Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án vật lý lớp 8 full học kỳ 2 mới nhất 2020...

Tài liệu Giáo án vật lý lớp 8 full học kỳ 2 mới nhất 2020

.DOC
41
64
83

Mô tả:

Giáo án Vật Lý 8 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 19: CÔNG CƠ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. - Nêu được đơn vị đo công. 2. Kỹ năng: Vâ ̣n dụng được công thức A=F.s 3. Thái đô ̣: Nghiêm túc, tích cực trong hoạt đô ̣ng học. 4. NLPT: - Năng lực tính toán - Năng lực quan sát. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK 2. Học sinh Nghiên cứu kĩ SGK III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra sự chuản bị của học sinh cho bài mới : 3. Tình huống bài mới: Người ta quan niệm làm nặng nhọc là thực hiện một công lớn, nhưng thực ra không phải lúc nào cũng vậy. Vậy trường hợp nào có công cơ học, trường hợp nào không có công cơ học chúng ta cùng tìm hiểu bài. Hoạt động ́ủa thầy và trò Ghi bảng. HĐ 1:(18’) I. Khi nào ́ó ́ông ́ơ họ́ Tìm hiểu khi nào có công cơ học: 1. Nhận xét GV: Cho hs đọc phần nhận xét ở SGK. C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm HS: thực hiện vật đó chuyển động. Thì người ta GV: Treo hình vẽ 13.1 lên bảng nói vật đó đang thực hiện 1 công cơ HS: Quan sát học GV: Trong trường hợp này thì con bò đã 2. Kết luận thực hiện được công cơ học C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực GV: Treo hình vẽ hình 13.2 lên bảng tác dụng vào vật và làm vật chuyển HS: Quan sát dời. GV: Giảng cho hs rõ trong trường hợp này, - Công cơ học là công của lực ( khi người lực sĩ không thực hiện được công một vật tác dụng lực và lực này sinh GV: Như vậy khi nào có công cơ học? công thì ta có thể nói công đó là ( HSY-KT) công của vật) HS: Khi có lực tác dụng và làm vật chuyển - Công cơ học thường gọi tắt là dời công. GV: Em hãy lấy một ví dụ khác ở SGK về việc thực hiện được công? HS: Tìm ví dụ như đá banh … GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” ở sgk Giáo án Vật Lý 8 HS: Lực ; chuyển dời ( HSY-KT) GV: Nêu lưu y: để có công cơ học phải đủ 2 yếu tố trên. Nếu thiếu 1trong 2 yếu tố trên thì không có công cơ học. Lực tác dụng và vâ ̣t phải chuyển dời theo phương của lực. GV: Cho hs thảo luận C3 HS: Thảo luận 2 phút 3. Vận dụng: GV: Vậy trường hợp nào có công cơ học? C3: a,c,d HS: Trường hợp a, c, d. C4: a: Lực kéo của đầu tàu tác dụng GV: Tương tự cho hs thảo luận C4. vào các toa GV: Trong các trường hợp đó thì lực nào b. Trọng lực của quả bưởi thực hiện công? c. Lực kéo của cồng nhân tác HS: Trường hợp a: Lực kéo dụng vào ròng rọc. b: Lực hút c: Lực kéo II. Công thứ tính ́ông HĐ 2: (25’) 1. Công thức tính công: A =F. s Tìm hiểu công thức tính công: Trong đó: GV: Công của lực được tính bằng công - : Công của Lực (J) thức nào? ( HSY_ KT) - =F: Lực tác dụng (N) HS: A =F.S - s: Quảng đường (m) GV: Hãy nêu y nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong công thức? C5: HS: Trả lời Tóm tắt: GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 =F A 5000N HS: Lên bảng thực hiện - Cá nhân làm vào s A 1000m giấy nháp. A? GV: Một quả nặng có KL 2kg rơi ở độ cao Giải: A =F.s 6m. Hãy tính công của trọng lực. A 5000.1000 A 5.106 (J) GV: gợi y: công thức tính trọng lượng PAm.10 C6: A =F.s A 20.6 A 120 (J) HS: lên bảng giải bằng cách áp dụng công thức A =F.S C7: Vì trọng lực có phương vuông GV: Tại sao không có công của trọng lực góc với phương chuyển động nên trong trường hợp hòn bi lăn trên mặt đất? không có công cơ học. HS: Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động 4. Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức vừa dạy Hướng dẫn hs giải 2 BT 13.1 và 13.2 SBT b. Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng “ghi nhớ sgk, Làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT. IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Ký duyệt của TCM Giáo án Vật Lý 8 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 20: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ: - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. 2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ minh họa. 3. Thái đô ̣: Nghiêm túc, tích cực trong học tập. 4. NLPT: - Năng lực quan sát. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 Lực kế loại 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 thước kẹp, 1 thước thẳng. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Công cơ học là gi? Viết công thức tính công cơ học? Nêu y nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? 3. Tình huống bài mới: Muốn đưa 1 vật lên cao, người ta có thể kéo hoặc dùng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực nhưng công có lợi không? Hôm nay ta vào bài “Định luật công”. Hoạt động ́ủa thầy và trò Ghi bảng. HĐ1: (10p) I. Thí nghiệm: Tìm hiểu phần thí nghiệm: 1 GV: Hướng dẫn hs làm TN và ghi kết quả C1: =F1 > =F2 (=F2 A =F1) 2 vào bảng HS: Thực hiện C2: S2 A 2S1 GV: Em hãy so sánh hai lực =F1 và =F2? HS: =F1 > =F2 GV: Hãy so sánh quãng đường đi S1, S2? C3: 1 A =F1.S1 HS: S2 A 2 S1 GV: Hãy so sánh công 1 và công 2? 2 A =F2.S2 HS: 1 A 2 1 A 2  GV: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ C4: (1) Lực trống C4? (2) Đường đi HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Công (3) Công GV: Cho hs ghi vào vờ II. Định luật về ́ông: HĐ 2: (5p) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta Tìm hiểu định luật công: GV: từ kết luận ghi ở trên không chỉ đúng lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực cho ròng rọc mà còn đúng cho mọi máy cơ thì bị thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. đơn giản Giáo án Vật Lý 8 GV: Cho hs đọc phần “ĐL công” HS: Thực hiện. ( HSY-KT) GV: Cho hs ghi vào vở định luật này Nêu ví dụ minh họa cho định luâ ̣t này? HS: Dùng RR đ lợi 2 lần về lực, thiê ̣t 2 lần về đường đi và ngược lại. Dùng mpn nâng vâ ̣t lên cao lợi bao nhiêu lần về lực, thiê ̣t bấy nhiêu lần về đường đi HĐ3: (15p) Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi hs đọc C5 HS: thực hiện GV: Hướng dẫn GV: Ở cùng chiều cao, miếng ván dài 4m và miếng ván dài 2m thì mp nào nghiêng hơn? HS: Miếng ván dài 2m GV: Cho hs lên bảng thực hiện phần còn lại GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thực hiện trong 2 phút GV: Hướng dẫn và gọi hs lên bảng thực hiện? HS: =F A P/2 A 420/2 A 210 N H A l/2 A 8/2 A 4 m A =F.s A 210.8 A 1680 T. III. Vận dụng: C5: a. Trường hợp 1: Lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. b. Không có trường hợp nào tốn nhiều công hơn cả. c. A P.h A 500.1 A 500J C6: Tóm tắt: P A 420 N s A 8m =F A ? A? Giải: a- Lực kéo là: =F A P 420  A 210N 2 2 Độ cao: hA 1 8  A 4m 2 2 b. A =F.s A 210 .8 A 1680 (J) 4. Củng cố. Hướng dẫn tự học (5p) a. Củng cố: (HS yếu-kém) Hệ thống lại kiến thức chính vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT. Hướng dẫn HS công thức tính hiê ̣u suất. (phần có thể em chưa biết) *Tí́h hợp: Sư dung NLTK và HQ:Sư dung cac may và thiêt b cc hihiụ sút lơn thi giảm công hao phí. b. Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT c. Bài sắp học: “Công suất” * Câu hỏi soạn bài: - Hãy viết công thức tính công suất và nêu y nghĩa của từng đại lượng? đơn vị? IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .. Ký duyệt của TCM Giáo án Vật Lý 8 Ngày soạn : Ngày giảng: TIẾT 21 : CÔNG SUẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ: - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị. Vận dụng để giải các bài tập đơn giản 2. Kĩ năng: Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong hoạt động học. 4. NLPT: - Năng lực quan sát. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị: Xem hình ở SGK III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: (5p) Phát biểu định luật về công? Cho ví dụ ? 3. Bài mới Hoạt động ́ủa thầy và trò. Ghi bảng. I. Ai khoẻ hơn ai. HĐ1: (10p) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, ghi C1: P1A16.10A160N P2 A 16.15A240 N tóm tắt để trả lời ai khoẻ hơn ai? h A 4m HS: Đọc SGK, nắm thông tin 1 A P1.h A 160.4 A640(J) GV ghi lại một vài phương án lên bảng 2 A P2.h A 240.4 A 960(J) GV: Để xét kết quả nào đúng, GV yêu cầu HS: lần lượt trả lời các câu C1, C2( Y/c C2: c, d đều đúng HS yếu-kém) GV: Hướng dẫn HS phân tích được đáp án C3: nh Dũng làm việc khoẻ hơn vì sai, đáp án đúng trong thời gian 1s anh Dũng thực Gợi y ,y/c HS làm theo 2 phương án hiện được công lớn hơn anh n Trả lời theo gợi y HS: Thảo luận theo nhóm chọn đáp án Theo nhóm làm vào giấy nháp 2 phương án Trả lời câu 3( HSY-KT) II. Công suất Trả lời cá nhân Công thực hiện được trong một đơn HĐ 2: Công suất:(7’) GV: Để biết máy nào, người nào… thực vb thời gian gọi là công sút hiện được công nhanh hơn thì cần phải so Nếu t là thời gian, là công thực sánh các đại lượng nào, so sánh như thế hiện được, thì công suất P được tính nào? A Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK phần II: PA t Công suất là gì HS: Nêu y nghĩa của các đại lượng? Giáo án Vật Lý 8 ( HSY-KT) HS: Đọc SGk trả lời câu hỏi HĐ 3: Đơn vị ́ông suất( 5’) GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi Đơn vị chính của công, thời gian là gì? ( HSY-KT) Vậy đơn vị công suất là gì? HS: Cá nhân phát biểu HS ghi vở HĐ 4: Vận dụng:(15’) GV hướng dẫn HS trả lời các câu C4 đến C6 ( Y/c HS yếu-kém trả lời C4) HS: Đọc SGK, trả lời GV: Y/c HS tóm tắt và làm C5 Công thực hiện của trâu và máy ntn với nhau? HS: Cùng cày một sào đất nên công thực hiện của máy và trâu là như nhau. GV: Gợi y:So sánh thời gian để biết công suất. Hướng dẫn HS trả lời C6 HS trả lời theo hướng dẫn của GV III. Đơn vị ́ông suất Công là 1J thời gian là 1s thì: PA 1J 1J/s 1s Còn gọi là Oát (W) 1W A 1J/s 1kW A 1000W 1MW A 1000kW A 1000000W IV. Vận dụng C4: Công suất của n: P1  A1 640  12,8(W) t1 50 Công suất của Dũng: P2  A2 960  16(W) t2 60 C5: Máy cày có công suất lớn hơn,lớn hơn 6 lần. C6: t A1hA3600s SA 9km A 9000m A =F.S 4. Củng cố:(5’) ( HS yêu-kém) * ý nghĩa của công sút: Giới thiệu y nghĩa của các số ghi trên một số máy: Số ghi công suất trên các máy móc, tb là công suất định mức của dụng cụ đó. PA 1000W nghĩa là khi động cơ hoạt động bình thường, thì trong 1s nó thực hiện một công là 1000J * Hương dẫn về nhà:(2’) Học phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập ở SBT IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Ký duyệt của TCM Giáo án Vật Lý 8 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 22: BÀI TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thứ: - Hiểu được công, công suất, đơn vị đo, công thức tính công, công suất. 2. Kĩ năng: Giải được các bài toán về công suất, về cơ năng 3.Thái độ: Nghiêm túc, chính xác, trung thực, thích học môn vâ ̣t lí. 4. PTNL: Năng lực tính toán II. Chuẩn bị. + GV : G câu trả lời , bảng phụ lời giải các bài tâ ̣p 15.4 ,15.5, + HS Nghiên cứu kĩ các bài tâ ̣p trong SBT III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: (Dành thời gian kiểm tra 15p) 3. Bài mới. Hoạt động ́ủa thầy và trò. Ghi bảng. HĐ1 (25p): Bài ttp̣ về ́ôngg ́ông suất Bài 15.1 . Câu c GV: Y/c hs đọc đề bài 15.1 HS: Đọc bài 15.1 Bài 15.2 . GV: Y/c hs đọc và tóm tắc đề bài 15.2 A 10 000.40 A 400 000J HS tóm tắt bài 15.2 : t A 2.3 600 A 7 200(s) A 400000 t A 2h ; công của 1 bước là 40J; Công suất P  55,55(W ) t 7200 của người đi bô ̣ là P A ? Trả lời : P A 55,55W Bài 15.3. GV yc hs đọc và tóm tắt đề bài 15.3 Biết công suất của đô ̣ng cơ Ôttô là P HS đọc và tóm tắt bài 15.3 và trả lời câu Thời gian làm viê ̣c là t A 2h A 7200s hỏi gv Công của đô ̣ng cơ là GV công thức tính công ? công suất ? A Pt A 7 200.P (J) GV thực hiê ̣n đôi đơn vị phù hợp với yc Trả lời : A 7 200.P (J) bài toán ? HS: Cá nhân trả lời câu hỏi. Bài 15.4 . GV: Y/c hs đọc và tóm tắt đề bài 15.4 3 ? Trong 1 phút khối lượng nước chảy trong h A25 (m), D A 1000 (kg 3/m ) Lưu lượng nước A 120 m / ph bể là bao nhiêu? Trọng lượng của lượng PA? nước đó? Khối lượng nước chảy trong một phút: ? Công thực hiện được mà máy đưa nước m A D. V A 1000. 120 A 120 000( kg) lên cao được tính như thế nào Trọng lượng của nước đưa lên trong 1 phút: ? Công suất của máy tính bằng công thức P A 10. m A 10. 120 000 A 1200 000 (N) nào? Công mà máy thực hiện được trong 1 phút: HS: Đại diện HS lên bảng trình bày A P. h A 1200 000. 25 A 30 000 000 ( J) GV: Thống nhất đáp án đúng Công suất của máy thực hiện được : HS: Hoàn thiện vào vở Giáo án Vật Lý 8 P A / t A 30 000 000/ 60 A 500 000 (W) Bài 15.5* GV: Y/c hs đọc và tóm tắc đề bài 15.5 a) Để lên đến tầng thứ 10, thang máy phải HS đọc và tóm tắt đề bài 15.5 và trả lời câu vượt qua 9 tầng , vâ ̣y phải lên cao: hỏi của gv h A 3,4.9 A 30,6(m) + h là chiều cao (lên tới tầng 10) Khối lượng của 20 người là: + 3,4m chiều cao của 1 tầng 50.20 A 1000(kg) + 50kg khối lượng mô ̣t người Trọng lượng của 20 người là P A 10000N + t là thời gian (1ph) Vâ ̣y công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang + Pcông suất tối thiểu? lên tối thiểu là: + T là chi phí phải trả cho mô ̣t lần lên A P.h A 10 000.30,6(J) thang ? A 306 000J GV : Công suất tối thiểu của đô ̣ng cơ kéo thang + số tầng? (HSY-KT) lên là : A 306000 + chiều cao của mỗi tầng? ( HSY-KT) p  5100(W ) t 60 + khối lượng của mô ̣t người? p 5,1kW + giá 1kWh ? b) Công suất thực hiê ̣n của đô ̣ng cơ + 1kWh A 3 600 000J 5 100.2 A 10 200 (W) A 10,2(kW) Chi phí cho mô ̣t lần thang lên: 10,2 136 60 T 136đ T 800. GV: Y/c hs đọc và tóm tắc đề bài 15.6 HS đọc và tóm tắc đề bài 15.6 trả lời câu hỏi GV + Công thức tính công? + Công thức tính công suất ? Trả lời: a) PA5,1kW b) TA 136đ Bài 15.6 =F A 80N ; s A 4,5km A 4 500m ; t A 30 ph A 1800s Công của ngựa A =Fs A 80.4 500 A360000(J) Công suất trung bình của ngựa : p A 360000  200(W ) t 1800 Trả lời : A 360 000J ; P A 200W 4. Củng cố: (5p) - Công của mô ̣t vâ ̣t ? công thức ? ( HSY-KT) - Công suất ? công thức công suất ? - Nhắc lại hê ̣ thống phương pháp giải các bài tâ ̣p * Hướng dẫn học ở nhà : - Giải tiếp các bài tâ ̣p còn lại - Xem trước bài 16 sgk. KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 : Điều kiện để có công cơ học ? Viết công thức tính công ? Câu 2 : Mô ̣t con ngựa kéo mô ̣t cái xe với mô ̣t lực kéo không đôi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1:(4d) Giáo án Vật Lý 8 + Điều kiện để có công cơ học là: Có lực tác dụng và vâ ̣t di chuyển theo phương của lực (2d) + Công thức: A =F.s (1đ) + Chỉ rõ các đại lượng có trong công thức: (1đ) Câu 2: (6đ) Tóm tắt: (1đ) =F A 80N ; s A 4,5km A 4 500m ; t A 30 ph A 1800s Tính: A ? P A ? Giải: Công của ngựa là: (2đ) A =Fs A 80.4500 A360000(J) Công suất trung bình của ngựa : (2đ) P ĐS: A 360000  200(W ) t 1800 A 360000J; P A 200W (1đ) IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Ký duyệt của TCM Giáo án Vật Lý 8 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 23: CƠ NĂNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thứ: - Tìm được ví dụ minh họa vè cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật và vận tốc của vật. Tìm được vd minh họa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm TH để phát hiện ra kiến thức 3. Thái độ: Thích tìm hiểu thực tế, ham học hỏi. 4. PTNL: - Năng lực thực nghiệm. - Năng lực hợp tác: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, G , 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, Bộ TN h 16.1, 6.2, 16.3 SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( 5p) - Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? 3. Bài mới: Hằng ngày chúng ta nghe đến năng lượng. Con người muốn làm việc được cần có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Chúng tồn tại ở dạng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay? Hoạt động ́ủa thầy và trò. Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu về ́ơ năng (5p) I. Cơ năng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho - Cơ năng là một dạng năng lượng. một biết cơ năng là gì? Đơn vị đo? vật có khả năng thực hiện công thì vật đó ( HSY-KT) có cơ năng. HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của - Đơn vị của cơ năng là Jun. bạn GV: Kết luận: Cơ năng là một dạng năng lượng. Một vật có khả năng thực hiện công thì nói vật đó có cơ năng. Cơ năng có đơn vị là Jun HS: Ghi vào vở II. Thế năng HĐ2: Tìm hiểu về thế năng (10p) 1. Thế năng hấp dẫn GV: Làm thí nghiệm h 16.1 SGK. Nếu - Khi đưa một vật lên cao cơ năng trong đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì trường hợp này gọi là thế năng vật đó có cơ năng không? Tại sao? - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì - HS: Quan sát và trả lời công mà vật có khả năng thực hiện được - GV: Kết luận lại và thông báo cơ năng càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng Giáo án Vật Lý 8 đó gọi là thế năng ? Thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Thông báo thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Tại vị trí mặt đất thế năng của vật bằng không? GV: Làm thí nghiệm h 16.2 yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Quan sát và trả lời - GV: Thông báo cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. - HS: Ghi vào vở HĐ 3:Tìm hiểu về động năng(10p) GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết cách tiến hành TN HS: HĐ cá nhân GV: Làm TN cho HS quan sát. Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5 HS: HĐ cá nhân. Nhận xét câu trả lời của bạn GV: Chốt lại HS: Ghi vào vở GV: Vậy động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? chúng ta cùng làm thí nghiệm để tìm hiểu HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2 GV: Làm thí nghiệm HS: Quan sát và trả lời C6,C7, C8 GV: Hướng dẫn và thống nhất đáp án HS: Hoàn thiện vào vở GV: Kết luận lại vè động năng HS: Ghi vào vở. lớn. - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng không. 2. Thế năng đàn hồi - C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là đã thự hiện công. Lò xo khi biến dạng có cơ năng. - Cơ năng của lò xo trong hợp này gọi là thế năng đàn hồi - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của lò xo. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng? - TN1: - C3: Quả cầu lăn xuống đập vào miếng gỗ B. làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. - C4: Quả cầu tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. - C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công. - Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - TN2: - C6: So với thí nghiệm 1 lần này miếng gỗ B chuyển động được dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu lần này lớn hơn lần trước,. Quả cầu lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn - TN 3: - C7: Miếng gỗ B chuyển động được một đoạn đường dài hơn như vậy công của quả cầu ’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu thực hiện lúc trước. TN cho thấy động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó.Khối lượng Giáo án Vật Lý 8 của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn.. - C8: Động năng của vật phụ thuộc vào IV. Vận dụng: - C9: Vật đang chuyển động trong không trung, Con lắc lò xo đang dao động - C10: a, Thế năng. b, Động năng. c, Thế năng HĐ 4: Vận dụng( 10p) GV: Yêu cầu HS trả lời C9, C10 SGK HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn GV: Thống nhất đáp án HS: Ghi vở 4. Củng cố (5p) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Cơ năng là gì? Có những dạng cơ năng nào? các dạng đó phụ thuộc vào những yếu tố nào?( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 16.2, 16.3 16.5 SBT - GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 16.4, 15.6, SBT - Đọc trước bài 18 trả lời các câu hỏi phần ôn tập IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .. Ký duyệt của TCM Giáo án Vật Lý 8 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 24: ÔN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thứ: - Hệ thống kiến thức của chương cơ học. - Vận dụng kiến thức để giải bài tập về cơ học - Giải thích được một số hiện tượng có trong tự nhiên dựa vào kiến thức của chương 1 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích hiện tượng 3. Thái độ: Trung thực, tự giác, có y thức học hỏi 4. PTNL: - Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, G , 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( 5p) - Cơ năng là gì có những loại cơ năng nào? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo của cơ năng? 3. Bài mới: Hoạt động ́ủa thầy và trò. Ghi bảng HĐ 1: Ôn tập( 20’) A. Ôn tập -GV: Yêu cầu HS đọc và trả 1. Chuyển động cơ học: lời câu hỏi trong SGK phần - CĐ cơ học: Là sự thay đôi vị trí của vật này so với ôn tập. vật khác theo thời gian ( Chú y HSY_ KT) - Giữa CĐ và đứng yên có tính tương đối, CĐ hay - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét đứng yên phụ thuộc vào vật mốc câu trả lời của bạn 2. Vận tốc: Thống nhất đáp án - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay - GV: Hướng dẫn và đưa ra chậm của CĐ đáp án đúng. Yêu cầu HS - KH: v dựa vào các câu trả lời vẽ sơ - CT: v A S/ t đồ tư duy về chương cơ học - ĐV: m/s, km/ h - HS: HĐ cá nhân và ghi 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều vào vở - CĐ đều là CĐ có độ lớn vận tốc không thay đôi theo thời gian - CĐ không đều là CĐ có vận tốc thay đôi theo thời Giáo án Vật Lý 8 gian. - Vận tốc TB trong CĐ không đều: v A S/ t 4. Biểu diễn lực - Muốn biểu một véc tơ lực cần: + Gốc: là điểm đặt của vec tơ lực + Phương, chiều của vec tơ lực là phương chiều của lực + Độ lớn biểu diễn theo tỷ lệ xích 5. Hai lực cân bằng: 6. Lực ma sát: 7. Quán tính: - Quán tính là khã năng bảo tồn vận tốc ban đầu của vật 8. Áp lực: - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với diện tích bị ép 9. Áp suất: - Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép - KH: p - Công thức: p A =F/ s - ĐV: N/ m2 hoặc pa 10. Lực đẩy Ácsimet - Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên một lực đẩy có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. Gọi là lực đẩy csimet. - KH: =F - CT: =F A d. V 11. Điều kiện vật nổi vật chìm: - Vật nôi: =F < P - Vật chìm: =F > P - Vật lơ lửng: =F A P 12. Công cơ học: - Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. - KH: - CT: A =F. s - ĐV: Jun ( J) 13. Định luật về công: - Không một máy cơ đơn giản nào được lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 14. Công suất: - Công suất cho ta biết ai khỏe hơn ai, cho ta biết được ai thực hiện công nhanh hơn. - KH: P - CT: P A / t - ĐV: W, KW, MW Giáo án Vật Lý 8 HĐ2: Vận dụng (20’) - GV: YCHS làm phần 1 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại - HS: Hoàn thiện vào vở - GV: YC HS hoàn thiện phần 1, 2, 4, 5 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời - GV: Thông báo cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. - HS: Ghi vào vở II. Vận dụng 1. Khoanh tròn đáp án đúng 1. D, 2 D, 3 B, 4 , 5 D, 6 D. 2. Trả lời câu hỏi 1. Hai hàng cây bên đường cđ ngược lại là vì: Chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ cđ tương đối so với ô tô và người. 2. Lót tay bằng vải hoặc cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp ta xoáy nút chai ra khỏi miệng. 5. Khi vật nôi lên mặt thoáng của chất lỏng =F A d. V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là phần thể tích vật bị chìm trong chất lỏng 3. Bài tập 1. - Tóm tắt: s1 A 100 (m); t1 A 25(s) s2 A 50 (m); t2 A 20(s) v1 A? v2 A ? v A? Vận tốc của xe trên đoạn đường dóc là: v1  s1 100  4(m / s ) t1 25 Vận tốc của xe trên đoạn đường phẳng: v2  s2 50  2,5(m / s ) t2 20 Vận tốc của xe đi trên cả quãng đường là: s s  s 100  50 v  1 2  3,33(m / s ) t t1  t2 25  20 ĐS: v1 4m / s; v2 2, 5m / s; v 3,33m / s 5. m A 125(kg), h A 70 cm A 0.7(m) t A 0.3(s) PA? Công của lực nâng của lực sĩ đưa quả tạ lên cao là: A =F.s A P.h A10.m.h A 10.125.0.7 A 875 (J) Công suất của người lực sĩ nâng quả tạ là: P A 875  2916,67  J  t 0,3 ĐS: P A 2916,67 (J) 4. Củng cố, dặn dò: (5p) - GV: HS về nhà hoàn thiện sơ đồ tư duy chương cơ học - GV: HS về nhà làm bài tập 2,3,3 SGK - Chuẩn bị tốt để kiểm tra 45p IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .. Giáo án Vật Lý 8 Ký duyệt của TCM Ngày soạn : Ngày kiểm tra: Tiết 25: KIỂM TRA A. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức kĩ năng của HS đã học được trong thời gian qua. Qua kiểm tra GV đánh giá mức đô ̣ nhâ ̣n thức và phân loại được đối tượng HS. Kiểm tra kĩ năng làm bài của học sinh. - Vâ ̣n dụng kiến thức đã được học để làm bài kiểm tra. - Qua bài kiểm tra GV nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn. - Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra. B. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra. - HS Giấy bút C. Nội dung 2.Bảng trọng số h=0,7, N=40 câu, Mỗi câu 0,25đ Số tiết quy TS Số câu Điểm số Tổng đổi Nô ̣i dung Tiết số tiết LT BH VD BH VD BH VD 9 24 2,25 6 CĐ1: Công cơ học, Định luật về công, 5 2 1,4 3,6 TN3 TN2 TN0,75 TN0,5 công suất TL6 TL22 TL1,5 TL5,5 5 2 1,25 0.5 CĐ2: Cơ năng 1 1 0,7 0,3 TN5 TN2 TN1.25 TN0.5 TL0 TL0 TL0 TL0 14 26 7,0 3,0 TỔNG 6 3 2,1 3,9 TN8 TN4 TN2,0 TN1,0 TL6 TL22 TL1,5 TL5,5 3. Bảng mô tả ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Chủ đề (Mức độ 1) (Mức độ 1) (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Công cơ học, Định luật về công, công suất (5t Giáo án Vật Lý 8 Nội dung 1: Công cơ học Nội dung 2: Định luật về công Nội dung 3: công suất Học sinh nắm được khi nào có công cơ học, nhận biết được máy cơ đơn giản, Câu trong đề KT C1,2 (TN), C1(TL) Số câu (điểm) Tỉ lệ % Đơn vị công suất Biến đôi được công thức tính công? Công thức tính công của trọng lực. So sánh được công suất của các vật. Công thức suy ra từ công thức tính công. Vận dụng công thức tính công, công suất C3(TN) C2a(TL) C9,10 (TN), C2b,c(TL) Số câu TN 3(0,75 điểm), số câu TL 6(1,5điểm) Số câu TN2(0,5 điểm), số câu TL22(5,5điểm) Tỷ lệ 22,5% Tỷ lệ 60% Chủ đề 2: Cơ năng Nội dung 1: Cơ năng Nắm được có mấy dạng cơ năng? Cơ năng sinh ra khi nào? Câu trong đề KT Số câu (điểm) Tỉ lệ % C4,5(TN) Thế năng hấp dẫn phụ thuộc yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Các hiện tượng vật ly về thế năng và động năng. C6,7,8(TN) C11,12(TN) Số câu TN5(1,25 điểm), Số câu TN2( 0,5điểm), Tỷ lệ 12,5 % Tỷ lệ 5% Tổng số câu (điểm) Tông số câu TN8(2điểm), Tông số câu TL 6(1,5điểm) Tông số câu TN4(1điểm), Tông số câu TL 22(5,5điểm) Tổng số điểm (tỉ lệ %) Tông số điểm3,5 (tỷ lệ35 %) Tông số điểm 6,5 (tỷ lệ 65 %) Phần 1: Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng (0,25) Câu 1: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? a.Lực tác dụng b.Quảng đường vật dịch chuyển Câu 2: Máy cơ đơn giản gồm những loại nào? a.Đòn bẩy b.Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng Câu 3: Đơn vị công suất là gì? a.Oát, kilôoat b.Oát Câu 4:Cơ năng gồm mấy dạng? a.Động năng b.Thế năng, động năng c.Cả hai đáp án trên c.Cả hai đáp án trên c.Kilôoát c.Thế năng Giáo án Vật Lý 8 Câu 5: Cơ năng sinh ra khi nào? a.khi vật có khối lượng b.khi vật có trọng lượng c. Vật có khả năng sinh công Câu 6:Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? a.Độ cao, khối lượng của vật b.Độ cao c.Khối lượng. Câu 7: Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? a.Khối lượng. b. Vận tốc c.Cả hai đáp án trên Câu 8: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? a.Độ lún của vật b. Độ biến dạng đàn hồi của vật c. Khối lượng của vật Câu 9:Kéo một trên mặt đất sử dụng một lực là 200N đi hết một quảng đường dài 2m. Công sinh ra là bao nhiêu a.4000J b.400J c.40J Câu 10: Công thức tính công suất PA /t được biến đôi về được công thức nào? a.PA=F.s b. PA=F.V PA=F.t Câu 11: Có những sự chuyển hóa nào khi nước chảy từ trên cao xuống? a.Động năng sang thế năng b.Thế năng sang động năng c.Thế năng hấp dẫn sang thế năng đàn hồi Câu 12: Một vật có động năng bằng 0 thì giá trị cơ năng như thế nào? a.Cơ năng bằng thế năng b.Cơ năng bằng 0 c.Cơ năng gấp 2 thế năng Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 1: Một máy cày, cày hai sào ruộng mất 30 phút. Công của máy cày là 1000 Jun. Tính công suất của máy cày. (1.5đ) Câu 2: ( 5,5đ) Một vật có khối lượng là 100kg. Kéo vật lên cao 6m. a.Tính công mà người ấy bỏ ra. b. Kéo vật lên độ cao trên mất hết 20 giây. Tính công suất của người đó, đôi ra KW c. Tính vận tốc kéo vật lên độ cao đó? C/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM a.Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 c c a b c a C b a b.Tự luận Câu 1 : Tóm tắt : Đôi 30 phút ra giây (0.5) - Vận dụng công thức : pA /t thay số tính P. (1.0) Câu 2: Tóm tắt: (0,5) mA100kg sAhA6m a.Tính A? (2.0) b. tA20s tính PA? (1,5) c.VA? (1,5) Giải: a.Tính PA 10.mA 1000N Công của người thực hiện: A p.h A1000.6A6000J b.Công suất của người đó: PA /t A6000/20 A3000WA3KW c.Vận tốc của vật 10 b 11 b 12 a Giáo án Vật Lý 8 PA=F.V suy ra VAP/=FA3000/1000A3m/s IV: Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .. Ký duyệt của TCM Ngày soạn : Ngày giảng: Chương II: NHIỆT HỌC CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO Tiết 26 I. Mục tiêu. 1. Kiến thứ: - Kể tên một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giả thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích TN mô hình để giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên 4. PTNL: Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, G , hai bình đựng rượu và nước, một lọ cát, 1 lọ ngô 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Tô chức tình huống ( 5p) - GV: Đưa ra 50 ml nước và 50 ml rượu, hỏi nếu đô lẫn vào nhau. Hỏi có thu được hỗn hợp nước rượu 100ml không? - HS: Không - GV: Làm TN kiểm chứng . Tại sao ta không thu được 100 ml hh mà lại bị hụt đi 5 ml. Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân trong bài hôm nay. 3. Bài mới: Hoạt động ́ủa thầy và trò. Ghi bảng HĐ 1: Cá́ ́hất ́ó đượ́ ́ấu tạo từ những I. Cá́ ́hất ́ó đượ́ ́ấu tạo từ những hạt hạt riêng biệt không?( 15p) riêng biệt không? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho - Vật chất không liền một khối mà các chất biết các thông tin về cấu tạo nguyên tử? được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của nguyên tử, phân tử bạn - Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi được - Vậy các chất có được cấu tạo từ các hạt - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là riêng biệt không? (HSY-KT) nhóm các nguyên tử. - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại Giáo án Vật Lý 8 - HS: Ghi vào vở HĐ2: Giữa ́á́ phtn tử nguyên tử ́ó khoảng ́á́h hay không (10p) - GV: Làm thí nghiệm mô hình và yêu cầu HS trả lời C1 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Các hạt ngô, cát tương tự như các phân tử rượu, nước, Vân dụng thí nghiệm mô hình đó giải thích thí nghiệm ở đầu bài. - HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - GV: Kết luận lại. Vậy giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách không? - HS: Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách. - GV: Kết luận - HS: Ghi vở. HĐ 3: Vận dụng(10p). - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4, C5 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Hướng dẫn HS làm bài - HS: Thảo luận và đưa ra đáp án đúng - GV: KL lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở II. Giữa ́á́ phtn tử nguyên tử ́ó khoảng ́á́h hay không? 1. TN mô hình - C1: Trộn 50 cm3 ngô vào 50 cm3 cát, hỗn hợp thu được nhỏ hơn 100 cm3 vì giữa các hạt ngô có khoảng cách cho lên khi đô cát vào với ngô các hạt cát xen vào khoảng cách giữa các hạt ngô cho lên hỗn hợp thu được nhỏ hơn tông thể tích của hai hỗn hợp. 2. Giữa ́á́ nguyên tử phân tử có khoảng cách - C2: Giữa các phân tử rượu, nước có khoảng cách cho lên khi đô rượu vào nước các phân tử rượu, nước xen kẽ vào khoản cách của nhau lên hỗn hợp thu được có thể tích nhỏ hơn tông thể tích của hai chất khi mang trộn. KL: Giữa cac phân tư cc khoảng cach. III. Vận dụng: - C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước và ngược lại, cho nên nước có vị ngọt - C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này và ra ngoài làm bóng bị xẹp đi - C5: Các phân tử không khí có thể xen kẽ vào các phân tử nước do đó cá có thể lấy không khí ở trong nước vì vậy cá có thể sống được dưới nước 4. Củng cố (5’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (HSY-KT), có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 19.1, 19.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống nhất đáp án IV: Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .. Ký duyệt của TCM
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan