Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án hình học 6 full cả năm mới nhất...

Tài liệu Giáo án hình học 6 full cả năm mới nhất

.DOC
71
38
50

Mô tả:

CHƯƠNG I: Tiết 1: ĐOẠN THẲNG ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 19/08/2020 Ngày dạy: 24/08/2020 I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu , II. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ, thước - HS : Bảng nhóm, thước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không) GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển môn học. Giới thiệu nội dung của chương, đưa ra các yêu cầu cơ bản về môn học. 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Điểm - Đặt vấn đề: Chúng ta 1. Điểm thường thấy các vị trí - Bởi dấu chấm nhỏ. trên bản đồ ( thành phố, A B A B địa danh…) được kí hiệu như thế nào? C D M - Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm. - Lắng nghe (Hình 1) - Điểm được mô tả như thế nào? - Là một dấu chấm nhỏ A C - Cho HS quan sát trên trang giấy (Hình 2) hình1: Đọc tên các điểm HS khá: - Hai điểm phân biệt là hai và nói cách viết tên các - Điểm A, B, M điểm không trùng nhau điểm, cách vẽ điểm. - Dùng các chữ cái in - Bất cứ hình nào cũng là - Quan sát bảng phụ và hoa một tập hợp điểm. Điểm chỉ ra điểm D - Dùng một dấu chấm cũng là một điểm. - Đọc tên các điểm có nhỏ trong hình 2 HS TB: - Giới thiệu khái niệm - Điểm A và C chỉ là hai điểm trùng nhau, hai một điểm điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong hình 2. HS giỏi: - Cặp A và B, B và M ... Ho¹t ®éng 2: §êng th¼ng 2. Đường thẳng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết HS yếu đọc thông tin - Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ... HS TB: - Đường thẳng a, p a p (Hình 3) - Đường thẳng là một tập - Dùng chữ in thường hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 3. Điểm thuộc đường, điểm không thuộc đường - Cho HS quan sát H4: thẳng. A Điểm A, B có quan hệ d B gì với đường thẳng d ? - Có thể diễn đạt bằng HS khá: (Hình 4) những cách nào khác ? - Điểm A nằm trên - Ở hình 4: A  d ; B  d đường thẳng d, điểm B Kí Cáchviết Hình vẽ không nằm trên đường hiệu thẳng d. Điểm M M M - Treo bảng phụ tổng - Quan sát tiếp thu kết về điểm, đường Đường thẳng. a thẳng a A Hoạt động 4: Củng cố - Bài 1:SGK/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ a. A  n ; A  p; B  n ; B  m b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B - Các đường thẳng q, m đi qua điểm C c. D  q, D  m, n, p Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Hướng dẫn : Bài 4d sgk /105 vẽ a lấy C thuộc a; vẽ b lấy B không thuộc b - Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học - Bài tập về nhà : 4,5,6,7 Sgk /105. ********************************** Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: 09/09/2016 I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Khẳng định có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm thẳng hàng. -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng đúng thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phí, nằm giữa - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác, II. CHUẨN BỊ -GV :Thöôùc, baûng phuï -HS : Thöôùc, baûng nhoùm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ đường thẳng a và lấy ba điểm A, B, C thuộc a A B C a 3. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng - Ba điểm A, B, D đều HS yếu : A B D thuộc a khi đó ta nói ba - Đọc thông tin trong Hình 8a điểm A, B, D thẳng hang. SGK và Vậy ba điểm thẳng hàng là - HS TB: Trả lời câu hỏi Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một ba điểm như thế nào? đường thẳng ta nói - Xem H8b và cho biết: chúng thẳng hàng Khi nào ta nói ba điểm A, HS yếu B B, C không thẳng hàng - Đọc thông tin trong A SGK C HS khá: Trả lời câu hỏi Hình 8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B, C A B C thẳng hàng (Hình trên) ta Cùng phía đối với điểm thấy B, C như thế nào với A < Sgk/ 106> A về vị trí? HS yếu: Cùng phía đôi -Tương tự : A, B với C với điểm C A, C với B ? -Khác phía đối với điểm - Ta thấy có mấy điểm B nằm giữa hai điểm B và - Có một điểm nằm giữa C? A và C - Từ đó ta có nhân xét Nhận xét : Trong ba điểm - Gọi HS nhắc lại nhận thẳng hàng, có một và chỉ xét ở SGK. HS yếu: nhắc lại một điểm nằm giữa hai điểm cón lại Hoạt động 3. Củng cố Bài 8 Sgk /106: Cho học sinh trả lời tại chỗ Ba điểm A, M, N thẳng hàng Bài 9Sgk /106: GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh thực hiện tại chỗ. a.Các bộ ba điểm thẳng hàng là: B, E, A; D, E, G; B,D ,C. Hai bộ ba các điểm không thẳng hàng là B, G, A ; B, D, C… Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Về xem kĩ lý thuyết - BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,107 - Chuẩn bị trước bµi tiết sau học. + Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm? + Hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? *********************************** Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: 17/09/2016 – Lớp 6B I. MỤC TIÊU - Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng - Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. - Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV : Thước, Bảng phụ - HS : Thước, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ? HS2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng: 1. Vẽ đường thẳng - Cho điểm A, vẽ đường HS khá: A B thẳng a đi qua A. Có thể - Vẽ hình và trả lời câu vẽ được mấy đường hỏi. thẳng như vậy ? * Nhận xét: Có một và chỉ một - Lấy điểm B A, vẽ HS giỏi: Trả lời nhận đường thảng đi qua hai điểm đường thẳng đi qua hai xét. phân biệt. điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? - Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng. Hoạt động 2: Tên đường thẳng 2. Tên đường thẳng - Đọc thông tin trong HS yếu đọc thông tin x a SGK: Có những cách HS TB: nào để đặt tên cho - Dùng một chữ cái in y B A đường thẳng ? thường, hai chữ cái in thường, hai chữ cái in ?: AB, BA, AC,CA,BC,CB hoa - Làm miệng ? SGK - Yêu cầu HS làm ? - Trả lời Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. a. Hai đường thẳng trùng nhau là - Đọc tên những đường thẳng ở hình Hình 1. Chúng có đặc điểm gì? - Đường thẳng a, HI - Chúng trùng nhau - Các đường thẳng ở Hình 2 có đặc điểm gì? - Đường thẳng JK, JL - Chúng cắt nhau hai đường thẳng có vô số điểm chung. H a I Hình 1 b. Đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung. K J L - Các đường thẳng ở Hình 3 có đặc điểm gì ? - Chúng song song với nhau. Hình 2 c.Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. j k - Cắt nhau hoặc song song Hình 3 * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song. - Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những trường hợp nào? Hoạt động 4: Củng cố Baứi 15 SGK/109: GV cho HS trả lời tại chỗ. a. Sai, b. đúng Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Veà Xem kó lí thuyeát vaø xem tröôùc baøi thöïc haønh tieát sau thöïc haønh. - Chuaån bò duïng cuï nhö Sgk, moãi nhoùm 3 coïc cao 1,5m, 15m daây - Bài tập về nhà : Baøi 16 ñeán baøi 19 Sgk/109. ************************************ Tiết 4: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn: 16/09/2016 Ngày dạy: 23/09/2016- Lớp 6B I. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu kiến thức về điểm nằm giữa. điểm thẳng hàng. - Kĩ năng áp dụng vào thực tế - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tinh thần kỷ luật, đoàn kết II. CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm ba cọc, cao 1,5 m đường kính 3cm có bọc mầu xen kẽ - 15 đến 20 m dây III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm như đã phân công. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. 1.Hướng dẫn thực hành Để xác định được ba điểm Cắm cọc A, B trước ( ba cọc ) thẳng hàng trước tiên ta phải thực hiện bước nào? Một bạn di chuyển cọc C A C B A• •B trong khoảng giữa hai cọc Vậy làm thế nào để xác A và B và ngắm sao cho Bước 1: Cắm hai cọc tiêu định cọc để ba cọc A, B, C ba cọc A, B, C thẳng hàng thẳng đứng với mặt đất tại thẳng hàng? hai điểm A và B Bước 2: Một bạn đứng tại A, một bạn cầm cọc tiêu đứng ở một điểm C Bước 3: Bạn dứng ở cọc A ra hiệu để bạn dứng ở điểm C di chuyển sao cho bạn dứng ở A ngắm thấy che lấp hai cọc tiêu ở B và ở C khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hoạt động 2: Thực hành GV cho học sinh kiểm tra dụng cụ và phân địa điểm thực hành Sau đó kiểm tra bằng dây 2. Thực hành a. Kiểm tra dụng cụ b. Phân địa điểm thực hành c. Thực hành d. Kiểm tra Hoạt động 3 : Viết thu hoạch Hướng dẫn học sinh viết - Lắng nghe 3. Viết thu hoạch thu hoạch - Các bước thực hiện thực tế khi thực hành - Lí do sai số khi thực hành - Cho điểm các thành viên theo ý thức tham gia thực hành, chuẩn bị dụng cụ Hoạt động 4. Củng cố - Nhận xét ý thức, thái độ tham gia thực hành. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Về xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài tiết sau học - Tia là gì? - Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia cắt nhau, hai tia trùng nhau?. - Bài tập về nhà : Từ bài 14 đến bài 20 Sbt / 97, 98. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................... ******************************** Tiết 5: TIA Ngày soạn Ngày dạy 24/09/2016 30/09/2016 – 6B I. MỤC TIÊU - Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tư duy phân loại tia chung gốc, pháp biểu các mệnh đề toán học chính xác - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ - Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tia Nội dung 1. Tia x - Gọi một hs lên bảng vẽ - Vẽ hình O hình: Vẽ đường thẳng xy và y lấy điểm O thuộc đường thẳng đó. “ Hình gồm điểm O và HS yếu:Hai phần - Ta thấy điểm O chia một phần đường thẳng bị đường thẳng xy thành mấy chia ra bởi điểm O được phần? gọi là một tia gốc O” - Khi đó hình gồm điểm O Ví dụ : Tia Ax , By và một phần đường thẳng x A đó gọi là Tia gốc O B Trả lời: - Vậy trên hình trên ta có y Tia Ox và tia Oy những tia nào? Hoạt động 2: Hai tia đối nhau 2. Hai tia đối nhau - Ở hình vẽ trên ta thấy hai - Có chung gốc VD : Hai tia Ox và Oy tia Ox và Oy có gì đặc đối nhau biệt? - Nhìn hình vẽ kết hợp - Ta gọi tia Ox và Oy là x O y với việc đọc SGK để trả hai tia đối nhau vậy em lời theo cặp (hai tia nào nêu định nghĩa thế chung gốc Ox và Oy tạo no được gọi là thành đường thẳng xy y hai tia đối nhau? được gọi là hai tia đối nhau) O x - Tia Ox và tia Oy trong hình trên có được gọi là đối nhau hay không? vì sao. - Giới thiệu phần nhận xét. - Yêu cầu HS làm ?1 - Trong hình trên tia Ox v tia Oy không được gọi là đối nhau vì chúng không tạo thành một đường thẳng. Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1. - Trả lời Hoạt động 3:Hai tia trùng nhau 3. Hai tia trùng nhau Ví dụ : - Cho Hs đọc tên những - Tia Ax, tia Bx, tia AB tia trong hình 29. - Hai tia Ax và Bx tia - Tia Ax dài hơn tia Bx A B x nào dài hơn? - Hai tia Ax và tia AB là - Hai tia nào có chung - Tia Ax và tia AB hai tia trùng nhau góc và cùng đi về một Chú ý: < Sgk / 112 > hướng? ?2. y - Giới thiệu hai tia trùng - Lắng nghe B nhau. O - Yêu cầu HS làm ?2 - Trả lời: A x a. Tia OB trùng với tia Oy b. Tia Ox và tia Ax không trùng nhau vì hai tia này không chung gốc c. Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì Ox và Oy khơng cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động 4. Củng cố Bài 23sgk/113: a. Tia MN, MP, MQ là các tia trùng nhau - Tia NP, NQ là hai tia trùng nhau b. Không có tia nào đối nhau vì : Trong ba tia này không có hai tia nào có trung gốc và nằm ở hai nửa mặt phẳng Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Về xem kĩ lại bài học chuẩn bị tiết sau luyện tập - BTVN : Từ bài 24 đến bài 27 Sgk/ 113. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................... ******************************** Ngày soạn Ngày dạy Tiết 6: 01/10/2016 07/10/2016 – 6B LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia - Rèn kĩ năng vẽ tia, xác định tia đối nhau, trùng nhau, điểm nằm giữa hai điểm, tính chính xác. - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ, thước thẳng - HS : Thước thẳng, giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Làm bài tập 22. SGK (ưu tiên HS yếu) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Làm BT 26 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho học sinh lên vẽ hình. - Gọi HS trả lời bài tập. - Chúng ta có thể vẽ điểm M như thế nào nữa ? - HS yếu đọc bài - Vẽ hình Bài tập 26. SGK A M B H1 - Trả lời - Vẽ như h2 A B M H2 a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với A b. M có thể nằm giữa A và B (H1), hoặc B nằm giữa A và M (H2) Hoạt động 2: Làm BT 28 SGK Bài tập 28. SGK - Hãy nêu yêu cầu bài tập - Trả lời N O M - Yêu cầu học sinh vẽ - Vẽ hình x y hình ? - Từ O ta có hai tia đối HS yếu: Ox và Oy a. Ox và Oy hoặc ON và OM nhau nào ? đối nhau - Từ hình vẽ điểm nào b. Điểm O nằm giữa M và N HS yếu: Điểm O nằm giữa hai điểm còn lại ? Hoạt động 3: Làm BT 31 SGK Baøi 31 Sgk/ 114 - Gọi HS đọc yêu cầu bài HS yếu đọc bài B• - Hướng dẫn học sinh vẽ - Vẽ hình vào vở hình. - Bài tập 31 rèn luyện cho chúng ta kỹ năng vẽ hình. • A x M C y Hoạt động 4: Làm BT 26 SBT Bài 26: Sbt/99 - Hãy nêu yêu cầu của bi - Nêu yêu cầu A B C tập ? - Quan sát • • • - Treo bảng phụ có vẽ hình sẵn. HS trả lời a. Các tia gốc A là:Tia AB, tia - Từ A ta có các tia nào ? HS yếu trả lời AC - Từ B ta có các tia nào ? HS yếu trả lời Các tia gốc B là: Tia BA, tia BC - Từ C ta có các tia nào ? Các tia gốc C là: Tia CB, tia CA HS trả lời - Các tia trùng nhau ? ( từ b. Các tia trùng nhau là: A, từ C) 1 HS lên bảng Tia AB và tia AC - A thuộc tia nào và thực hiện, cả lớp làm Tia CB và tia CA không thuộc tia nào ? vào nháp c. A  Tia BA; A  Tia BC Dùng kí hiệu thể hiện - Yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện.GV hướng dẫn thêm cho HS yếu. - Nhận xét, chốt bài Hoạt động 5: Củng cố - Hãy nêu các điều kiện hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - GV chốt lại một số lỗi các em thường mẵc phải. Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà - Về học kĩ lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm. - Bài tập về nhà : Bài 27, 28, 29 Sbt/ 99. - Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết 7: 01/10/2016 07/10/2016 – 6B ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng 2. Kĩ năng: - Kĩ năng vẽ hình, nhận dạng được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia 3. Thái độ: -Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phu, thước thẳng có chia khoảng, màn hình, máy tính xách tay. - HS: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS lên bảng vẽ: Lấy hai điểm A và B bất kỳ. Nối A với B 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đoạn thẳng AB là gì? - GV vẽ đt AB - HS theo dõi 1. Đoạn thẳng HĐ CẶP ĐÔI Thảo luận cách vẽ đoạn A B A B thẳng AB - Vẽ 2 điểm A , B. Nối A - HSTB: với B. Khi đó ta có đoạn Là hình gồm hai * Đoạn thẳng AB là hình gồm thẳng AB điểm A và B và tất điểm A, điểm B và tất cả các ? Vậy đoạn thẳng AB là gì cả các điểm nằm điểm nằm giữa A và B. giữa hai điểm A và B HSTB: Đoạn thẳng - Ta còn gọi đoạn thẳng BA AB là đoạn thẳng nào? HSK: - Vậy hai điểm A, B gọi là Hai đầu mút gì của đoạn thẳng AB? - Quan st - Cho hình vẽ sau Chú ý: A D - Đoạn thẳng AB ta còn gọi là C B HSK: Cắt nhau đoạn thẳng BA - Lúc này ta nói hai đoạn - Thước thẳng - Hai điểm A, B gọi là hai đầu thẳng AB và CD như thế mút của đoạn thẳng AB nào với nhau? - Vậy để vẽ đoạn thẳng ta - hs hđ cá nhân TL dùng dụng cụ gì ? - YC HS hđ cá nhân làm HS HĐ cá nhân TL bài 33sgk trên màn hình. - YC HS hđ NHÓM làm HS HĐ NHÓM bài 34sgk trên màn hình ( 4HS) Dán bài 1 nhóm, sửa bài Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,cắt đường thẳng 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, -Vậy hai đường thẳng cắt - HSK: Hai đoạn cắt tia, cắt đường thẳng. nhau là hai đoạn thẳng như thẳng cắt nhau có a. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng là thế nào? một điểm chung hai đoạn thẳng có một điểm chung VD: A I D C B - HSTB: Là khi b. Đoạn thẳng cắt tia( Khi đoạn đoạn thẳng và tia thẳng và tia có một diểm chung) có một điểm chung A x O B K - Vậy khi nào thì gọi là đoạn thẳng cắt tia? - Khi nào thì gọi là đoạn thẳng cắt đường thẳng? - HSY: Khi đoạn c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng thẳng và đường ( Khi đoạn thẳng và đường thẳng thẳng có một điểm có một điểm chung) chung A - Tuy nhiên ta còn có một x y số trường hợp đặc biệt khi B đoạn thẳng cắt tia, cắt đoạn thẳng tại đầu mút hoặc tại điểm gốc. VD: O A x B Hoạt động 3: Củng cố YC HS làm bt 36sgk thông qua TRÒ CHƠI Ô CHỮ HS lắng nghe NHẪN - ĐỨC TÍNH QUÝ GIÁ CỦA CON NGƯỜI Luật chơi: TL mỗi câu hỏi tương ứng với một từ được TL lật mở,... Em nào tìm ra được câu TL sớm nhất sẽ nhận được một phần quà từ cô Tích hợp môn GDCD: HSG trả lời Nhẫn là gì? Lấy vd Đại tướng Võ Nguyên Giáp và nhà bác học vĩ đại Newton. HS lắng nghe Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Về coi lại lý thuyết và bài tập - BTVN: Hoàn thành và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học - Để đo độ dài đoạn thẳng ta làm như thế nào? - Làm thế nào để so sánh hai đoạn thẳng? *********************************** RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy 08/10/2016 14/10/2016 – 6B Tiết 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Biết đo độ dài đoạn thẳng, nhận biết được một số dạng thước thông dụng, biết so sánh hai đoạn thẳng - Rèn kĩ năng sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng áp dụng vào thực tế - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, Thước thẳng, thước dây, thước gấp - HS : Bảng nhóm, thước có chia khoảng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Đoạn thẳng là gì? Làm BT 34.SGK/T116. HS2: Làm bài tập 33 ở SGK/115. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng * Đặt vấn đề: Vẽ một - Lắng nghe và quan đoạn thẳng AB và đo xác sát định độ dài 2,5cm. Vậy 2,5cm khi này được gọi là gì của đoạn thẳng AB ? Để xác định độ dài của đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ gì ? Vậy để hiểu kĩ hơn về độ dài đoạn thẳng chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. 1. Đo đoạn thẳng - Dụng cụ đo đoạn thẳng a) Dụng cụ: - Thường là thước là gì? Thước thẳng có chia khoảng . thẳng có chia khoảng: - Giới thiệu một vài loại - Lắng nghe thước. - Khi đó độ đoạn thẳng AB ta kí hiệu như thế nào ? - Còn có cách kí hiệu nào khác không? - Cho HS vẽ thêm hai đoạn thẳng bất kì và đo độ dài. - Vậy để đo độ dài đoạn - Trả lời: AB = 2,5cm HS yếu: BA = 2,5 cm HS lên bảng vẽ: - Trả lời b) Cách đo thẳng AB ta làm như thế nào ? - Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài? - Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn hay nhỏ hơn 0? - Vậy ta có kết luận gì về độ dài mỗi đoạn thẳng ? - Khi A, B trùng nhau khoảng cách giữa hai điểm AB bằng bao nhiêu? - Khi đó đoạn thẳng trở thành cái gì? - Chốt lại và đưa ra chú ý. - Gọi HS đọc chú ý. - Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ? Đặt cạnh thước đi A B qua A và B điểm A trùng với vạch 0 của Bước 1: Đặt cạnh thước đi qua thước, xác định độ hai điểm A và B. dài của đoạn thẳng Bước 2: Di chuyển để vạch 0 tại điểm B trên vạch của thước trùng với một đầu của thước mút Bước 3: Xác định độ dài của đoạn thẳng tại đầu mút còn lại trên vạch của thước - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài HS yếu: Số lớn hơn 0 - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0. HS rút ra kết luận - Bằng 0 Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0. - Trở thành điểm - Lắng nghe HS yếu đọc chú ý. Chú ý: Khi A, B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0. - Trả lời: Độ dài là số lớn hơn 0. Khoảng cách có thể bằng 0. - Đoạn thẳng và độ dài - Đoạn thẳng là hình đoạn thẳng khác nhau còn độ dài đoạn thẳng như thế nào? là số. Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng 2. So sánh hai đoạn thẳng - Yêu cầu HS thực hiện - Thực hiện VD: đo độ dài của quyển sách Toán và chiếc bút bi của A 2,5cm B em. C 2,5cm D - Cho biết hai vật này có - Trả lời độ dài bằng nhau E 3,5cm F không ? - Để so sánh 2 đoạn - Lắng nghe Ta có: AB = CD thẳng ta so sánh 2 độ dài AB < EF, CD < EF của nó. - Vẽ hình 40 lên bảng. - Trên hình vẽ ta có kết luận gì về độ dài đoạn thẳng AB, CD ? - So sánh AB với EF, CD với EF? - Quan sát - Trả lời: AB = CD - Trả lời AB < EF, CD < EF Hay EF > AB, EF > CD - Vậy hai đoạn thẳng bằng - Là hai đoạn thẳng nhau là hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau như thế nào ? - Khi nào thì đoạn thẳng - Khi đoạn thẳng AB AB > CD ? có độ dài lớn hơn độ dài của đoạn thẳng CD - Cho học sinh thảo luận Học sinh thảo luận và nhóm trả lời ?1 trình bày a. EF = GH ; AB = IK b. EF < CD - Cho học sinh trả lời tại HS yếu: chỗ ?2 a) Thước dây; b) Thước gấp c) Thước xích - Cho học sinh thực hiện - Thực hiện đo tại chỗ ?3 Khoảng 2,5 -GV chốt lại: 1In sơ=2,54 cm Hay > CD Ngày EF soạn> AB, EF15/10/2016 Nhận Ngàyxét: dạy 21/10/2016 – 6B * Hai đoạn thẳng có độ dài bẳng nhau thì bằng nhau * Trong hai đoạn thẳng đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. ?1 GH = EF, AB = IK, EF < CD ?.2 a) Thước dây; b) Thước gấp c) Thước xích ?.3 1 In sơ = 2,5-4 cm Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng. - Yêu cầu HS làm BT Cho các đoạn thẳng sau: A B E F C D H K N M a) Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng. b) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Về xem kĩ lại lý thuyết và các kiến thức đã học trước đó, xem lại kiến thức về điểm nằm giữa hai điểm. - BTVN: Bài 41 đến bài 45 Sgk/119. - Chuẩn bị trước Bài 8 “Khi nào AM + MB = AB” tiết sau học *********************************** Tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + BM = AB ? I.MỤC TIÊU - Học sinh nắm được “ Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + BM = AB" và biết thêm một số dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. - Rèn kĩ năng xác định và nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm hay không, bước đầu tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra được số thứ ba” - Xây dựng ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác và tính cẩn thận khi đo xác định và cộng hai đoạn thẳng. II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước, thước dây, thước chữ A HS: Bảng nhóm, thước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M trên đoạn thẳng AB. So sánh AM + MB với AB ? HS: A M B AM + MB = AB 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB - Yêu cầu HS làm ?1 - Trả lời ?1 - Vậy khi nào thì - Khi M nằm giữa A và B AM + MB = AB Nếu điểm M nằm - Giả sử có điểm M’ nằm HS yếu: giữa hai điểm A và B giữa A và B AM’ + M’B = AB thì AM+MB = AB  AM’ + M’B = ? Ngược lại nếu AM + - Ngược cóAM + MB = - M nằm giữa A và B MB = AB thì điểm AB thì M nằm ở đâu? M nằm giữa hai - Cho học sinh phát biểu HS yếu phát biểu điểm A tổng quát ? và B . - Cho học sinh đọc đề bài HS đọc đề bài VD trong SGK/120 Ví dụ: < Sgk /120 > Theo bài cho M như thế HS yếu: Nằm giữa A Vì M nằm giữa A và B  AM + MB = AB (1) nào với AB ? và B - Kết luận nào ? AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = - Để tính được MB ta làm Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1)  như thế nào ? 8cm vào (1) 3 + MB = 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan