Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án lịch sử 8 full trọn bộ kỳ 2 mới nhất...

Tài liệu Giáo án lịch sử 8 full trọn bộ kỳ 2 mới nhất

.DOC
56
10
55

Mô tả:

BÀI: TIẾT: Ngày soạn: 05/11112011 Ngày dạy: 0611112011 ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Tổng hợp kiến thức, hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản để giải quyết các bài tập 2. Tư tưởng: - Nhận thức được những cải cách tiến bộ đối với sự phát triển xã hội. Hiểu được vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. Tổng hợp kiến thức. So sánh, đối chiếu. 4. Hình thành năng lực cho học sinh. - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Phương tiện dạy học: - Ti vi, máy tính III. Tiến trình dạy học : * Ổn định lớp học: A. H/đ khởi động. - Yêu cầu hs quan sát 4 bức tranh về 4 sự: Cách mạng tư sản Pháp, các nước Âu Mĩ, các nước Châu Á, chiến tranh thế giới thứ nhất ?1 Những bức tranh trên phản ảnh những sự kiện lịch sử nào mà ta đã học? - Cá nhân hs trả lời ?1 Những sự kiện lịch sử đó thuộc thời kì lịch sử nào cô trò ta đang học? - Cá nhân hs trả lời - Gv dẫn dắt vào bài học B. H/đ hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * Yêu cầu hs quan sát bản Quan sát đồ tư duy về tiêu đề các chương trong phần lịch sử cận đại * Yêu cầu hs h1đ nhóm 7 H1đ nhóm 7 phút phút + Trao đổi, thảo luận * Trước hết h1đ cá nhân, + Đại diện nhóm trình bày sau đó tổ chức thành 2 đội + Nhận xét, bổ sung chơi xem đội nào có nhiều câu trả lời đúng ?/ Lập bảng thống kê những sự kiện chính của phần lịch sử cận đại theo mẫu? (quan sát màn hình) * Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương, chốt kiến thức. 1 Bảng thống kê các sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại Thời gian Sự kiện Kết quả 15/66 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 1640 Cách mạng tư sản Anh Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 1775/ Chiến tranh giành độc lập Giành độc lập, hợp chủng của các thuộc địa Anh quốc Mĩ ra đời. 1781 Cách mạng tư sản Pháp Lật đỗ chế độ PK, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Những năm 60 của Cách mạng công nghiệp Máy móc ra đời. TKXVIII 1871 Công xã Pa-ri Thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Cuối TK XIX- đầu TKXX -CNTB chuyển sang giai -Sự hình thành các công ty đoạn CNĐQ độc quyền. -Cách mạng Nga - Thất bại. 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị Nhật Bản trở thành nước tư bản 1111 Cách mạng Tân Hợi Thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa. 1114-1118 Chiến tranh thế giới I Thuộc địa bị phân chia lại. Ngày soạn: Ngày kiểm tra: TIẾT 18 : KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra, đánh giá và củng cố lại kiến thức của HS về phần lịch sử thế giới cận đại trong chương I và chương II qua hai nội dung : - Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX) - Các nước Âu – Mỹ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 2. Tư tưởng - Nhận thức được bản chất bóc lột, hiếu chiến của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc đã gây nên đời sống cho nhân dân lao động thế giới - Bằng khả năng lao động sáng tạo của mình, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu to lớn về khoa học, kỹ thuật phục vụ hữu ích cho đời sống vật chất, tinh thần của con người - Thấy được tầm quan trọng của tinh thần tích cực trong học tập và tích luỹ kiến thức, có ý thức phấn đấu hơn trong thời gian tới 3. Kỹ năng - Nắm bắt được những vấn đề, sự kiện lịch sử quan trọng của mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn trong tiến trình lịch sử chung của nhân loại - Rèn luyện kỹ năng tự mình trình bày về một vấn đề lịch sử cụ thể 2 II- CHUẨN BỊ Bộ đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả ... III- ĐỀ KIỂM TRA 1. Khung ma trận đề A: Tên chủ đề 1.Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Phong trào công nhân quốc tế cuối XIX đầu XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL Trình bày được kết quả và ý nghĩa của các cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 1 2.0 20 TL TL Vận dụng cao TL So sánh được điểm giống và khác nhau giữa CMTS Hà Lan và CMTS Anh 1 3.0 30 Lý giải được được nguyên nhân thất bại của cách mạng Nga 1105/1107. 0.5/ 1 10 Nêu được đặc Giải thích điểm của CNĐQ được vì sao Anh. CNĐQ Anh là “ chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 0.5/ 0.5/ 0.5/ 1.5/ 5/ 15/ 1.5/ 1 2.5/ 2.5/ 25/ 25/ 1 3.0 30 Cộng 2 5.0 50 Đánh giá được vai trò của Lê nin đối với phong trào công nhân Nga và phong trào cách mạng thế giới. 0.5 2 20 1 3 30 0.5 2 20 1 2 20 4 10 100 2. Khung ma trận đề B: 3 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL 1.Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Các nước Đông Nam Á cuối XIX đầu XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5.Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu XX Vận dụng cao TL So sánh được điểm giống và khác nhau giữa CMTS Hà Lan và CMTS Anh 1 3.0 30 Nêu được đặc Giải thích điểm của CNĐQ được vì sao Pháp. CNĐQ Pháp là “ chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” ? 0.5/ 0.5/ 0.5/ 1.5/ 5/ 15/ - Giải thích được vì sao ĐNÁ trở thành mục tiêu xâm lược của tư bản phương Tây 1 3.0 30 1 2 20 0.5/ 1.0 10 - Trình bày được hoàn cảnh, nội dung, kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị Số câu 1 Số điểm 2.0 Tỉ lệ % 20 Tổng số câu 1.5/ 1 Tổng số điểm 2.5/ 2.5/ Tỉ lệ 25/ 25/ 3.Đáp án và biểu điểm Cộng 1 3.0 30 Nhận xét được tình hình chung của các nước Đông Nam Á cuối XIX đầu XX. 0.5 2.0 20 1 3 30 0.5 2.0 20 1 2.0 20 10 20 200 4 Đề A Câu 1: Trình bày kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? (2đ) - Kết quả: + Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ + Một quốc gia mới ra đời- Hợp chúng quốc Mĩ. Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng. (1.0 đ) - Ý nghĩa: + giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân + Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển + Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiểu nước vào cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX (1.0 đ) Câu 2: So sánh điểm giống và khác của CMTS Hà Lan và CMTS Anh? (3đ) - Đây là 2 cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới mở đầu thời Cận đại. - Lãnh đạo chủ yếu là tư sản, động lực là quần chúng nhân dân. Giống - Chịu ảnh hưởng của tôn giáo và có chung mục tiêu tấn công là Giáo hội nhau Ki-tô. - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa. CMTS Hà Lan CMTS Anh - Là chiến tranh giữa nhân dân Hà - Là cuộc nội chiến giữa nhà vua và Khác Lan với ách thống trị bên ngoài TBN Quốc hội nhằm đánh đổ chế độ PK nhau để giải phóng dân tộc. trong nước. - Đã thiết lập được nền Cộng hòa. - Cuối cùng thiết lập nền quân chủ lập hiến. - Đánh đổ chế độ PK TBN, mở đầu - Chưa tiêu diệt tận gốc chế độ PK cho thời đại TBCN. (quyền lực được san sẽ giữa g1c tư sản và g1c PK), đánh dấu hình thành CNTB toàn châu Âu. Câu 3: Nguyên nhân thất bại của cách mạng Nga 1905 – 1907? Vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân Nga và phong trào cách mạng thế giới như thế nào? (3đ) Nguyên nhân thất bại: - Do khối liên minh công nông chưa vững chắc. - Quân đội chưa ngã hẳn về phái cách mạng. - Thế lực Nga hoàng còn mạnh, lại được sự giúp đỡ của các nước đế quốc Tây Âu. Vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân Nga và phong trào cách mạng thế giới như thế nào? - Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga - một Đảng vô sản kiểu mới: + Năm 1813, Lê-nin đến Xanh-pê-téc-bua, trở thành lãnh đạo của 1 nhóm công nhân mác-xít ở đây. + Năm 1815/, Lê-nin thống nhất các nhóm mác-xít ở Xanh-pê-téc-bua thành 1 tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mác-xít cách mạng + Năm 1100, Lê-nin cùng các bạn đồng chí của mình xuất bản báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga. 5 + Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng công nhân Câu 4: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh và giải thích? (2đ) Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” (0.5/) Vì chính sách hàng đầu của giới cầm quyền Anh là đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Đến năm 1114, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km 2 và 400 triệu dân, bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức, 3 lần thuộc địa của Pháp. Do đó, Anh được gọi là “đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn” Chính vì vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: “chủ nghĩa đế quốc thực dân” (xâm chiếm và bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn (1.5/) ĐỀ B Câu 1: So sánh điểm giống và khác của CMTS Hà Lan và CMTS Anh? (3đ) - Đây là 2 cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới mở đầu thời Cận đại. - Lãnh đạo chủ yếu là tư sản, động lực là quần chúng nhân dân. Giống - Chịu ảnh hưởng của tôn giáo và có chung mục tiêu tấn công là Giáo hội nhau Ki-tô. - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa. CMTS Hà Lan CMTS Anh - Là chiến tranh giữa nhân dân Hà - Là cuộc nội chiến giữa nhà vua và Khác Lan với ách thống trị bên ngoài TBN Quốc hội nhằm đánh đổ chế độ PK nhau để giải phóng dân tộc. trong nước. - Đã thiết lập được nền Cộng hòa. - Cuối cùng thiết lập nền quân chủ lập hiến. - Đánh đổ chế độ PK TBN, mở đầu - Chưa tiêu diệt tận gốc chế độ PK cho thời đại TBCN. (quyền lực được san sẽ giữa g1c tư sản và g1c PK), đánh dấu hình thành CNTB toàn châu Âu. Câu 2: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp và giải thích? (2đ) - Đặc điểm: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. (0.5/) - Giải thích: Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. 5/ ngân hàng ở Pa-ri nắm tới 213 số tư bản trong nước, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Pháp là nước đứng thứ 2 thế giới (sau Anh) về xuất khẩu tư bản, nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng. Nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. (15/) Câu 3: Vì sao Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của tư bản phương Tây? Nhận xét của em về tình hình chung các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu XX? (3đ) - Nguyên nhân: + Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng: nằm trên đường hàng hải từ tây sang đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương + Đây là khu vực giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn + Vào nửa sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á suy yếu. Nhân cơ hội này, tư bản phương Tây đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa (2đ) 6 Nhận xét: - Cuối XIX đầu XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của CNTD phương Tây ( trừ Xiêm) - Các nước đế quốc đều thi hành nững chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã man. - NHân dân các nước Đông Nam Á đều căm ghét thực dân và nổi dậy đấu tranh chống Pháp, giành độc lập dân tộc. - Các phong trào đều bị thất bại nhưng làm cơ sở cho sự phát triển sau này trong phong trào giải phóng dân tộc. Câu 4: Trình bày nội dung, kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị? (2đ) * Nội dung: cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự (2đ) - Về kinh tế: chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống … phục vụ giao thông liên lạc - Về chính trị, xã hội: + Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền + Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kỹ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây - Về quân sự: + Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh, chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí … * Kết quả: đến cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp (0.5/đ) IV- TỔNG HỢP KẾT QUẢ Lớp Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Yếu, kém SL % 8A 8B 8C * Nhận xét PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 185/8 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 24 Ngày soạn: ....1....12020 TIẾT 36 Ngày dạy: ....1....12020 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A. Mục tiêu bài học 7 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam. Chiến sự diễn ra ở Đà Nẵng và Gia Định - Vì sao Pháp lại nổ súng tấn công Đà Nẵng đầu tiên 2. Tư tưởng: - Căm ghét chế độ thực dân, sẳn sàng đứng dậy đấu tranh chống thực dân, bảo vệ đất nước. 3. Kĩ năng: - Khai thác tranh ảnh, bản đồ lịch sử. Sử dụng tư liệu lich sử, văn học để để minh họa, khắc sâu bài học 4. Hình thành năng lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ B. Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp học : 2. Hoạt động khởi động Gv cho hs quan sát bản đồ Việt Nam và yêu cầu hs trả lời câu hỏi theo cặp đôi 3 phút ?/ Nơi nào trên đất nước ta Pháp sẽ nổ súng tấn công đầu tiên? Vì sao? Tinh thần kháng chiến của nhân dân ta như thế nào? Hs trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày Gv nhận xét nhưng không chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học 3. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Gv yêu cầu hs hoạt động HĐ cặp đôi 4 phút 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những cặp đôi 4 phút + Cặp đôi trao đổi năm 1858-1859. ?/ Nguyên nhân sâu xa và thảo luận. a) Nguyên nhân: trực tiếp Pháp xâm lược + Đại diện cặp đôi Việt Nam? trình bày + Các cặp đôi khác lắng nghe và bổ Gv nhận xét và chính xác sung + Sâu xa: hóa kiến thức - Giữa TK XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông. - Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, thị trường hấp dẫn, chế độ phong kiến suy yếu. + Trực tiếp: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, Gv yêu cầu hs nghiên cứu Hs quan sát, trình Pháp xâm lược Việt Nam. sgk và quan sát lược đồ bày diễn biến b) Diễn biến: nghe gv trình bày diễn - Chiều 31181185/8 liên quân biến Pháp – Tây Ban Nha dàn trận 8 ?/ Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu HĐ cá nhân 2 phút tấn công đầu tiên? Giảng: - Đà Nẵng gần với kinh thành Huế. - Cảng Đà Nẵng sâu, rộng thuận lợi cho việc neo đậu tàu thuyền của Pháp. - Có Quảng Nam đông dân nhiều của. ?/ Kết quả của chiến sự ở Đà Nẵng? Ý nghĩa của HĐ cá nhân 2 phút kết quả đó? Giảng: - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại sẽ gây khó khăn cho Pháp và tạo điều kiện để ta đánh bật Pháp ra khỏi đất nước, cỗ vũ tình thần đấu tranh cho nhân dân ta bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm. ?/ Vì sao sau thất bại ở Đà Nẵng Pháp lại tiến HĐ cá nhân 1 phút quân vào Gia Định? Giảng: vừa trình bày và chỉ trên bản đồ + Gia Định chính là thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. + Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế. (tích hợp với địa lí) + Làm chủ các cảng biển quan trọng ở miền Nam trước Anh + Chuẩn bị chiếm Cao Miên và dò đường sang Trung Quốc. Gv trình bày diễn biến trước cửa biển Đà Nẵng. - Sáng 1111185/8, Pháp nổ súng tấn công xâm lược nước ta. - Sau 5/ tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. c) Kết quả: - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859. 9 Hs nắm kiến thức ?/ Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình Huế và của nhân dân? Giảng: thái độ và hành động chống Pháp của triều Nguyễn và nhân dân Nam Bộ trái ngược nhau. Yêu cầu hs h1đ nhóm 5/ phút ?/ Pháp gặp những khó khăn nào khi kéo quân vào Gia Định? Triều Nguyễn hành động như thế nào? Đánh giá về hành động? Gv nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương ?/ Sau khi giải thích khó khăn Pháp làm gì? ?/ Sau khi đồn Chí Hòa thất thủ, triều đình đã làm gì? Yêu cầu hs đọc nội dung bản hiệp ước ở sgk Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi 4 phút ?/ Nguyên nhân nào khiến nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? Đánh giá về Hiệp ước? Quan sát, hỗ trợ Gv nhận xét và chốt chiến thức. Tuyên dương nhóm có kết quả tốt và nhanh. HĐ cá nhân 1 phút - 21185/1 Pháp kéo quân vào Gia Định. - 17121185/1 Pháp tấn công thành Gia Định. - Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. - Nhân dân tự động nổi lên chống giặc. HĐ nhóm 5 phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Toàn lớp Toàn lớp Đọc - Đêm 23 rạng 241211861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. Chí Hòa thất thủ. - 5/1611862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp nhường cho chúng nhiều quyền lợi. HĐ cặp đôi 4 phút + Cặp đôi trao đổi thảo luận. + Đại diện cặp đôi trình bày + Các cặp đôi khác lắng nghe và bổ sung * Nhận xét: + Để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ. Rãnh tay đối phó với phong trào nông dân ở Bắc 10 Kì và Trung Kì. + Đây là hiệp ước bán nước cầu hòa, vi phạm chủ quyền dân tộc. 3. Hoạt động luyện tập - Gv chiếu bản đồ Việt Nam và yêu cầu hs chỉ vị trí Pháp xâm lược đầu tiên ở nước ta và giải thích vì sao? - Gv gọi hs trung bình khá trả lời * Yêu cầu hs thực hiện bài tập về nhà ?1 Đánh giá về trách nhiệm và thái độ của triều Nguyễn đối với việc chống Pháp? + Thiếu quyết tâm chống Pháp + Để mất cơ hội đánh bật Pháp ra khỏi đất nước + Ích kỉ, chỉ biết bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ mà xem nhẹ quyền lợi của dân tộc * Dặn dò: - Về nhà học bài cũ, làm bài tập đầy đủ. Đọc trước bài mới: phần II. - Tìm hiểu về Trương Định, Nguyễn Trung Trực. Tìm hiểu lược đồ H 86 BÀI 24 Ngày soạn: ....1....12020 TIẾT 37 Ngày dạy: ....1....12020 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì. - Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây 2. Tư tưởng: - Tinh thần kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm. - Tinh thần căm ghét thực dân, căm ghét chiến tranh 3. Kĩ năng: - Khai thác tranh ảnh, bản đồ lịch sử. Sử dụng tư liệu lich sử, văn học để để minh họa, khắc sâu bài học 4. Hình thành năng lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ B. Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp học : 2. Bài cũ: ?/ Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? (hs yếu, TB) ?1 Triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước nào? Đánh giá về trách nhiệm của triều Nguyễn? (hs khá, giỏi) 3. Hoạt động hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG 11 Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi (3 phút) ?/ Nêu những sự kiện thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì? Nhận xét? HĐ cặp đôi 4 phút Các cặp đôi trao đổi, thảo luận. Đại diện cặp đôi trình bày. Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung Gv quan sát, hỗ trợ, nhận xét, chính xác hóa kiến thức. Gv yêu cầu hs giới thiệu về Nguyễn Trung Trực, Trương Định (theo sự chuẩn bị ở nhà) Gv trình chiếu hình ảnh minh họa Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pêrăng. Gv yêu cầu hs quan sát và khai thác H85/ sgk Gv bổ sung (nếu cần thiết) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì. - Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh nổi lên kết hợp với quân triều đình chống giặc - Đông Nam kì: + Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pe-răng trên sông Nhật Tảo 1861 + Khởi nghĩa của Trương Định. Ông được phong làm Bình Tây đại nguyên soái Cá nhân hs trình bày. Hs vừa quan sát vừa nghe trình bày. ?/ Sau khi kí hiệp ước Cá nhân 1 phút Nhâm Tuất thái độ của triều Nguyễn như thế nào? Nhận xét, chốt kiến thức 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kì * Triều Nguyễn: - Sau hiệp ước Nhâm Tuất triều đình đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung kì và Bắc kì. Ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam kì. - Cử phái bộ sang Pháp thương lượng để lấy lại các tỉnh đã mất nhưng thất bại. - 20-241611867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh 12 ?/ Hành động triều Cá nhân 2 phút Nguyễn cử phái bộ sang Pháp thương lượng thể hiện điều gì? Để lại hậu quả gì? Nhận xét, chốt kiến thức Long, An Giang, Hà Tiên) Yêu cầu hs h1đ nhóm 5/ phút ?/ Nêu những sự kiện thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì? So sánh thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn với nhân dân ta? Gv nhận xét, bổ sung, chính xác hóa kiến thức. Tuyên dương nhóm có kết quả tốt nhất. * Nhân dân ta: - Nhân dân 6 tỉnh Nam kì quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa ở khắp nơi. + Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập + Các lãnh tụ k1n: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân + Các nhà Nho dùng ngòi bút để chống Pháp HĐ nhóm 5 phút Trao đổi thảo luận Đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, chất vấn, bổ sung. ?/ Đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em biết nói về cuộc kháng chiến chống Pháp? D. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố: - Âm mưu Pháp xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định. - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta - Vẽ bản đồ tư duy: 13 Nguyên nhân Pháp xâm lược VN Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định Cuộc kháng chiến chống Pháp 858-1873 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì 2. Dặn dò: - Vẽ bản đồ tư duy bài đã học. - BT: Lập bảng thống kê các sự kiện thể hiện tinh thần kháng chiến chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 185/8 đến 1873? - Đọc trước bài mới: “ Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc” + Tìm hiểu quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc; Nguyễn Tri Phương BÀI 25/ Ngày soạn: ....1....12020 TIẾT 38 Ngày dạy: ....1....12020 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC (1873-1884) I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Tình hình Việt Nam sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam kì. Pháp đánh chiếm Bắc kì như thế nào. Tinh thần kháng chiến của nhân dân ta khi Pháp mở rộng xâm lược Bắc kì 2. Tư tưởng: - Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử. Củng cố lòng tự hòa dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông - Trân trọng, tôn kính các vị anh hùng dân tộc 3. Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử, chủ động giải quyết các bài tập, vấn đề đặt ra trong bài. Rèn luyện kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử hấp dẫn, sinh động 4. Hình thành năng lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ II. Thiết bị - tài liệu: - Ti vi, máy tính III. Tiến trình dạy và học: 14 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: ?1 Nêu tình thần kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì? Tinh thần ấy chứng tỏ điều gì? 3. Hoạt động khởi động Gv cho hs quan sát bản đồ Việt Nam và yêu cầu hs trả lời câu hỏi theo cặp đôi 3 phút ?/ Sau khi chiếm được Nam Kì em hãy dự đoán Pháp sẽ có âm mưu gì? Vì sao Pháp lại có âm mưu đó? Hs trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày Gv nhận xét nhưng không chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học 4. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kì. ?/ Pháp làm gì sau khi Toàn lớp - Pháp: TD Pháp thiết lập bộ chiếm được ba tỉnh miền máy thống trị, bốc lột về kinh tế. Đông Nam Kì? Biến 3 tỉnh miền Đông Nam kì (dành cho hs yếu, tb) làm bàn đạp tấn công Cam-puchia, chiếm 3 tỉnh Tây Nam kì. ?/ Triều đình Huế đã làm Toàn lớp - Triều đình Huế: gì? Hậu quả? + Thi hành chính sách đối nội, (dành cho hs yếu, tb) đối ngoại lỗi thời. Gv nhận xét, chính xác + Vơ vét tiền của trong nhân hóa kiến thức. dân. + Đàn áp dữ dội các cuộc khỡi Giảng: Triều đình Huế rất Hs nghe nghĩa của nông dân bi đát, tạo điều kiện cho + Khước từ các đề nghị canh tân Pháp thực hiện mưu đồ đất nước mở rộng sự xâm lược. * Bọn thổ phỉ, hải phỉ quấy nhiễu khắp nơi. Đời sống nhân dân cực khổ 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì thứ nhất (1873) Gv yêu cầu hs hoạt động HĐ cặp đôi 3 phút cặp đôi (3 phút) + Các cặp đôi trao ?/ Tại sao đến năm 1873, đổi, thảo luận. quân Pháp lại mở rộng + Đại diện cặp đôi đánh chiếm Bắc Kì? trình bày. + Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung Gv quan sát, hỗ trợ Gv nhận xét, chính xác hóa kiến thức: Nam Kì đã được cũng cố, triều đình Huế lại càng suy yếu không có phản ứng gì đáng lo ngại nên mở rộng xâm lược. 15 ?/ Pháp tiến quân ra Bắc Cá nhân 1 phút để làm gì? (dành cho hs khá giỏi) Tích hợp với kiến thức địa Hs nghe lí Giảng: + Miền Bắc có nguồn khoáng sản dồi dào như than đá ở Quảng Ninh một trong những nguyên liệu mà công nghiệp Pháp cần. Pháp mở rộng phạm vi xâm lược. + Con đường vào Tây Nam (TQ) bằng đường sông không thể đi được vì ghềnh thác hiểm trở nên chiếm Bắc Kì để sang TQ ?/ Âm mưu của Pháp khi Toàn lớp tiến quân ra Bắc? a) Âm mưu của Pháp: - Lợi dụng triều đình nhờ đem quân ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp bọn cướp biển, Pháp nắm được tình hình Bắc Kì - Cuối 1872 Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy quấy rối ở Hà Nội - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử tướng Gac-ni-ê kéo Gv yêu cầu hs quan sát Hs quan sát và quân ra Bắc lược đồ, nghiên cứu sgk trình bày trình bày diễn biến Pháp đánh chiếm thành Hà Nội Gv nhận xét, trình bày lại hoàn chỉnh. b) Diễn biến: - 2011111873 Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội - 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống trả quyết liệt nhưng thất bại - Nguyễn Tri Phương bị bắt nhịn ăn mà chết - Pháp tỏa ra chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình… - Chưa đầy một tháng toàn bộ châu thổ song Hồng rơi vào tay ?1 Em có nhận xét gì về Cá nhân 1 phút Pháp 16 lực lượng giữa hai bên? Gv bổ sung thêm: trong tay Gác-ni-ê có hơn 200 lính, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến, 1 tàu đổ bộ Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm (5/ phút) ?/ Tại sao quân triều đình đông mà không thắng được giặc? Gv quan sát, hỗ trợ, chính xác hóa kiến thức - Quân ta thất bại là do đường lối chính trị bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn cùng những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương. HĐ nhóm 5/ phút - Trao đổi thảo luận - Đại diện trình bày -Các nhóm khác nhận xét, chất vấn, bổ sung. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và Gv yêu cầu hs quan sát Hs quan sát và chỉ các tỉnh đồng bằng Bắc kì bản đồ châu thổ sông lược đồ (1873-1874) Hồng và yêu cầu hs xác định vị trí của Hưng Yên, Hải Dương, Phú Lí, Nam Định, Ninh Bình ? Nhân dân Hà Nội và Cá nhân 1 phút các địa phương đã kháng chiến như thế nào khi Pháp tiến quân ra Bắc Kì? (dành cho hs yếu, tb) Gv nhận xét, chính xác - Nhân dân Hà Nội anh dũng hóa kiến thức đứng lên kháng chiến như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà. - Nhân dân các tỉnh đồng bằng Hs giới thiệu Bắc kì kháng cự mạnh mẽ Gv yêu cầu hs giới thiệu - Diễn biến Cầu Giấy: về quân cờ đen Lưu Vĩnh (Sgk) Phúc (theo sự chuẩn bị ở nhà) Gv bổ sung thêm nếu cần thiết. Hs trình bày Gv yêu cầu hs trình bày diễn biến trận Cầu Giấy 1873 dựa trên lược đồ Cá nhân 1 phút ?/ Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến 17 của nhân dân ta?Suy nghĩ của em về việc Pháp kí hiệp ước Giáp Tuất? Giảng: Triều đình Huế lợi dụng cuộc đấu tranh của nhân dân ta để mặc cả với thực dân Pháp. Đây là một tính toán thiển cận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi giai cấp, dòng họ. Bước trượt dài trên con đường đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn. 4. Hoạt động luyện tập - Trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm - Gv chia lớp thành 2 nhóm và thi đua nhau xem nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi đúng hơn. - Gv quan sát và hỗ trợ * Dặn dò: - Về nhà học bài cũ, làm bài tập đầy đủ. + Lập bảng thống kê quá trình Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 185/8 -1873? - Đọc trước bài mới: phần II. + Tìm hiểu về Tổng đốc Hoàng Diệu BÀI 25/ Ngày soạn: ....1....12020 TIẾT 31 Ngày dạy: ....1....12020 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC (1873-1884) II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 - 1884 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai. Tinh thần kháng chiến của nhân dân Bắc kì. Triều Nguyễn kí hiệp ước Hắc - măng và Patonot. Trách nhiệm của triều Nguyễn. 2. Tư tưởng: - Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử. Củng cố lòng tự hòa dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông - Trân trọng, tôn kính các vị anh hùng dân tộc 3. Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử, chủ động giải quyết các bài tập, vấn đề đặt ra trong bài. Rèn luyện kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử hấp dẫn, sinh động 4. Hình thành năng lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ II. Thiết bị - tài liệu: 18 - Ti vi, máy tính III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: ?1 Nêu tình thần kháng chiến của nhân dân ta 3. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ?/ Nêu tình hình trong Toàn lớp nước sau hiệp ước Giáp Tuất? (dành cho hs yếu, tb) Gv chính xác hóa kiến thức ?/ Tham vọng của Pháp là gì? (dành cho hs yếu, tb) Bổ sung: năm 1874, CNTB Pháp đã phát triển rất mạnh mẽ, việc xâm lược thuộc địa trở thành đường lối chính của Pháp. Hoàn thành việc xâm lược Nam kì. Các nước đế quốc Anh, Đức, Tây Ban Nha đang có ý thương thuyết với triều Nguyễn khiến cho Pháp nóng lòng muốn chiếm Bắc Kì nhanh. * Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát lược đồ trình bày âm mưu, diễn biến Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 Gv nhận xét, trình bày lại hoàn chỉnh Gv yêu cầu hs giới thiệu về Tổng đốc Hoàng Diệu Cá nhân 1 phút Nghe GHI BẢNG 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882). a) Hoàn cảnh: - Hiệp ước Giáp Tuất gây nên làn sóng đấu tranh mạnh mẽ trong dân chúng cả nước - Kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ. - Các đề nghị canh tân đất nước bị khước từ. - Đất nước rối loạn. - TB Pháp phát triển mạnh nên đẩy mạnh xâm lược Bắc kì Cá nhân hs nghiên cứu, quan sát lược đồ 2 phút c) Diễn biến: và trình bày - sgk Hs nghe Hs giới thiệu theo sự chuẩn bị của mình 19 * Gv tuyên dương Hs tự nắm Gv yêu cầu hs tự nghiên cứu và nắm tình thần kháng chiến của nhân dân ta ở Hà Nội và các địa phương Cá nhân 1 phút ?/ Em có nhận xét gì về tinh thần kháng chiến của nhân dân Bắc Kì? Cá nhân trình bày ?/ Trình bày chiến sự ở Cầu Giấy lần thứ 2? HĐ cặp đôi 4 phút ?/ Tại sao Pháp không + Trao đổi, thảo luận nhượng bộ triều Nguyễn + Đại diện trình bày sau khi Ri-vi-e bị giết tại + Chất vấn, bổ sung Cầu Giấy? Gv nhận xét, chính xác hóa kiến thức. Toàn lớp ?/ Trình bày quá trình Pháp tấn công vào Thuận An? Cá nhân 2 phút ?/ Nêu và nhận xét về hành động của triều Nguyễn trước sự tấn công của Pháp HĐ nhóm 5/ phút Gv yêu cầu hs hoạt động - Trao đổi thảo luận nhóm 5/ phút - Đại diện nhóm trình bày 2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp + Hà Nội: sgk + Tại các địa phương: sgk + Chiến sự Cầu Giấy: - 1115/11883. 5/00 tên địch kéo ra Cầu Giấy gặp phục kích của Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viên. Rivie bị giết tại trận. - Pháp hoang mang, dao động - Triều Nguyễn chủ trương thương lượng với Pháp - Nhân cơ hội đó Pháp quyết định tấn công Thuận An (Huế) 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - 181811883 hạm đội Pháp tấn công Thuận An - 201811883 Pháp đổ bộ lên Huế - 25/1811883 triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hắcmăng (Quý Mùi). - Sau khi làm chủ được tình thế Pháp bắt triều Nguyễn kí hiệp ước Patơ-nốt (61611884) - Hiệp ước Pa-tơ-nốt chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách làm một quốc gia độc lập 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan