Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án giáo dục công dân 9 full trọn bộ cả năm mới nhất...

Tài liệu Giáo án giáo dục công dân 9 full trọn bộ cả năm mới nhất

.DOC
163
26
64

Mô tả:

Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH MÔN: GDCD LỚP 9 Cả năm: 35 tiết Học kì I Tiết Bài Tiết 1 Bài 1 Chí công vô tư Tiết 2 Bài 2 Tự chủ Tích hợp bom mìn và câu chuyện Bác Hồ. Tích hợp câu chuyện: Phải có tình đồng chí yêu thương yêu lẫn nhau Tích hợp câu chuyện: Bác soi sáng con đường cho tôi đi lên phía trước Tên bài Tích hợp bom mìn Tiết 3 Bài 3 Dân chủ và kỉ luật Tiết 4 Bài 4 Bảo vệ hoà bình - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý b phần Đặt vấn đề. - Không yêu cầu HS làm bài tập 3 phần Bài tập. Tích hợp câu chuyện: Không ai được vào đây Không dạy mục 3 phần Nội dung bài học, chuyển đọc thêm. Tích hợp câu chuyện: Cánh cửa hòa bình Tích hợp bom mìn Tiết 5 Bài 5 Tiết 6,7 Tiết 8 Bài 6 Tiết 9,10 Bài 7 Tiết 11,12 Bài 8 Tiết 13,14 Bài 9 Tiết 15 Tiết 16 Tiết 17,18 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Hợp tác cùng phát triển Kiểm tra viết 1 tiết Tích hợp câu chuyện: Kế thừa và phát huy truyền thống 1. Ao cá Bác Hồ tốt đẹp của dân tộc 2. Bác Hồ với văn hóa dân tộc Năng động sáng tạo Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi Làm việc có năng suất, chất lượng, gợi ý a phần Đặt vấn đề. hiệu quả Tích hợp câu chuyện: Kinh nghiệm là vốn quý Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 1 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Học kì II Tiết 19, 20 Tiết 21, 22 Tiết 23,24 Tiết 25 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân Quyền tự do kinh doanh và nghĩa Bài 13 vụ đóng thuế Quyền và nghĩa vụ lao động của Bài 14 công dân Kiểm tra viết 1 tiết Vi phạm pháp luật và trách nhiệm Bài 15 pháp lí của công dân Bài 12 Tích hợp bom mìn - Không yêu cầu HS làm bài tập 4 phần Bài tập. - Không nêu định nghĩa về từng loại trách nhiệm pháp lý hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật. Khi dạy về các loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật và trách nhiệm thì gắn luôn với các loại trách Tiết 28 Bài 15 pháp lí của công dân (tiếp theo) nhiệm pháp lý tương ứng; - Không yêu cầu HS làm bài tập 3 phần Bài tập. Tiết 29, 30, Quyền tham gia quản lí nhà nước, Bài 16 31 quản lí xã hội của công dân Sống có đạo đức và tuân theo pháp Tiết 32 Bài 18 luật Tiết 33 Ôn tập học kì II Tiết 34 Kiểm tra học kì II Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của Tiết 35 địa phương và các nội dung đã học Tiết 26, 27 Phụ trách CM PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY GV: Lê Thị Khánh Hoàn Người xây dựng chương trình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Trường THCS Thái Thủy 2 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TRƯỜNG THCS THÁI THỦY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỰ ĐIỀU CHỈNH MÔN: GDCD LỚP 9 ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2019- 2020 Cả năm: 35 tiết Học kì I Tiết Bài Tiết 1 Bài 1 Chí công vô tư Tiết 2 Bài 2 Tự chủ Tích hợp bom mìn và câu chuyện Bác Hồ. Tích hợp câu chuyện: Phải có tình đồng chí yêu thương yêu lẫn nhau Tích hợp câu chuyện: Bác soi sáng con đường cho tôi đi lên phía trước Tên bài Tích hợp bom mìn Tiết 3 Bài 3 Dân chủ và kỉ luật Tiết 4 Bài 4 Bảo vệ hoà bình - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý b phần Đặt vấn đề. - Không yêu cầu HS làm bài tập 3 phần Bài tập. Tích hợp câu chuyện: Không ai được vào đây Không dạy mục 3 phần Nội dung bài học, chuyển đọc thêm. Tích hợp câu chuyện: Cánh cửa hòa bình Tích hợp bom mìn Tiết 5 Bài 5 Tiết 6,7 Tiết 8 Bài 6 Tiết 9,10 Bài 7 Tiết 11,12 Bài 8 Tiết 13,14 Bài 9 Tiết 15 Tiết 16 Tiết 17,18 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Hợp tác cùng phát triển Kiểm tra viết 1 tiết Tích hợp câu chuyện: Kế thừa và phát huy truyền thống 1. Ao cá Bác Hồ tốt đẹp của dân tộc 2. Bác Hồ với văn hóa dân tộc Năng động sáng tạo Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi Làm việc có năng suất, chất lượng, gợi ý a phần Đặt vấn đề. hiệu quả Tích hợp câu chuyện: Kinh nghiệm là vốn quý Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 3 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Học kì II Tiết 19, 20 Tiết 21, 22 Tiết 23,24 Tiết 25 Tiết 26, 27 Tiết 28 Tiết 29, 30 Tiết 31,32 Tiết 33 Tiết 34 Tiết 35 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân Quyền tự do kinh doanh và nghĩa Bài 13 vụ đóng thuế Quyền và nghĩa vụ lao động của Bài 14 công dân Kiểm tra viết 1 tiết Vi phạm pháp luật và trách nhiệm Bài 15 pháp lí của công dân Bài 12 Tích hợp bom mìn - Không yêu cầu HS làm bài tập 4 phần Bài tập. - Không nêu định nghĩa về từng loại trách nhiệm pháp lý hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật. Khi dạy về các loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật và trách nhiệm thì gắn luôn với các loại trách Bài 15 pháp lí của công dân (tiếp theo) nhiệm pháp lý tương ứng; - Không yêu cầu HS làm bài tập 3 phần Bài tập. Quyền tham gia quản lí nhà nước, Dung lượng kiến thức dàn trải quá Bài 16 quản lí xã hội của công dân nhiều (3 tiết) điều chỉnh còn (2 tiết) Sống có đạo đức và tuân theo pháp Dung lượng kiến thức nhiều nên điều Bài 18 luật chỉnh thành 2 tiết để phù hợp. Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì II Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Thái Thủy, ngày 20 tháng 8 năm 2019 Phụ trách CM Người xây dựng chương trình Lê Thị Khánh Hoàn GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 4 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25 /8/2019 Ngày dạy: 26-31/8/ 2019 Tiết 1. Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài, HS cần. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chí công vô tư. - Nêu được biểu hiện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. Phân biệt được những hành vi chí công vô tư với hành vi thiếu chí công vô tư. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi không chí công vô tư 3 - Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những việc làm thể hiện chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. 4. Năng lực – phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, yêu công việc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK, SGV, TLTK. Nghiên cứu bài. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. - Tình huống, những câu chuyện Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống, bài viết về người chí công vô tư. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở- vấn đáp, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Sách vở của học sinh. * Vào bài mới: - GV kể chuyện : “Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miến phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi văn Huyền, nhà ở thôn Thái bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì- Hà Tây đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời “ Học được chữ của người và mang chữ cho người” GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 5 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV đặt câu hỏi : Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? - HS trả lời cá nhân: Nhân ái, vô tư... - GV: Để hiểu được thế nào là chí công vô tư ? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay: Chí công vô tư 2. Hoạt động hình thành kiến thức mớ HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS * HĐ 1: Đặt vấn đề. - PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. * Gọi HS đọc truyện. * TL nhóm: 6 nhóm (5 phút). ? Kể việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá khi Tô Hiến Thành bị ốm ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư. + Khi Tô Hiến Thành bị ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo. + Trần Trung Tá lo chống giặc nơi biên cương. ? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần -> Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn chỉ Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà? căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước. ? Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát -> Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi từ đâu ? Tô Hiến Thành là người ntn? ích chung, giải quyết công việc theo lẽ phải. - ĐD HS trình bày - HS khác NX, b/s. => là người công bằng không thiên vị, chí - GV nhận xét, chốt lại. công vô tư. 2- Điều mong muốn của Bác Hồ: ? Mong muốn của Bác Hồ là gì? - Mong muốn Tổ quốc được giải phóng, nhân đân được ấm no, hạnh phúc. ? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? - Mục đích sống: “ làm cho ích quốc, lợi dân” ? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự -> Bác là người lo cho dân tộc, cho nước. nghiệp cm của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? ? Việc làm và hành động của Bác chứng - Bác là người đã cống hiến hết mình cho Tổ tỏ điều gì ? quốc, cho nhân dân. ? Tình cảm của nhân dân dành cho Bác -> Tin yêu, kính trọng, khâm phục, tự hào về như thế nào? Bác. ? Việc làm của Chủ tịch HCM là biểu => Bác Hồ người Chí công vô tư. hiện của đức tính gì ? ? Qua hai câu chuyện về Tô hiến thành và - Bài học: Cần phải học tập, tu dưỡng đạo đức, Bác Hồ em rút ra bài học gì cho bản thân? sống chí công vô tư. * HĐ 2. Nội dung bài học. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: - PP: vấn đáp gợi mở, LTTH. - KT: Đặt câu hỏi. 1. Khái niệm : ? Qua tấm gương về Tô Hiến Thành, Bác - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con Hồ, em hiểu thế nào là chí công vô tư ? người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 6 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ích cá nhân. - Yêu cầu HS đọc NDBH 1 (SGK- 4) * NDBH 1/ sgk. ? Lấy ví dụ việc làm thể hiện chí công vô - VD: Là lớp trưởng, Thúy luôn đối xử công tư mà em biết ? bằng với tất cả các bạn trong lớp… * Đọc yêu cầu BT1 trong SGK. 1. Bài tập 1( SGK/ 5): HV nào thể hiện chí công vô tư, hv nào - Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: d, không chí công vô tư? Vì sao? e. Vì giải quyết công việc công bằng, hợp lý, xuất phát từ lợi ích chung. - Hành vi không chí công vô tư: a, b ,c, đ 2- Ý nghĩa: ? Chí công vô tư sẽ mang lại lợi ích gì - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cho tập thể và cho XH và bản thân ? cộng đồng XH, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Được mọi người kính trọng, tin cậy. - GV chốt bài học 2. * NDBH 2/sgk 3. Rèn luyện. ? Cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư - Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. như thế nào ? - Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc... - GV chốt bài học 3 (SGK- 5) * ND bài học 3/sgk. ? Tìm danh ngôn … và giải thích? VD: “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà ” 3. Hoạt động luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: Đóng vai, vấn đáp gợi mở, LTTH. III. BÀI TẬP: - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. * Bài tập 2 ( SGK/5): - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. - Tán thành với ý kiến: d, đ. ? Em tán thành hay không tán thành với - Không tán thành ý kiến: a, b, c. ý kiến nào? Vì sao? -> Vì chí công vô tư là phẩm chất tốt - Y/C HS trình bày, NX, bổ sung. đẹp cần thiết cho tất cả mọi người… - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng. - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. * Bài tập 3 ( SGK- 6 ) * Đóng vai: tình/h sgk. - Phản đối các việc làm trên. Vì đó là - HS lên diễn – HS khác NX, b/s. những việc làm chưa đúng đắn, thiếu - GV nhận xét, cho điểm. chí công vô tư. 4. Hoạt động vận dụng * BT: Những hv nào sau đây trái với chí công vô tư và tác hại của nó ? 1. Giải quyết công việc thiên vị. 2. Tham lam, vụ lợi. 3. Cố gắng vươn lên, thành đạt bằng tài năng của mình. 4. Che giấu khuyết điểm cho người thân. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 7 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV kể cho HS nghe câu chuyện: “Phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau” trích trong Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống. - HS lắng nghe. - GV chốt lại và kết luận từ câu chuyện nhằm giáo dục cho HS luôn yêu thương lẫn nhau để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. * Câu ca dao sau nói lên điều gì ? Đọc câu ca dao em thấy mình cần phải làm gì ? “ Trống chùa ai vỗ thì thùng/ Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng ” * Học thuộc nội dung bài học trong SGK. + Làm bài tập 4 trang 6. * Đọc trước bài : Tự chủ và trả lời phần gợi ý câu hỏi phần đặt vấn đề. - Sưu tầm những tấm gương mà em cho là sống tự chủ. Ngày soạn: 2/09/2019 GV: Lê Thị Khánh Hoàn Ngày dạy: 7/ 9/2019(9A) 9/9/2019(9B,C) 8 Trường THCS Thái Thủy Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2. Bài 2: TỰ CHỦ I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được thế nào là tính tự chủ và Nêu được ví dụ về tính tự chủ. - Giải thích được vì sao cần phải biết tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội. - Phân tích được nguyên nhân và các nguy cơ gây ra tai nạn bom mìn. 2. Kĩ năng: - Nhận xét đánh giá được hành vi của tính tự chủ. - Thực hiện được việc tránh những nơi nguy hiểm có dấu hiệu của bom mìn. 3.Thái độ: - Biết tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. II.Chuẩn bị: - SGK, SGV, SBT GDCD 9, phiếu giao câu hỏi thảo luận. - Câu chuyện, hình ảnh (ở phần tư liệu). III. Hoạt động dạy và học: * Ổn định: * Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Khởi động (2’) GV lồng ghép câu chuyện Bác Hồ “ Bác soi sáng con đường cho tôi đi lên phía trước” - HS: Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ như thế nào? - HS nhận xét bổ sung. - GV chốt và dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiển thức: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ND phần đặt vấn đề (7’) GV: Cử 2 HS có giọng đọc tốt đọc 1 lần 2 câu chuyện trên. GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Giao câu hỏi: Nhóm 1: Phân tích câu …bà Tâm Câu hỏi gợi ý: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào? - Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh đó? - Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? Nếu trong lớp em có bạn như vậy em sẽ xử lý như thế nào? GV: Lê Thị Khánh Hoàn Kiến thức cần đạt I. Đặt vấn đề: Nhóm 1: - Con trai bà Tâm nhiễm HIV/AIDS. - Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con - Giúp đỡ những người bị nhiễm khác. - Vận động mọi người quan tâm giúp đỡ họ. Nhóm 2: - N là 1 HS ngoan và học khá. -Bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc uống rượu. - Trốn học, thi trượt tốt nghiệp, bị nghiện, trộm cắp... Trường THCS Thái Thủy 9 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhóm 2: Phân tích …N Nhóm 3: - Bà Tâm là người có tính tự chủ, Câu hỏi gợi ý: vượt khó, không bi quan chán nản. - Trước đây N là học sinh có những ưu - N thiếu tự tin, không bản lĩnh không có tính điểm gì? tự chủ. - Những hành vi sai trái của N sau này - Trách nhiệm của em là động viên, an ủi, là gì? giúp đỡ các bạn không nên xa lánh. - Vì sao N lại có kết cục xấu như vậy? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? Nếu trong lớp em có bạn như vậy em sẽ xử lý như thế nào? Nhóm 3: Phân tích câu chuyện của anh Nguyễn Văn K. - Qua tình huống trên em có đồng tình với việc làm của anh D và anh K HS : không? Vì sao? - Em không đồng tình. Vì đây là việc làm - Nếu ở trong tình huống này, em sẽ liều lĩnh bất chấp sự nguy hiểm của bom xử lý như thế nào? mìn. Việc làm thiếu tự chủ Qua câu chuyện trên em rút ra bài học - Em sẽ bình tĩnh báo cho cơ quan chức gì? Nếu trong lớp em có bạn như vậy năng có cách xử lý an toàn. em sẽ xử lý như thế nào? HS: Thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv: Chốt ý. Cung cấp thêm thông tin: Khi chúng ta phát hiện những nơi có xác súc vật chết hay bị thương, những II.Nội dung bài học: nơi cây cỏ có sự thay đổi bất thường 1. Khái niệm: Tự chủ là làm chủ bản thân, suy thì chúng ta nên cẩn thận vì những nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi nơi đó có khả năng có bom mìn. hoàn cảnh. Có thái độ tự tin bình tĩnh và biết GV: - Kết luận chuyển ý. điều chỉnh hành vi của mình. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học (12’) 2. Ý nghĩa: Tự chủ giúp ta sống đúng đắn, cư GV: Cho học sinh làm bài tập tiếp sức. xử có đạo đức có văn hóa. Vững vàng trước Em hãy nêu biểu hiện của tự chủ trong những khó khăn thử thách. cuộc sống, học tập hàng ngày của em? 3.Cách rèn luyện: Có tự chủ Không tự chủ - Suy nghĩ kĩ trước khi hành động. - Xem xét lại những hành mà mình đã làm. Đáp án: a, b,d,e đúng ... … - Thế nào là tự chủ? Vì sao cần phải tự chủ? - Muốn rèn luyện tính tự chủ chúng ta GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 10 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------cần phải làm gì? HS: Trả lời cá nhân lần lượt các câu hỏi. - Cả lớp nghe, nhận xét ý kiến của bạn. GV: Tổng kết các ý kiến. - Ghi bảng (có thể đọc) HS: Ghi bài vào vở. HĐ4: Luyện tập, củng cố (5’) GV: Cho học sinh làm bài tập 1 SGK HS: Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm. 3: Mở rộng và nâng cao kiến thức (5’) GV: Đưa tình huống: hai bạn học sinh đi học ngược chiều va vào nhau, một bạn xe bị hỏng, một bạn bị xây xát. - HS: Tự xây dựng kịch bản. - GV: Gợi ý thêm về diễn xuất. - HS: Cả lớp nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố, dặn dò: (4) Tư liệu Cưa đạn pháo gây nổ, 2 người tử vong BÁO AN NINH TRẬT TỰ Thứ ba, 08 Tháng 12 2015 16:31  In bài viết Khoảng 10h ngày 7/12/2015, tại gia đình ông Nguyễn Văn Tý, sinh năm 1960, trú tại phố Tân Lập I, xã Trung Minh, TP Hòa Bình xảy ra vụ nổ đạn pháo kinh hoàng khiến 2 người tử vong. Nạn nhân là anh Nguyễn Văn Khánh sinh năm 1987 (con ông Tý) và Nguyễn Văn Dương sinh năm 1993 đều trú tại xã Trung Minh TP Hòa Bình. Theo điều tra ban đầu, vào tối ngày 6/12 anh Nguyễn Văn Dương đi kéo lưới bắt cá ở sông Đà có nhặt được quả đạn pháo loại 105 mm. Sáng 7/12 Dương mang quả đạn pháo đến nhà anh Khánh để bàn nhau tìm cách lấy thuốc nổ, Dương và Khánh mang quả đạn ra trước cửa nhà lấy cưa máy định cưa thì bị gia đình và mọi người can ngăn. Hai anh liền mang xuống khu vực công trình phụ dùng cưa máy cưa đầu đạn, với lực ma sát lớn tạo nhiệt quả đạn phát nổ anh Nguyễn Văn Dương tử vong ngay tại chỗ, anh Nguyễn Văn Khánh bị đa chấn thương được gia đình và người dân đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức, tuy nhiên do bị đa chấn thương và sức ép công phá cực lớn của quả đạn anh Khánh đã tử vong vào sáng ngày 8/12. Được biết gia cảnh anh Khánh rất khó khăn, có bố mẹ già thường xuyên ốm đau, vợ lao động tự do hai con còn nhỏ đứa lớn 4 tuôỉ đứa nhỏ mới hơn 1 tuổi GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 11 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hiện trường vụ án Thái Thủy, ngày 9/9/2019 CM kí duyệt: Võ Thị Hòa GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 12 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/ 9/ 2019 Ngày dạy: 18/9/2019 Tiết 3. Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU : - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ, kỉ luật. Hiểu được ý nghĩa dân chủ, kỉ luật. 2 - Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. - Biết phê phán những hành vi việc làm thiếu dân chủ, hoặc vô ý thức kỉ luật ở nhà trường và cộng đồng địa phương. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. 4. Năng lực – phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK, SGV, TLTK. Nghiên cứu bài. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. - Tìm các sự kiện, tính huống về dân chủ, kỉ luật và thiếu dân chủ, kỉ luật. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, gợi mở vấn đáp, LTTH, kể chuyện, trò chơi, đóng vai. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tự chủ? Kể tấm gương tự chủ? ? Tự chủ có ý nghĩa gì đối với mỗi người? Tìm ca dao, tục ngữ ... về tự chủ? * Vào bài mới: - GV cho HS diễn tình huống: Anh thường xuyên đi học muộn. Là bạn của Anh, em sẽ làm gì? - Cho HS nhận xét – GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS * HĐ 1: Đặt vấn đề. - Yêu cầu H/S đọc truyện. ? Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những việc gì ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Chuyện lớp 9A: - Triệu tập cán bộ lớp - Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động. - Các bạn sôi nổi thảo luận vấn đề chung. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ. - Tình nguyện tham gia các hoạt động. ? Em có nhận xét gì về việc làm của các -> Mọi thành viên trong lớp đều được GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 13 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------bạn lớp 9A ? tham gia đóng góp ý kiến vào công việc chung của lớp => Tính dân chủ. ? Sau khi bàn kế hoạch xong, các bạn lớp - Lớp cử người kiểm tra, nhắc nhở các 9A đã làm gì? bạn t/h kế hoạch chung => Tính kỉ luật. ? Lớp 9A đạt được kết quả như thế nào? -> Tập thể lớp xuất sắc toàn diện. * TL nhóm: 4 nhóm (TG: 3 phút). 2. Chuyện ở một công ty: ? Ông giám đốc công ty đã có những việc * Việc làm: + Triệu tập công nhân, phổ làm nào ? biến công việc, cử một đốc công theo dõi. ? Ông giám đốc là người như thế nào ? + Không chấp nhận ý kiến đóng góp của ? Công ty nhận kết quả là gì? công nhân. - Ông không thực hiện bảo hộ lao động - Đại diện HS TB - HS khác NX, bổ/s. => Thiếu dân chủ, thiếu kỉ luật. - GV NX, chốt kiến thức. * Kết quả: SX giảm sút, công ty thua lỗ. ? Từ việc làm của lớp 9A và của ông => Bài học : Phát huy dân chủ , kỉ luật, giám đốc công ty, em rút ra bài học gì ? phê phán sự thiếu dân chủ, thiếu kỉ luật. * HĐ 2: Nội dung bài học. II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Khái niệm: ? Qua phần ĐVĐ, em hiểu thế nào là dân a. Dân chủ: Là mọi người được làm chủ chủ? công việc của tập thể, xã hội, được biết, được tham gia bàn bạc, góp phần, giám sát những công việc chung của tập thể, xh ? Kỉ luật là gì ? b. Kỉ luật: Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xh. Nhằm tạo ra sự thống nhất h/đ để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc. - GV chốt lại nội dung bài học 1 * NDBH 1 ( sgk/10) * BT nhanh: Câu tục ngữ nào nói về kl 1. Đất có lề, quê có thói. 2. Nước có vua, chùa có bụt. 3. Phép vua thua lệ làng. - Đáp án: 1, 2 . 2. Biểu hiện. Đội 1 Đội 2 * Chơi trò chơi tiếp sức: GV phổ biến Dân chủ- kỉ luật Trái với dc- kl luật chơi - Chia lớp thành 2 đội. - Đội 1: Nêu những hv thể hiện dân chủ - Cả lớp thảo luận. - Lớp trưởng - Mọi người cùng quyết/đ mọi việc. và kỉ luật? Chống đối - Đội 2: Nêu những hv trái với dân chủ bàn bạc cv chung. - Đi học đúng giờ. người thi hành và kỉ luật? - Làm bài đầy đủ công vụ... ? Hãy nêu những biểu hiện của dân chủ - Dân chủ: làm chủ công việc, tham gia bàn bạc, giám sát công việc của tập thể... và kỉ luật ? - Kỉ luật: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tập thể, cơ quan... GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 14 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV lồng ghép các câu chuyện về Bác VD: Bác Hồ trong câu chuyện “ Bác Hồ Hồ kể về tấm gương sống dân chủ và đi bỏ phiếu” tôn trọng kỉ luật của Bác? VD: Câu chuyện “ Không ai được vào - HS lắng nghe. đây” 3. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật: ? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như - Dân chủ để mọi người phát huy sự đóng thế nào? góp của mình vào công việc chung. - Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. - Chốt lại nội dung bài học 2 SGK- 10 * NDBH 2 ( sgk/10) * Đóng vai: Tình huống: Lan điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần. Các bạn trong lớp đều được phát biểu ý kiến. - HS diễn – HS khác NX, b/s - GV NX. 4. Ý nghĩa: ? Theo em vì sao phải thực hiện dân chủ Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý và kỉ luật? chí, hành động, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, hoạt động xh. - Chốt lại nội dung bài học 3 SGK- 10. * NDBH 3 (SGK/10) 5. Rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật : ? Mỗi chúng ta cần rèn luyện tính dân - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. chủ, kỉ luật như thế nào? Các cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy dân chủ, kỉ luật. ? Là học sinh, em sẽ làm gì? - Thực hiện tốt quy định của trường, lớp. ? Lấy ví dụ cụ thể? - VD: đi học đúng giờ.... - Chốt lại nội dung bài học 4. * NDBH 4 ( SGK/11) 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của GV và HS * TL cặp đôi: TG 2 phút. ? HV nào thể hiện tính dân chủ? Vì sao? - Đại diện HS TB - HS khác NX, bổ/s. - GV NX, chốt kiến thức. ? Kể việc làm thể hiện tính dân chủ và tôn trọng kỉ luật ở trường, lớp? ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? a) HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. b) Chỉ trong nhà trường mới cần đến DC. GV: Lê Thị Khánh Hoàn Nội dung cần đạt * Bài tập 1( SGk /11) - Tính dân chủ: a, c, d. - Hoạt động thiếu dân chủ: b. - Hoạt động thiếu kỉ luật: đ. * Bài tập 2( SGK / 11) - Tham gia bàn bạc công/v chung của lớp. * Bài tập bổ sung. -> ý kiến đúng : c, d Trường THCS Thái Thủy 15 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------c) Mọi người cần phải có kỉ luật. d) Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. 4. Hoạt động vận dụng. - Câu 1: Hành vi nào sau đây có tính dân chủ ? 1. Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp. 2. Một số cử tri không tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. 3. Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương. - Câu 2: Lớp em ý thức tổ chức kỉ luật chưa tốt. Nếu là lớp trưởng em sẽ làm gì? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Tìm hiểu và học tập những tấm gương sống có kỉ luật ở trường, lớp em. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập 3, 4 trang 11. * Đọc và chuẩn bị bài 4. SGK : Bảo vệ hòa bình (Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ hòa bình. Tìm hiểu về tình hình trong nước và thế giới hiện nay). GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 16 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: 25/9/2019 Tiết 4. Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Trình bày được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình. - Phân tích được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. - Nêu được biểu hiện sống hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày. - Trình bày được sự nguy hiểm, hậu quả của tai nạn bom mìn còn sót lại sau chiến tranh. 2. Kĩ năng : - Rèn cho HS kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 3. Thái độ : - Yêu hòa bình, ghét chiến tranh. - Quan hệ tốt với bạn bè. Góp phần nhỏ bé của mình để bảo vệ hòa bình. II Chuẩn bị : - SGK, SGV, SBT GDCD 9, phiếu giao câu hỏi thảo luận. - Câu chuyện (ở phần tư liệu). III: Hoạt động dạy và học * Ổn định: * Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Khởi động (4’) GV: Đưa thông tin: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất có 10 triệu người chết, kinh tế châu Âu đình đốn. Chiến tranh thế giới lần thứ hai có 60 triệu người chết, một phần nước Nga trơ trụi. Đặc biệt Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản trong giây lát làm gần 400.000 chết, gieo nỗi sợ hãi khủng khiếp cho loài người. GV: Hãy nêu suy nghĩ về những thông tin trên? HS: Trả lời. GV: Chúng ta mong ước điều gì? HS: trả lời. GV: Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phân tích thông tin của I. Đặt vấn đề: phần đặt vấn đề: (7’) GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 17 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm theo nôi dung đặt vấn đề. HS: Đọc thông tin và xem ảnh trong SGK. Nhóm 1: - Sự tàn khốc của chiến tranh. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 - Giá trị của hòa bình. nhóm. - Sự cần thiết phải ngăn chặn chiến tranh GV: Đặt câu hỏi: bảo vệ hòa bình. Nhóm 1: - Em có suy nghĩ gì khi đọc * Chiến tranh đã làm nhiều người chết, bị thông tin và xem ảnh? Chiến tranh đã và thương, trẻ em tàn phế sống bơ vơ. vẫn còn gây nên những hậu quả gì cho con người? Lưu ý: Đọc thông tin trang …SGK và thông tin dưới đây. Theo nguồn tin báo Nhân Dân điện tử ngày 5/4/2017 Ở Việt Nam sau chiến tranh có khoảng 104.000 người chết do bom mìn. Trong đó trẻ em chiếm 38%, người dân cưa, Nhóm 2, nhóm 3 HS trả lời theo suy nghĩ đục lấy phế liệu và thuốc nổ 30%,, do của mình. cuốc đạp, dẫm chiểm 18%, nguyên nhân ngẫu nhiên 10%. Nhóm 2: - Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa bình? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh để bảo vệ hòa bình? Nhóm 3: - Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh ở Việt nam? Em rút ra bài học gì khi thảo luận những thông tin này? - Chiến tranh gây đau thương, chết HS: Thảo luận nhóm chóc. - Đại diện các nhóm trình bày. - VLCN còn sót lại sau chiến tranh gây - Cả lớp tham gia bổ sung nhận xét. ảnh hưởng nhiều đến đời sống của GV: Nhận xét, đánh giá. người dân. * Phần lồng ghép: (6’) GV: Hãy nêu những suy nghĩ của em về những thông tin trên? Tai nạn bom mìn ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của trẻ em? HS: Trả lời cá nhân. Cả lớp nhận xét bổ sung. GV: Chốt nội dung. - Kết luận chuyển ý. GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 18 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động 2: Phân tích làm rõ nội dung (5’) GV: Thảo luận cặp đôi Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hòa II.Nội dung bài học: bình. - Phân biệt được cuộc chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa. 1. Khái niệm : (SGK) HS:Trả lời * Chiến tranh là thảm hoại của loài người; - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hòa bình là hạnh phúc là khát vọng. GV: Chốt ý 2. Ngày nay các thế lực hiếu chiến phản Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài động vẫn đang âm mưu phá hoại hòa bình, học(12’) gây chiến tranh ở nhiều nơi trên thế giới. GV: Tổ chức đàm thoại với những nội Vì vậy ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa dumg câu hỏi sau: bình là trách nhiệm của tất cả chúng ta các 1. Thế nào là hòa bình? quốc gia, các dân tộc trên thế giới. 2. Biểu hiện của lòng yêu hòa bình? 3. Giảm tải 3. Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói 4. Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn riêng phải làm gì để bảo vệ hòa bình? trọng thân thiện giữa con người với con HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân. người. Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, - Cả lớp nhận xét ý kiến. bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc GV: Trao đổi, gợi ý cho HS trả lời các gia, các dân tộc trên thế giới. câu hỏi. GV: Kết luận, chốt ý ghi nội dung trên bảng. (nội dung c phần bài học HS đọc thêm) HS: Ghi bài vào vở. Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu HS vẽ tranh tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 3. Luyện tập mở rộng nâng cao kiến thức: (5’) Hoạt động 4: Biểu hiện của lòng yêu hòa bình hiện nay: GV: Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình, phản đối chiến tranh hiện nay mà em biết. HS: Tranh luận, trả lời cá nhân. - Cả lớp bổ sung. GV: Nhận xét đánh giá. - GV kể cho HS nghe câu chuyện Bác Hồ: “Cánh cửa hòa bình” - GV giải thích cho HS hiểu được phong cách của Bác trong việc thiết lập môi quan hệ hữu nghị hòa bình bốn phương. 4. Củng cố, dặn dò: ( 2’) GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 19 Giáo án GDCD 9 Năm học : 2020 - 2021 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bổ sung Tư liệu hình ảnh Mất đôi bàn tay do bom mìn, cậu bé dùng ống nhựa viết bài Tin tức : Thời sự chủ nhât 02/10/2016 Mặc dù bị mất 1 tay do bom phát nổ nhưng Hiếu vẫn cố gắng đến lớp giống các bạn cùng trang lứa. Bị tai nạn bom mìn vào cuối năm 2013, Phan Trọng Hiếu, học sinh lớp 8/7, trường THCS Nguyễn Trãi (thị trấn Ái Nghĩa, Đại Lộc, Quảng Nam) đã mất đi vĩnh viễn đôi bàn tay, đôi chân cũng không lành lặn. Vì ham học, Hiếu cố tập viết bằng ống nhựa để được cắp sách đến trường. Thái Thủy, ngày 23/9/2019 CM kí duyệt: Võ Thị Hòa GV: Lê Thị Khánh Hoàn Trường THCS Thái Thủy 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan