Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án văn 9 kỳ 1 full trọn bộ mới nhất...

Tài liệu Giáo án văn 9 kỳ 1 full trọn bộ mới nhất

.DOC
287
38
108

Mô tả:

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS : - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua một VBND có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt. -Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. 3.Thái độ: Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, màn hình TV 2. HS: Đọc, soạn bài. IV. Các bước lên lớp: 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định lớp * Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Bài soạn) * Chiếu cho hs xem đoạn clip về hình ảnh Hồ Chí Minh. * Vào bài mới GV giới thiệu Những mẫu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Vài nét về tác giả, tác phẩm - GV trình chiếu hình ảnh tác giả Lê Anh Trà ? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Lê Anh Trà ? HS hoạt động toàn lớp - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn 1 Nội dung cần đạt – Ghi bảng I. Vài nét về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả : - Lê Anh Trà (1927- 1999) - Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi– nhà văn, nhà quân sự hình TV ? Nêu xuất xứ của văn bản? - GV giảng: Văn bản này thuộc chủ đề sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. * HĐ 2. Đọc, tìm hiểu chung - GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, trong sáng, lưu loát,... - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi 2HS đọc tiếp - GV nhận xét cách đọc của hai HS 2. Tác phẩm : - Trích trong “ Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”, viện văn hoá xb HN 1990 II. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc - GV kiÓm tra viÖc ®äc chó thÝch ë nhµ vµ lu ý thªm c¸c chó thÝch 1,4,6,10,11,12. 2. Tìm hiểu chú thích: ? VB thuộc kiểu loại nào? - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng 3. Kiểu loại: - Văn bản nhật dụng. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? - HS Hoạt động cặp đôi theo bàn - Gọi đại diện cặp đôi trả lời - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV * HĐ 2: Tìm hiểu văn bản. 4. Bố cục: 2 phần. - P1 ( Từ đầu ->“rất hiện đại”) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. - P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống HCM. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Gọi HS đọc lại phần 1 của vb. ? ở phần đầu văn bản tác giả giới thiệu vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ Tịch HCM ntn? HS hoạt động cá nhân. - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV: Có thể dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu cho HS. + Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng gian nan, vất vả tìm đường cứu nước. Ngươi am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc, đến mức khá uyên thâm. ? Vì sao Người có vốn tri thức sâu rộng như -Người am hiểu nhiều về các dân tộc 2 vậy - HS trả lời + Trong cuộc đời hoạt động CM, HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM có gì đặc biệt? Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy, Người đã làm những gì? - HS TB, Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. + Qua công việc mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. ? Động lực nào đã giúp Người tiếp thu vốn tri thức của nhân loại ? - H S trả lời cá nhân: Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? Em hiểu như thế nào về sự “nhào nặn” của nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác? - HS hoạt động nhóm lớn. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chính xác hóa kiến thức, ghi bảng và nhân dân thế giới , văn hoá thế giới ? Từ đó em hiểu về vẻ đẹp gì trong phong cách Hồ Chí Minh ? - HS K-G trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá. * HCM tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. 3 - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. - Những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc trở thành một nhân cách rất Việt Nam. 3. Hoạt động luyện tập: ? Vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? ?Cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? 4. Hoạt động vận dụng: - Em học tập được ở Bác cách tiếp thu tri thức,văn hóa của nhân loại như thế nào? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm 1 số tài liệu về quá trình tự học , tiếp nhận tri thức của Bác. - Sưu tầm những bài thơ , câu chuyện kể về lối sống của Bác - Học bài cũ: HS nắm những kiến thức cơ bản sau: + Bố cục và nội dung của mỗi phần + Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Soạn bài: Phong cách HCM (t2) + Đọc lại văn bản 4 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2) (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS : - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua một VBND có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt. -Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Thái độ: Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, màn hình TV 2. HS: Đọc, soạn bài. IV. Các bước lên lớp: A. Hoạt động khởi động: - Mở cho HS nghe bài hát: Đôi dép Bác hồ. Vào bài mới : GV cung cấp clip thể hiện phong cách sinh hoạt của Bác. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò * HĐ 1: Vài nét về tác giả, tác phẩm * HĐ 2: Đọc, tìm hiểu chung * HĐ 3: Đọc, tìm hiểu chung - GV củng cố lại những kiến thức quan trọng ở phần 1 - Gọi HS đọc lại phần 2 của vb ? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện, cơ sở nào? - Hoạt động nhóm theo bàn (5 phút) - GV quan sát hđ của các nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời 5 Nội dung cần đạt – Ghi bảng I. Vài nét về tác giả, tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu chung III. Tìm hiểu văn bản 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi ở, nơi làm việc: Nhà sàn ( nhà sàn gỗ, vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ.) - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp Tư trang ít ỏi: chiếc va li con, - Gọi đại diện nhóm khác trả lời - Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên cà muối, cháo hoa( đạm bạc màn hình tivi. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nói về lối sống của Bác ? Tác dụng ? - HS Hoạt động cá nhân - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức ghi bảng. ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? - HS K-G giải thích - GV nhận xét, chốt kiến thức GV giảng: Đây không phải lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo cũng không phải tự thần thánh hoá làm cho khác người - Đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. ? Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? - HS tích hợp với kiến thức phân môn Lớp 7 đẻ trả lời + Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”. “Tinh thần tự học”. - GV nhận xét, chốt kiến thức ? Ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các vị hiền triết ? - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) - GV kèm HS Y-K các nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa kiến thức + Giống: Giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân, cùng CM. * Hoạt động 3: HD tổng kết. ? Từ việc tìm hiểu văn bản “Phong cách HCM”, hãy nêu nội dung v/b ? 6 * Nghệ thuật: đối lập - làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác. Đó là một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng rất Việt Nam, rất Phương Đông. III. Tổng kết: 1.Nội dung: Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống - HS K-G khái quát nội dung của văn bản - GV nhận xét, chốt kiến thức trên màn hình tv ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM? - HS K-G khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu của văn bản - GV nhận xét, chốt kiến thức trên màn hình tv ?Trong cuộc sống hiện đại, văn hoá trong thời kì hội nhập, tấm gương của Bác gợi cho em suy nghĩ gì ? - HS liên hệ bản thân - GV: Rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ. văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 2. Nghệ thuật: + Kết hợp giữa kể chuyện và bình luận. + Sử dụng nghệ thuật đối lập. + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Hoạt động luyện tập: ? Vì sao Người lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh thế? ?Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15)?Theo em giống và khác nhau giữa hai lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng qua bài Côn Sơn ca) so sánh với các bậc hiền triết như Nguyễn Trãi. Học sinh thảo luận. + Giống: giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn, gian khổ cùng dân. Các vị hiền triết khác sống ẩn dật, lánh đời ? GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm : Vẽ sơ đồ t duy khái quát về văn bản : Tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật tiêu biểu 4. Hoạt động vận dụng: ? Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm những chuyện kể về đức tính giản dị của Bác - Chuẩn bị: + Học bài cũ: HS nắm những kiến thức cơ bản sau: + Nắm được những nét đẹp trong phong cách HCM + Nội dung và nghệ thuật của văn bản + Soạn bài: Các phương châm hội thoại 7 Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: Tiết 3 : Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về phương châm hội thoại: phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, màn hình TV 2. HS: Trả lời các câu hỏi vào vở soạn IV. Các bước lên lớp. A. Hoạt động khởi động: - Cho học sinh xem đoạn video hài: Con rắn vuông. Qua video trên em thấy tiếng cười bật lên từ đâu? - Giới thiệu bài mới: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chủ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phương châm về lượng. - GV trình chiếu ví dụ trên màn hình TV, gọi HS đọc VD. ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không ? Vì sao ? - Hoạt động cặp đôi theo bàn - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức cần nắm trên màn hình TV ? Theo em bạn Ba cần trả lời như thế nào? - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung 8 Nội dung cần đạt- Ghi bảng I. Phương châm về lượng. 1. Ví dụ:SGK. 2. Nhận xét : a. Ví dụ 1: Câu trả lời không mang lại nội dung An muốn biết vì trong nghĩa của từ “bơi” đã có “ở dưới nước”. - Cần nói rõ địa điểm cụ thể. + Mình học bơi ở bể bơi thành phố. - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV ? Từ việc phân tích ví dụ 1 ở trên, ta có thể * Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung rút ra bài học gì trong giao tiếp? đúng với yêu cầu giao tiếp - HS K-G trả lời - HS Y-K nhắc lại - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng b. Ví dụ 2 - Gọi 1 HSY-K đọc và nêu yêu cầu vd 2 trên màn hình TV ? Vì sao truyện lại gây cười? - Các nhân vật trong truyện đều nói nhiều - HS Y-K trả lời hơn những gì cần nói. - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Hai nhân vật đó chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào? - HS Y-K trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức Hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? Trả lời: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. ? Qua c©u chuyÖn nµy, theo em khi giao * Trong giao tiÕp kh«ng nªn nãi nhiÒu tiÕp cÇn tu©n thñ yªu cÇu g×? h¬n nh÷ng g× cÇn nãi. - HS kh¸ giái rót ra kÕt luËn. - HS tb, yÕu nh¾c l¹i. - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng 3. Kết luận: - Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc gt, không thiếu, không thừa. ? Từ hai tình huống giao tiếp trên em rút ra bài học gì? - HS xung phong nhắc lại kiến thức bài học - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức cần nắm trên màn hình TV - Gọi 1 HSY-K đọc hs đọc ghi nhớ. * GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9. Vận dụng ph/châm về lượng phân tích lỗi trong câu ở sgk. H: a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”. b. Thừa cụm từ “có hai cánh”. * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu phương châm về chất. II. Phương châm về chất. 1. Ví dụ.“Qủa bí khổng lồ” 9 - Gọi 1 HS K-G đọc lại truyện “Qủa bí khổng lồ” 2. Nhận xét: ?Truyện “Quả bí khổng lồ” phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khoác. ? “Nói khoác” là nói như thế nào? - Nói không đúng sự thật. - GV đưa tình huống. ? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em trả lời với thầy cô là “bạn ấy nghỉ học vì ốm” có nên không? - HS trả lời ? Như vậy, trong giao tiếp cần chú ý điều gì? * Đừng nói những điều mình không có - HS xung phong rút ra kết luận bằng chứng xác thực. - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng 3. Kết luận: ? Từ hai tình huống trên em rút ra yêu cầu gì * Đừng nói những điều mà mình không trong giao tiếp? tin là đúng hay không có bằng chứng xác - HS xung phong rút ra kết luận thực - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. C. Hoạt động luyện tập: II. Luyện tập Bài tập 2: Gọi 1 HS Y-K đọc, nêu yêu cầu ? Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? ? Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến một phương châm hội thoại: Đó là phương châm hội thoại nào? - Hoạt động cá nhân - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV Bài tập 4: Gọi 1 HS Y-K đọc, nêu yêu cầu ? Vận dụng các PCHT đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách diễn đạt như vậy? - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) - GV kèm HS Y-K các nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV 4. Hoạt động vận dụng - Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy 10 Bài tập 2 : a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối. c. Nói mò. d. Nói nhăng nói cuội. * Những từ ngữ này chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm ph/châm về chất. Bài tập 4 a. Để đảm bảo phương châm về chất, người nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực của thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói dùng cách nói đó nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của người nói. - Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên. - Lấy một Ví dụ vi phạm phương châm về chất ? (trong thực tế) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh các bài tập - Sưu tầm 1 số đoạn thoại trong thực tế có vi phậm về lượng và chất - Chuẩn bị: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh + Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh + Đọc vb-sgk +Trả lời các câu hỏi trong bài Ngày soạn: Ngày giảng: 11 Tiết 4: Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I.Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. 3. Thái độ - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận * Tích hợp: Văn thuyết minh (TLV 8). III. Chuẩn bị: 1.GV: giáo án, màn hình TV 2. HS: trả lời câu hỏi trong sgk vào vở soạn IV. Các bước lên lớp: 1. Hoạt động khởi động: - GV chiếu đoạn video thuyết minh về Đại Nội- Huế. - Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt – Ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp hiểu một số biện pháp nghệ thuật trong nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản TM. * Tích hợp: Văn thuyết minh (TLV 8). a. Khái niệm: ? Văn bản thuyết minh là gì ? Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh - HS Y-K, TB trả lời vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các - HS K-G nhận xét, bổ sung hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức cần bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải nắm trên màn hình TV thích. ? Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh ? - HS Y-K, TB trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức 12 + Tri thức khách quan, phổ thông. ?Các phương pháp thuyết minh thường b. Phương pháp thuyết minh: dùng? - Liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so - HS Y-K, TB trả lời sánh - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Gọi 1 HS K-G đọc văn bản “Hạ Long a. Ví dụ: Văn bản: “Hạ Long - Đá và Nước” Đá và Nước” b.Nhận xét: ?Văn bản này thuyết minh đặc điểm của - Đối tượng TM: Hạ Long - Đá và Nước. đối tượng nào? - HS Y-K, TB trả lời - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ?VB có cung cấp được tri thức khách - VB đã cung cấp được những tri thức khách quan về đối tượng không? Vì sao ? quan về đối tượng. - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Tác giả đã vận dụng phương pháp - Phương pháp thuyết minh chủ yếu: thuyết minh nào là chủ yếu ? + Phương pháp liệt kê ( Hạ Long có nhiều - HS trả lời cá nhân đảo, nhiều nước, nhiều hang động) - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Để cho bài văn sinh động, tác giả còn - Các biện pháp nghệ thuật: vận dụng những biện pháp nghệ thuật + Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng ( nước nào ? tạo sự di chuyển sự thú vị của cảnh ; tuỳ - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) theo tốc độ, góc độ di chuyển tạo nên thế - GV kèm HS Y-K các nhóm giới sống động ) - Gọi đại diện nhóm trả lời + Nhân hoá, miêu tả - cảnh vật có hồn. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa kiến thức cần nắm trên màn hình TV ?Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long chưa ? Trình bày được như thế nhờ biện pháp gì ? - HS K-G trả lời - HS TB, Y-K nhắc lại - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức + Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long nhờ các biện pháp tưởng tượng, 13 liên tưởng, miêu tả ? Để bài văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn ta cần phải làm gì ? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng + Cần đưa thêm (sử dụng) một số biện pháp nghệ thuật c Kết luận: ? Để cho văn bản thuyết minh sinh động, Muốn cho VBTM được sinh động, hấp người viết cần vận dụng thêm những dẫn, người ta vận dụng thêm một số BP biện pháp nghệ thuật nào? như kể chuyện, tự thuật, đối thoại, nhân - HS K-G rút ra kết luận hoá.v.v. Các BPNT này cần được sử dụng - HS Y-K nhắc lại thích hợp. - GV chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV 3. Hoạt động luyện tập : II. Luyện tập. Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc văn bản : “Ngọc Bài tập 1: Hoàng xử tội Ruồi xanh”. - HS Xđ yêu cầu bài tập 1/13. ? Văn bản có tính chất TM không? Tính - VB là một câu chuyện vui có tính chất chất đó thể hiện ở những đặc điểm nào ? thuyết minh ( Giới thiệu về họ, giống, loài, Những phương pháp nào đã được sử về các tập tính sinh sống, đặc điểm cơ thể ). dụng ? - Phương pháp: - Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh ?Tác giả đã sử dụng những biện pháp + §Þnh nghÜa: thuéc hä c«n trïng hai c¸nh. nghệ thuật nào ? + Ph©n lo¹i: C¸c lo¹i ruåi - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) + Sè liÖu: sè vi khuÈn, sè lîng sinh s¶n. + LiÖt kª: m¾t líi, ch©n... - GV kèm HS Y-K các nhóm - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá- gây - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung hứng thú cho người đọc, nã võa lµ truyÖn - GV chính xác hóa kiến thức cần nắm trên ng¾n, truyÖn vui, võa häc thªm tri thøc màn hình TV 4.Hoạt động vận dụng +Nhóm 1+3: Thuyết minh về cái quạt + Nhóm 2+4: Thuyết minh về chiếc nón 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập -Tìm hiểu thêm các văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật. - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . +Nhóm 1+3: Thuyết minh về cái quạt + Nhóm 2+4: Thuyết minh về chiếc nón + Yêu cầu chung : Nắm được dàn ý của bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Có sử dụng BPNT khi thuyết minh. 14 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LOAN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo...). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3. Th¸i ®é. - VËn dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt khi viÕt v¨n thuyÕt minh. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận * Tích hợp: Văn thuyết minh lớp 8 III. Chuẩn bị: 1.GV: giáo án, màn hình TV 2. HS: Chuẩn bị bài theo nhóm. IV Các bước lên lớp: 1. Hoạt động khởi động: *Vào bài mới : GV cung cấp đoạn văn thuyết minh có sử dụng BPTN và yêu cầu HS xác định BPNT, tác dụng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý, viết phần mở bài trong đề văn TM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật - Các nhóm xem lại bài đã chuẩn bị của mình - Gọi đại diện nhóm 1 và 2 trình bày bài làm của nhóm - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa kiến thức Nội dung cần đạt – Ghi bảng I. Luyện tập. * Đề 1: Hãy thuyết minh về chiếc quạt. 15 - GV lưu ý: dàn ý phải đảm bảo bố cục ba phần, chi tiết và phải dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh - GV trình chiếu dàn bài đã chuẩn bị trên màn hình TV 1. Mở bài: Giới thiệu về quạt. (Định nghĩa quạt là một dụng cụ ntn ? ) Quạt là 1 vật dụng gia đình tiện ích dùng để thổi những hơi gió mát và làm giảm đi cái nóng bức oi ả của thời tiết. 2. Thân bài: - Giới thiệu họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại. - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản ( gặp người biết bảo quản thì như thế nào ? Người không biết bảo quản thì như thế nào ? Ngày xưa quạt giấy còn là sản phẩm mỹ thuật) 3. Kết bài: Bày tỏ thái độ của người viết với quạt. ? Hãy đọc đoạn MB cho đề văn thuyết minh về cái quạt? - Đại diện nhóm 1, 2 trình bày. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung - Gọi đại diện nhóm 1 và 2 trình bày bài làm của nhóm - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa kiến thức trên màn hình tivi. Lưu ý: Khi trình bày dàn ý cần dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật. Rút ra dàn ý chung. ? Hãy trình bày phần mở bài cho đề văn thuyết minh về chiếc bút ? - HS trình bày phần mở bài đã làm ở nhà. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức cần nắm trên màn hình TV Đề 2 : Hãy thuyết minh về chiếc bút. 1. Mở bài: Giới thiệu về chiếc bút. 2. Thân bài: - Giới thiệu về các loại bút. - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản của mỗi loại. 3. Kết bài: Bày tỏ thái độ của người viết đối với chiếc bút. - Mở bài: Suốt quảng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đó gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm! 16 4. Hoạt động vận dụng ? Tiết luyện tập giúp em nắm được điều gì ? - Rèn kĩ năng xây dựng đề, lập dàn ý, biết cách sử dụng nghệ thuật vào bài văn thuyết minh, biết xây dựng phần mở bài hoàn chỉnh, mạnh dạn trình bày trước lớp 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Hoàn chỉnh dàn ý 2 đề trên lớp . Lập dàn ý cho 2 đề còn lại. - Sưu tầm các bài tập về văn thuyết minh có sử dụng BPNT. - Chuẩn bị: '' Đấu tranh cho một thế giới hòa bình '' bằng cách soạn bài, trả lời các câu hỏi phần '' Đọc - hiểu văn bản, tìm các tư liệu liên quan. 17 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: Văn bản. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (T1) ( G.G Mác két) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của cuộc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năng 1980 liên quan đến văn bản. -Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại. 3. Th¸i ®é. - Cã nhËn thøc, hµnh ®éng ®óng ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ hßa b×nh. 4. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giao tiếp, hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích ngữ liệu, rút ra kết luận III, CHUẨN BỊ: 1.GV: giáo án, màn hình TV 2. HS: trả lời câu hỏi trong sgk vào vở soạn IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Hoạt động khởi động: * Kiểm tra bài cũ: - Phân tích vẻ đẹp trong lối sống của Bác? - Chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh về chiến tranh. Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì? - GV giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt – Ghi bảng I. Vài nét về tác giả, tác phẩm * HĐ 1: Vài nét về tác giả, tác phẩm - Goị 1 HS Y-K đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm - GV trình chiếu chân dung tác giả trên màn hình TV ? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả G.G Mác-két? - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV 1. Tác giả: - G.G Mác-két sinh năm 1928 là nhà văn Cô-lôm-bi-a. - Lµ t¸c gi¶ cña nh÷ng tiÓu thuyÕt vµ truyªnh ng¾n theo khuynh híng hiÖn thùc huyÒn ¶o. - Nhận giải Nô-ben về văn học năm 1982. ? Nêu xuất cứ của văn bản ? 2. Tác phẩm: 18 - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng - Trích trong bản tham luận tại cuộc họp nguyên thủ 6 nước tại Mê -hi -co (8/1986) bàn về vũ trang hạt nhân- hòa bình có tên“ Thanh gươm Đa-môclét”, in báo Văn nghệ, ngày 27 / 9 / 1986. II. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc * HĐ2. Đọc, tìm hiểu chung - GV híng dÉn giäng ®äc: V¨n b¶n do néi dung ®Ò cËp ®Õn nhiÒu vÊn ®Ò tõ qu©n sù, chiÕn tranh .... víi nh÷ng thuËt ng÷, tªn gäi, nªn cÇn ®äc chÝnh x¸c. - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi 2 HS đọc tiếp - GV nhận xét cách đọc của HS - Hướng dẫn h/s tìm hiểu các chú thích 1, 2, 3, 2. Tìm hiểu chú thích 5. - HS Tìm hiểu các chú thích GV đã hướng dẫn. ? Xác định kiểu VB ? 3. Kiểu VB: - Văn bản nhật dụng ? Nội dung mà văn bản đề cập đến? - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV giảng: + VB thuộc chủ đề “chiến tranh và hoà bình”. + ND đề cập đến nhiều lĩnh vực: từ quân sự đến chính trị ?Phương thức biểu đạt của văn bản? 4. Phương thức biểu đạt: Nghị luận - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Hãy nêu luận điểm của bài? 5. Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là - HS K-G nêu luận điểm hiểm hoạ khủng khiếp, đe doạ loài - HS TB, Y-K nhắc lại người. Vì vậy cần đấu tranh ngăn chặn - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng nguy cơ ấy. ? Để giải quyết luận điểm trên tác giả đã - Hệ thống luận cứ: đưa ra một hệ thống luận cứ như thế nào ? + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất. - GV kèm HS Y-K các nhóm + Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi - Gọi đại diện nhóm trả lời khả năng cải thiện đời sống cho hàng - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung tỉ người. - GV chốt kiến thức cần nắm trên màn hình TV + Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của loài người, của tự nhiên, phản 19 lại sự tiến bộ. + Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân. III. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. * HĐ 3. Đọc - Hiểu văn bản: - Cho HS đọc thầm lại đoạn đầu của VB. ? Më ®Çu v¨n b¶n, t¸c gi¶ ®Æt ra c©u hái: "Chóng ta ®ang ë ®©u?" vµ tr¶ lêi: "vµo ngµy 8/8/1986". C©u hái vµ c©u tr¶ lêi nµy cho em thÊy ®îc ®iÒu g×? - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? ë thêi ®iÓm ®ã cã bao nhiªu ®Çu ®¹n h¹t nh©n ®îc bè trÝ trªn kh¾p hµnh tinh? - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Sè liÖu cô thÓ ®ã cho em thÊy ®îc nguy c¬ cña chiÕn tranh h¹t nh©n cha? ? Nguy c¬ Êy ®îc thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nguy c¬ ®ã? - HS nêu nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng ? T¸c gi¶ so s¸nh nguy c¬ ®ã víi ®iÓn tÝch nµo? - HS Y-K trình bày - HS K-G nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức, ghi bảng ? Ngµnh c«ng nghÖ h¹t nh©n ra ®êi tõ khi nµo? Sù ph¸t triÓn vµ vai trß cña nã ra sao? - HS thảo luận nhóm theo bàn (4-5p) - GV kèm HS Y-K các nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chính xác hóa kiến thức trên màn hình TV ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch diÔn ®¹t trong c©u v¨n: "kh«ng cã... thÕ giíi"? 20 - Ngµy 8/8/1986 -> Thêi ®iÓm cô thÓ cã tÝnh chÊt hiÖn thùc - Cã 50.000 ®Çu ®¹n h¹t nh©n - Nguy c¬ = 1 phÐp tÝnh to¸n + Mçi ngêi ®ang ngåi trªn mét thïng 4 tÊn thuèc næ. + NÕu næ tung, 12 lÇn dÊu vÕt cña sù sèng trªn tr¸i ®Êt nµy. + Cã thÓ tiªu diÖt tÊt c¶ hµnh tinh ®ang xoay quanh mÆt trêi, céng thªm 4 hµnh tinh n÷a, ph¸ huû thÕ c©n b»ng cña hÖ mÆt trêi. -> Nguy c¬ vµ søc tµn ph¸ rÊt khñng khiÕp - So s¸nh nguy c¬ ®ã nh thanh g¬m §a-m«-clÝt - Ngµnh c«ng nghÖ h¹t nh©n: +Ra ®êi 1945 + Cã ®îc nh÷ng tiÕn bé nhanh chãng + Cã mét tÇm quan träng quyÕt ®Þnh vËn mÖnh thÕ giíi. -> C©u v¨n dµi, c¸ch diÔn ®¹t mang tÝnh kh¼ng ®Þnh m¹nh mÏ. => §©y lµ mét vÊn ®Ò hÖ träng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan