Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án văn 9 kỳ 2 full trọn bộ mới nhất...

Tài liệu Giáo án văn 9 kỳ 2 full trọn bộ mới nhất

.DOC
242
47
74

Mô tả:

Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 91: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiết 1) Chu Quang Tiềm I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2. Kĩ năng. - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào việc phân tích ngôn từ) - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 3. Thái độ. - Có ý thức rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở soạn văn của 5 HS. 3. Bài mới: GV dẫn vào bài Mác-xim Go-rơ-ki đã nói: "Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới" . Một trong những người qua quá trình tích luỹ kinh nghiệm, d ày công suy ngh ĩ ông mu ốn truyền lại cho thế hệ sau những lời bàn rất tâm huyết về việc đọc sách. Đó chính là Chu Quang Tiềm - nhà mĩ học, nhà lí luận văn học nổi ti ếng c ủa Trung Qu ốc v ới "B àn về đọc sách" Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM PHẨM 1. Tác giả: - GV yêu cầu HS đọc chú thích về tác giả. - HS yếu kém đọc ? Bằng sự tìm hiểu của mình, em hãy trình - Chu Quang Tiềm: nhà mĩ học, nhà lí luận bày những hiểu biết của em về tác giả Chu văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Quang Tiềm? 2. Tác phẩm - HS khá giỏi trình bày hiểu biết. Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 1 Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - GV định hướng đúng. * HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN BẢN 1. Đọc - GV hướng dẫn giọng đọc: đọc văn bản với giọng rõ ràng, mạch lạc. - GV đọc mẫu đoạn 1. - 2 HS đọc tiếp - GV kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của HS. - HS trả lời ? Văn bản trên có thể chia theo bố cục nào? - HS tb chia bố cục. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. * HĐ 3: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS yếu kém đọc ? Trong nhận thức của Chu Quan Tiềm, sách có những ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại? - HS Tb phát hiện chi tiết - HS khá giỏi bổ sung - GV định hướng đúng và ghi bảng 2. Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục: 3 phần - Phần 1: “Học vấn ... phát hiện thế giới mới”:Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. - Phần 2: “Lịch sử ... tự tiêu hao lực lượng”: Các khó khăn và nguy hại dễ gặp trong tình hình đọc sách hiện nay. - Phần 3: Còn lại:Bàn về phương pháp đọc sách III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách a.Ý nghĩa của sách - Sách là con đường quan trọng của học vấn vì sách đã ghi chép, cô dúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loại người tìm tòi, tích luỹ qua các thời đại. - Sách là kho tàng quý báu cất giữ những tài sản của nhân loại. (vì sách đã ghi chép, cô dúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loại người tìm tòi, tích luỹ qua các thời đại) - Sách là cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại b. Đọc sách: - Là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. - Đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm một cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới ? Xuất phát từ ý nghĩa của sách, đọc sách có những ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại? - HS Tb phát hiện chi tiết - HS khá giỏi bổ sung. - GV định hướng đúng và ghi bảng 4. Củng cố: ? Bản thân em đã thấy được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách hay chưa? 5. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục tìm hiểu bài những phần con lại để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - Sưu tầm những câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ nói về tầm quan trọng của sách trong cuộc sống. * Rút kinh nghiệm sau tiết học:................................................................................................. ................................................................................................................................................... ************************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 92: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiết 2) Chu Quang Tiềm I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2. Kĩ năng. - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào việc phân tích ngôn từ) - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 3. Thái độ. - Có ý thức rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - HS 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm và văn bản "Bàn về đọc sách"? - HS 2: Sách có ý nghĩa như thế nào? 3. Bài mới: GV dẫn vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM PHẨM II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN * HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN BẢN Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 3 Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 * HĐ 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2. 2. Đọc sách ngày nay không dễ - HS yếu kém đọc * Sách đáng quý nhưng chỉ là một thứ tích ? Trong nhận thức của Chu Quan Tiềm, luỹ, có thể làm trở ngại cho học vấn sách có những ý nghĩa như thế nào? - HS Tb phát hiện chi tiết - HS khá giỏi bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Vì sao sách lại là một trở ngại cho học + Sách khiến người ta không chuyên sâu vấn? - HS phát hiện chi tiết - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Để giúp mọi người nhận rõ vì sao sách khiến người ta không chuyên sâu tác giả đã sử dụng phép gì? - HS Tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Tác giả so sánh, đối chiếu ngày xưa và - Ngày xưa ngày nay như thế nào? + sách tuy khó kiếm, một đời đến bạc - HS thảo luận theo nhóm nhỏ. đầu mới đọc hết một quyển kinh. - Đại diện nhóm trả lời. + sách tuy đọc ít nhưng quyển nào ra - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung quyển ấy. - GV định hướng đúng. - Ngày nay: + sách dễ kiếm, một học giả trẻ có thể khoe đọc hàng vạn cuốn sách. + liếc qua nhưng không đọng lại là mấy + Sách nhiều khiến người ta đọc lạc hướng - Sách đích thực thì không phải là nhiều. ? Vì sao sách nhiều sẽ khiến người ta đọc - Nhiều người tốn thời gian và sức lực cho lạc hướng? những cuốn sách vô thưởng vô phạt nên bổ lỡ - HS tranh luận nhóm và giải thích. dịp đọc những cuốn sách quan trọng - GV định hướng đúng. 3. Phương pháp đọc sách - Chọn cho tinh và đọc cho kĩ ? Theo quan điểm của Chu Quang Tiềm - Cần kết hợp giữa sách thưởng thức và sách thì phương pháp đọc sách cần phải như chuyên môn thế nào? - Đọc sách phải đọc các loại học vấn có liên - HS khá giỏi phát hiện. quan - GV định hướng đúng. -> Trình tự của học vấn: biết rộng rồi mới nắm chắc. - Đọc sách không chỉ là việc tích luỹ tri thức 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 mà còn rèn luyện tính cách và học chuyện làm người * HĐ 4: TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật ? Văn bản trên có những đặc sắc nào về - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. nghệ thuật cũng như nội dung? - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng - HS khá giỏi khái quát chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín - GV định hướng đúng đã làm tăng sức thuyết phục của bài văn. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị. - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động. - Hình ảnh liên hệ độc đáo. 2. Nội dung. - Sách vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nó chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết được hàng nghìn năm. - Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. - Phương pháp đọc sách: + Phải biết chọn sách + Đọc ít mà chắc + Kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu + Đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định chứ không thể tuỳ hứng, vừa đọc vừa nghiền ngầm. 4. Củng cố: ? Bản thân em đã có được cho mình một phương pháp đọc sách thích hợp hay chưa? - HS tự liên hệ bản thân. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: HS nắm những kiến thức: + Nắm được kiến thức hai tiết học. + Liên hệ thực tế bản thân thông qua bài học. - Soạn bài "Khởi ngữ" + Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu . Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. **************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 93: Tiếng Việt: KHỞI NGỮ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.Giúp HS: - Nắm được đặc điểm thành phần khởi ngữ và công dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu có khởi ngữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Đặc điểm thành phần khởi ngữ - Công dụng của khởi ngữ 2. Kĩ năng. - Nhận diện của khởi ngữ trong câu. 3. Thái độ. - Biết đặt câu có khởi ngữ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của 5 HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHỞI I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGỮ KHỞI NGỮ 1. Đặc điểm của khởi ngữ a. Tìm hiểu ví dụ - GV yêu cầu HS đọc ví dụ a,b,c ở bảng phụ - HS yếu kém đọc. b. Nhận xét: ? Những từ được viết bằng phấn màu đứng ở vị - Những từ in đậm dứng ở vị trí trước trí nào trong câu? chủ ngữ trong câu - HS Tb xác định - HS khá giỏi nhận xét, bổ sung - Bổ sung cho từ: ? Những từ được sử dụng đứng trước những từ a. còn in đậm là từ nào? b. Về - HS yếu kém xác định - HS Tb nhận xét, bổ sung ? Đó là từ loại nào? -> quan hệ từ - HS yếu kém xác định - HS Tb nhận xét, bổ sung. 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - GV định hướng đúng. - GV chốt: đứng trước những từ in đậm là quan hệ từ. c. Kết luận: ? Gọi những từ in đậm là khởi ngữ. Theo em Đặc điểm của khởi ngữ: khởi ngữ có đặc điểm gì? - đứng ở vị trí trước chủ ngữ trong câu - HS khá giỏi rút ra kết luận. - trước khởi ngữ thường có thêm các - HS tb, yếu nhắc lại. quan hệ từ. - GV định hướng đúng. 2. Vai trò của khởi ngữ - GV yêu cầu HS đọc lại ví dụ. a. Tìm hiểu ví dụ - HS yếu kém đọc b. Nhận xét: ? Phân biệt thành phần chủ ngữ trong câu có từ in đậm? - HS Tb phân biệt trên bảng phụ - HS khá giỏi nhận xét. - GV định hướng đúng. ? Những từ in đậm có quan hệ như thế nào với - Dùng để nêu lên đề tài được nói đến vị ngữ? trong câu. - HS Tb nêu nhận định - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. - GV chốt: đó cũng chính là vai trò của khởi ngữ. c. Kết luận ? Vậy theo em khởi ngữ có vai trò gì trong câu. Vai trò của khởi ngữ là dùng để nêu - HS khá giỏi rút ra kết luận lên đề tài được nói đến trong câu. - 2 HS yếu kém nhắc lại kết luận. - GV định hướng đúng. * HĐ 2. LUYỆN TẬP II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Gọi HS đọc và xác định yc của bài tập Bài tập 1: ? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau ? a. Điều này - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân b. Đối với chúng mình - HS làm việc cá nhân c. Một mình - HS Tb trình bày bảng d. Làm khí tượng - HS khá giỏi nhận xét e. Đối với cháu Bài tập 2: Gọi HS đọc và xác định yc của bài tập Bài tập 2: ? Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần a. Làm bài, anh ấy luôn làm cẩn thận được in đậm thành khởi ngữ ( có thể thêm trợ từ lắm « thì ») b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì - HS đọc và xác định yêu cầu tôi chưa được - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS Tb trình bày bảng - HS khá giỏi nhận xét 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - GV định hướng đúng 4. Củng cố: ? Lấy ví dụ về khởi ngữ - HS lấy ví dụ 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: HS nắm những kiến thức: + Thế nào là khởi ngữ? Lấy ví dụ về khởi ngữ - Soạn bài : Phép phân tích và tổng hợp + Đọc lại văn bản Trang phục và trả lời các câu hỏi a, b trang 10 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ************************************ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94: Tập làm văn PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn nghị luận. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng. - Nhận diện phép phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ. - Vận dụng phép phân tích và tổng hợp. Khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của 5 HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò * HĐ1: TÌM HIỂU PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích. - HS đọc đoạn trích. Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 8 Nội dung ghi bảng I. TÌM HIỂU PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 1. Tìm hiểu ví dụ: Trang phục 2. Nhận xét. Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 ? Câu a và b SGK trang 10 - Bài viết nêu hiện tượng về trang phục là: - Thảo luận nhóm theo dãy bàn: + vấn đề về ăn mặc chỉnh tể, đồng bộ. Sự + Dãy 1,2: câu a thiếu chỉnh tề đồng bộ ấy trông chướng + Dãy 3,4: câu b mắt. - Thời gian 5-7 phút + ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh - GV kèm HS Y-K các nhóm chung (cộng đồng) và riêng (công việc, - Gọi đại diện nhóm trả lời sinh hoạt) - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, chốt kiến + ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: Giản thức, ghi bảng dị và hoà mình vào cộng đồng. - GV nhận xét tinh thần hoạt động nhóm -> Tác giả đã dùng phép phân tích. - GV định hướng đúng, ghi bảng - Sau khi phân tích tác giả dùng phép lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề: Trang phục phải hợp với văn hoá, hợp với đạo đức, hợp với môi trường mới là trang phục ? Người ta thường sử dụng phép phân tích đẹp. tổng hợp để làm gì? 3. Kết luận - HS tb xác định. - Mục đích: để làm rõ ý nghĩa của một sự - HS khá giỏi nhận xét, bổ sung. vật, hiện tượng. - GV định hướng đúng. ? Phân tích là gì? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét, bổ sung. - Phân tích: - GV định hướng đúng. + là phép lập luận trình bày từng bộ phận của một vấn đề nhừm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. ? Tổng hợp là gì? + vận dụng biện pháp: nêu giả thiết, so - HS tb xác định. sánh, đối chiếu. - HS khá giỏi nhận xét, bổ sung. - Tổng hợp: - GV định hướng đúng. + là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. + Thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hay một bài. * HĐ 2. LUYỆN TẬP II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc, nêu yc bài tập Bài tập 1. ? Tác giả đã phân tích luận điểm 1 như thế Tác giả phân tích luận điểm 1: nào? "Đọc sách là con đường quan trọng của ? Phép phân tích được tác giả sử dụng ra học vấn" sao? - Học vấn là chuyện của nhân loại - HS làm việc cá nhân. - Học vấn của nhân loại được lưu truyền - 2 HS trình bày trên phiếu học tập. nhờ có sách - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Sách là kho tàng quý báu - GV định hướng đúng (bảng phụ) - Nêu chúng ta mong muốn tiến lên thì phải kế thừa tinh hoa của nhân loại đi trước. - Đọc sách là giúp con người chuẩn bị làm 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn nhằm phát hiện thế giới. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc, nêu yc bài tập Bài tập 2. ? Tác giả đã phân tích lí do chọn sách mà Phân tích lí do chọn sách mà đọc. đọc như thế nào? - Sách có nhiều nhưng sách đích thực thì ? Phép phân tích được tác giả sử dụng ra rất ít ỏi. sao? - Không chọn sách đọc thì chỉ lãng phíc - HS làm việc cá nhân. thời gian và sức lực. - 2 HS trình bày trên phiếu học tập. - Sách có nhiều loại, cần đọc sách chuyên - Cả lớp nhận xét và bổ sung. môn nhưng cũng nên đọc sách chuyên sâu. - GV định hướng đúng (bảng phụ) Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc, nêu yc bài tập Bài tập 3. ? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của Tầm quan trọng của sách. sách như thế nào? - Không đọc thì không có điểm xuất phát ? Phép phân tích được tác giả sử dụng ra cao. sao? - Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp - HS trao đổi nhóm cận tri thức. - Đại diện 2 nhóm HS trình bày trên phiếu - Không chọn sách mà đọc thì đời người học tập. ngắn ngủi sẽ không đọc xuể, không có hiệu - Cả lớp nhận xét và bổ sung. quả. - GV định hướng đúng (bảng phụ) - Đọc ít mà đọc kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà đọc qua loa. Bài tập 4: Gọi 1 HS đọc, nêu yc bài tập Bài tập 4. ? Vai trò của phương pháp phân tích thể Vai trò của phương pháp phân tích hiện như thế nào trong văn nghị luận? Phương pháp phân tích rất cần thiết vì khi - HS tranh luận nhóm phân tích lợi, hại, đúng, sai thì các kết luận - Đại diện 2 nhóm HS trình bày trên phiếu rút ra mới có sức thuyết phục. học tập. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng (bảng phụ) 4. Củng cố: ? Em đã vận dụng phép phân tích trong khi làm văn nghị luận hay chưa? Em đã vận dụng và thấy được hiểu quả của phép phân tích như thế nào? - HS liên hệ thực tế 5. Dặn dò: - Học bài cũ: HS nắm những kiến thức: + Thế nào là phép phân tích? + Thế nào là phép tổng hợp? - Soạn bài : Luyện tập phép phân tích và tổng hợp + Đọc các đoạn văn bản và cho biết tác giả đã vận dụng phép laaph luận nào và vận dụng ntn? + Bài tập 2: Hãy phân tích bản chất của học đối phó để nêu lên những tác hại của nó? * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ************************************ 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 KÍ DUYỆT TCM Đoàn Thị Phương Loan Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 95: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Kĩ năng. - Nhận dạng rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: ? Thế nào là phép phân tích? Thế nào là phép tổng hợp? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu Bài tập 1 ? Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào? a. Tác giả vận dụng phép lập luận phân tích. ? Tác giả vận dụng như thế nào? Tác giả đã vận dụng: - Thảo luận nhóm theo dãy bàn - Nêu luận điểm: Thơ hay là hay cả hồn lẫn + Dãy 1,2: đoạn văn a xác, hay cả bài +Dãy 3,4: đoạn văn b - Triển khai các ý: - GV kèm HS yếu kém các nhóm + Cái hay ở các điệu xanh. - Gọi đại diện các nhóm trả lời + Cái hay ở những cử động - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, chốt kiến + hay ở các vần thơ. thức + Hay ở các chữ không non lép. - GV nhận xét, định hướng đúng, ghi bảng b. Tác giả vận dụng phép lập luận tổng hợp. 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - Tác giả đã vận dung: - Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan ở mỗi con người. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu Bài tập 2 - HS yếu kém đọc và xác định yêu cầu. * Phân tích bản chất của học qua loa, đối phó. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo yêu - Học đối phó là học mà không lấy việc học cầu: làm mục đích, xem học là việc phụ. ? Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào? - Học đối phó là học bị động, không chủ ? Tác giả vận dụng như thế nào? động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, - Thảo luận nhóm theo nhóm bàn của việc thi cử. - GV kèm HS yếu kém các nhóm - Học đối phó là học hình thức, không đi sâu - Gọi đại diện các nhóm trả lời vào thực chất kiến thức của bài học. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, chốt kiến * Tổng hợp nêu lên tác hại của nó. thức - Học đối phó dù có bằng cấp thì đầu óc cũng - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng rỗng tếch. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu - HS yếu kém đọc và xác định yêu cầu. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: ? Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào? ? Tác giả vận dụng như thế nào? - Thảo luận nhóm theo nhóm bàn - GV kèm HS yếu kém các nhóm - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, chốt kiến thức - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng Bài tập 3: * Phân tích lí do khiến mọi người phải chọn sách để đọc. - Sách vở có nhiều, sức đọc của con người có giới hạn, do đó phải lựac họn sách mà đọc. - Sách vở nhiều nhưng những cuốn sách đích thực thì ít. Do đó phải lựa chọn sách hay mà đọc, không lãng phí sức vào việc đọc những cuốn sách vô thưởng, vô phạt. - Đọc sách không cần nhiêu mà cần đọc cho kĩ, hiểu sâu, do đó phải chọn những cuốn sách đích thực, dồn tâm mà đọc để nắm được những cuốn cơ bản nhất. - Bên cạnh đọc sâu cần phải đọc rộng Bài tập 4: Gọi 1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu Bài tập 4 - HS yếu kém đọc và xác định yêu cầu. Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn ? Hãy viết một đoạn văn tổng hợp những những cuốn sách quan trọng mà đọc. Đọc cho điều đã phân tích trong bài “Bàn về đọc kĩ đồng thời phải chú trọgn đọc rộng để hỗ trợ sách”? cho việc nghiên cứu chuyên sâu. - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu về hình thức cũng như nội dung. - HS viết đoạn - 2 HS trình bày. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 4. Củng cố: ? Qua giờ luyện tập em rút ra được kinh nghiệm gì trong việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp khi làm văn nghị luận? - HS tự bộc lộ 5. Dặn dò : - Củng cố kiến thức bài học. - Hoàn thành các bài tập. - Tìm hiểu cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong các văn mà em đã được học và đọc thêm. - Soạn bài: "Tiếng nói của văn nghệ" + Đọc văn bản và nêu những nét chình về tác giả, tác phẩm + Bố cục và nội dung của mỗi phần? + Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của bài văn nghị luận * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................... ................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 96: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (T1) Nguyễn Đình Thi I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.Giúp HS: - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về một lĩnh vực văn học nghệ thuật. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng. - Biết cách đọc – hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. 3. Thái độ. - Có ý thức rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 13 Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 HS 1: Nhận xét về nghệ thuật lập luận trong bài "Bàn về đọc sách"? HS2: Qua "Bàn về đọc sách" giúp cho em những nhận thức gì? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM PHẨM 1. Tác giả: - GV yêu cầu 1 HS đọc chú thích * - Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) quê ở Hà - HS yếu kém đọc chú thích * Nội. ? Dựa vào những kiến thức mà em tìm - Ông bước vào con đường sáng tác, hoạt hiểu được, kết hiợp với SGK hãy trình bày động cách mạng khá sớm những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn - Hoạt động văn nghệ đa dạng: làm thơ, viết Đình Thi? văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận - HS tb trình bày. văn học. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng - GV định hướng đúng và ghi bảng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2. Tác phẩm. ? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời cảu văn bản? - Tiểu luận được viết vào năm 1948, in - HS tb trình bày. trong "Mấy vấn đề về văn học" (1965) - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng và ghi bảng - GV giảng: Tiểu luận được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Những năm này, chúng tađang xây dựng một nền văn học đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân. Bởi vậy nội dung tiếng nói và sức mạnh của văn nghệ được ông gắn với đời sống sôi nổi của quần chúng nhân dân đang sane xuất và chiến đấu. * HĐ 2: ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn HS đọc với giọng rõ ràng, 1. Đọc mạch lạc. - GV đọc mẫu. - HS đọc. - GV kiểm tra việc đọc chú thíh ở nhà. - HS trả lời. 2. Tìm hiểu chú thích ? Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? - HS Tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 3. Hệ thống lập luận. - Vấn đề nghị luận: Tiếng nói và sức mạnh kì diệu của văn nghệ. - Luận điểm: (1) Nội dung của văn nghệ (2) Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết cho 14 Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 ? Đặc trưng của văn bản nghị luận là gì? - HS tích hợp kiến thức lớp 7. - GV củng cố: Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận là hệ thống lập luận với luận điểm, luận cứ chặt chẽ. ? Em hãy xác định những đặc trưng của văn nghị luận được thể hiện qua hệ thống luận điểm, luận cứ? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm trên. - HS tb nêu nhận xét. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV nhấn mạnh: Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa nối tiếp tự nhiên * HĐ 3: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - GV yêu cầu HS đọc trầm văn bản. - HS đọc trầm văn bản. ? Theo Nguyễn Đình Thi nội dung của văn nghệ là gì? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. cuộc sống của con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu (3) Sức mạnh của văn nghệ (Văn nghệ có sức mạnh cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới con người thống qua những rung cảm sâu xa từ trái tim) -> Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa nối tiếp tự nhiên III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung của văn nghệ a. Tác phẩm nghệ thuật phải lấy chất liệu từ cuộc sống khách quan. b. Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lí thuyết khô khan mà chứa đựng những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng cuỷa nghệ sĩ. c. Nội dung của văn nghệ là rung cảm, nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó ? Như vậy, thực chất nội dung của văn được mở rộng, phát huy vô tận qua nghệ là gì? những thế hệ người đọc, người xem. - HS tranh luận lớp. => Văn nghệ tập trung khám phá, thể - GV định hướng và ghi bảng hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người. Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm cá nhân của nghệ sĩ. 4. Củng cố:? Em có đồng ý với nhận định của Nguyễn Đình Thi hay không? Lấy ví dụ chứng minh bằng các tác phẩm đã học? - HS tranh luận. 5. Dặn dò : - Củng cố kiến thức bài học. - Hoàn thành các bài tập. Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 15 Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - Tìm hiểu cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong các văn mà em đã được học và đọc thêm. - Soạn bài: "Tiếng nói của văn nghệ" (T2) + Sự cần thiết của văn nghệ trong đời sống + Sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................... ................................................................................................................................................... **************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 97 Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (T2) Nguyễn Đình Thi I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.Giúp HS: - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về một lĩnh vực văn học nghệ thuật. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng. - Biết cách đọc – hiểu một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. 3. Thái độ. - Có ý thức rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: HS 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi và tác phẩm "Tiếng nói của văn nghệ"? HS 2: Tác giả Nguyễn Đình Thi đã trình bày nội dung của văn nghệ là gì? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 - GV yêu cầu HS đọc trầm lại văn bản. - HS đọc trầm. ? Để chứng minh cho luận điểm: "Sự cần thiết của văn nghệ trong đời sống con người" tác giả đã sử dụng những luận cứ nào? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Nội dung của văn nghệ 2. Sự cần thiết của văn nghệ trong đời sống con người. - Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với cả chính mình. - Trong trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, những hoạt động, vui buồn - Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống khắc khổ thường ngày. Tác phẩm văn nghệ hiúp con người vui lên, biết rung cảm, ước mơ trong cuộc đời vất vảm cực nhọc 3. Sức mạnh và khả năng kì diệu c ủa văn nghệ. - Sức mạnh văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc. + Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. + Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui, nỗi buồn của con người trong cuộc sống thường ngày + Tư tưởng nghệ thuật lắng sâu, thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm. Từ đó tác phẩm nghệ thuật lay động cảm xúc, đi vào những tâm hồn con người qua con đường tình cảm - Văn nghệ giúp con người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn cuối. - HS yếu kém đọc ? Trong đoạn văn cuối, tác gả làm rõ luận điểm nào? - HS tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Tác giả đã làm rõ luận điểm " Sức mạnh và khả năng kì diệu cảu văn nghệ" như thế nào? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng ? Em có nhận xét gì về cách triển khai luận điểm trên? - HS Tb nêu nhận xét. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. * HĐ 4: TỔNG KẾT IV. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật ? Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" có - Bố cục: chặt chẽ, hợp lí và dẫn dắt tự nhiên. những giá trị nội dung và nghệ thuật gì? - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh - HS tranh luận theo hai nhóm. - Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng sống - Đại diện 2 nhóm trình bày. động - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Giọng văn toát lên niềm chân thành, niềm - GV định hướng và khái quát ở bảng phụ. say sưa. 2. Nội dung: 17 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 Sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ. -Văn nghệ giúp chúng ta được sống phong phú hơn. - Sức mạnh kì diệu của văn nghệ lay động cảm xúc, tâm hồn làm thay đổi nhận thức của con người. 4. Củng cố? Em có đồng ý với nhận định của Nguyễn Đình Thi hay không? Lấy ví dụ chứng minh bằng các tác phẩm đã học? - HS tranh luận. 5. Dặn dò : - Năm được những nội dung quan trong của văn bản + Sự cần thiết của văn nghệ trong đời sống + Sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ + Nội dung và nghệ thuật của văn bản - Soạn bài: Các thành phần biệt lập + Đọc nội dung của phần I và II và trả lời các câu hỏi vào vở soạn * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................... ................................................................................................................................................... ************************************ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 98: Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Đặc điểm của các thành phần tình thái, cảm thán trong câu. - Công dụng của các thành phần tình thái, cảm thán trong câu 2. Kĩ năng. - Nhận biết thành phần tình thái, cảm thán trong câu - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 3. Thái độ. - Có ý thức rèn luyện cách đặt câu có thành phần ình thái, cảm thán. Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 18 Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Học bài, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: HS 1: Khởi ngữ là gì? Lấy ví dụ về khởi ngữ? HS 2: Đặt 3 câu có thành phần khởi ngữ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ1. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI 1. Tìm hiểu ví dụ: ? Các từ ngữ in đậm trong những câu - Từ "chắc" thể hiện nhận định của người nói trên thể hiện nhận định của người nói đôi đối với việc anh Sáu nghĩ con bé sẽ chạy xô với sự việc nêu ở trong câu văn ntn? vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh - GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS - Từ "có lẽ" thể hiện nhận định của nói về thảo luận, bàn bạc trong từng nhóm nhỏ. việc anh khổ tâm quá nên không khóc được - HS thảo luận theo nhóm. nên phải cười. - Đại diện 2 nhóm trình bày ở bảng. - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. 2. Nhận xét: ? Nêu không có những từ ngữ in đậm nói - Nếu không có các từ in đậm trên thì nghĩa trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng của sự việc của câu chứa chúng sẽ không có khác đi không? Vì sao? khác đi - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng 3. Kết luận ? Gọi các từ in đậm trên là thành phần * Thành phần tình thái được dùng để thể tình thái. Theo em hiểu thành phần tình hiện cách nhìn của người nói đối với sự thái là gì? việc được nói đến trong câu? - HS rút ra kết luận - 2 HS Tb nhắc lại - GV chốt kết luận * HĐ 2: THÀNH PHẦN CẢM THÁN II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN - GV yêu cầu HS đọc ví dụ ở bảng phụ. 1. Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ. 2. Nhận xét ? Các từ "ồ", "trời ơi" chỉ sự việc sự vật - Các từ "ồ", "trời ơi" không chỉ sự việc sự gì? vật gì. - HS Tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Nhờ những từ nào trong câu mà chúng - Nhờ những từ tiếp theo trong câu mà 19 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Liên Thuỷ Giáo án Ngữ văn 9 ta có thể hiểu tại sao người nói kêu "ô" hoặc "trời ơi"? - HS Tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. ? Các từ "ồ", "trời ơi" có tác dụng gì? - HS Tb xác định. - HS khá giỏi nhận xét và bổ sung. - GV định hướng đúng. chúng ta có thể hiểu tại sao người nói kêu "ô" hoặc "trời ơi". - Các từ trên giúp người nói giãi bày nối lòng. 3. Kết luận. ? Gọi những từ như thế là thành phần - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ cảm thán, em hiểu thế nào là thành phần tâm lí của người nói. cảm thán trong câu? - HS khá giỏi khái quát và rút ra kết luận - HS Tb và yếu kàm nhắc lại kết luận. - GV khắc sâu kết luận cho HS. III. KẾT LUẬN CHUNG ? Vì sao các thành phần trên lại được gọi - Các thành phần tình thái và cảm thán là thành phần biệt lập? không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa cảu - HS khá giỏi khái quát và rút ra kết luận sự việc trong câu nên gọi là thành phần biệt - HS Tb và yếu kàm nhắc lại kết luận. lập - GV khắc sâu kết luận cho HS. * HĐ 4: LUYỆN TẬP IV. LUYỆN TẬP Bài tập 1 :Gọi 1 HS đọc, nêu yc bài tập Bài tập 1 ? Tìm thành phần tình thái, cảm thán * Thành phần tình thái: trong những câu sau đây? - Câu a: Có lẽ - Gọi 4 HS Y-K lên bảng làm - Câu c: Hình như - Cả lớp làm vào vở nháp - Câu d: Chả nhẽ - GV nx, chốt kt. * Thành phần cảm thán: - Câu c: Chao ôi Bài tập 2 :Gọi 1 HS đọc, nêu yc bài tập Bài tập 2: Hãy xếp những từ ngữ sau đây ? Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắc chắn) chắn)? - Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc - Gọi 1 HS lên bảng làm hẳn, hình như, có vẻ như: ->Dêng nh, h×nh nh, cã vÎ, nh, cã lÏ, ch¾c - Cả lớp làm vào vở nháp lµ, ch¾c h¼n. - GV nx, chốt kt. Bài tập 3: - Trong các nhóm từ “chắc”, “hình như”, Bài tập 3: Gọi 1 HS Y-K đọc, nêu ycbt ? Hãy cho biết, trong số những từ có thể “chắc chắn” thì chắc chắn có độ tin cậy cao thay thế cho nhau trong các câu sau đây, nhất. với từ nào người nói phải chịu trách - Tác giả dùng từ “chắc” trong câu: “Với nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó con sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy Giáo viên: Nguyễn Thị Hà 20 Trường THCS Liên Thuỷ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan