Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề ngôi nhà của bé ở

.DOC
17
32
71

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: TUẦN 10 CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Ở Hoạt động Đón trẻ TCS Thể dục sáng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 6 Nghe nhạc thiếu nhi về gia đình Trò chuyện về gia đình của bé 1. Khởi động: - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.. trên nền nhạc Nhà mình rất vui. 2.Trọng động: + Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát “ Cả nhà thương nhau +Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Hô hấp 2: Ngửi hoa. 2-3 lần. - Tay 5 : Luân phiên từng tay đưa lên cao (2l x 8n) - Bụng 1: Cúi gập người về phía trước (2l x 8n) - Chân 3: Đưa chân ra phía trước. (2l x 8n) 3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân trên nền nhạc Gia đình nhỏ hạnh phúc to PTNN PTNT PTNN PTNT PTTM Hoạt Thơ. Em động học yêu nhà em Ngôi nhà bé yêu TCCC. e,ê Quan sát Ôn thơ: Em Cho trẻ vẽ vật chìm nổi yêu nhà em tự do trên sân. Hoạt động ngoài trời Thứ 5 Nhận biết Nghe hát: Ba mqh hơn kém ngọn nến trong PV 7. Cho trẻ - Xếp chữ cái tham quan bằng hột hạt các bồn hoa. - Mèo đuổi - Kéo co - Cáo và thỏ - Mèo đuổi - Bịt mắt bắt chuột - Trốn tìm - Kéo co chuột dê. - Thả đĩa ba - Thả đĩa ba - Lộn cầu ba ba vồng Trẻ chơi Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với - Trẻ chơi với với bóng, máy bay, lá phấn,máy hột hạt, que, đồ sỏi , đá, máy bay. giấy bay, ô tô lá cây chong chóng I. Nội dung: - Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé. - Góc phân vai: Bán hàng, cô cấp dưỡng, mẹ con, bác sĩ. - Góc học tập: Xem tranh ảnh và làm album về gia đình. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé, nặn, cắt dán đồ dùng trong gia đình, bồi đăp cát. Vẽ ngôi nhà của bé. Xé dán ngôi nhà của bé. Nă ̣n hình người. Đắp hình người. Hát múa, vận động theo các bài hát trong chủ đề. - Góc học tập: Đọc chữ cái, chữ số, đọc thơ, xem sách, kể chuyện theo, Hoạt tranh, làm sách về chủ đề, sử dụng vở toán. Xếp các con số bằng hô ̣t hạt. động góc Đắp hô ̣t hạt, các chữ cái đđ học trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước, thử nghiệm vật chìm nổi, tưới nước cho cây. Một vài đặc điểm, tính chất của cát, sỏi, đất , đá II. Mục tiêu: II. Mục tiêu: - Trẻ biết chọn góc chơi của mình. - Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm. - Trẻ về đúng góc chơi của mình đđ chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. III. Chuẩn bị: - Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. VI. Cách tiến hành: - Cho trẻ hát bài : “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” - Cô trò chuyện với trẻ. => Cô khái quát lại. HĐ2. Nội dung 1.Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rỏ nội dung, yêu cầu của các góc chơi. - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho vai trẻ đđ chọn. => Cô khái quát lại. Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở các góc. Sau khi chơi xong thu dọn đồ chơi ở các góc gọn gàng. 2. Quá trình chơi. - Trẻ về góc chơi của mình, tự phân công, công việc trong nhóm chơi và cùng chơi với bạn. - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn, động viên cho những nhóm chơi, trẻ chơi còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi theo từng góc chơi. - Cô tập trung trẻ về nhóm chơi chính để tham quan và nhận xét. - Cô nhận xét chung các góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc nhẹ nhàng, ngăn nắp. - Tuyên dương, nhóm, cá nhân. Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều. Trả trẻ HĐ3. Kết thúc. - Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vs và khi tay bẩn. - Tự rủa mặt, chải răng hàng ngày. - Tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Sữ dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp - Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm để đảm bảo đủ chất đủ lượng cho cơ thể khỏe mạnh - Ăn đa dạng các loại thức ăn. - Nói tên một số món ăn hằng ngày. - Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. - Nghe hát dân ca. Lý chiều chiều - LQ những - Thực hiện Thực hiện - Thực hiện - LQ chuyện: vật dụng vở tạo hình vở chữ cái. vở toán tr Ba cô gái nguy hiểm Tr 4. e,ê 21,22 Nêu gương trong nhà . cuối tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức PTNN -Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: Thơ. Em bài thơ, tên - Bài giảng điện tử hình ảnh bài thơ: “Em yêu nhà em” yêu nhà tác giả. - Bài hát: Nhà của tôi em - Trẻ hiểu II. Tiến hành: nội dung HĐ1: Ổn định, gây hứng thú bài thơ “ - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” Em yêu nhà - Các con vừa hát bài hátgì? Bài hát nói đến điều gì? ( 2em” của tác 3 trẻ trả lời) giả Đoàn - Cô giới thiệu bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Thị Lam ( Đoàn Thị Lam Luyến) Luyến và HĐ2: Nội dung. trả lời mô ̣t - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. số câu hỏi + Cô đọc 2 lần diễn cảm, lần 2 cho trẻ xem hình ảnh.. theo yêu - Trích dẫn- đàm thoại: cầu của cô + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng rõ ràng, tác? ( 2-3 trẻ trả lời) mạch lạc. Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiê ̣u tình cảm bạn nhỏ về ngôi -Trẻ đọc nhà của mình, và để biết được vì sao bạn nhỏ yêu quý ngôi thuô ̣c bài thơ rỏ lời và kết hợp mô ̣t số điê ̣u bô ̣ minh họa theo nô ̣i dung bài thơ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và giữ gìn vệ sinh nhà cửa. -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. nhà của mình các con hđy lắng nghe: “Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong ” + Trong câu thơ trên tác giả nhắc đến con vật nào ở xung quanh nhà của bạn nhỏ? ( 2-3 trẻ trả lời) Cô cho trẻ đọc từ : “ Líu lo”, “ Cục ta cục tác”. “Có bà chuối mật lưng ong Có ông ngô bắp râu hồng như tơ Có ao muống với cá cờ. Emlàchị Tấm đợi chờ Bống lên + Trong câu thơ trên tác giả đđ nhắc đến những gì trong vườn bạn nhỏ ? ( 2-3 trẻ trả lời + Câu thơ nào đđ nói lên vẻ đẹp của hoa sen? ( 1-2trẻ trả lời) Có đầm ngào ngạt hương sen Ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ” - Mùi hương của hoa sen rất ngào ngạt còn bạn ếch và bạn dế mèn thì sao ? ( 1-2trẻ trả lời) Các con ạ! Những hình ảnh đó đđ in đậm trong tâm trí bạn nhỏ nên khi xa ngôi nhà của mình tình cảm của bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào ? ( 1-2trẻ trả lời) - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai. + Luân phiên 3 tổ, nhóm , cá nhân đọc thơ. Cô chú ý sủa sai và động viên trẻ. + Cả lớp đọc thơ nối tiếp (1 lần). HĐ3: Kết thúc. Giáo dục, nhận xét, tuyên dương. - Các con vừa học xong bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? ( 1-2trẻ trả lời) - Giáo dục trẻ . Yêu quí ngôi nhà mình ở... Cô cho trẻ hát bài hát “ Ba ngọn nến lung - Tuyên dương, cho trẻ cắm hoa. HĐNT. I. Chuẩn bị: Đồ sỏi, chìa khóa, lá cây. 1. HĐCĐ - Bóng, máy bay. Quan sát II. Tiến hành vật chìm .Trẻ biết 1. HĐCĐ: Quan sát vật chìm nổi vật trên. nổi được những - Cô làm thí nghiệm vật chìm, nổi. 2. TCVĐ vật nào thả - Cho trẻ ngồi đội hình vòng tròn, cô làm thí nghiệm và gợi - Mèo trong nước hỏi trẻ cho trẻ nói lên sự phán đoán của trẻ. đuổi thì chìm, - Cô cho trẻ thả các vật vào nước, cho cả lớp nêu lên vật nào chuột vật nào thả chìm, vật nào nổi. - Thả đĩa ba ba 3. CTD - Trẻ chơi với Trẻ chơi với bóng, máy bay. trong nước thì nổi. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột- Thả đĩa ba ba - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. 100 % trẻ - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi tham gia - Nhận xét sau khi chơi. vào trò chơi 3. CTD: Trẻ chơi với bóng, máy bay.. chơi vui vẽ - Nhận xét , tuyên dương . không tranh giành đồ chơi SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Đồ vật như: Dao, kéo, đinh, bật lửa... - LQ nhận ra và - bóng, máy bay. những vật không chơi II. Tiến hành dụng một số đồ 1. HĐCĐ: Quan sát, trò chuyện về các vật gây nguy hiểm. nguy vật có thể - Cô đưa lần lượt các đồ vật ra cho trẻ quan sát và nhận xét hiểm gây nguy từng cái một. (Dao, kéo, đinh, bật lửa) trong nhà hiểm đến cơ - Cô nói cho trẻ biết tác dụng của đồ vật. (Dao, thể . - Giáo dục trẻ phải cẩn thận khi sử dụng hoặc cầm những đồ kéo, đinh, vật trên. bật lửa) - Vệ sinh Nêu gương cuối ngày .Trả trẻ. - Vệ sinh Nêu gương cuối ngày .Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ... . Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức MTXQ: I.Chuẩn bị: Ngôi - Trẻ biết - PP về ngôi nhà, các phòng gốc và các đồ dùng trong từng nhà bé nhà là nơi phòng, pp về ngôi nhà ba gian, nhà có nhiều phòng yêu. che chở, bảo - Bài hát: Nhà của tôi vệ con người - Bài thơ: Em yêu nhà em. trước tác II.Tiến hành: động của HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài thiên nhiên, - Cô cùng cả lớp hát bài "Nhà của tôi" môi trường; - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát nói về gì? (1-2 trẻ trả lời) . là nơi gia đình sinh sống hàng ngày - Trẻ biết ngôi nhà có các phòng, các đồ dùng cần thiết để con người sinh hoạt. - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà luôn sạch, đẹp. Để biết ngôi nhà mình đang ở như thế nào hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về ngôi nhà yêu quý của mình nhé. HĐ2: Nội dung * Nhà của bé có những phòng nào? Nhà là nơi các con và bố mẹ sinh sống hàng ngày, là nơi che mưa, che nắng, che chở con người trước tác động của thiên nhiên như bảo, lũ - Vậy theo các con, để con người sống, sinh hoạt thuận tiện, nhà ở cần có những phòng nào? (3-4 trẻ trả lời) . * Chức năng của các phòng trong ngôi nhà. Để con người sống và sinh hoạt thuận tiện thì nhà ở cần có các phòng chủ yếu như: (Cô cho xuất hiện phòng khách) Hỏi trẻ: Phòng gì đây? (1-2 trẻ trả lời) . + Phòng khách dùng để làm gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Phòng khách có những đồ dùng gì? (1-2 trẻ trả lời) . (Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ và cho xuất hiện phòng ngủ) + Đây là phòng gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Phòng ngủ để làm gì? (1-2 trẻ trả lời) . Nếu nhà ở có phòng ngủ riêng cho từng người thì sẽ rất thuận tiện cho sinh hoạt cá nhân mà không ảnh hưởng đến người khác. + Trong phòng ngủ cô những đồ dùng gì? (1-2 trẻ trả lời) . Bên cạnh phòng khách và phòng ngủ cần có một phòng cũng rất quan trọng, đó là phòng gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Phòng bếp được con người dùng chủ yếu là để làm gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Các con quan sát thấy trong phòng bếp có những đồ dùng gì? (1-2 trẻ trả lời) . Để thuận tiện cho việc nấu ăn thì trong phòng bếp người ta thường để các đồ dùng như: Bếp, soong nồi, bát đũa... + rong nhà ngoài phòng bếp và phòng ngủ, phòng khách ra còn có một phòng không thể thiếu, đố các con biết đó là phòng gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Phòng vệ sinh dùng để làm gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Để phục vụ cho việc tắm giặt, trong phòng vệ sinh cần những đồ dùng gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Để phòng bếp và phũng vệ sinh luôn sạch sẽ thì chúng ta cần phải làm gì? (1-2 trẻ trả lời) . + Nhà bạn nào có kiểu nhà khác kiểu nhà trên?(2-3 trẻ) => Cô khái quát lại. -Ngoài những công trình chủ yếu trên, những nhà nào có - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 95-95% trẻ đạt yêu cầu. vườn cây, bồn hoa, bể bơi...thì con người sẽ thấy rất nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. - Cho trẻ xem hình ảnh các kiểu nhà 2, 3 tầng, nhà mái lá.Ngoài ra còn có nhà sàn thường dùng cho các bạn ở vùng núi người ta thường làm nhà sàn. " HĐ3. Kết thúc, cũng cố, giáo dục trẻ. - Các con vừa tham gia hoạt động gì? (1-2 trẻ trả lời) . - Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình, biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ … - Trẻ hát bài “Ngôi nhà thân yêu" - Nhận xét, tuyên dương, cho trẻ cắm hoa. I. Chuẩn bị:Máy bay, lá giấy .Tranh thơ, Em yêu nhà em II. Tiến hành : 1. HĐCĐ. Ôn thơ: Em yêu nhà em - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con ôn bài thơ: “Em yêu nhà em “ bạn nào nhắc lại tác giả sáng tác bài thơ “Em yêu nhà em” cho cô và bạn nghe nào? - Cô đọc cho trẻ nghe. - Cả lớp đọc lại cùng cô - Cho trẻ đọc 2-3 lần. gọi nhóm cái nhân Kết thúc cả lớp đọc lại lần nữa Kết thúc cô nhận xét tuyên dương. 2. TCVĐ: Kéo co - Trốn tìm - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD. Chơi với máy bay, lá giấy và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ biết tô màu tranh minh họa theo ý thích. - Dạy trẻ kỷ năng phối hợp các màu khi tô. - Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ sạch sẽ, 1. Chuẩn bị. Bút chì, bút sáp, vở, bàn ghế đầy đủ cho trẻ 2. Hướng dẫn. HĐ1. Ổn đinh, giới thiệu bài. - Cô kể cho trẻ nghe một đoạn trongcâu chuyện. Cô bé quàng khăn đỏ. HĐ2. Nội dung. Tô màu tranh minh họa truyện Cô bé quàng khăn đỏ. - Cô hướng dẫn tranh mẫu - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Cô chú ý quan sát và giúp những trẻ còn chậm HĐ3. Nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐNT 1. HĐCĐ - Ôn thơ: Em yêu nhà em - Trẻ biết nhớ tên bài thơ tên tác giả, đọc thuộc diễn cảm bài thơ ‘Gấu qua cầu” 2. TCVĐ - Kéo co - Trốn tìm 3. CTD. Trẻ chơi với máy bay, lá giấy SHC - Thực hiện vở tạo hình Tr 4 ( Tô màu tranh minh họa truyện cổ tích) gọn gàng. - VS, NG cuối ngày - VS, NG cuối ngày. Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp -Hình thức tổ chức - Cũng cố I. Chuẩn bị: nhóm chữ e,ê Các bông hoa có dán chữ cái u, ư và một số chữ cái khác - TCCC. - Trẻ nhận trẻ đđ được học : o, ô, ơ, a, ă, â e,ê biết được các - Mũ có gắn chữ cái e,ê để trẻ chơi trò chơi. chữ cái e,ê - Rá, nét chữ u, ư rời, tranh chữ cái e,ê rỗng, bút màu, hột thông qua trò hạt.... chơi. - Powerpoiwt - Trẻ phát âm II. Tiến hành: đúng, rỏ ràng HĐ 1: Ổn định và gây hứng thú. các âm: e,ê - Cô cùng trẻ hát "Bàn tay mẹ". - Rèn kĩ năng - Các con vừa hát bài hát nói lên điều ai? chú ý, ghi Tập trung trẻ giới thiệu nội dung hoạt động trò chơi với nhớ có chủ chữ cái e,ê: định. + Các con nhìn xem hôm nay lớp chúng ta có điều gì - Phát triển đặc biệt? kỷ năng quan Hôm nay xung quanh lớp mình có rất nhiều vườn hoa sát, suy đoán, đẹp chúng ta cùng đi ngắm hoa nào. Trẻ cùng cô đi khả năng tư ngắm hoa gọi tên các chữ cái ở các bông hoa và chọn hoa duy qua trò mang chữ cái e. ê và các chữ cái đđ học sau đó đi về chơi. chỗ. - Trẻ biết chia HĐ 2: Nội dung sẽ, hợp tác Giờ chúng ta sẽ đến với trò chơi thứ nhất được mang tên: cùng thảo Bánh xe quay. luận, hứng * Trò chơi thứ nhất : Bánh xe quay thú tích cực Để chơi tốt trò chơi này các con cùng lắng nghe cô phổ tham gia hoạt biến luật chơi và cách chơi. động. - Luật chơi: Trẻ phát âm và chọn đúng chữ cái mà kim Yêu cầu cần quay dừng lại. đạt 98 – 99% - Cách chơi: trẻ nhận biết Các con phải lắng tai nghe kim quay dừng ở ô phát ra và phát âm chữ cái nào thì các con phải phát âm chữ cái đó đồng đúng chữ cái thời chọn chữ cái đó giơ lên và phát âm. Sau đó cô kiểm e,ê tra kết quả của trò chơi bằng cách bấm kim quay để hiện lên chữ cái cần tìm và đọc kết quả. + Lần 1: Nghe phát âm và chọn chữ, rồi gọi tên chữ cái. + Lần 2: Nhìn, chọn chữ và phát âm. Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Trò chơi thứ 2: Đội nào nhanh hơn Ở đây có các bình hoa nhưng chưa có hoa, các con hđy hội ý chọn những bông hoa có mang chữ cái theo yêu cầu để lên trang trí thành bình hoa cho thật đẹp. + Cách chơi: Cả 3 đội đứng thẳng hàng sau vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh, lần lượt từng người ở các đội tìm chữ cái đúng yêu cầu chạy lên cắm hoa ở bình. + Luật chơi: Các bông hoa không đúng yêu cầu sẽ bị loại. Và thời gian cho một lần chơi là một bản nhạc. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Sau mỗi lần chơi cho 3 trẻ đại diện 3 tổ nhận xét kết quả * Trò chơi thứ 3: Thử tài của bé Vừa rồi các con đđ trang trí được những bình hoa rất đẹp rồi. Giờ các con sẽ đến với trò chơi “Thử tà của bé” nhé. + Cách chơi: Ở đây cô có các bức tranh chưa hoan thiện nhiệm vụ của các đội chơi hđy nhanh tay nhanh mắt tìm, khoanh chữ cái e, ê ghép nét chữ rời… để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. + Luật chơi: Đội nào ghép, khoanh, nối được nhiều chữ cái e, ê hơn đội đó sẽ dành chiến thắng. Cô nhận xét kết quả 3 đội * Trò chơi thứ 4: Khiêu vũ Vừa rồi các con đđ chơi rất giỏi nên cô quyết định sẽ thưởng cho mỗi bạn một chiếc mũ thật xinh xắn có mang các chữ cái e hoặc ê bất kỳ để chúng ta cùng bước vào trò chơi thứ 4 với tên gọi “Khiêu vũ” - Cách chơi: Khi bản nhạc nổi lên, các con hđy tìm bạn có mũ chứa chữ cái theo yêu cầu của cô và khiêu vũ cùng bạn. - Luật chơi: Cặp đôi nào tìm không đúng bạn theo yêu cầu của cô thì cặp đôi đó thua cuộc. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần HĐ3: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ. HĐNT 1. HĐCĐ - Cho trẻ vẽ tự do trên sân. 2. TCVĐ - Cáo và thỏ - Kéo co - Trẻ cầm phấn bằng tay phải và vẽ theo ý thích của trẻ trên sân trường. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Tham gia 3. CTD tốt vào trò - Trẻ chơi chơi, chơi với đúng luật phấn,máy cách chơi. bay, ô tô, - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. - 95-95% trẻ đạt yêu cầu. SHC - Trẻ biết tô Thực hiện màu chữ in vở chữ rỗng, tô theo cái. e,ê nét chấm mờ, và tô theo ý thích của trẻ. I. Chuẩn bị: - Phấn, máy bay, ô tô II. Tiến hành: 1.HĐCCĐ: Vẽ theo ý thích trên sân trường - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con vẽ dùng phấn và vẽ theo ý thích của mình . - Trẻ vẽ. Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét trẻ vẽ. 2. TCVĐ: Cáo và thỏ- Kéo co - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 1 trò chơi 2-3 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. 3. CTD: Cho trẻ chơi với phấn, máy bay, ô tô Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. - Nhận xét chung sau khi chơi I.Chuẩn bị: - Vở, bút sáp, bút chì, tranh mẫu. Bàn, ghế đầy đủ cho trẻ. II.Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung: Hôm nay tập tô chữ cái e,ê. - Cô giới thiệu bức tranh. Hỏi trẻ trong bức tranh có chữ cái gì đđ học? ( 1-2 trẻ trả lời - Cô giới thiệu chữ o in rỏng. - Cho trẻ phát âm 2 lần. - Cô tô mẩu bức tranh chữ cái e - Trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách ngồi. (3-4 trẻ nhắc lại) + Trẻ thưc hiện. - Cô bao quát hướng dẩn cho trẻ. - Tương tự cô tô chữ cái ê - Nêu gương cuối ngày - VS-TT - Nêu gương cuối ngày - VS-TT Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2019 Nội dung Mục tiêu cần Phương pháp - Hình thức tổ chức đạt PTNT: (TOAN) Nhận biết mqh hơn kém trong phạm vi 7. - Trẻ nhận biết nhanh các nhóm có số lượng 7. - Trẻ biết so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7. - Rèn cho trẻ kĩ năng đếm, so sánh 2 nhóm đối tượng, tạo nhóm trong phạm vi 7. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, có ý thức tập trung vào hoạt động. - Trẻ đạt 90 – 92 %. I. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: - Máy tính. 7 cái ca, 7 cái bát, 7 cái đĩa, thẻ số từ 1 đến 7, 7 cái điê ̣n thoại, 7 cái làn, 6 cái ghế đă ̣t xung quanh lớp. - Đồ dùng của tre: Mỗi trẻ 7 cái bát, 7 cái thìa, thẻ số từ 1- 7, đồ dùng của cô có kích thước to hơn. II. Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. - Xin chào mừng các bạn đđ đến với chương trình “ Bé vui học toán ” của lớp MG Lớn 2. - Cùng tham dự chương trình của chúng ta rất vinh dự có mă ̣t đầy đủ các con. Các con hđy ca vang bài hát: “Nhà của tôi” sáng tác Quỳnh Trang. HĐ 2: Nội dung Phần 1: . Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7 : Ở xung quanh lớp của chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mà cô đđ chuẩn bị ssn bạn nào tinh mắt lên tìm cho cô nhóm đồ dùng có số lượng là 7. - Trẻ lên tìm và đếm, đặt thẻ số tương ứng.(7 cái điê ̣n thoại, 7 cái làn, 6 cái ghế). - Các bạn tìm rất là giỏi rồi các con hđy thưởng cho các bạn 7 tiếng vỗ tay thật lớn nào. Phần 2: . So sánh mối qua hệ hơn kém trong phạm vi 7.tạo 11nhóm số lượng 7 *Thêm bớt, so sánh tạo sự bằng nhau theo cách nghĩ của trẻ; - Cho trẻ lấy đồ dùng về chổ ngồi - Cô hỏi: Trong rá con có những gì? ( bát và thìa) - Với những đồ dùng trong rá của mình các con hđy xếp các bát và thìa ra theo cách nghĩ của mình nào! - Cô gọi trẻ lên giới thiê ̣u cách xếp của mình. - Con có cách xếp như thế nào đó?. - Con có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm con vừa xếp? - Muốn 2 nhóm đó bằng nhau ta phải làm gì? - Ai có cách xếp giống bạn? * Thêm bớt, so sáh ttao ss b ́̀ ́hnha thheo yêêha ầha âun âô: - Cô xếp tất cả số thìa ra mô ̣t hàng. Dưới mỗi cái thìa cô xếp 1 cái bát và xếp 5 cái bát. - Cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm. - Số mấy sẽ biểu thị cho nhóm thìa và bát ( số 7 biểu thị cho nhóm thìa, số 6 biểu thị cho nhóm bát). - Các con hđy xếp giống cô nào. - Cô quan sát trẻ xếp. - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm? Số lượng thìa và bát của 2 nhóm như thế nào với nhau? (không bằng nhau). - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? ( thêm vào mô ̣t con cái bát hoă ̣c bớt đi mô ̣t cái thìa). - Cô muốn nhóm bát bằng nhóm thìa ta phải làm gì? ( thêm vào 1 cái bát nữa). - Đếm lại số lượng 2 nhóm. - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm? (đều bằng nhau). Bằng nhau là mấy (là 6). Cô khái quát lại. + Cô bớt đi 2 cái thìa - Có 7 cái thìa cô bớt đi 2 con còn lại mấy con? (5 cái thìa). - Cho trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm - Cho trẻ đă ̣t số tương ứng - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm - Cho trẻ bớt đi 2 cái thìa trên đồ dùng của trẻ. - Cô muốn nhóm thìa bằng bát ta phải làm gì? (thêm vào 2 cái thìa). - Cô thêm vào. - Cho trẻ thêm trên đồ dùng của mình và đă ̣t số biểu thị. - Bây giờ 2 nhóm đđ như thế nào rồi? (đều bằng nhau). Bằng nhau là mấy (là 7). - Số mấy để biểu thị cho 2 nhóm (số 7). Cô khái quát lại: + Cô bớt 3 cái bát. - 7 bớt 3 cái bát còn lại mấy ? ( còn 4). - Số mấy để biểu thị cho nhóm cà rốt? (số 4). - 7 cái thìa mà 4 cái bát thì 2 nhóm như thế nào với nhau? Nhóm nào nhiều nhóm nào ít? Nhiều hơn mấy, ít hơn mấy? - Muốn nhóm bát bằng nhóm thìa ta phải làm gì? ( thêm vào 3 cái bát nữa). - 7 cái thìa mà cô muốn còn lại 3 cái thìa ta phải làm gì? ( bớt đi 4 cái thìa) Cho trẻ lên bớt. - Cho trẻ cùng bớt trên đồ dùng của mình giống bạn. HĐNT - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm.( 2 nhóm không bằng nhau, nhóm thìa ít hơn nhóm bát, nhóm bát nhiều hơn nhóm thìa). - Nhiều hơn là mấy và ít hơn là mấy? - Cô cho trẻ bớt dần số bát và hỏi trẻ 7 bớt 1 còn mấy, 6 bớt 2 còn mấy, 4 bớt 2 còn mấy.... - Cho trẻ bớt dần số thìa vào rá. - Cô vừa dạy cho các con mô ̣t tiết toán thêm bớt so sánh số lượng trong phạm vi mấy? Phần 3: . Luyện tập: + Trò chơi 1: Tìm về đúng nhà. - Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà có chứa các chấm tròn có số lượng ít hơn 7. Cô chuẩn bị cho mỗi bạn là mô ̣t ngôi sao hi vọng, trên mỗi ngôi sao có chứa các chấm tròn có số lượng khác nhau. Các con vừa đi vừa hát và nhìn kỷ xem ngôi sao của mình có bao nhiêu chấm tròn khi nghe cô nói “trời mưa” thì các con nói “tìm nhà” và chạy vào số nhà có chấm tròn ssn cô ̣ng thêm chấm tròn trên tay của mình sao cho số lượng bằng 7. Luâ ̣t chơi: Nếu bạn nào về nhầm nhà thì bạn đó phạt nhảy lò cò mô ̣t vòng. + Trò chơi 2: Ô cửa bí mâ ̣t. - Cách chơi: Cô chia lớp mình ra 3 đô ̣i: Đô ̣i 1. đô ̣i 2, đô ̣i 3. 3 đô ̣i phân cho 3 bạn nhóm trưởng có nhiê ̣m vụ cầm xắc xô để lắc. Khi cô 1,2,3 “mở” thì cả 3 đô ̣i hướng lên ô cửa và chú đô ̣i trưởng phải nhanh tay lắc xắc xô, đô ̣i nào lắc xắc xô trước thì đô ̣i đó dành được quyền trả lời và các bạn chơi trong đô ̣i phải chú ý số biểu thị phía sau để trả lời cho đúng cần thêm hay bớt và thêm mấy, bớt mấy, nếu đô ̣i đó trả lời đúng thì được tă ̣ng mô ̣t món quà còn trả lời sai thì 2 đô ̣i còn lại lắc xắc xô để dành quyền trả lời. Sau mỗi lần trả lời đúng chú đô ̣i trưởng lên thêm hay bớt vào cho đúng số lượng. HĐ 3: Kết thúc, Cũng cố, tuyên dương trẻ - Cũng cố. Hôm nay các con tham gia vào hoạt động gì? - Nhận xét , tuyên dương cho trẻ cắm hoa. - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị : - Que, hột hạt, lá cây . II. Tiến hành : 1. HĐCĐ - Cho trẻ tham quan các bồn hoa. 2. TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Thả đĩa ba ba 3. CTD - Trẻ chơi với hột hạt, que, lá cây HĐC - Thực hiện vở toán tr 21,22 ( Đếm, so sánh số lượng trong PV 7) - Trẻ thích thú khi được đi dạo chơi tham quan vườn hoa trong trường. - Trẻ biết tên các loài hoa, ích lợi của hoa, cách chăm sóc và bảo vệ hoa. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 1. HĐCĐ. Tham quan các bồn hoa trong sân trường - Cô giới thiệu nội dung của buổi tham quan. - Trong vườn hoa có những loại hoa nào? - Các loài hoa được trồng để làm gì? - Các con có yêu các loài hoa không? - Con làm gì để bảo vệ các loài hoa? + Trẻ hát múa, đọc thơ về các loài hoa 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột- Thả đĩa ba ba - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 1 trò chơi 2-3 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét sau khi chơi 3. CTD: Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị ssn, và hột hạt, que, lá cây Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. - Nhận xét chung sau khi chơi - Trẻ biết tô màu các nhóm con vật có cùng số lượng - Nối các con vật có số lượng phù hợp với chữ số. - Đánh đấu nhân vào vòng tròn dưới nhóm con vật có sô lượng nhiều nhất. I. Chuẩn bị : - Tranh mẩu, bàn, ghế, vở, bút II. Tiến hành : * Cô giới thiệu: Hôm nay cô dạy cho các con tô ở vở toán . Đếm, so sánh số lượng trong phạm vi 7 - Chú ý xem cô làm mẩu. - Cô làm kết hợp gợi hỏi trẻ - Nối các nhóm con vật có cùng số lượng - Cho trẻ đếm các nhóm con vật đđ khoanh và nối với chữ số thích hợp. - Đếm số lượng cả 2 nhóm vừa khoanh và tô màu số tương ướng + Trẻ thực hiện - Cho trẻ giở vở ra gióng bài của cô -Trước khi trẻ tô cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi, cách tô. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ. * Nhận xét, tuyên dương - Nêu gương cuối ngày, cho trẻ cắm cờ, hoa. - VS-TT - Nêu - Trẻ nêu lên gương nhận xét của cuối ngày mình, của bạn - VS-TT trong ngày Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp -Hình thức tổ chức PTTM - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: Nghe hát: bài hát, tên - Băng đĩa bài hát nhà của tôi, nhạc bài, Bé khỏe bé Ba ngọn tác giả . Biết ngoan, Ba ngon nến . nến lắng nghe và - Mũ âm nhạc cho trẻ cảm nhận giai - Một số nguyên vật liệu để trẻ làm quà, 3 xắc xô điệu bài hát “ II. Tiến hành: Ba ngọn HĐ1. Ổn định, giới thiệu bài. nến”, thể hiện - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình tình cảm, - Cô giới thiệu chương trình “ Bé yêu gia đình” điệu bộ của HĐ2. Nội dung. mình khi * VTTTC: Bé khỏe bé ngoan nghe giai - Sau khi hỏi ý kiến trẻ xong mở nhạc bài “Bé khỏe bé điệu bài hát. ngoan » cô và trẻ vận động 1-2 lần. - Trẻ hát - Các con ơi ! Các con có biết mình vừa hát bài hát gì đúng và vận không nào ? động đều bài À đúng rồi các con vừa hát bài hát Bé khỏe bé ngoan. hát . Bé khỏe sáng tác của chú Hoàng Hà. bé ngoan Bài hát này hôm trước các con đđ được thể hiện rồi - Rèn kỹ năng nhưng hôm nay cô muốn các con biểu diễn đẹp hơn nữa, vận động, đều hơn nữa để tặng các người thân trong gia đình mình phối hợp nhé. chân tay nhịp - Trẻ thực hiện: Tổ chức cho trẻ luyện tập theo nhiều nhàng. Khả hình thức năng cảm + Cô mời cả lớp, lần lượt cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên nhận và thực hiện lại bài dạy, cô chú ý bao quát động viên, hưởng ứng khuyến khích và sữa sai cho trẻ. ( Trẻ sử dụng nhạc cụ) theo giai điệu *: Nghe hát:‘‘Ba ngọn nến ’’ ( Ngọc Lể ) của bản nhạc. Gia đình là tổ ấm che chở cho các con, là nơi các con - Giáo dục trẻ được yêu thương nhất, ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến yêu ngôi nhà xanh, con là cây nến hồng, 3 ngọn nến cùng thắp sáng và những cho gia đình. Sau đây cô mời các con lắng nghe bài hát. người thân - Lần 1: Cô cho trẻ ngồi lắng nghe bài hát của gia đình + Cô vừa hát xong bài hát gì các con? mình. + Bài hát” Ba ngọn nến” do nhạc sĩ nào sáng tác? Bài hát , Ba ngọn nến với giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng đầy tình cảm yêu thương trìu mến của gia đình. Cô mời các con cùng hướng lên màn hình thưởng thức nhé HĐNT 1. HĐCĐ - Xếp chữ cái bằng hột hạt 2. TCVĐ - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng 3. CTD - Trẻ chơi với . sỏi , đá, chong chóng SHC - Cô hát lần 2. Cho trẻ xem qua hình ảnh về gia đình - Lần 3. Các con ơi! Bài hát, Ba ngọn nến nói về tình cảm của gia đình, tình cảm giữa ba, mẹ và các con đối với các con những lúc buồn, vui. Giờ cô mời các con biểu diễn cùng cô lại lần nữa nha. - Lần 4. Lúc nảy các con đđ có rất nhiều ý tưởng , bây giờ cô mời các con thể hiện ý tưởng của mình bằng những món qàu để gữi tặng cho ba, mẹ và gia đình mình nhé. Nào cô mời các con. ( Cô cho trẻ vẻ, xé dán, nặn... về gia đình của bé) - Khi trẻ làm xong, cô hỏi ý tưởng 2-3 trẻ( Con vừa làm quà gì để tặng cho gia đình mình ) ( 2-3 trẻ trả lời) - Lần 5 . Trẻ cầm sản phẩm và thể hiện tình cảm qua bài hát (1 nhóm lên sân khấu , 1 nhóm đứng đội hình vòng cung hướng mặt lên sân khấu) Các con ơi! Những món quà mà các con làm được hôm nay cô sẽ gói thành những họp quà thật đẹp để các con mang về tặng cho gia đình mình nhé. HĐ3. Kết thúc, cũng cố, tuyên dương. Các con vừa được nhge cô hát bài gì? Bài hát do ai sáng tác? ( 3-4 trẻ trả lời) - Nhân xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa, cờ. - Trẻ biêp xếp I. Chuẩn bị : chữ cái đđ - Sân bđi sạch sẽ, sỏi, đá. chong chóng học bằng hột II .Tiến hành : hạt 1. HĐCĐ. Xếp chữ cái bằng hột hạt - Tham gia - Hôm nay cô cho các con nhặt hạt xếp chữ cái các con tốt vào trò đđ học chơi, chơi - Cô cùng xếp và gợi ý cho trẻ đúng luật - Nhận xét. cách chơi. 2. TCVĐ. - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng - Trẻ làm - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. theo hiệu - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi lệnh của cô - Cô bao quát và hướng dẩn thêm cho trẻ. giáo. - Nhận xét sau khi chơi. - 100 % trẻ 3. CTD tham gia vào - Chơi tự do với các đồ chơi sỏi , đá, chong chóng cô đđ trò chơi chuẩn bị ssn và chơi với đồ chơi trên sân. - Nhận xét tuyên dương. - TRẻ biết tên I .Chuẩn bị: - LQ chuyện: Ba cô gái câu chuyện -Tranh minh họa . Cờ , hoa bé ngoan và các nhân II. Tiến hành : vật trong * Ổn định. Cô cho trẻ hát bài. Cả nhà thương nhau. chuyện - Cô giới thiệu nôi dung và tên câu chuyện. Ba cô gái - Giáo dục - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần. Lần 2 cho trẻ xem hình ảnh trẻ, biết yêu - Cũng cố. Cô vừa cho các con làm quen câu chuyện gì? thương tất cả Trong câu chuyện có những nhân vật nào? người thân - Giáo dục trẻ, biết yêu thương tất cả người thân trong trong gia đình gia đình mình. - Nêu mình. - Nhận xét tuyên dương gương cuối - Trẻ nêu lên - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. tuần nhận xét của mình của bạn trong 1 tuân Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan