Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án mỹ thuật 9 full cả năm mới nhất...

Tài liệu Giáo án mỹ thuật 9 full cả năm mới nhất

.DOC
45
72
143

Mô tả:

Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 - 1945 ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Kiến thức: HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Nguyễn. -Kỹ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS. -Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, biết yêu quý và trân trọng các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số tranh công trình kiến trúc, tác phẩm MT thời Nguyễn (ĐDDHMT9). - Sưu tầm một số tranh, ảnh các công trình kiến trúc Huế (Cố đô). 2. Học sinh: - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh, bài viết liên quan đến MT thời Nguyễn. - Đọc bài giới thiệu trong SGK. 3. Phơng pháp dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Phương pháp gợi mỡ, vấn đáp. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra dung cụ học tập. (3p) 3. Giới thiệu bài mới. (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối I. Vài nét về bối cảnh lịch sử. cảnh lịch sử thời Nguyễn. (10p) - Thống nhất đất nước chọn Huế làm CH: Em hiểu như thế nào về bối cảnh kinh đô. lịch sử nhà Nguyễn ? - Thiết lập chế độ quân chủ chuyên -1802 thống nhất đất nước 1804 Gia quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến. Long đặt quốc hiệu là Việt Nam. 1811 - Tình hình kinh tế phát triển theo đặt lại tên cũ là Đại Việt. 1838 Minh hướng tư hữu.... Mạng đổi thành Đại Nam. - Đề cao tư tưỡng nho giáo, tiến hành -Kinh tế phát triển theo hướng tư hữu, một số cải cách. ruộng đất rơi vào tay cường hào, địa - Bế quang tỏa cảng dẫn đến nguy cơ chủ .... mất nước vào tay Pháp. -Có nhiều cuộc khởi nghĩa trong nước - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của thời Gia Long có 90 cuộc, Minh Mạng chế độ phong kiến trong LSVN. có 250 cuộc *MT phát triển đa dạng, phong phú để -Triều đình đã có nhiều biện pháp cải lại cho kho tàng VHDT một số lượng thiện như: Đáp đê, mở mang giao công trình và các tác phẩm đáng kể... thông, tiếp xúc phương tây để phát II. Một số thành tựu về MT. triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1. Kiến trúc cung đình. 1 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 nhưng thiếu kế hoạch và phương thức nên hiệu quả không cao. -Văn hóa, chữ Hán đã thắng chữ Nôm trên văn đàn và đề cao nho giáo. -Từ chổ dựa vào quân sự bên ngoài để lập vương triều đến chổ "Bế quan tỏa cảng" hoàn toàn đã ngăn sự tiến bộ, đồng thời tạo nguy cơ mất nước. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT thời Nguyễn. (22p) CH: Em hãy kể tên các loại hình nghệ thuật thời Nguyễn ? -Kiến trúc kinh đô Huế. -Điêu khắc, đồ họa, hội họa. GV chia lớp thành ba nhóm và giao công việc cho từng nhóm, cho nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý. Nhóm1: Hãy nêu kiến trúc kinh đô Huế và kể tên các công trình tiêu biểu Nhóm2: Điêu khắc được thể hiện như thế nào và hãy nêu đặc điểm của nó? Nhóm3: Đồ họa, hội họa phát triển như thế nào và tác phẩm hội họa thể hiện như thế nào? GV bổ sung, rút ra kết luận cho từng nhóm. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.(5p) GV nhận xét, đánh giá về tiết học và 2 a. Kinh thành Phú Xuân (Huế). -Quay lưng lại với phương Bắc và ngoảnh mặt lại phương Nam xưng đế, tận dụng kỹ thuật phương Tây và Trung Hoa. Kinh thành được chia làm ba vòng. - Phòng thành, Hoàng thành và Tử cấm thành. b. Kiến trức tôn giáo. - Chùa Thiên Mụ cao 7 tầng. 2. Điêu khắc và đồ họa, hội họa. a. Điêu khắc. - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao như những con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc trên cột đá lăng Khải Định. - Một số tượng lớn là tượng Hộ pháp, tượng Kim cương, tượng La hán, các tượng Thánh mẫu,... - Kỹ thuật chạm khắc gỗ trau chuốt, tinh vi... b. Đồ họa và hội họa. - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh chứa đựng những nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách. - Bộ tranh Bách khoa thư văn hóa vật chất Việt Nam là một tập hợp hơn 4000 bức vẽ, miêu tả khá đầy đủ, chi tiết về các sinh hoạt xã hội ở các đồng bằng miền Bắc Việt Nam. - Họa sĩ duy nhất ở Việt Nam Lê Văn Hiến được đào tạo tại Pháp, ông để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ kỹ, tỉ mỉ theo xu hướng hiện thực. - Trường Mĩ thuật Đông Dương (1925) đào tạo ra nhiều hạo sĩ điêu khắc giỏi nay là Đại học Mĩ thuật Huế. III. Một vài đặc điểm của MT thời Nguyễn. - Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, luôn kết hợp với MT trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ (tiêu biểu là kiến trúc kinh đô Huế). - Điêu khắc và đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thông dân Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 động viên khích lệ HS. tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Dặn dò: (3p) châu Âu (Pháp). -Đọc bài trong SGK. -Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến MT thời Nguyễn. -Sưu tầm tranh tĩnh vật. *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: 3 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 Tiết:2 Vẽ theo mẫu. TĨNH VẬT (Lọ, hoa và quả- Vẽ hình) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Kiến thức: HS biết cách vẽ lọ hoa và quả. -Kỹ năng: Vẽ được hình gần giống mẫu. -Thái độ: HS nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục nét vẽ hình. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Mẫu vẽ '' Một số lọ hoa và quả". - Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng bút chì đen và than. - Một số bài vẽ HS năm trước. 2. Học sinh. - Chuẩn bị vở vẽ, bút chì, tẩy, que đo. 3. Phương pháp dạy dọc. - Phương pháp trực quan, gợi mở, luyện tập. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. (1p) - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) - Chấm 3 đến 4 bài vẽ HS nhận xét và rút kinh nghiệm. 3. Giới thiệu bài mới. (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét I. Quan sát và nhận xét. (7p) -GV bài mẫu 2 đến 3 mẫu theo các góc nhìn khác nhau và nhận xét về mẫu để HS tìm ra hướng vẽ nào có bố cục đẹp, không đẹp, vì sao? -GV gọi một số em lên bày mẫu theo ý thích. CH: Theo em mẫu đặt như vậy đã hợp lý chưa? GV cho HS chỉnh lại mẫu cho hợp lý hơn. Bổ sung nhận xét của HS giúp các em nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua tỉ lệ của vật mẫu (hình dáng , đậm nhạt) và cách bày. GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về đặc điểm của mẫu, độ đậm nhạt, bố cục bài vẽ theo cấu trúc từng góc nhìn khác nhau. -Hình dáng (hình gì?); -Tỉ lệ (cao, thấp, to, nhỏ; -Độ đậm nhạt; -Vị trí (trong ngoài,che khuất...). 4 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. (7p) GV đặt câu hỏi: em hãy nhắc lại các bước tiến hành cách dựng hình? GV bổ sung và chỉ ra ở mẫu và gợi ý HS cách vẽ: - Ước lượng khung hình chung (so sánh chiều cao, chiều ngang của mẫu để đưa vào khung hình chung của toàn bộ vật mẫu vào khổ giấy vẽ); - Phác khung hình ở giấy cho cân đối; - Phác khung hình của từng vật mẫu (Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều thấp lọ hoa và quả để vẽ khung hình riêng); - Vẽ chi tiết (xác định kích thước của từng bộ phận, chỉnh lại hình cho gần giống mẫu). GV nhắc HS: Ở vị trí khác nhau nên khung hình, tỉ lệ của vật mẫu sẽ không giống nhau. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài (20p) GV quan sát chung và nhắc nhở HS về: - Cách ước lượng khung hình; - Cách vẽ khung hình vào giấy; - Gợi ý HS so sánh tỉ lệ giữa lọ hoa và quả; - Cách vẽ khung hình lọ hoa và quả (lưu ý HS vị trí quả và đáy lọ hoa, so sánh chiều cao, chiều ngang của chúng với nhau; - Đặc điểm của lọ hoa (miệng, đáy cổ lọ ?), của quả (hình dáng ?). HĐ4: Đánh giá kết quả học tập (5p) -GV tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ và gợi ý cho các em nhận xét, xếp loại. -GV bổ sung và chỉ ra bài vẻ đẹp về bố cục, hình vẽ (tương quan và đặc điểm ?). -Động viên tinh thần học tập chung. Dặn dò: (2p) -Sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật màu. -Chuẩn bị cho bài sau (màu sắc, dụng cụ vẽ). II. Cách vẽ. 1. Vẽ khung hình chung. 2. Vẽ khung hình của từng mẫu vật. 3. Vẽ phác hình. 4. Hoàn chỉnh hình vẽ. III. Thực hành. Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. -Khuôn khổ trên giấy A4. -Chất liệu: bằng bút chì đen. *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Vẽ theo mẫu. TĨNH VẬT 5 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 (Lọ, hoa và quả- Vẽ màu) I- MỤC TÊU BÀI HỌC: -Kiến thức: HS biết cách vẽ tĩnh vật màu. -Kỹ năng: Vẽ được một bức tranh gần giống mẫu. -Thái độ: HS nhận ra vẽ đẹp của tranh tĩnh vật màu với cách thể hiện khác nhau. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Mẫu vẽ '' Một số lọ hoa và quả". - Một số tranh tĩnh vật màu của họa sĩ và các học sinh năm trước. - Hình minh họa các bước. 2. Học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu sắc các loại. 3. Phương pháp dạy dọc. - Phương pháp trực quan, gợi mỡ, luyện tập. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. (1p) - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ. (3p) - Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Giới thiệu bài mới (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.(7p) I. Quan sát và nhận xét. GV giới thiệu với HS một số bài vẽ, tranh tĩnh vật màu để các em tham khảo, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi vẽ. GV trình bày mẫu để hướng dẫn về màu và gợi ý HS qua các câu hỏi: CH: Màu sắc của lọ hoa và quả? CH: Độ đậm, độ nhạt và sáng ở lọ hoa, quả? -Cùng với bài vẽ, tranh tĩnh vật, GV chỉ cho học sinh sự ảnh hưởng qua lại giao thoa màu sắc ở lọ hoa và quả. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.(7p) CH: Muốn vẽ tranh tĩnh vật màu thì chúng ta cần phải làm gì? -Phác mảng màu (có hình minh họa theo từng bước). 6 II. Cách vẽ. 1. Vẽ hình. -Vẽ phác (có thể dùng chì phác nhẹ hay dùng màu nhạt để vẽ hình, mảng màu). Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 -Vẽ màu cần phải quan sát mẫu để tìm màu của 2. Vẽ màu. lọ hoa, quả và tương quan độ đậm nhạt của chúng. Lưu ý: Màu có sự ảnh hưởng qua lại với nhau. Khi vẽ cần nhấn mạnh một số mảng màu đậm. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài. (20p) GV bao quát lớp, Gợi ý HS cách phác mảng màu, cách tìm màu . GV quan tâm giúp đở mốt số em đang còn lúng túng trong khi vẽ. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập (5p) -Chọn một số bài tốt và một số bài yếu để HS nhận xét rút kinh nghiệm. GV bổ sung, củng cố kiến thức bài và động viên, khích lệ HS. III. Thực hành. Dặn dò: (2p) Vẽ tỉnh vật (lọ hoa và quả) -Sưu tầm tranh tĩnh vật màu. -Vẽ đậm nhạtbằng màu -Chuẩn bị cho bài sau. *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:4 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 7 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 -Kiến thức: HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. -Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương. -Thái độ: HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2. Học sinh. - Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương. - Giấy A4 hoặc vở vẽ, vở ghi, bút chì, tẩy, màu sắc các loại. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình, gợi ý. - Phương pháp luyện tập ( chủ yếu). III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. (1p) - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra dụng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) - Chấm 3 đến 4 bài vẽ của HS. 3. Giới thiệu bài mới.(1p) HOẠT ĐỘNG THẦY- HĐ TRÒ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. (7p) GV giới thiệu hình ảnh về phong cảnh quê hương để HS hiểu biết biết về đặc điểm của một số vùng miền trên đất nước Việt. CH: Ở các bước tranh trên thể hiện vùng miền nào? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh.(10p) CH: Các bước tiến hành cách vẽ tranh như thế nào? GV nhắc lại: cách chọn cảnh, cắt cảnh và lược bớt chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lý, thuận mắt. Tranh phong cảnh có thể vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên; có thể vẽ dựa vào ký họa; hoặc vẽ theo trí nhớ; trí tưởng tượng sinh động, sáng tạo của người vẽ. -Vẽ tranh phong cảnh dù đơn giản cũng phải đẩm phải đẩm bảo những yêu cầu về bố cục, hình vẽ, màu sắc,...như ở các loại tranh khác. -Gợi ý HS cách vẽ màu sao cho hoài hòa, có tương quan đậm nhạt. 8 NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Đất nước ta có nhiều vùng, miền khác nhau: thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền biển,... với phongcảnh sất phong phú. Đó là những đề tài lí thú để vẽ tranh. II. Cách vẽ tranh. - Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình chính phụ (vẽ cảnh và có thể vẽ người). - Tô màu. III. Thực hành. Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.(15) GV có thể cho HS vẽ ngoài trời, cho HS vẽ theo nhóm như nhóm 1 vẽ phong cảnh phía bắc, nhóm 2 vẽ phong cảnh phía nam,... GV hướng dẫn HS chú ý đến cách tìm hình ảnh sao cho phù hợp với bố cục có trọng tâm và màu sắc trong sáng có độ đậm có nhạt. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.(5p) -GV tổ cho HS treo, bày tranh theo nhóm. -HS tự nhận xét về: cách chọn, cắt cảnh, bố cục. -GV tổng hợp, bổ sung cho ý kiến của các nhóm và đánh giá, nhận xét. -GV khen ngợi một số bài vẽ có bố cục đẹp. Dặn dò: (1p) -Sưu tầm một số tranh phong cảnh đẹp -Một số bài vẽ màu đẹp của các bạn năm trước. - Vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương. - - Khuôn khổ: Giấy A4 hoặc vở vẽ. - Màu sắc tự chọn. *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 5 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp . - Kỹ năng: Vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương. 9 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 - Thái độ: HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Sưu tầm một số tranh phong cảnh có màu đẹp - Một số tranh vẽ màu đẹp của học sinh năm trước. 2. Học sinh. - Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương. - Giấy A4 hoặc vở vẽ, vở ghi, bút chì, tẩy, màu sắc các loại. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình, gợi ý. - Phương pháp luyện tập ( chủ yếu). III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức.(1p) - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) - Kiểm tra dụng học tập. 3. Giới thiệu bài mới. (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh vẽ màu GV cho HS xem một số tranh phong cảnh và đặt câu hỏi: - Mỗi bức tranh đã thể hiện phong cảnh của một vùng, miền khác nhau và nhận ra sự thay đổi phong cảnh theo từng mùa thể hiện ở màu sắc như thế nào? Màu sắc đặc trưng của từng vùng miền? (Thành phố, nông thôn, miền núi) GV cho HS thảo luận về tranh phong cảnh quê hương để nhận ra sự khác nhau về màu sắc và mỗi bức tranh thường có cảm xúc và cách thể hiện riêng của người vẽ GV bổ sung gợi ý thêm một vài hình ảnh tiêu biểu của các vùng, miền và từng mùa vẽ mẫu về các sắp xếp bố cục và nhận xét (mảng chính, mảng phụ) GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu về cách vẽ màu và nhận xét về màu sắc Các nhóm thảo luận trả lời, bổ sung GV chốt lại GV cho HS xem và phân tích một số bức tranh đẹp màu sắc để HS rút kinh nghiệm GV kết luận và lưu ý cách vẽ màu sao cho hài hoà, có tương quan đậm nhạt Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài. 10 NỘI DUNG KIẾN THỨC I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI II. CÁCH VẼ 1. Tìm, chọn nội dung 2. Phác bố cục (cắt cảnh) 3. Vẽ hình 4. Vẽ màu ( Vẽ màu theo cảm nhận riêng, chú ý tới đậm nhạt cảu màu sắc và không gian chung của cảnh vật) III. THỰC HÀNH Em hãy vẽ một bức tranh về phong cảnh quê hương em Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 GV nêu yêu cầu của bài tập. GV cho HS vẽ phong cảnh làng quê. ( Theo nhóm) GV gợi ý HS vẽ tranh như đã hướng dẫn, chú ý đến cách tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của vùng, miền; bố cục có trọng tâm và vẽ màu trong sáng, có đậm, nhạt GV giúp những HS còn lúng túng Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. GV tổ chức cho HS treo, bày tranh theo nhóm GV cho HS nhận xét về: Cách chọn, cắt cảnh, bố cục và vẽ màu GV tổng hợp, bổ sung ý kiến chung của các nhóm và đánh giá xếp loại GV khen ngợi một số bài vẽ hoàn thành tốt để động viên, khích lệ HS GV nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức học tập của HS. Củng cô, Dặn dò Hoàn thành bài vẽ nếu ở lớp chưa xong.- Chuẩn bị cho bài học sau *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6: Thường thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Kiến thức: HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. -Kỹ năng: HS hiểu vẽ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng. -Thái độ: HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử của quê hương, đất nước. II- CHUẨN BỊ: 11 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 1. Giáo viên: - (ĐDDHMT9). - Một số chạm khắc tranh dân gian. - Phiên bản phù điêu chạm khác dân gian. - Sưu tầm một số tranh ảnh về đình làng. 2. Học sinh: - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học. 3. Phương pháp dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Phương pháp gợi mở, vấn đáp. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. (1p) - Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) - Chấm 3 đến 4 bài vẽ HS nhận xét và rút kinh nghiệm. 3. Giới thiệu bài mới. (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Hướng dẫn HS khái quát về đình I. Vài nét khái quát. làng Việt Nam.(7p) - Kiến trúc đình làng thường kết GV giới thiệu: ở mỗi đồng bằng miền Bắc và hợp với chạm khắc trang trí. đây miền Trung Việt Nam, theo truyền thống, là nghệ thuật của những người thợ mỗi làng xã thường xây dựng một ngôi đình là nông dân nên mang đặc điểm riêng. Đình là nơi thờ Thành hoàng của địa mộc mạc, khỏe khoắn, sinh động. phương, đồng thời là ngôi nhà chung, nơi hội - Đình làng là niềm tự hào, là hình họp, giải quyết công việc của làng xã và tổ ảnh thân thuộc, gắn bó trong tình chức lễ hội. yêu của người dân đối với quê HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài nét hương. Những ngôi đình đẹp, nỗi về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng tiếng như: Đình bảng (Bắc Ninh); (24p) Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Đằng; GV cho HS hoạt động nhóm, GV chia lớp Chu Quyến (Hà Tây);là công trình thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng độc đáo của nền nghệ thuật truyền nhóm bằng phiếu học tập: thống Việt Nam. Nhóm1: Trình bày cách thể hiện của chạm II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ khắc gỗ đình làng Việt Nam? đình làng. Thể hiện: Chạm khắc đình làng là một dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng nghệ thuật cổ Việt Nam, được những người thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên. Với những nhát chạm dứt khoát, chắc tay, phóng khoáng nhưng chính xác đã tạo nên độ nông, sâu khác nhau khiến các bức phù điêu đạt tới sự phong phú về hình 12 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 mảng và hiệu quả trong không gian. Chạm khắc trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc điình làng. Các đầu đao, đầu cột của đình làng thường được chạm hình đầu rồng và các hoa văn. Dọc theo các Nhóm2: Trình bày nội dung chạm khắc gỗ trục, các bức vách gỗ của đình đình làng Việt Nam? phần lớn được trang trí bằng các bức chạm khắc với nội dung sinh hoạt xã hội phong phú và giàu tính hiện thực. Nội dung: Nội dung các bức chạm khắc miêu tả cuộc sống miêu tả cuộc sống hàng ngày của người dân nên rất phong phú dí dỏm. Các bức chạm khắc thể hiện đề tài sinh hoạt xã hội và các hình tượng đã giới thiệu SGK chỉ là một số ít trong khotàng đồ sộ của chạm khắc đình làng, song cũng thấy sự phong phú đề tài và phong cách thể hiện đầy sáng tạo của nghệ nhân xưa. Các cảnh gánh con, trai gái vui đùa, uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc, các trò chơi dân gian,… được các nghệ nhân mô tả sinh động và nguồn cảm hứng dồi dào của người sáng tạo, chạm khắc đình làng đã thể hiện được nội dung cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời của người nông dân. Cảnh vật ở các bức chạm khắc tự Nhóm3: Nêu những nét khác nhau giữa chạm nhiên và mộc mạc: cảnh sinh hoạt khắc gỗ đình làng VN với chạm khắc gỗ cung và những hình ảnh của cuộc sống đình? thường nhật được biểu hiện bằng hình thức giản dị, trực tiếp và chân chất. Nét khác nhau giữa chạm khắc gỗ đình làng VN với chạm khắc cung đình: Chạm khắc đình làng có vẽ tự nhiên, mộc mạc, giản dị. Nghệ 13 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm trong một thời gian sau đó cho nhóm cử đại diện trình bày. GV củng cố, bổ sung thêm cho đầy đủ, phong phú hơn. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.(5p) GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. Dặn dò:(2p) -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về đình làng ở địa phương. -Sưu tầm thêm các bài viết, tranh, ảnh về đình làng và chạm khắc gỗ đình làng. thuật chạm khắc đình làng hoàn toàn thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến thống trị, mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc. Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian, do người dân sáng tạo nên cho chính họ, vì thế đối lập với chạm khắc cung đình, chính thống với những quy tắc nghiêm ngặt, mang tính tượng trưng và được thể hiện trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến. Cách tạo hình khỏe khoắn, mạch lạc tự do, thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình, chính thống. III. Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng. - Các bức chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của người dân. - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khỏe khoắn và phóng khoáng, bộc lộ những tâm hồn của những người sáng tạo ra nó. *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:7 Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập. -Kỹ năng: HS phóng được tranh, ảnh đơn giản. -Thái độ : HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh đã được phóng từ mẫu. 2. Học sinh. 14 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ. - Hình mẫu (tranh, ảnh). 3. Phương pháp dạy học. - Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) CH : Nêu các đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ? 3. Giới thiệu bài mới (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: (7p) I. Quan sát, nhận xét. GV cho HS xem hai hình phóng tranh theo cách - Phóng tranh, ảnh nhằm phục kẻ đường chéo và kẻ ô vuông. vụ cho việc sinh hoạt và học CH: Em hãy nêu tác dụng của việc phóng tranh tập, đồng thời còn tạo điệu trong cuộc sống hàng ngày? kiện phát triển khả năng quan GV kết luận và chốt ý. sát, rèn luyện tính kiên trì, -Phóng tranh, ảnh, bản đồ phục vụ cho các môn cách làm việc chính xác. học. II. Cách phóng tranh. -Phóng tranh, ảnh để làm báo tường. Cách1: Kẻ ô vuông. -Phóng tranh, ảnh phục vụ lễ hội. -Phóng tranh ảnh để tranh trí góc học tập,... HĐ2: Hướng dẫn HS cách phóng tranh, ảnh (10p) Cách1: Kẻ ô vuông -Dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang. GV phóng hình ở SGK (H2Trang83) lên bảng. -Tìm vị trí hình qua các đường kẻ ô vuông. -Vẽ hình cho gần giống với mẫu. Cách2: Kẻ ô theo đường Chú ý so sách các khoảng cách thật đúng để hình chéo. phóng chính xác. Các2: Kẻ ô theo đường chéo Cách2 dùng cho hình phức tạp hơn, trên lý thuyết giống cách1 nhưng cách2 có thêm kẻ các đường chéo. -Nhìn hình mẫu dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình theo tranh, ảnh mẫu. GV thao tác và yêu cầu HS theo dõi để nắm được cách phóng tranh, ảnh. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.(15p) Thực hành vẽ phóng tranh, ảnh theo một trong 2 cách trên. GV yêu cầu HS kẻ ô theo tỷ lệ định phóng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.(5p) III. Thực hành. -GV nhận xét một số bài vẽ rut kinh nghiệm cho Phóng ảnh ở H2 Trang 83 15 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 tiết học sau. Dặn dò: (1p) -Về nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: + Bút chì, tẩy, màu. (SGK). Khuôn khổ A4. Chất liệu: bút chì đen. *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 8 : Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập. - Kỹ năng: HS phóng được tranh, ảnh đơn giản và tô màu. - Thái độ : HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh đã được phóng từ mẫu. - Một số bài vẽ phóng tranh đẹp của học sinh năm trước. 2. Học sinh. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ. - Hình mẫu (tranh, ảnh). 16 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 3. Phương pháp dạy học. - Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) CH : Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1p) HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRÒ GV: Nhắc lại các cách phóng tranh Hướng dẫn HS cách phóng tranh, ảnh.(5p) Cách1: Kẻ ô vuông -Dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang. GV phóng hình ở SGK (H2Trang83) lên bảng. -Tìm vị trí hình qua các đường kẻ ô vuông. -Vẽ hình cho gần giống với mẫu. Chú ý so sách các khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác. Các2: Kẻ ô theo đường chéo Cách2 dùng cho hình phức tạp hơn, trên lý thuyết giống cách1 nhưng cách2 có thêm kẻ các đường chéo. -Nhìn hình mẫu dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình theo tranh, ảnh mẫu. GV thao tác và yêu cầu HS theo dõi để nắm được cách phóng tranh, ảnh. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Cách phóng tranh. Cách1: Kẻ ô vuông. Cách2: Kẻ ô theo đường chéo. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.(28p) Thực hành vẽ phóng tranh, ảnh theo một trong 2 cách trên. GV yêu cầu HS kẻ ô theo tỷ lệ định phóng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập(5p) -GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ. -GV bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên HS khá và nhắc nhở HS còn chưa làm xong bài. Dặn dò: (2p) -Về nhà xem bài 9: Tạo dáng và trang trí túi xách -Chuẩn bị các dụng cụ học tâp đầy đủ giờ sau kiểm tra 1 tiết. III. Thực hành. Phóng ảnh ở H2 Trang 83 (SGK). Khuôn khổ A4. Chất liệu: bút chì đen. 17 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 *RÚT KINH NGHỆM SAU TIẾT DẠY : .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH (BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT) A. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách - Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày B. CHUẨN BỊ I. ĐỀ RA: “Em hãy tạo dáng và trang trí một túi xách” * Yêu cầu: - Kích thước: tự chọn - Chất liệu: Sử dụng bằng các loại màu sẳn có. - Thời gian: 45’ II. YÊU CẦU 1. Nội dung: Tạo dáng và trang trí một túi xách tuỳ theo sở thích của mình 18 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 2. Sắp xếp bố cục: Sắp xếp bố cục hợp lý, chặt chẽ tạo có thể sắp xếp đăng đối, xen kẽ, nhắc lại, hoặc mảng hình tự do ra được sự hài hoà giữa mảng chính, phụ. Nổi bật được trọng tâm 3. Hoạ tiết: Lựa chọn hoạ tiết phù hợp với đồ vật được trang trí hoa, lá, chim, thú, mảng hình... 4. Màu sắc: Màu sắc tươi sáng, thống nhất, có thể rực rỡ hoặc êm dịu tuỳ theo túi xách được trang trí III. TIÊU CHÍ XẾP LOẠI 1. Loại Đạt: - Túi xách có hình kiểu dáng lạ, sắp xếp bố cục hợp lý, trang trí đẹp, có kỷ năng tô màu. Tích cực hứng thú tham gia học tập - Biết tạo dáng được túi xách, sắp xếp bố cục hợp lý, trang trí đẹp, có kỷ năng tô màu. Có ý thức học tập - Tạo dáng được túi xách, kỷ năng trang trí và tô màu còn hạn chế. Có ý thức học tập nhưng chưa tích cực 2. Loại Chưa đạt: - Tạo dáng được túi xách nhưng, kỷ năng trang trí và tô màu còn hạn chế, chưa tích cực học tập - Không được túi xách, Không có kỷ năng trang trí và tô màu, chưa tích cực học tập C. TIẾN HÀNH KIỂM TRA 1. ổn định tổ chức 2. Phát đề 3. Theo dõi quá trình làm bài 4. Thu bài kiểm tra 5. Dặn dò D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Lớp Sỉ số S.L Đ % CĐ S.L % S.L % 9.1 9.2 9.3 E. NHẬN XÉT SAU KHI KIỂM TRA Ưu điểm: Nhìn chung HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách bằng nhiều cách khác nhau. Biết điều chỉnh màu để tạo ra độ đậm nhạt hợp lý làm nổi bật trọng tâm của đồ vật. Tạo ra nhiều hình dáng túi xách đẹp và có tính sáng tạo. Sử dụng các hoạ tiết trang trí phong phú có sáng tạo phù hợp với đồ vật. Dùng màu tươi sáng, đẹp mắt phù hợp với từng túi xách Tồn tại: Bên cạnh đó một số HS sử dụng hoạ tiết còn đơn điệu, dùng màu còn nghèo nàn, màu sắc chưa đủ độ đậm nhạt F. BIỆN PHÁP 19 Gi¸o ¸n Mü ThuËt 9 - Rèn luyện thêm cho HS về cách sử dụng hoạ tiết - Rèn luyện thêm về cách phối màu và kỹ năng tô màu Ngày soạn: 25/02 Ngày dạy: 27/02 Tiết:10 Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. -Kỹ năng:HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội. -Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. - Sưu tầm tranh, ảnh về các lễ hội ở nước ta. - Bài vẽ về đề tài lễ hội của HS các lớp trước. - Sưu tầm một số tranh của họa sĩ, của HS về đề tài lễ hội và một vài tranh vẽ về đề tài khác. 2. Học sinh. - Tranh, ảnh về lễ hội (nếu sưu tầm được). - Giấy A4 hoặc vở vẽ, vở ghi, bút chì, tẩy, màu sắc các loại. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình, trực quan, gợi mở. - Phương pháp luyện tập ( chủ yếu). III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức.(1p) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan