Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án ngữ văn 7 full trọn bộ cả năm mới nhất...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 7 full trọn bộ cả năm mới nhất

.DOC
226
26
110

Mô tả:

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 Ngày soạn:24/08/2019 Ngày giảng: 26/08/2019 Tiết 1: Văn bản GV: Ph¹m ThÞ Mai CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý Lan – A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. 3. Thái độ. - Thấy được vai trò của nền giáo dục với trẻ em. - Yêu kính mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng. 4. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản. B . CHUẨN BỊ: GV: Máy tính; tivi; HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Hoạt động khởi động: ( 5’). GV có thể cho hs hát bài “ngày đầu tiên đi học” rồi dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Tìm hiểu chung (10 phút) - GV yêu cầu cả lớp tìm hiểu và nêu xuất xứ của văn bản “Cổng trường mở ra”? (Lý Lan (sinh ngày 16 tháng 7 năm 1957) là một nữ nhà văn, nhà thơ và dịch giả tiếng Anh của Việt Nam. Dịch giả của Harry Potter bản tiếng Việt) - Hs tìm hiểu chú thích để trả lời. GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi. H: Xác định thể loại của văn bản. Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? Cá nhân 1p: H: Từ văn bản đã đọc em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn? - HS trả lời. - GV kết luận. Tìm hiểu VB (20 phút) CĐ2p: Trêng THCS Phó Thñy I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ: Trích từ báo “Yêu trẻ” số 166 Thành phố Hồ Chí Minh 1.9.2000 2. Thể loại: Ký (VBND) 3. Đại ý Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm trạng người mẹ - Mẹ: + thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. + đắp mền, dém màn cẩn thận, nhìn con ngủ, xem lại đồ của con. N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 H: Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Điều đó được biểu hiện bằng những chi tiết nào trong bài? - Gọi một số CĐ trả lời - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau - GV chính xác hóa KT Cá nhân 1p: H: Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ? GV gợi ý trả lời. CĐ2p: H: Trong bài, có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không hay người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Gọi một số CĐ trả lời. - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. GV: Tác giả dùng ngôn ngữ độc thoại. Làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. H: Nhận xét của em về giá trị nghệ thuật và tác dụng của nó trong việc diễn tả tâm trạng người mẹ? CN1p H: Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? HS: ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.” - Câu văn này có ý nghĩa gì? Vì sao? (Không được phép sai lầm trong giáo dục. Vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước ) Nhóm 5p H: Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con: ‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? - Gọi một nhóm báo cáo. - Các nhóm bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai + Nhớ về ngày khai trường năm xưa tâm trạng: rạo rực, bâng khâng. - Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư. * Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ. 2. Cảm nghĩ của mẹ về nhà trường và giáo dục: - Sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau… - Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. * Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục, tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nước nhà. III. Tổng kết: Ghi nhớ : (sgk) N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai Tổng kết (5’) - Chúng ta phải có trách nhiệm với gia Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ đình và nhà trường . thuật của văn bản ? H: Qua bài em hiểu gì về tấm lòng của người mẹ? 3. Hoạt động luyện tập. Luyện tập: 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: Quan sát tranh ( SGK ), Bức tranh - Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một minh họa cảnh gì? Em hãy miêu tả lại kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai cảnh đó? trường đầu tiên của mình. - Sưu tầm những văn bản về gia đình, nhà trường. D. Dặn dò: 2p - Nắm lại nội dung bài học. - Soạn bài: Mẹ tôi. Ngày soạn:26/08/2019 Ngày giảng:28/08/2019 Tiết 2: Văn bản: MẸ TÔI Ét-môn-đô đơ A-mi-xi A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiên liêng đối với mỗi người. 1. Kiến thức. - Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lý có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích đến một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. 3. Thái độ. - Yêu kính mẹ, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng. 4. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản. B. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính; tivi HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: Cảm nhận về tình mẫu tử ở bài “Cổng trường mở ra”. - GV dẫn dắt giới thiệu bài mới. 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Trêng THCS Phó Thñy Nội dung ghi bảng N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 Tìm hiểu chung (10 phút) H: Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả? - Hs giới thiệu H: Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Mẹ tôi? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. +GV: Hướng dẫn đọc: Nhẹ nhàng, tha thiết, vừa dứt khoát, vừa mạnh mẽ. +GV gọi hs đọc chú thích. Tìm hiểu VB (20 phót) CN2p H: Ta có thể chia văn bản làm mấy phần? Ý nghĩa của từng phần? - HS trả lời - GV kết luận CĐ 3p H:Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”? (Hình như nội dung và nhan đề không phù hợp)?. - Gọi một số CĐ trả lời. - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. Cá nhân 1p: Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy En-ricô đã mắc lỗi gì? - HS trả lời - GV kết luận CĐ 2p: H: Qua nội dung bức thư em thấy thái độ của người bố đối với En-ri-cô biểu hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về người bố? - Gọi một số CĐ trả lời. - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. GV: Đứa con là niềm hy vọng, tương lai, là cuộc sống của cha mẹ, cha mẹ hết lòng vì con. Nhưng khi đứa con làm trái lại điều đó làm cho cha mẹ ắt cũng lấy làm buồn bã, đau xót, tức giận => thái độ của bố Enricô là hợp lẽ. H: Để diễn tả được tâm trạng của người bố, tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: ( 1846- 1908 ) - Là nhà văn Ý. - Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường, về những tấm lòng nhân hậu. 2. Tác phẩm: - Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ - In trong tập truyện : “Những tấm lòng cao cả” II. Tìm hiểu văn bản 1. Bố cục: 2 phần + Đoạn đầu: Lí do bố viết thư + Còn lại: Nội dung bức thư 2. Phân tích a/ Ý nghÜa cña nhan đề" MÑ t«i": - Tên đề: do tác giả đặt ra. - Nhân vật mẹ là tiêu điểm mà các nhân vật, chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. - Qua bức thư thể hiện tình cảm thái độ quý trọng người mẹ của bố, ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con. b/ Thái độ và tâm trạng của bố Enricô: + “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!” + “... Bố không nén được cơn tức giận đối với con.” + “Con mà xúc phạm đến mẹ con ư?” * Người bố vô cùng buồn bã, đau đớn và tức giận trước lỗi lầm của En-ri-cô. Có trách nhiệm và yêu thương con cái. * NT: Phương thức biểu cảm được diễn đạt bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người . c. Hình ảnh người mẹ: + “Mẹ đã phải thức suốt đêm ...có thể mất N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 đó? Nhóm 5p: H: Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ? Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ? - Gọi một nhóm báo cáo. - Các nhóm bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. H: Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố? - HS trả lời - GV kết luận H: Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư? (tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội) Tổng kết: - Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì? - Hs đọc ghi nhớ 3. Hoạt động luyện tập ? Cảm nhận của em về nhân vật bố En-ricô? - Chọn và học thuộc một đoạn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ? Giải thích vì sao em chọ đoạn văn đó. - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì? - Sưu tầm những văn bản về gia đình, nhà trường. D. Dặn dò: 2p - Nắm lại nội dung bài học. - Soạn bài: Từ ghép. Ngày soạn: 26/8/2019 Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai con.” + “Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc...hi sinh tính mạng để cứu sống con” * Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con. III. Tổng kết: Ghi nhớ : sgk-12. IV. Luyện tập: N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 Ngày giảng: 28/8/2019 Tiết 3: Tiếng Việt: GV: Ph¹m ThÞ Mai TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. 2. Kỹ năng. - Nhận diện các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. - Sử dụng từ; Dùng từ ghép chính phụ khi cần thiết đạt cái cụ thể, cái khái quát. 3.Thái độ. - Tầm quan trọng khi sử dụng từ ghép trong viết văn. 4. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giaotiếp, thẩm mĩ, hợp tác. B. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính; tivi. - HS: Bài soạn. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: HS nhắc lại khái niệm Từ ghép đã học ở lớp 6 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Tìm hiểu các loại từ ghép I. Các loại từ ghép: - GV: Ghi 2 từ in đậm lên bảng. 1. Ví dụ (SGK) CN2p *Ví dụ 1 H: Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, Bà ngoại Thơm phức tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho Tc Tp Tc Tp tiếng chính? - HS trả lời, - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng - GV nhận xét. chính => quan hệ chính phụ Gv: Bà ngoại, bà nội có một nét chung về nghĩa là “bà” nhưng khác nhau là do tác dụng bổ sung nghĩa của tiếng phụ “ngoại” và “nội”. “Thơm phức” và “thơm ngát” cũng vậy. - Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng - Trật tự: Tiếng chính đứng trước, tiếng trong những từ ấy? phụ đứng sau. - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. - Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính: Bà, *Ví dụ 2: Trầm bổng thơm? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm Quần áo ngát ) - Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp - HS đọc Ví dụ 2 (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ): CĐ3p: Là từ ghép đẳng lập H: Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không ? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào? H: Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 từ có thay đổi không ? - Gọi một số CĐ trả lời. - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. - Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta? ( Bàn ghế, sách vở, ... KL: Từ ghép được phân loại như thế nào ? H: Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. Tìm hiểu nghĩa của từ ghép Nhóm 5p H: So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà? Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của tiếng thơm có gì khác nhau? - Gọi một nhóm báo cáo. - Các nhóm bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. - Hs giải nghĩa từng từ sau đó rút ra kết luận CĐ3p: H: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần và áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng có gì khác nhau - Gọi một số CĐ trả lời. - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. Tổng kết Có mấy loại từ ghép? Mỗi loại có cấu tạo và nghĩa như thế nào - Hs đọc ghi nhớ 3. Hoạt động luyện tập: - Phân loại từ ghép đẳng lập, chính phụ? - Vì sao em lại xếp như vậy? - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ? - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập? Gọi hs trả lời 4. Hoạt động vận dụng mở rộng: - Tìm 3 từ ghép chính phụ và 3 từ ghép đẳng lập. Cho biết nghĩa của nó. GV: Ph¹m ThÞ Mai 2. Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk (14) II. Nghĩa của từ ghép: 1. Nghĩa của từ ghép chính phụ: + Bà: chỉ người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha + Bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ +Thơm: có mùi như hương của hoa, dễ chịu +Thơm phức: có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn - Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của thơm - Tiếng phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính và có tính chất phân nghĩa . 2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập: + Quần áo: chỉ quần áo nói chung Quần, áo: chỉ riêng từng loại . + Trầm bổng (âm thanh) lúc trầm, lúc bổng nghe rất êm tai * Kết luận: ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập: * Bài 1( 15 ): - Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi . - Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười . * Bài 2 ( 15 ): - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) * Bài 3: ( 15 ) - Núi rừng ( sông, đồi ) - Mặt mũi ( mày,… ) * Bài 4- Cuèn s¸ch, cuèn vë lµ nh÷ng danh tõ chØ sù vËt tån t¹i díi d¹ng c¸ thÓ, cã thÓ ®Õm ®îc. S¸ch vë lµ tõ ghÐp ®¼ng lËp cã nghÜa tæng hîp chØ chung c¶ 2 lo¹i nªn kh«ng thÓ nãi mét cuèn s¸ch vë. D. Dặn dò: Về học bài cũ và chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản. Ngày soạn: 4 /9/2019 Ngày giảng: 6/ 9/2019 Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai Tiết 4: TLV: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 1. Kiến thức. - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn bài văn có tính liên kết. 3.Thái độ: Có ý thức viết văn theo hệ thống logic. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản. B. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, bảng phụ, nghiên cứu tài liệu. HS: Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: Cho một đoạn văn chưa có sự liên kết. Yêu cầu các HS nhận xét. Gợi mở và giới thiệu bài mới. 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Liên kết và phương tiện liên kết trong I. Liên kết và phương tiện liên kết văn bản: trong văn bản : +GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk. 1. Tính liên kết của văn bản : H: Nếu chỉ chỉ đọc mấy câu như vậy theo * Ví dụ : em En-ri-Cô đã hiểu bố muốn nói gì chưa? - Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn - HS trả lời. không có mối quan hệ gì với nhau. - GV nhận xét, đánh giá. * Kết luận: liên kết là 1 trong những tính CN2p: chất quan trọng nhất của văn bản, làm H: Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu cho biết vì sao? ( vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết ) H: Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được 2. Phương tiện liên kết trong văn bản : thì nó phải có tính chất gì? ( liên kết ) Ví dụ: H: Thế nào là liên kết? - Vd a: - Hs trả lời ghi nhớ 1 + Thiếu từ ngữ kết nối, câu văn sắp xếp + GV kết luận lộn xộn, nội dung rời rạc: “việc…vậy”; Phương tiện liên kết trong văn bản: “nhớ lại…với con”; “con mà…ư?”; “hãy +HS đọc VD ( sgk - 18 ) …với mẹ” - Vd a: CN 2p + Để hiểu rõ phải có từ để kết nối H: Đối chiếu với bản gốc xem đoạn văn thiếu những gì? Muốn hiểu được rõ ràng đoạn văn ta phải làm gì? - Vd b: - HS trả lời. + Đoạn văn gốc có sự kết nối bằng từ, - GV nhận xét, đánh giá. cụm từ. Đoạn văn /tr18 không có: Nội Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai - Vd b: dung chưa thống nhất CĐ3p: + Thêm cụm từ: còn bây giờ Sự sắp xếp ý giữa câu 1 và câu 2 có gì bất + Từ : “Đứa trẻ” phải thay băng từ : con hợp lí? Vì sao? Làm thế nào để xoá bỏ được sự bất hợp lí đó? - Gọi một số CĐ trả lời. - Các CĐ bổ sung, nhận xét cho nhau. - GV chính xác hóa KT. (chưa có sự nối kết với nhau - vì chưa có tính liên kết ) H: So sánh đoạn văn khi chưa dùng phương tiện liên kết và khi dùng phương tiện liên kết? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. H: Một văn bản muốn có tính liên kết * Muốn tạo được tính liên kết trong văn trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với bản cần phải sử dụng những phương tiện điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải liên kết về hình thức và nội dung. sử dụng các phương tiện gì? 3. Kết luận. - HS trả lời. * Ghi nhớ : SGK ( 18 ) - GV nhận xét, đánh giá. III. Luyện tập : - HS đọc ghi nhớ . * Bài 1 ( SGK-18 ) : 3, Hoạt động luyện tập: Sơ đồ câu hợp lí : 1 - 4 - 2 - 5 - 3 - Đọc đoạn văn và sắp xếp câu văn theo * Bài 2 ( 19 ) : thứ tự hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn có - Đoạn văn chưa có tính liên kết. tính liên kết chặt chẽ? - Vì chỉ đúng về hình thức ngôn ngữ song - Vì sao lại sắp xếp như vậy? không cùng nói về một nội dung. (sắp xếp như vậy thì đoạn văn mới rõ * Bài 3 ( 19 ) : ràng, dễ hiểu.) Điền từ : bà, bà , cháu, bà, bà, cháu, thế - Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết là. chưa? Vì sao? Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Vận dụng mở rộng: Viết 2-3 câu văn có tính liên kết câu. - Sưu tầm các văn bản ngắn và nhận xét về tính liên kết của đoạn văn. D. Dặn dò: Về học bài cũ và chuẩn bị bài: Cuộc chia tay của những con búp bê. Ngày soạn: /9/2019 Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai Ngày giảng: /9/2019 Tiết 5 . CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của nhân vật trong truyện. - Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản. 1. KiÕn thøc. - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. KÜ n¨ng. - Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đói thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. 3.Thái độ: - Biết thông cảm, chia sẻ với những người không may bị rơi vo hoàn cảnh éo le, đáng thương. Nhận thức được quyền trẻ em được hưởng hạnh phúc gia đình; trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái. - Có ý thức viết văn theo hệ thống lôgic. 4. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản. B. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính, tivi. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: CH: Hãy miêu tả cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của người mẹ qua 2 văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”. TL: - Người mẹ là người hết lòng yêu thương, lo lắng, hi sinh cho con, bao dung, độ lượng, sẵn sàng tha thứ khi con nhận ra khuyết điểm và quyết tâm sữa chữa. - Lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ là tình cảm tự nhiên gần gũi và thiêng liêng cần rèn luyện suốt đời. 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung H: Dựa vào chú thích *, em hãy nêu một 1. Tác giả, tác phẩm: vài nét về tác giả, tác phẩm? - Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo Châu). - HS trả lời. Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày - GV nhận xét, đánh giá. 10 tháng 7 năm 1937. Quê gốc: xã Đông Kinh, Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: thành phố Việt Trì. Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981) - Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ CN1p chức tại Thuỵ Điển 1992 của tác giả H: Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về Khánh Hoài. Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 việc gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy. Tác dụng của ngôi kể đó. - HS trình bày - GV kết luận (Tác dụng: Người xưng tôi trong truyện là Thành, là người chứng kiến các sự việc xảy ra cũng là người chịu nổi đau như em gái mình.Thể hiện sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng nhân vật. Tăng tính chân thực hấp dẫn của truyện.) *Hoạt động 2 + GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động, chú ý ngôn ngữ đối thoại. + GV đọc- HS đọc bài, tóm tắt + Đọc chú thích. H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu? ý của từng phần? - HS trình bày - GV kết luận CN 2p : H: Hãy lí giải về tiêu đề của truyện: Vì sao đặt tên Cuộc chia tay của những con búp bê. - HS trình bày - GV kết luận GV: - Búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. - Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành - Thuỷ trong sáng, vô tư, vô tội thế mà lại phải chia tay. - Tên truyện muốn thể hiện ý đồ mà người viết muốn thể hiện. GV hướng dẫn HS phát hiện các chi tiết… CĐ 3p H: Trong đêm trước ngày chia tay, hai anh em Thành Thủy sống trong tâm trạng như thế nào? Chi tiết nào nói lên tình cảm hai anh em dành cho nhau? - Mét C§ tr¶ lêi. - Các CĐ khác bổ sung. Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai 2. Chủ đề: Truyện viết về cuộc chia tay đau đớn, cảm động của 2 anh em Thành và Thuỷ, khi cha mẹ li hôn . 3. Ngôi kể - Ngôi kể thứ nhất: tôi II. Tìm hiểu văn bản 1. Bố cục + Từ đầu ... như vậy: chia búp bê + Tiếp ... cảnh vật: chia tay lớp học + Còn lại: anh em chia tay. 2. Phân tích: a.Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ trước ngày chia tay - Tâm trạng: Đau khổ, buồn tủi. + Thủy: “Lúc nào cũng nức nở, tức tưởi” + Thành: “Nước mắt tuôn như suối, ướt đầm gối và tay áo”. - Tình cảm: + Thuỷ vá áo cho anh. Sợ không ai gác đêm cho anh nên đã nhường con vệ sĩ cho anh. +Thành giúp em học, chiều nào cũng đón em về. * Hai anh em rất mực yêu thương, chia sẽ, quan tâm gần gũi nhau. N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai - GV chÝnh x¸c hãa KT 3. HĐ Luyện tập: Cảm nghĩ của em về Thành và Thủy sau khi học tiết 1. 4. Vận dụng mở rộng: Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về Thành và Thủy. D. Dặn dò: - Đọc lại toàn bộ văn bản; tìm hiểu các văn bản có cùng chủ đề. - Soạn bài: tiết 2 Ngày soạn: /9/2019 Ngày giảng: /9/2019 Tiết 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (TT) - Khánh Hoài - A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như tiết 1 B. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh về gia đình, soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: Cảm nghĩ của em về Thành và Thủy sau khi học tiết 1. 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 2 b/ Hai anh em Thành Thủy ngµy chia tay CĐ2p: H: Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của - Chia đồ chơi: + Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt Thành và Thuỷ khi mẹ bảo: Thôi, 2 đứa vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng liệu mà chia đồ chơi ra đi? vì khóc nhiều; giËn d÷ kh«ng muèn 2 - Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể con bóp bª ph¶i chia tay nhau, nên chuyện trong đoạn truyện này? Thuû ®Ó l¹i con Em Nhá c¹nh con VÖ - Qua đó em hiểu gì về tâm trạng của hai SÜ. anh em lúc mẹ bảo chia đồ chơi ? + Thành: cắn chặt môi, nước mắt tuôn - Một CĐ trả lời. ra như suối. - CĐ khác nhận xét, bổ sung. * Tác giả sử dụng một loạt các động từ, - GV nhận xét, đánh giá. tính từ kết hợp với phép so sánh làm Cá nhân 1p: - Tâm trạng của Thủy như thế nào khi đến chia tay lớp học? - Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? - Chi tiết nào khiến em cảm động nhất? vì sao? - HS phát hiện tìm chi tiết. - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. H: Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thuỷ ra Trêng THCS Phó Thñy nổi rõ tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và bất lực. - Chia tay lớp học: + “Thủy cắn chặt môi im lặng, nhìn đăm đăm khắp sân trường, bật khóc thút thít, nức nở…”: Đau đớn, tuyệt vọng. + Cô Tâm sửng sốt “tái mặt và nước mắt giàn giụa” - Gợi sự cảm thông, xót thương cho hoàn cảnh bất hạnh của Thuỷ. N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 khỏi trường, tâm trạng Thành lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? - Qua đó ta hiểu gì về thái độ của mọi người? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. GV : Thành thấy kinh ngạc vì trong khi mọi việc đều diễn ra bình thường, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc đời vẫn bình yên...thế mà Thành và Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát, đổ vỡ quá lớn. Tâm hồn của Thành đang nổi giông bão, cả trời đất như sụp đổ trong tâm hồn thế mà mọi người vẫn tỏ thái độ “bình thường”. CĐ 3p : Khi chia đồ chơi lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia 2 con búp bê ra 2 bên có gì mâu thuẫn? Kết thúc truyện Thuỷ đã có cách giải quyết như thế nào? - Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ và tình cảm gì? - Một CĐ trả lời. - CĐ khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. * Gợi lên trong lòng người đọc sự thương cảm đối với Thuỷ, thương 1 em gái có lòng vị tha, thà mình chịu chia lìa chứ không để búp bê phải chia tay. Khiến người đọc thấy sự chia tay của 2 em nhỏ là vô lí, không nên có. H: Những chi tiết trên cho em thấy được tình cảm của 2 anh em như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. H: Trình bày những đặc sắc NT rút ra từ văn bản? - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. ? Qua câu chuyện tác giử muốn đề cập đến nội dung gì thuộc về quyền trẻ em. (Cuộc chia tay của các em nhỏ là rất vô lí, là không nên có, không nên để nó xảy ra. ý tưởng ấy nhắc nhở những người làm cha làm mẹ hãy sống vì con cái, cố gắng giữ Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai - Cuộc chia tay ở nhà của 2 anh em + Thủy tru tréo, giận dữ không muốn chia rẽ 2 con búp bê . + Thương anh không có con vệ sĩ canh giấc. + Đặt 2 con búp bê canh nhau (để lại cho anh) và theo mẹ về quê. * Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. IV. Tổng kết: a/ Đặc sắc nghệ thuật. - C¸ch kÓ b»ng sù miªu t¶ c¶nh vËt xung quanh vµ c¸ch kÓ b»ng nghÖ thuËt miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt. - Sử dụng một loạt các động từ, tính từ kết hợp với phép so sánh làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật. b/ Nội dung. - Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn mong muốn trẻ em được hạnh phúc. - Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ gìn hạnh phúc gia đình. N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai gìn tổ ấm gia đình đừng để nó tan vỡ.) 3. HĐ luyện tập ? Viết đoạn văn từ 5- 7 câu khái quát lại nội dung của câu chuyện. 4. Vận dụng mở rộng: Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về Thành và Thủy. D. Dặn dò: Đọc lại toàn bộ văn bản; tìm hiểu các văn bản có cùng chủ đề. Ngày soạn: / 9/ 2019 Ngày giảng: /9/2019 Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Bước đầu được những bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm. 1. Kiến thức. Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng. - Nhận biết phân tích bố cục trong văn bản. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - văn bản, xây dựng bố cục trong một văn bản nói (viết) cụ thể. 3.Thái độ: Có ý thức viết văn theo hệ thống logic: có bố cục, mạch lạc. 4. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực ngôn ngữ, tư duy, năng lực tạo lập văn bản. B. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính, tivi. HS: Chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: Nhắc lại bố cục các loại văn bản mà em đã thực hiện ở lớp dưới. 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng TH: Em muốn viết một lá đơn xin I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong gia nhập đội TNTPHCM. văn bản: Cá nhân 1p: 1 - Bố cục của văn bản: Nêu các nội dung cần trình bày trong * Ví dụ: Các nội dung cần trình bày trong đơn. đơn? Những nội dung trong đơn cần - Quốc hiệu, tiêu ngữ. được sắp xếp theo một trật tự không? - Tên đơn Vì sao?. - Kính gửi - HS tìm hiểu ví dụ 1a. - Họ và tên + GV: Sự sắp đặt nội dung các phần - Ngày, tháng, năm sinh. trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí - Địa chỉ: được gọi là bố cục . - Lí do Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 - Em hiểu bố cục là gì? +HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) CĐ3p: - So sánh văn bản “ếch ngồi đáy giếng” ở SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau? - So sánh văn bản “Lợn cưới áo mới” ở sgk Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau? - Một CĐ trả lời. - CĐ khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. H: C¸ch kÓ chuyÖn nh trªn bÊt hîp lÝ ë chç nµo? V× sao? H: Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên như thế nào? - HS trả lời. - GV kết luận. H: Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì? H: Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB, KB trong văn bản miêu tả và tự sự? H: Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần không? vì sao? (Mỗi phần đều có những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng) H: Bố cục văn bản thường có mấy phần? Đó là những phần nào? *Hoạt động 3: Luyện tập: - Hs đọc yêu cầu BT1-sgk-30. - Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. - Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa? - Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố cục khác được không? (câu chuyện này có thể kể theo 1 bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 - 15 ) - Hs đọc yêu cầu bài tập 3 - (sgk 30,31). *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng: Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai - Lời hứa khi trở thành đội viên - Lời cảm ơn. - Nơi, ngày tháng năm viết đơn. * KL: Bố cục: Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí. 2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn bản: * Ví dụ: + Đoạn văn1,2 sgk: - Nội dung các phần, các đoạn chưa thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi. - Các phần, các đoạn chưa xếp đặt theo trình tự hợp lí, chưa đạt mục đích giao tiếp. * Các điều kiện để có một bố cục rành mạch, hợp lí: + Nội dung các phần, các đọan phải thống nhất chặt chẽ với nhau và phải có sự phân biệt rạch ròi. + Trình tự sắp đặt phải đạt được mục đích giao tiếp. 3. Các phần của bố cục: - Văn bản miêu tả: + MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh . + TB : Tả chi tiết + KB : Nêu cảm nghĩ - Văn bản tự sự : + MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc +TB : Kể diễn biến sự việc + KB : Kết cục của sự việc * Ghi nhớ : SGK ( 30 ) II. Luyện tập: * Bài 1: - Biết sắp xếp các ý cho rành mạch - hiệu quả cao. - Không biết sắp xếp cho hợp lí - không hiểu. * Bài 2: - MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc - TB : + H/c gđ, t/c 2 anh em + Chia đồ chơi và chia búp bê . + Hai anh em chia tay - KB : + Búp bê không chia tay * Bài 3: Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai - Chỉ ra bố cục của một văn bản Các điểm 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại việc học trong sách giáo khoa ngữ văn 7 phần tốt chứ chưa phải là trình bày khái niệm học chưa học. tốt. Và điểm 4 không phải nói về học tập . - Xác định bố cục của các văn bản trong chương trình Ngữ văn 7- tập 1. D. Dặn dò. Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản” Ngày soạn: / 9 / 2019 Ngày giảng: /9/ 2019 Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhận diện và biết bước đầu hiểu được về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. - Biết chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn. 2. Kĩ năng: Biết xây dùng được bố cục khi viết VB; tập viết văn có mạch lạc. 3. Thái độ: Có được ý thức vận dùng những kiến thức đã học về mạch lạc trong văn bản trong khi làm bài. 4. Định hướng phát triển năng lực. + Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. B. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, máy tính, tivi HS: Chuẩn bị bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: Nhắc lại bố cục các loại văn bản mà em đã thực hiện ở lớp dưới. 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng + GV: Mạch lạc trong đông y vốn có I. Mạch lạc và những yêu cầu về nghĩa là mạch máu trong cơ thể. mạch lạc trong văn bản: Cá nhân 1p 1. Mạch lạc trong văn bản: - Em hiểu mạch lạc trong văn bản có tính - Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một chất như thế nào? trình tự hợp lí trên một ý chủ đạo thống +HS: Trôi chảy thành dòng, thành mạch, nhất. làm cho các phần của văn bản thống nhất lại - Nêu định nghĩa về mạch lạc trong văn bản? - HS nêu. - GV kết luận. Nhóm 5p 2. Các điều kiện để văn bản có tính a/ Toàn bộ sự việc (đã nêu) trong văn bản mạch lạc: “Cuộc chia tay của những con búp bê” - VD : xoay quanh sự việc chính nào (chủ đề) + Chủ đề : Cuộc chia tay của 2 anh em Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 “Sự chia tay” , “những con búp bê” đóng vai trò gì? Nhân vật chính là ai? b/ Các từ ngữ trong truyện có góp phần tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy không? c/ Các cảnh trong truyện được nối với nhau theo mối liên hệ nào? Em có nhận xét gì về các mối liên hệ ấy? - Gọi một nhóm báo cáo. - Các nhóm nhận xét, gv kết luận. H: Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản như thế nào? - HS nêu. - GV kết luận. GV: Ph¹m ThÞ Mai Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn . + Nhân vật chính: Thành, Thủy. + Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa cách, khóc ...góp phần tạo dòng mạch xuyên suốt + Các sự việc: Trong hiện tại - quá khứ, ở nhà - ở trường thống nhất - Văn bản có tính mạch lạc là : + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện 1 chủ đề chung xuyên suốt. + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch . II. Tổng kết: * Ghi nhớ : sgk ( 32 ) - Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc. III. Luyện tập: - Hs đọc ghi nhớ Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn bản *Hoạt động 3. Luyện tập “Mẹ tôi ” *Đọc kĩ văn bản Mẹ tôi . - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ CĐ2p - Các từ ngữ: mẹ, con, …… - Xác định chủ đề của văn bản? vì con - Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có - Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho phục vụ cho chủ đề ấy không? chủ đề. - Văn bản này đã có tính mạch lạc chưa? Văn bản có tính mạch lạc + Một CĐ trả lời. Bài 1b: Lão nông và các con + CĐ khác nhận xét, bổ sung. - Chủ đề: Lao động là vàng + GV nhận xét, đánh giá. - Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm * HS đọc văn bản Lão nông và các con . cho các phần liền mạch với nhau. - Em hãy xác định chủ đề của văn bản? Văn bản có tính mạch lạc - Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ không? Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó? - Văn bản này có tính mạch lạc chưa? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng: - Chỉ ra tính mạch lạc trong một văn bản mà em thích. - Tìm đọc tài liệu về mạch lạc trong văn bản. D. Dặn dò: Về nhà học bài và soạn bài “ca dao, dân ca về tình cảm gia đình” Ngày soạn: / 9/2019 Ngày giảng: /9/2019 Tiết 9: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm ca dao – dân ca. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật của ca dao qua những bài ca dao về chủ đề tình cảm gia đình. - Thuộc được 4 bài ca dao trong chùm và biết thêm 1 số bài ca dao khác cùng chủ đề. 2. Kĩ năng: - Đọc được diễn cảm và tìm hiểu được nội dung, nghệ thuật của mỗi bài ca dao. 3. Thái độ: - Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo tồn ca dao dân ca. - Bồi đắp thêm sự gắn bó với gia đình, yêu thương và bảo vệ những tình cảm gia đình tốt đẹp. 4. Năng lực và phẩm chất. + Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác. B. CHUẨN BỊ: GV: Một số câu ca dao cùng chủ đề, soạn giáo án, màn hình tivi. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: V¨n b¶n “Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª” cã mÊy cuéc chia tay, cuéc chia tay nµo lµm em xóc ®éng? V× sao? - Nhí vµ ®äc l¹i mét c©u ca dao mµ em ®· häc ë tiÓu häc? V× sao nh÷ng c©u Êy ®îc gäi lµ ca dao? (Ngêi sang t¸c? ThÓ th¬? C¸ch thøc lu truyÒn?) 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng + HS đọc khái niệm trong SGK. I. Tìm hiểu chung (15’) H: Thế nào là ca dao dân ca? 1. Khái niệm ca dao - dân ca: - Ca dao, dân ca: là những bài thơ bài hát trữ - Ca dao: là phần lời của bài ca có thể tình dân gian của quần chúng nhân dân, do đọc như thơ trữ tình. nhân dân sáng tác, diển tả đời sống nội tâm - Dân ca: là phần lời kết hợp phần của con người. nhạc. + GV: Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết, trìu mến, thể hiện được niềm yêu thương quí mến đối với người thân. II. Tìm hiểu văn bản (20’): + GV: giải nghĩa từ khó. Bài 1: CĐ 2p: - Là lời mẹ ru con, nói với con. H: Đây là lời của ai nói với ai? ThÓ lo¹i cô thÓ cña lêi ca lµ g×? Vì sao em lại khẳng định như vậy? - Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen + Một CĐ trả lời. thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa + CĐ khác nhận xét, bổ sung. s/động. + GV nhận xét, đánh giá. GV: Hát ru, nhịp 2/2/2 thể hiện điều đó. Câu đầu là câu hát mở đầu thường gặp của loại bài + Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công hát ru em, ru con. cha nghĩa mẹvà tình cảm biết ơn của H: Công lao to lớn ấy được diễn tả bằng hình Trêng THCS Phó Thñy N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ấy? - HS nghiên cứu, phân tích, trả lời. +GV: Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ. Nhưng không phải là giáo huấn khô khan mà rất cụ thể, sinh động. - Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì? - Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì hay? - Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? - HS trả lời. * Đọc bài 4 - Đây là lời của ai, nói với ai? - Tình cảm anh em thân thương trong bài 4 được diễn tả như thế nào? H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy GV: 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh em, phân biệt anh em với người xa. Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: cùng huyết thống, sống chung dưới 1 mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của cụm từ “cùng chung bác mẹ”. Là hình ảnh so sánh. - Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 2 bài ca dao sử dụng? - Nội dung của 2 bài ca dao đó đề cập đến những tình cảm của ai, đối với ai? - HS trả lời. - GV kết luận. 3, Hoạt động luyện tập. Bài tập 2 - Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng - Tu đâu cho bằng tu nhà Thờ cha kính mẹ ấy là chân tu - Chim trời ai dễ đếm lông Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày - Nuôi con cho được vuông tròn Mẹ thầy dẫu dãi, xương mòn gối long Con ơi, cho trọn hiếu trung Thảo ngay một dạ kẻo luống công mẹ thầy Trêng THCS Phó Thñy GV: Ph¹m ThÞ Mai con cái - Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khiến cho nd chải chuốt, ngọt ngào. - Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. Bài 4 : - Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng như chân, tay - Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó, keo sơn, không thể chia cắt * Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thương gắn bó đem lại hạnh phúc cho nhau III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so sánh quen thuộc, gần gũi. 2. Nội dung: Ghi nhớ: sgk (36 ) N¨m häc: 2019- 2020 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 GV: Ph¹m ThÞ Mai 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: ? Chỉ ra tính mạch lạc trong vb này? - C1 khẳng định anh em ko phải người xa C2 giải thích vì sao ko phải người xa lạ C3 đưa ra lời khuyên: vì cùng máu mủ nên phải yêu thương nhau như tay chân C4 khẳng định ý nghĩa của tình anh em -> tính mạch là rõ ràng. ? Chọn và điền từ thích hợp vào câu văn sau. Giải thích vì sao em lại điền từ đó? " Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm ........... nhất đối với mỗi con người" ( Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp, cần thiết, quan trọng.....) ? Nếu cho em 3 điều ước, em sẽ ước điều gì? Vì sao? D. Dặn dò: Học bài cũ. Soạn bài “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Ngày soạn: /9/2019 Ngày giảng: /9/2019 Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cảm nhận và hiểu được tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người. - Biết được hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2. Kĩ năng: Phân tích được nội dung, nghệ thuật của một bài ca dao. Liên hệ được đến những kiến thức đã học cùng chủ đề. 3. Thái độ: - Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ các bài ca dao 4. Năng lực và phẩm chất + Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác B. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. HS: Soạn trước bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. HĐ khởi động: - Nhí vµ ®äc l¹i mét c©u ca dao mµ em ®· häc ë tiÓu häc? 2. HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng + GV : Hướng dẫn đọc: giọng ấm áp, tươi vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó. + GV đọc- HS đọc - nhận xét. Trêng THCS Phó Thñy I. Tìm hiểu văn bản (20’) Bài 1: - Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối) N¨m häc: 2019- 2020
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan