Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Huong dan to chuc cac hoat dong giao duc phat trien tham mi cho tre mam non...

Tài liệu Huong dan to chuc cac hoat dong giao duc phat trien tham mi cho tre mam non

.PDF
43
605
142

Mô tả:

Nắm được những vấn đề chung về giáo dục phát triển thẩm mĩ (GDPTTM) cho trẻ mầm non: Đặc điểm phát triển; Mục tiêu, nội dung, Các hoạt động GDPTTM.
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ MẦM NON Thanh Hóa, tháng 07/2016 I. MỤC TIÊU Nắm được những vấn đề chung về giáo dục phát triển thẩm mĩ (GDPTTM) cho trẻ mầm non: Đặc điểm phát triển; Mục tiêu, nội dung, Các hoạt động GDPTTM.  Biết tổ chức các hoạt động GDPTTM thông qua các hoạt động mang tính nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình, làm quen với tác phẩm văn học...) và các hoạt động khác ở trường mầm non.  Quan tâm, hứng thú và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động GDPTTM cho trẻ mầm non. IV. NỘI DUNG  Những vấn đề chung về GDPTTM cho trẻ mầm non.  Tổ chức hoạt động GDPTCXTM cho trẻ nhà trẻ  Tổ chức hoạt động GDPTTM cho trẻ mẫu giáo. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  HOẠT ĐỘNG 1: Những vấn đề chung về giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non  HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức các hoạt động GDPT cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ  HOẠT ĐỘNG 3: trẻ mẫu giáo Tổ chức các hoạt động GDPTTM cho HOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ MẦM NON Câu hỏi thảo luận:  1/ Đồng chí hãy cho biết các đặc điểm phát triển thẩm mĩ của trẻ mầm non? 1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CỦA TRẺ MN 1.1. Đặc điểm phát triển ý thức thẩm mĩ  Việc tiếp xúc thường xuyên với các đối tượng thẩm mĩ sẽ gợi lên ở trẻ những xúc cảm thẩm mĩ và dần hình thành tình cảm thẩm mĩ 1.2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG THẨM MĨ  2/ Hãy trình bày mục tiêu, nội dung GDPTTM cho trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo được đề cập đến trong Chương trình Giáo dục mầm non, 2009. 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG GDPTTM CHO TRẺ MẦM NON (XEM CTGDMN)  3/ Hãy nêu và phân tích các hoạt động GDPTTM cho trẻ mầm non (trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo) 3. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PTTM CHO TRẺ MN HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ CHO TRẺ NHÀ TRẺ. Thảo luận và thực hành nhóm: 1. Các hoạt động giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ ở trường mầm non? TỔ CHỨC HĐ GDPT CẢM XÚC THẨM MĨ CHO TRẺ NHÀ  2. Trình bày cách tổ chức hoạt động giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ? Cho ví dụ minh họa. 1. HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 1. Đối với trẻ từ 3 -12 tháng tuổi: • Hoạt động trọng tâm: Nghe âm thanh của một số đồ vật, đồ chơi, nghe hát ru, nghe nhạc. 2. Đối với trẻ từ 12 - 24 tháng tuổi: • Hoạt động trọng tâm: - Nghe hát, nghe âm thanh của các nhạc cụ - Hát theo và tập VĐ đơn giản theo nhạc. 3. Đối với trẻ 24 - 36 tháng tuổi: * Hoạt động trọng tâm: Nghe nhạc – nghe hát Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc hoặc trò chơi âm nhạc * Hoạt động trọng tâm: Hát Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc hoặc TCAN * Hoạt động trọng tâm: Vận động theo nhạc Nội dung kết hợp: Nghe nhạc – nghe hát - Hoạt động biểu diễn văn nghệ theo chủ đề. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 2. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRẺ NHÀ TRẺ Di màu, Tô màu:  Vẽ:  Nặn:  Dán:  Xếp hình:  - Kĩ năng phù hợp với trẻ, đơn giản - Nguyên liệu đa dạng, khuyến khích sự sáng tạo - Đa dạng cách thức thực hiện HĐ - Khuyến khích trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc của bản thân - Có thể mời nghệ sĩ tổ chức HĐTH cho trẻ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan