Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án công nghệ 6 full trọn bộ cả năm mới nhất...

Tài liệu Giáo án công nghệ 6 full trọn bộ cả năm mới nhất

.DOC
162
21
109

Mô tả:

Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 1: MỞ ĐẦU Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức : - Giúp hs biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung chương trình Sgk CN6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. 2. Về kỹ năng : - Có KN hệ thống kiến thức môn CN 6 3. Về thái độ : - Có hứng thú học tập môn học. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác, tư liệu của phần I Sgv. + Đồ dùng: mục tiêu, nội dung chương trình môn Công nghệ THCS. 2 Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. I. Hoạt động khởi động: (4 phút) - Em hiểu thế nào là Công nghệ và môn Công nghệ ? HS trả lời cá nhân, HS khác NX, bổ sung ; GV Giới thiệu nội dung chương trình môn Công nghệ. - Phổ biến nội qui lớp học, yêu cầu, công tác chuẩn bị của hs đối với bộ môn. II. Hoạt động hình thành kiến thức (33 phút): Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình (13 phút) * HĐ cá nhân: - Đọc TT cá nhân - Đọc TT cá nhân. Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản I.Vai trò của gia đình và Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung - Gia đình có vai trò gì? - HS Yếu TL, bổ sung - HS TB, K NX, bổ + Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, sung kết luận: (Dự kiến: HS Yếu trả lời được câu hỏi trên loại từ TB đến Khá) * HĐ nhóm 4: - Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? - Các công việc cần giải quyết trong gia đình? - Em đã làm gì để xây dựng gia đình và phát triển kinh tế gia đình? Giáo án công nghệ 6 kinh tế gia đình. - Gia đình là nền tảng của xã hội, trong gia đình mọi nhu cầu cần thiết của con người về vật chất và tinh thần cần được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng cải thiện - Hình thành nhóm 4, để nâng cao chất lượng thảo luận các câu hỏi. cuộc sống. - Nghiên cứu độc lập. - Liên hệ thực tế - Đại diện nhóm thông báo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận (Dự kiến: HS các nhóm trả lời được một số công việc để tạo ra nguồn thu nhập, trong đó có việc chăm ngoan, học giỏi) Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu của chương trình Công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình và phương pháp học tập môn học (20 phút) * HĐ cá nhân: - Y/c HS đọc TT cá nhân. *Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận (Dự kiến: nêu được chương trình Sgk và yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ ở mức độ Khá) - Làm tốt công việc của mình. - Tạo ra nguồn thu nhập, sử dụng nguồn thu nhập, các công việc nội trợ. - Học tập và làm những công việc gia đình. II. Mục tiêu của chương trình Công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình. - Đọc TT cá nhân - Cá nhân TL về chương trình Sgk và yêu cầu cần 1. Mục tiêu. đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ. - HS khác nhận xét, bổ sung 2. Nội dung. * Giới thiệu một số kiến thức, kỹ - Lắng nghe năng của từng chương về may mặc, ăn ở, thu, chi trong gia đình. 3. Sách giáo khoa. III.Phương tập. pháp học Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung - Hướng dẫn hs tự tìm hiểu. * Giới thiệu phương pháp học - Lắng nghe môn Công nghệ nói riêng và các môn học nói chung theo phương pháp đổi mới. Giáo án công nghệ 6 III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Em hiểu gì về phân môn KTGĐ? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. IV. Hoạt động vận dụng (2 phút): - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (3 phút): - Hướng dẫn học bài ở nhà: Nghiên cứu lại nội dung Sgk, Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới: Các loại vải thường dùng trong may mặc. + Đ D: Chuẩn bị một số mẫu vải sợi. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 2 - Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức: - Giúp hs biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học. 2. Về kỹ năng: - Nhận dạng được một số loại vải thiên nhiên, vải hóa học thông dụng. 3.Về thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ các loại vải thường dùng. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện. B. Chuẩn bị: 1. Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Sưu tầm một số loại vải TN (bông, tơ tằm...), hộp mẫu vải 2. Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Chuẩn bị một số mẫu vải (sưu tầm) C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (04 phút) 1. Hãy cho biết vai trò của kinh tế gia đình? Bản thân em đã làm gì để giúp gia đình phát triển kinh tê gia đình? * GV gọi 01 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS khác gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm. GV NX, cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (2 phút) - Mỗi chúng ta ai cũng phải có trang phục, đặc biệt là quần áo. Vậy, vật liệu của quần và áo có nguồn gốc và tính chất như thể nào ? HS TL, bổ sung. GV chuyển giảng sang bài mới : lời giải sẽ có ở kết bài. II. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút) Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên (16 phút) * Gv đưa bộ mẫu để hs quan sát. * Gv thử nghiệm: vò, đốt, nhúng nước. - Nêu tính chất của vải sợi thiên - Quan sát. nhiên? - Nghiên cứu độc lập. * Gv tổng hợp, nhận xét, đánh - Trả lời giá, kết luận. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu về vải sợi hoá học (17 phút) * Đưa bộ mẫu để hs quan sát. - Thử nghiệm: vò, đốt, nhúng nước. - Nêu tính chất của vải sợi hoá học? * Gv tổng hợp, nhận xét, đánh - Quan sát giá, kết luận. - Nghiên cứu độc lập. - Hđộng nhóm 2. - Đại diện nhóm TL, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo án công nghệ 6 I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. 1. Vải sợi thiên nhiên. * Tính chất. - Có độ hút ẩm cao: mặc thoáng mát - Dễ nhàu, lâu khô khi giặt - Khi đốt: tro bóp dễ tan. 2. Vải sợi hoá học. * Tính chất. - Vải sợi NT: Mặc mát, ít nhàu, cứng lại trong nước. - Vải sợi tổng hợp: Độ hút ẩm thấp, không nhàu, bền, đẹp, đa dạng. III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Nêu t/c vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. IV. Hoạt động vận dụng (1 phút): - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút): - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Liên hệ : kiểm chứng và dự đoán các loại vải mà các em đang mặc. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới: Các loại vải thường dùng trong may mặc tiếp theo . + Chuẩn bị một số mẫu vải sợi, bật lửa. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 3 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức: - Biết được một số loại vải sợ pha và tính chất của chúng. 2. Về kỹ năng: - Phân biệt được một số loại vải thông thường thông qua một số thử nghiệm. 3. Về thái độ: - Có ý thức giữ gìn áo quần luôn sạch sẽ. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Sưu tầm một số loại vải; Bật lửa, chậu nước. 2 Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đ D: Chuẩn bị một số mẫu vải; Bát đựng nước, diêm C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (4 phút) Kể tên một số loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và tính chất của chúng? * GV gọi 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm . GV cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (4 phút) - Em có những hiểu biết gì về vải sợi hóa học? Làm thế nào để phân biệt được một số loại vải sợi? HS trả lời cá nhân, HS khác NX, bổ sung ; GV dẫn dắt vào bài : để biết câu trả lời của em nào đúng hay sai , thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu ở trong nội dung của bì học hôm nay II. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi pha (10 phút). Hoạt động của học sinh. Nội dung, kỹ năng cơ bản. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 - Cho học sinh xem một số mẫu - Quan sát. vải. - Đọc TT cá nhân - Hình thành nhóm 4 trả lời một số - Hình thành nhóm 4 câu hỏi sau: - Hs làm việc theo 3. Vải sợi pha. ? Nêu nguồn gốc của vải sợi pha? nhóm. Đại diện ? Vải sợi pha có tính chất gì? nhóm HS yếu trả lời ? Vì sao vải sợi pha được dùng phổ - Nhóm khác bổ a.Nguồn gốc. biến trong may mặc? sung - Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết hơp hai hoặc * NX, KL: nhiều loại sợi khác nhau để khắc phục những ưu và nhược điểm của hai loại sợi vải này b. Tính chất: Hút ẩm nhanh thoáng mát Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân không nhàu bền đẹp, mau biệt loại vải.(25 phút). khô ít phải là. - Chia nhóm thảo luận .? Đ iền một - Hình thành nhóm, số tính chất vào bảng1? chỉ định nhóm II.Thử nghiệm để phân biệt trưởng, thư ký: điền một số loại vải. - Quan sát hướng dẫn hs thao tác nội dung bảng 1 1. Điền tính chất một số vò vải, đốt vải đối với từng mẫu vải SGK loại vải có tính chất điển hình. 2.Thử nghiệm để phân biệt - Hãy đọc thành phần sợi vải trên - Tập làm thử một số loại vải. các ví dụ ở hình 1.3.và đọc thành nghiệm 3. Đọc thành phần sợi vải phần được đính trên áo, quần .. - Nhận xét điền vào trên các băng vải nhỏ đính * NX, Kl nội dung SGK trên áo quần. * Ghi nhớ SGK III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Nêu t/c vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. IV. Hoạt động vận dụng (1 phút): - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút): - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Liên hệ : kiểm chứng và dự đoán các loại vải mà các em đang mặc. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới: Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 4 - Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục 2. Về kỹ năng: - Có kỹ năng phân loại được một số loại trang phục. 3. Vê thái độ: - Có ý thức tốt trong học tập bộ môn. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa; ghét cái xấu, cái ác; cảm thông, độ lượng; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác, tư liệu của phần I Sgv. + Đồ dùng: Tranh giáo khoa; bảng phụ. 2. Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk ; tìm hiểu một số loại trang phục mới lạ... C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (4 phút) Kể tên một số loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và tính chất của chúng? * GV gọi 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm . GV cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (2 phút) Cứ mỗi buổi đi dạ hội, đi sinh nhật bạn, đi chơi… Em thường chuẩn bị những gì cho mình ? HS TL, GV ghi lên bảng phụ taát cả các ý kiến của các HS, sau đó dẫn dắt vào bài mới. May mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người nhưng may mặc như thế nào để có được trang phục phù hợp làm đẹp cho con người và tiết kiệm đó là điều chúng ta cần phải quan tâm. II. Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút) Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Tìm hiểu trang phục : (10 phút) - Gọi 1 học sinh đọc phần 1 ? Trang phục là gì? * NX,KL: *TT: Hiện nay do nhu cầu thực tế cuộc sống Ktế từng gia đình khá ổn định nên việc ăn mặc trở nên chú trọng. Thời nguyên thuỷ chỉ là vỏ cây, lá cây ghép lại che thân, không mũ nón. “Hiện nay người đẹp vì lụa”.... Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại trang phục (10 phút) - Y/c HS qsát hình vẽ 14 abc SGK + tranh sưu tầm. - Nêu công dụng của từng loại trang phục? - Mô tả trang phục ? * KL:Trang phục trẻ em, màu sắc tươi sáng, trang phục thể thao... * TT: Mỗi loai hình lứa tuổi có trang phục phù hợp. - Phân loại để mặc đúng tính chất , công việc mình đang làm. Từ đó chốt lại: - Kể tên một số trang phục theo từng loại? Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của trang phục(10 phút). *Trang phục có chức năng gì ? I.Trang phục và chức năng của trang phục. 1.Trang phục là gì? - Đọc phần 1SGK. - Liên hệ thực tế và lấy ví dụ, HS yếu trả lời. - HS khác nhận xét bổ - Trang phục gồm các loại sung. quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như: - Lắng nghe giầy, mũ, khăn, dép... 2. Các loại trang phục - Quan sát hình 1.4 sgk Tuỳ theo đặc điểm lao - Hình thành và hoạt động của từng ngành động nhóm 4. nghề,chất liệu vải màu sắc - Đại diện nhóm trả lời khác nhau. - Đại diện nhóm khác NX, bổ sung. - HS kể. - HS khác bổ sung - Nghiên cứu trả lời. - Bổ sung * NX, Kl: - Em lấy ví dụ về chức năng của trang phục? * NX, Kl: Giáo án công nghệ 6 Nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản. - HS lấy ví dụ. - Trả lời, bổ sung - Theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, mùa lạnh. - Theo công dụng: đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động. - Theo lứa tuổi.. - Theo giới tính. 3. Chức năng của trang phục a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung - Liên môn: Em hãy lấy một số câu - Lấy ví dụ, HS khác thơ, ca dao... nói lên chức năng bổ sung. của trang phục? - NX, bổ sung - Y/c hs ng.cứu thực hiện lệnh sgk. - HS làm việc theo ?Theo em hiểu thế nào là mặc đẹp? nhóm 2. Đại diện Em lựa chọn nội dung nào? Giải nhóm trả lời, nhóm thích tại sao em lựa chọn nội dung khác bổ sung. đó ? - Treo bảng phụ đáp án, HS tham khảo. * GVKL: Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp của con người, muốn lựa chon trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm cơ thể. Giáo án công nghệ 6 -Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể làm đẹp cho con người, thể hiện cá tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp của người mặc, công việc và hoàn cảnh sống. III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Em hiểu thế nào là trang phục, chức năng của trang phục? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. IV. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Lấy ví dụ về các chức năng của trang phục ? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (3 phút): - Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Trả lời câu hỏi: ? Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. - Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị phần II. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 5: LỰA CHỌN TRANG PHỤC Ngày dạy: A. Mục tiêu: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức: - Biết được ảnh hưởng của hoa văn, màu sắc của vải và kiểu may ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc . 2. Về kỹ năng : - Có khả năng chọn được hoa văn, màu sắc của vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng bản thân. 3. Vê thái độ: - Có ý thức tốt trong học tập bộ môn. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tranh GK, bảng phụ 2 Đối với học sinh: - Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (4 phút) 1. Thế nào là trang phục? chức năng của trang phục? Lấy ví dụ. 2. Trang phục được phân ra những loại nào? Lấy ví dụ? * GV gọi 03 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm (nếu cần). GV cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Trong mỗi lần tham gia các hoạt động (đi học, lao động, đi ngũ…), em thường lựa chọn trang phục như thế nào ? Vì sao? HS trả lời cá nhân, HS khác NX, bổ sung ; GV dẫn dắt vào bài : để biết câu trả lời của em nào đúng hay sai , thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu ở trong nội dung của tiết học hôm nay II. Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản II. Lựa chọn trang phục. 1. Chọn vải kiểu may phù Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung dáng cơ thể (30 phút) - Lắng nghe * Đặt vấn đề về sự đa dạng của cơ thể và sự cần thiết phải lựa chọn vải, kiểu may - Nghiên cứu cá - Tại sao phải chọn vải và kiểu nhân, trả lời. HS may quần áo phù hợp? khác NX, bổ sung * NX, KL: - Quan sát hình 1.5 - Quan sát hình 1.5 SGK SGK - Nhận xét về ảnh hưởng màu sắc - Hoạt động nhóm hoa văn của vải đến vóc dáng 2. Đại diện trả lời, người mặc? nhóm khác NX, bổ sung. - Đọc thông tin cá * Treo bảng phụ, kết luận bảng 2 . nhân bảng 2 *TT: Ngoài việc lựa chọn vải, kiểu may cũng rất ảnh hưởng đến người mặc. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi (15 phút) - Dựa vào kiến thức bảng 3 và quan sát hình 1.6 hãy nêu nhận xét kiểu may đến vóc dáng người mặc? * Từ kiến thức đã học em hãy nêu ý kiến của mìnhvề cách lựa chọn vải may mặc cho từng dáng ở hình1.7 abcd. GV tập hợp ý kiến kết luận. Giáo án công nghệ 6 hợp. - Chọn vải, kiều may phù hợp với vóc dáng cơ thể, nhằm che khuất những khuyết điểm, tôn vẻ đẹp của mình. a. Lưạ chọn vải. * Người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục. * Người cao gầy: chọn vải tạo cảm giác béo ra. * Người thấp bé: Mặc màu sáng tạo ra cảm giác cân đối. * Người béo lùn: Vải trơn, màu tối hoa nhỏ, đường may dọc. b. Lựa chọn kiểu may. - Đọc TT bảng 3: Nhận xét của kiểu may đến vóc dáng. - HS khác nhận xét - HĐ cá nhân, trả lời, bổ sung III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Vì sao chọn vải, kiều may phải phù hợp với vóc dáng cơ thể? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. IV. Hoạt động vận dụng (3 phút): Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 - Lấy ví dụ về hao văn vải, kiều may phù hợp với vóc dáng cơ thể? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút): Lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng bản thân mình (nếu chưa xong thì về nhà tiếp tục hoàn thành) - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. - Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị phần II. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 6: LỰA CHỌN TRANG PHỤC Ngày dạy: A. Mục tiêu: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức: - Biết được ảnh hưởng của vải, kiểu may phù hợp lưa tuổi. - Biết lựa chọn trang phục hợp lý theo đúng độ tuổi. 2. Về kỹ năng : - Có khả năng chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân. 3. Vê thái độ: - Có ý thức tốt trong học tập bộ môn. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tranh GK, bảng phụ 2 Đối với học sinh: - Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (4 phút) 1, Em sẽ làm gì để lựa chọn vải và kiểu may phù hợp với bản thân? (phát triển NL HS) * GV gọi 03 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm (nếu cần). GV cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Trong mỗi lần tham gia các hoạt động (đi học, lao động, đi ngũ…), em thường lựa chọn trang phục như thế nào ? Vì sao? HS trả lời cá nhân, HS khác NX, bổ sung ; GV dẫn dắt vào bài : để biết câu trả lời của em nào đúng hay sai , thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu ở trong nội dung của tiết học hôm nay II. Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1:Tìm hiểu cách chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi (15 phút) Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản 2. Chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung - Đọc thông tin SGK mục 3- II - Đọc TT bảng 3: - Tại sao phải chọn kiểu may mặc - Cá nhân nhận xét phù hợp với lứa tuổi? của kiểu may đến vóc dáng. * NX, bổ sung kết luận, treo bảng - N/c, Hđ nhóm 2, phụ đối chiếu. đại diện nhóm TL, Nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo án công nghệ 6 - Trẻ sơ sinh đén mẫu giáo: vải mềm, tươi sáng, sinh động, may rộng rãi. - Thanh, thiếu niên: Chú ý đến thời điểm để lựa chọn cho phù hợp. - Người đứng tuổi: Màu sắc, hoa văn nhẹ, kiểu may trang nhã, lịch sự. * Bằng kiến thức đã học, em hãy chọn 1 kiểu may phù hợp với bản thân em và giải thích? - Làm việc cá nhân, trả lời dựa vào kiến thức đã Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đồng bộ học, của trang phục (15 phút) - Quan sát hình 1.8. Nhận xét sự đồng bộ của trang phục? - HS quan sát hình 1.8.Trả lời. Bổ * NX, KL sung 3. Sự đồng bộ của trang phục. - Tạo nên sự đồng bộ của trang phục làm cho con người mặc duyên dáng, lịch - Kể tên một số trang phục của cá - Làm việc cá nhân sự, tiết kiệm. nhân em thể hiện sự đồng bộ trang - Họat động toàn phục. lớp (Chia thành 2 nhóm lên bảng thể hiện các loại trang * Tổ chức đánh giá, nhận xét, phục) động viên, KK nhóm, một số cá nhân xuất sắc trong tiết học III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Vì sao chọn vải, kiều may phải phù hợp với vóc dáng lứa tuổi? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. IV. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Lấy ví dụ về sự đồng bộ trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể? - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút): Lấy một số ví dụ về đồng bộ trang phục phù hợp với vóc dáng bản thân mình (nếu chưa xong thì về nhà tiếp tục hoàn thành) - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. - Dặn dò: Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 + Đọc phần có thể em chưa biết SGK + Về nhà học bài đọc và xem trước bài 3 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 7: THỰC HÀNH: - LỰA CHỌN TRANG PHỤC Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức: - Giúp hs nắm vững hơn những kiến thức đã học về cách lựa chọn trang phục. 2. Về kỹ năng: - Giúp hs lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân - Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp. 3. Về thái độ: - Có ý thức lựa chọn và bảo quản trang phục. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Bảng phụ 2 Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Phiếu học tập (giấy A4) C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (4 phút) 1, Muốn có đồng bộ đẹp phù hợp vói vóc dáng , cần lưu ý dến vấn đề gì? * GV gọi 01 HS khá, giỏi lên bảng trả lời câu hỏi. HS gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm. GV cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Trong mỗi lần tham gia các hoạt động (đi học, lao động, đi ngũ…), em thường lựa chọn trang phục như thế nào để đảm bảo được các hoạt động tốt? HS trả lời cá nhân, HS khác NX, bổ sung ; GV dẫn dắt vào bài : trong tiết học hôm nay, các em tự lựa chọn cho mình một bộ trang phục tốt nhất cho một hoạt động cụ thể. II. Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút) Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút) - Đặt vấn đề. - Lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học. - Nêu nội dung, trình tự thực hiện. - Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Giáo án công nghệ 6 Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Nội dung: 1. Tả về vóc dáng của bản thân. 2. Kiểu áo quần định may (mùa nóng, lạnh, đi học, đi chơi...). - Chuẩn bị cho Gv kiểm 3. Chọn chất liệu vải, màu tra. sắc, hoa văn phù hợp. 4. Chọn kiểu may. - Thực hành cá nhân tại 5. Chọn một số vật dụng đi chổ (kết hợp bài học kèm. trước lựa chon phù hợp). Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân (10 phút) * Y/c HS tái hiện lại kiến thức cũ, từ đó lựa chọn chất liệu vải, hoa văn, kiểu may, vật dụng đi kèm cho phù hợp với vóc dáng bản thân và độ tuổi. - Quan sát, theo dõi HS thực hiện. Đặc biệt chú ý đến HS yếu kém, chậm tiến. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành theo tổ. ( 15 phút) - HS thực hiện theo tổ. - Hướng dẫn thực hành. Đem bài làm của mình - Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn. thảo luận nhóm, từ đó tìm ra cách thích hợp. III. Hoạt động luyện tập (2 phút): - Nộp sản phẩm IV. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Treo sản phẩm của một số cá nhân lên bảng, HS khác NX, bổ sung - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. V. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2 phút): Nêu một số trang phục của bản thân em phù hợp với các hoạt động (nếu chưa xong thì về nhà tiếp tục hoàn thành) - HS TL cá nhân, HS khác NX, bổ sung. GV NX, KL. - Dặn dò: + Nghiên cứu kỹ bài mới: Sử dụng và bảo quản trang phục - Đánh giá giờ học. Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung Giáo án công nghệ 6 Tiết 8: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC Ngày dạy : A. Mục tiêu bài học: I. Về kiến thức, kỹ năng, thái độ : 1. Về kiến thức : - Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động. 2. Về kỹ năng : - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp trong mọi hoạt động. 3. Về thái độ : - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. II. Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc. III. Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv. 2. Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. C. Chuỗi các hoạt động học: * Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. * Bài cũ: (4 phút) - Nêu chức năng của trang phục? * GV gọi 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS gấp sách vở lại, quan sát, theo dõi. * Gọi HS khác NX, bổ sung, cho điểm . GV cho điểm. I. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Khi có trang phục đẹp, để TP được đẹp và bền lâu, theo các em, chúng ta phải làm gì? HS trả lời cá nhân, HS khác NX, bổ sung ; GV dẫn dắt vào bài : để biết câu trả lời của em nào đúng hay sai , thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu ở trong nội dung của bì học hôm nay II. Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục ( 20 phút) - Nêu tác hại của việc sử dụng trang phục không phù hợp và tác Hoạt động của học Nội dung kiến thức, kỹ năng sinh. cơ bản. - Lắng nghe I. Sử dụng trang phục. 1. Cách sử dụng trang phục Trường TH&THCS Ngư Thủy Trung hại. - Gv y/c hs đọc thông tin sgk liên - Đọc thông tin hệ bản thân. - Hình thành nhóm - Hình thành nhóm 4: 4. + Khi đi học, đi lao động, đi lễ hội - Liên hệ bản thân, em thường mắc loại trang phục đại diện nhóm trả nào? lời. * NX, KK, động viên, KL: - Nhóm khác bổ sung - Quan sát hình 10. Em hãy mô tả những bộ trang phục lễ hội, lễ tân mà em biết? - NX, KL, nêu một số trang phục truyền thống, TP lễ hội... của đất nước như: áo dài (áo dài TT, áo dài cách tân); áo tứ thân... - Khi em đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ em thường mặc ntn? * Y/c 1hs đọc bài (Bài học về trang phục của Bác) và rút ra nhận xét theo hướng dẫn sau: - Khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 Bắc Hồ mặc trang phục ntn? - Khi tiếp khách quốc tế Bác bắt các đồng chí ăn mặc ntn? * NX, Kl: Hoạt động 2:Tìm hiểu cách phối hợp trang phục (10 phút) *TT: Cần biết cách phối hợp trang phục hợp lý và có tính thẩm mỹ. - Quan sát hình1.11 Nhận xét về sự phối hợp vải hoa văn của áo và vải trên quần - Quan sát, trả lời cá nhân theo sự hiểu biết. - Cá nhân khác bổ sung - HS liên hệ trả lời. - Ca nhân khác bổ sung - 01 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Nghiên cứu cá nhân - HĐ nhóm 2. Dại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX, bổ sung. + quần áo ka ki, dép cao + Com lê, calavát (trang trọng ). - HS Quan sát hình 1.11 sgk nhận xét - Đưa ra ý kiến cá nhân; HĐ nhóm 2; Đại diện nhóm TL; nhóm khác NX, bổ sung. Giáo án công nghệ 6 a. Trang phục phù hợp với hoạt động. - Trang phục đi học: bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn kiểu may đơn giản dễ mặc, dễ hoạt động. - Trang phục đi lao động: Mặc vải mát dễ thấm mồ hôi, màu sẩm , kiểu may đơn giản dễ hoạt động. - Trang phục lễ hội, lễ tân. b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. Tùy theo đặc điểm lao động của từng ngành nghề để chọn trang phục 2. Cách phồi hợp trang phục. a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. - Áo, quần nên cùng dạng hoa văn (đối nhau)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan