Nếu người đứng đầu hàng của nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Luật chơi: Đội nào dẫm chân vào vạch chẩn trước là thua cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. - Củng cố bài. - Nhận xét. Căm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………....................................................................................................................... Phương pháp - hình thức tổ chức Thứ ngày/ Mục tiêu nội dung - Trẻ biết được 1. Chuẩn bị: THỨ 3 mô ̣t số đồ dùng - slide tìm hiểu nghề nông. Ngày công viê ̣c và sản - Lô tô 1 số đồ dùng, các hoạt đô ̣ng, sản phẩm của 12/11/2019 phẩm của nghề nghề nông. Khám phá 2. Tiến hành nông. xã hội - Trẻ biết được * Hoạt động 1: Ổn định: Tìm hiểu nghề của bố, mẹ - Đọc thơ: "hạt gạo làng ta". về nghề - Trò chuyê ̣n: Cả lớp vừa đọc bài thơ gì? mình. làm ruộng. - Rèn khả năng trả + Trong bài thơ nhắc đến nghề gì? lời câu hỏi, rèn + Trong lớp mình, ba mẹ bạn nào làm nghề nông?... luyện và phát triển 2-3 trẻ kể. khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề nông, tôn trọng và giử gìn sản phẩm của họ. - Trẻ đạt: 93 -95% - Cô giới thiê ̣u tên bài: Tìm hiểu về nghề nông. * Hoạt động 2: Quan sátt đàm thoại: Công việc của nghề nông + Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cày ruộng, cuốc đất. - Bác nông dân đang làm gì đây các con ? - Bác cày ruộng để làm gì ? - Lúa cho chúng ta gì ? + Xem hình ảnh gieo trồng. - Sau khi cày, cuốc xong thì bác nông dân làm gì ? - Công việc của bác nông dân có vất vả không? - Vậy công việc của nghề nông gồm những công việc gì ? - Công việc của bác nông dân rất vất vả, sau khi cày cuốc xong bác nông dân làm đất để gieo trồng và sau một khoảng thời gian cây mới ra hoa kết quả, lúc đó bác nông dân mới thu hoạch. + Để làm những công việc đó bác nông dân cần những dụng cụ gì ? - Cho trẻ kể về một số dụng cụ của nghề nông. - Cho trẻ xem hình ảnh dụng cụ của nghề nông ? + Sản phẩm của nghề nông - Nghề nông làm ra những sản phẩm gì ? cho trẻ kể - Các con có biết không cây lúa, rau, củ, quả đều là những cây lương thực quý của nghề nông. Các cô, các bác nông dân đã phảỉ vất vả mới làm ra. Ngoài ra các bác còn làm ra được rất nhiều sản phẩm khác như: khoai, sắn, mè.. cũng là những cây lương thực do nghề nông làm ra. - Giáo dục trẻ: các con phải kính trọng và biết ơn cô bác nông dân và biết quý trọng những sản phẩm mà cô bác nông dân đã làm ra nhé. * Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi 1 “Thử tài của bé”. + Chia trẻ thành 3 đô ̣i, trong rá mỗi đô ̣i có nhiều bức tranh có nô ̣i dung khác nhau (công viê ̣c, đồ dùng, sản phẩm..) yêu cầu đô ̣i 1 tìm dán các loại đồ dùng đúng với nghề nông, đô ̣i 2 dán những công viê ̣c của nghề nông, đô ̣i 3 dán sản phẩm của nghề nông, trong đoạn nhạc đô ̣i nào dán đúng có số lượng nhiều là chiên thắng. - Trẻ chia 3 đô ̣i chơi, cô mở nhạc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Sau khi kết thúc, cho trẻ xung phong lên nhâ ̣n xét kết quả của đô ̣i mình đúng chưa? Đếm số lượng tranh gắn thẻ số tương ứng. - Sau đó cô nhâ ̣n xét cả 3 đô ̣i. Trò chơi 2: “Ô cửa bí mật” Qua những gì các con đã được xem, được nghe, được trò chuyện về nghề nông, các con hãy cùng cô đến với một trò chơi có tên là “Ô cửa bí mật” với 3 ô cửa, mỗi ô cửa chứa đựng một câu hỏi về nghề nông các con hãy giúp cô tìm đáp án đúng cho mỗi ô cửa bạn nào giơ tay lên trước được giành quyền trả lời, trả lời đúng được thưởng 1 tràng pháo tay, trả lời sai giành quyền cho bạn khác! Câu 1: Nghề nông thường làm viê ̣c ở đâu? 1. Sân bay. 2. Bê ̣nh viê ̣n. 3 . Ngoài đồng. Câu 2: Nghề nông cần những đồ dùng gì? 1. Kim tiêm. 2. Máy gă ̣t. 3 . Máy trô ̣n. Câu 3 : Nghề nông làm ra những sản phẩm gì? 1. Bàn ghế. 2. Lúa khoai, sắn. 3 . Áo quần. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, khen trẻ. 3: Kết thúc. - Củng cố: Hôm nay chúng mình tìm hiểu về nghề gì? - Nghề nông làm ra những sản phẩm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng giử gìn sản phẩm của nghề nông. - Nhâ ̣n xét, tuyên dương và cho trẻ cắm hoa. * Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày/ nội dung THỨ 4 Ngày 13/11/2019 TCCC i, t, c. Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái i, t, c. - Trẻ nhận ra chữ i, t, c trong các trò chơi và phát âm đúng. - Chơi thành thạo các trò chơi chữ cái. - Rèn kỹ năng hợp tác vui vẽ, mạnh dạn tự tin cho trẻ qua các trò chơi. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia chơi. - đạt 93 – 95% I. Chuẩn bị: - Của trẻ. Thẻ chữ i, t, c, u, ư. - Đồ dùng của cô thẻ chữ cái to i, t, c, u,ư. - Bóng có chứa các chữ cái u - ư - i –t – c , rá đựng bóng, xắc xô. - 3 bì thư có chứa chữ cái i, t, c. - 3 bức tranh có hình ảnh và các từ có chứa chữ cái i-t-c,Bác Sỉ,cuộn chỉ,Thợ điện…,3 ngòi bút dạ,vòng thể dục. II. Tiến hành: * Hoạt động 1. Ổn định. - Chào mừng các con đến với ,sân chơi chữ cái. Tham gia sân chơi chữ cái ngày hôm gồm có 3 đội chơi đó là đội Hươu sao, đội Thỏ nâu, đội Hoa hồng. Sân chơi chữ cái sẻ chơi với 3 chữ cái i, t, c. Và diễn ra với 4 trò chơi. * Hoạt động 2: Trò chơi chữ cái i-t-c + Trò chơi 1: Thử tài bé yêu. - Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 một rá có chứa các chữ cái i, t, c, u ,ư Khi nghe cô phát âm chữ cái gì hoặc nói cấu tạo chữ cái thì trẻ tìm đưa lên và đọc. - Luật chơi: Chọn đúng chữ cái mà cô đưa ra và phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, trẻ phát âm, Chú ý sửa sai cho trẻ. + Trò chơi 2: Chung sức đồng đội. - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, dưới vạch kẻ, khi nghe hiệu lệnh của cô, 3 đội chọn bóng theo thỏa thuận của đội mình và lăn bóng bằng 2 tay trong đường hẹp tới đích đặt vào rá, bạn tiếp theo chọn bóng và lăn tiếp, thời gian kết thúc sau một bản nhạc. - Luật chơi: Lăn bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng ra ngoài vạch, đội nào chọn bóng có chứa chữ cái đúng theo yêu cầu của cô và nhiều là thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần, cô nhận xét kết quả chơi. - Hỏi trẻ đội mình chọn chữ cái gì? Cho cả lớp phát âm. + Trò chơi 3: Truyền tin - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội số trẻ đều nhau, mỗi đội chọn 1 bạn làm đội trưởng, bạn đội trưởng lên nhận tin ở trên và về truyền tin cho bạn tiếp theo trong đội của mình, cứ như vậy đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng chọn chữ cái tương ứng với chữ mà bạn truyền tin cho mình, chạy lên đối chiếu xem có đúng với chữ cái mà các bạn truyền không. - Luật chơi: Đội nào truyền tin đúng, nhanh là đội đó thắng cuộc + Trò chơi 4: Trò chơi gạch chữ cái trong từ. - Phần cuối của sân chơi chữ cái là phần chơi gạch chữ cái trong từ. - Cách chơi: 3 đội xếp thành 3 hàng dọc dưới vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh trẻ bật nhảy lên tục qua các vòng tròn, lên gạch chân chữ cái theo yêu cầu của cô trong các bức tranh, gạch xong chạy về cuối hàng, bạn tiếp theo bật và lên gạch tiếp, cứ như vậy trong thời gian kết thúc 1 bản nhac. - Luật chơi: Mỗi lượt chơi mỗi đội chỉ 1 trẻ lên chơi, gạch đúng chữ cái theo yêu cầu mới được tính, đội nào gạch sai sẻ bị lọai, Đội nào gạch nhiều chữ cái đúng đội đó thắng cuộc. - Sau mỗi lần chơi sẻ đếm kết quả của mỗi đội. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét, cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày: ... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày/ nội dung Mục tiêu - Trẻ biết một số dụng cụ nghề nông. - Trẻ biết được tên gọi, đặc Phát triển điểm nổi bật thẩm mĩ của một số đồ (Tạo hình) dùng dụng cụ Vẽ đồ dùng nghề nông như: dụng cụ nghề cái cuốc, cái nông. cày, cái bừa, cái liềm. - Phát triển tính sáng tạo. - Rèn kĩ năng vẽ, tô màu, kĩ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế. - Rèn cho trẻ khả năng tư duy và vẽ bố cục tranh cân xứng, tô màu mịn, di màu đều, không lem ra ngoài. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Trẻ biết yêu quý, tôn trọng, biết ơn công việc của bác nông dân. - Yêu thích sản phẩm của mình THỨ 5 Ngày 14/11/2019 Phương pháp - hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - Tranh ảnh mẫu vẽ dụng cụ nghề nông. - Giấy A4, bút màu , giá gắn sản phẩm. 2. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ nghe bài “Ngày mùa” – Văn Cao - Trò chuyện : + Các con vừa nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? + Bạn nào kề về công việc của bác nông dân? + Dụng cụ của bác nông dân là gì? + Các con có thích vẽ dụng cụ nghề nông không? Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các dụng cụ nghề nông mà các con thích nhé ! Hoạt động 2: Nội dung: + Quan sát tranh và đàm thoại: - Cô lần lượt đưa ra từng bức tranh vẽ mẫu của cô “Tranh vẽ cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái liềm” cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung tranh: + Cô có bức tranh vẽ gì? + Cái cuốc là dụng cụ của nghề gì? + Các con có nhận xét gì về đặc điểm của cái cuốc? (Cô gợi ý để trẻ đưa ra nhận xét: Cái cuốc có cán cầm dài, cán cầm làm bằng gỗ, lưỡi cuốc làm bằng thép..) - Quan sát, đàm thoại tranh các dụng cụ còn lại. + Cái liềm, cài bừa, cái cày... + Trẻ nêu ý định: - Con thích vẽ đồ dùng gì của nghề nông ? Và vẽ như thế nào? - Cô cho 3 – 4 trẻ nêu ý định của mình -Cô khái quát lại cách vẽ của trẻ. + Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút để vẽ, bố cục tranh hợp lý. - Cô bao quát trẻ - Nhắc trẻ thực hiện đến cùng ý định của mình. + Nhận xét sản phẩm: và của bạn. - 95 % trẻ đạt. - Cho trẻ treo tranh lên giá, - Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Cô gợi hỏi những trẻ nêu ý định đã vẽ đúng ý định của mình chưa? - Con vẽ gì đây? Đây là dụng cụ của nghề gì? - Ngoài bức tranh của con , con thích bức tranh nào nữa? vì sao con thích tranh của bạn? - Cô nhận xét: Cho trẻ hát bài : “Lớn lên cháu lái máy cày”. 3t Kết thúc: - Củng cố, Nhận xét, cắm hoa bé ngoan * Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày / nội dung THỨ 6 Ngày 15/11/2019 PTTM (Âm nhạc) NH: Hạt gạo làng ta. DH: Lớn lên cháu lái máy cày. TC: Ai nhanh hơn Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nhớ tên bài hát: “hạt gạo làng ta”. - Một số trẻ bước đầu thuộc bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Luyện tai nghe, sự chú ý cho trẻ - Luyện phản xạ nhanh khi chơi TC. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi. - 95% trẻ đạt. 1. Chuẩn bị : - Băng đĩa nhạc bài hát: “Ba ngọn nến lung linh”, “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Mũ múa, mũ chóp, xắc xô. 2. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định : - Cô trò chuyện với trẻ: + Các con hãy kể về 1 số loại cây lương thực mà con biết? + Các loại cây lương thực đó có đặc điểm gì? + Chúng mình phải sử dụng các sản phẩm của các cây lương thực đó như thế nào? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát. * Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta”. - Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.Nhạc Trần Viết Bình .Thơ Trần Đăng Khoa. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Giới thiệu nội dung bài hát: - Cô mở đĩa cho trẻ nghe, cho trẻ hưởng ứng theo nhịp điệu bài hát. - Cho trẻ nghe lại lần nữa kết hợp cô và trẻ múa phụ họa. - Giáo dục trẻ biết được sự vất vả của người nông dân,biết quý trọng hạt gạo và biết ơn người nông dân.Khi ăn cơm các con phải ăn hết suất ,không làm cơm rơi vãi * Hoạt động 3: Dạy hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Có một bạn nhỏ đã ước mơ khi lớn lớn lên sẽ là chú công nhân lái máy cày để giúp cho các bác nông dân đỡ vất vả, ước mơ của bạn nhỏ đã được thể hiện qua bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” của nhạc sĩ “Kim Hữu” mà hôm nay cô sẽ dạy các con. - Để hát được bài hát hay và đúng giai điệu cô mời các con lắng nghe cô hát trước nhé! - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần - Giới thiệu nội dung bài hát. - 3 tổ luân phiên nhau hát - Nhóm nam, nhóm nữ hát. - Cá nhân 2-3 trẻ hát. + Gáo dục trẻ: * Hoạt động 4: TC “Ai nhanh hơn” - Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - Cách chơi: Đặt giữa sàn nhà 7 – 9 vòng , mỗi lần chơi cho mỗi tổ lên chơi -Mỗi vòng tượng trưng cho một ngôi nhà, trẻ vừa đi vùa hát, khi cô hát nhỏ, lắc xắc xô nhỏ trẻ đi ngoài vòng, khi hát to, nhanh trẻ chạy vào vòng. - Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được vào 1 vòng, ai chạy chậm không vào được vòng tròn phải nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc. - Cô nhận xét chung.Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan