Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề y

.DOC
16
33
51

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 17 CHỦ ĐỀ: NGHỀ Y (Thời gian thực hiện từ ngày ............. đến ngày ............................) Hoạt động Đón trẻ Mọi lúc mọi nơi Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép - Trả lời và đặt câu hỏi: ai? , cái gi?, ở đâu? khi nào? để làm gì? - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông đường cho người đi bộ..) - Thể dục sáng: Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi. a. Khơi đđ ̣ng : Chạy thay đôi tôc đđ ̣ theo hiêụ lênh ̣ c̉a cđ Thể dục sáng b. Trọng đđ ̣ng : BTPTC. Trẻ tập đúng đều đẹp các động tác - Hô hấp. : Tiếng coi tàu - ĐT tay vai 2: Đưa hai tay ra phía trước, và v vào nhau - ĐT bụng 3: Đứng cúi người về phía trước - ĐT chân 2 : Đứng một chân nâng cao gâ ̣p gối c. Hồi tinh . - Đi nhẹ nhàng kết hơp hít thở sâu - Tập các bài tập tổng hơp phát triển thể lực cho trẻ. - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng. Hoạt động học PTTC (Thể dục) - Dạy trẻ đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn KPXH (MTXQ) - Dạy trẻ tìm hiểu về nghề y: Công việc của bác sĩ y sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân và dụng cụ của nghề y (Ống nghe, cặp nhiệt độ, kim tiêm) PTTM PTNT PTTM (Tạo hình) ( Toán) - Dạy trẻ vẽ dụng cụ nghề y: Kim tiêm, ống nghe, cái kéo. (ĐT) - Dạy trẻ nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối. (ÂM NHẠC) 1.HĐCĐ. 1.HĐCĐ : 1.HĐCĐ : Hoạt động 1. HĐCĐ : ngoài trời - Tro chuyện - Vẽ dụng cụ LQ với vận LQ bài hát - Dạy trẻ bài hát: Bé tâ ̣p rưa mă ̣t - Nghe : Cô gái ngành y -TC : Tai ai tinh 1.HĐCĐ : Ôn nhận về nghề y nghề y lên sân động: Đi trên vạch kẽ thẳng trên * TCVĐ: * TCDG: sàn nhà. Nhảy lo co Rồng rắn lên * TCDG: mây Rồng rắn lên mây * Chơi tự *Chơi tự do * Chơi tự do do: Tâ ̣p rưa mă ̣t * TCVĐ: Nhảy lo co *Chơi tự do: biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối 2. TCDG: Rồng rắn lên mây 3. Chơi tự do: I. Nđ ̣i dung: - Góc phân vai: Chơi bác sỷ, Bố mẹ , bán hàng (Gia đình các con cùng đi chơ, bố mẹ đưa con đi chơi, đi khám) + Thể hiện vai chơi cô giáo ông bà bố mẹ, con, tính cách của mổi thành viên trong vai chơi - Lơi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với con người - Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên bê ̣nh viê ̣n - Lắp ghép hàng rào, khuôn viên + Biết đươc và phong tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm Hoạt động - Góc học tập, sách: - Xem tranh ảnh về các nghề y . Làm sách về dụng cụ nghề y góc - Đếm và khoanh tron nhóm đối tương, nối với số tương ứng - Đọc chuyện qua tranh vẽ - Góc nghệ thuật: - Hướng dân trẻ vẽ, nặn, cắt dán về các dụng cụ nghề y - Vo xoáy, xoắn, văn, búng, ngón tay, ve véo vuốt miết, ấn bàn tay - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ kể chuyện về chủ đề nghề y: Bé tâ ̣p rưa mă ̣t, nghe cô giáo ngành y - Lựa chọn nhạc cụ để gỏ nhịp bài hát. Biết biểu lộ cảm xúc phù hơp - Góc thiên nhiên: Làm đất. Trồng hoa , chăm sóc hoa, chơi với cát nước. - Chơi với vật chìm nổi, câu cá. II. Mục tiêu : - Trẻ biết thể hiện vai chơi trong khi chơi như : biết sắp xếp hàng hóa ra bàn, biết bác sĩ khám bệnh kê đơn thuốc, y tá tiêm thuốc phát thuốc cho bệnh nhân. - Công việc của bố, mẹ như chăm sóc con cái , nấu ăn ..., Biết xây dựng ngôi nhà có hàng rào, cây xanh, vườn rau - Biết cách giỡ sách xem sách, cắt dán làm tập sách, đọc thuộc hình, tô và nối số lương tương ứng. -Trẻ biết vẽ, tô, nặn , cắt dán ,tranh ảnh về cô giáo... - Trẻ thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình. III. Chuẩn bị : - Các nguyên vật liệu, phế liệu như : khối g , khối nhựa, cây xanh, cây hoa .. - Các loại đồ chơi, tranh ảnh, sách, báo về tranh nghề y ,hình vở toán. - Giấy A4, đất nặn , bút màu, bảng con. - Đồ dùng âm nhạc: Trống lắc, xắc xô , sanh gõ, mũ múa. - Chậu cây cảnh, cát, nước, xoa tưới nước,vật in cát. IV. Tiến hành : 1. Ổn định gây hứng thú; - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Làm bác sỹ” - Cô cùng trẻ tro chuyện về bài thơ. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu góc chơi: trẻ quan sát các góc chơi xem hôm nay có những đồ chơi gì mới ở các góc. + Ở lớp mình có rất nhiều góc chơi, ở góc phân vai có nhiều đồ dùng đồ chơi các loại đồ chơi gì? ( trẻ kể) với những đồ chơi đã có ở góc phân vai con sẻ chơi như thế nào ( Bác sỹ khám bệnh, Phân vai cô cấp dưỡng chê biến các món ăn. Cô bán hàng) Cô bác sỹ phải làm gì, cô bán hàng phải biết làm gì? Biết bày các mặt hàng .., niềm nở với khách, giới thiệu các mặt hàng giá cả. Cô cấp dưỡng phải biết chế biến các món ăn ngon. + Góc xây dựng hôm nay có đồ chơi rất phong phú,đó là những đồ chơi gì ( hàng rào, đồ lắp ghép cây xanh, hoa, các loại xe, gạch) bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các cô chú công nhân xây khuôn viên bệnh viện nhé + Góc nghệ thuật con có đồ chơi gì các con ( đất nặn, bảng con, giấy,hình, que tính, bút màu vậy các con sẽ làm gì?( Cho trẻ tự nêu ý định của mình) cô hướng trẻ các nội dung phù hơp với chủ đề. + Góc học tập có gì ( các loại lô tô, sách tranh ảnh về một số tranh ảnh về nghề y các con hãy làm thành tập sách). + Góc thiên nhiên con có , đá, phao, hạt dụng cụ làm đất, các con hãy đến đó chơi thả vật chìm nổi, chăm sóc cây nhé * Hoạt động 2: Theo dõi quá trình chơi. - Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dân giúp trẻ thể hiện đươc các kĩ năng chơi. Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Góp ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ con rụt rè. - Cho trẻ đến góc có sản phẩm sáng tạo tham quan - Cô nhận xét chung các góc chơi kết hơp giáo dục trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan - Tiết kiệm điện nước - Trẻ có thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn vệ sinh sức khỏe. - Trẻ nhận biết đươc các bữa ăn trong ngày và lơi ích của việc ăn uống Ăn đủ chất đủ lương - Chờ đến lươt hơp tác - Nghe nhạc dân ca, nhạc thiếu nhi Ng̉ - Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định. - Không nói chuyện trong giờ ngủ. - Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình. - Làm quen - Hoạt động - Ôn bài Hoạt động - Hướng dân - Ôn tro tro chơi mới: chuyện về với bài đồng góc hát: Bé tập chiều TCDG nghề y dao “ Chi chi rưa mặt "Rồng rắn chành chành” lên mây" Vệ sinh Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU NỘI DUNG Thứ 2 ngày .../.../..... Phát triển thể chất (Thể dục) - Trẻ tập đúng các bài tập phát triển chung - Thực hiện đúng vận động đi trên Dạy trẻ đi vạch kẻ thẳng trên vạch kẻ trên sàn thẳng trên - Tham gia tích sàn cực vào giờ học. - 90-95% trẻ đạt . PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị : Sân bãi sạch sẽ, phấn, vạch kẻ II. Cách tiến hành : 1. Ổn định tô chức gây hứng thú - Để cơ thể khỏe mạnh thì các con làm gì? - Ngoài đủ ăn uống đủ chất dinh dưỡng thì các con phải thường xuyên tập luyện thể dục. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khơi động Chúng ta cùng khởi động thôi (Di chuyển đội hình vong tron đi các kiểu chân, chạy chậm, nhanh trên nền nhạc bài thể dục buổi sáng) * Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC: ĐH 3 hàng ngang. Bây giờ cô cháu mình cùng tập bài tập với các động tác tay, bụng, chân nhé! + ĐT tay: Đưa hai tay ra trước và v vào nhau ( 3Lx4N) + ĐT bụng: Đứng cúi người về phía trước( 2Lx4N) + ĐT chân: Đứng mô ̣t chân nâng cao gâ ̣p gối ( 2Lx4N) b.VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn - Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau Để các con thực hiện đúng thì các con xem cô làm mâu nhé. - Cô làm mâu lần 1: Không giải thích. - Cô làm lần 2: Vừa làm vừa giải thích - TTCB: Hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi có hiệu lệnh đi. Cô đi thẳng trên vạch kẻ, chân không bước ra ngoài vạch kẻ và đi đến cuối vạch kẻ thẳng trên sàn. + Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ xung phong lên thực hiện trước. - Sau đó cô cho 2 tổ lần lươt thực hiện, m i trẻ thực hiện 2- 3 lần. - Cô chú ý sưa sai cho trẻ c. Trò chơi: Chuyền bóng qua chân Cô nêu cách chơi, luâ ̣t chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động 3 : Hồi tinh - Cho trẻ đi 2-3 vong nhẹ nhàng trên nền nhạc 3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương, cắm hoa Hoạt động ngoài trời 1. HĐCĐ : Tro chuyện với trẻ về nghề y 2.TCVĐ: - Trẻ tham gia tro chuyện cùng cô - Trẻ nắm đươc luật chơi, cách chơi, hứng thú tham gia chơi. - Chơi đoàn kết I.Chuẩn bị - Địa điểm quan sát . - Sân chơi sạch sẻ, và đồ chơi mang ra sân: Bóng ,chong chóng. II. Tiến hành 1. HĐCĐ: Tro chuyện với trẻ về nghề y + Các con ạ m i chúng ta lớn lên ai cũng có một mơ ước sẻ làm một nghề gì có ích cho xã hội. Vậy bạn nào có biết đó là những nghề gì. - Trẻ kể về các nghề Thế con các con có biết nghề gì chữa bệnh cho mọi người ? Hôm nay các con cùng cô tro chuyện về nghề y nhé. + Trẻ tham gia tro chuyện xem tranh + Cô khuyến khích, động viên trẻ thảo luận cùng cô 2. TCVĐ: Cô hứng dẩn cách chơi luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhảy lo co 3. Chơi tự do: SINH HOẠT - Trẻ hứng thú tham gia vào tro CHIỀU chơi HDTCM:TC - Chú ý lắng nghe DG “Rồng cô hướng dẩn rắn lên mây” 3. Chơi tự do : Cho trẻ chơi với đồ chơi I . Chuẩn bị. - Không gian chơi rộng. II. Tiến hành. 1. Ổn định. - Cô cho trẻ nghe bài hát “ Chúng mình cùng đi học”. Hôm nay cô sẻ hướng dân cho các con một tro chơi mới .TCDG “Rồng rắn lên mây” 2. Nđ ̣i dung * Cô nêu cách chơi, luật chơi: - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một ch . - Những trẻ con lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vong vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi. - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho đươc “khúc đuôi” (người cuối cùng) con cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt đươc “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. - Tổ chức cho trẻ chơi liên tục trong khoảng thời gian 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ. * Nhận xét cuối ngày * Đánh giá hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 3, ngày .../.../..... Phát triển nhận thức (MTXQ) KPXH - Dạy trẻ tìm hiểu về nghề y: Công việc của bác sĩ, y sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân và dụng cụ của nghề y (Ống nghe, cặp nhiệt độ, kim tiêm) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp trẻ hiểu đươc công dụng của một số dụng cụ phục vụ cho nghề y bác sỹ. - Giúp trẻ hiểu đươc nghề y bác sỹ là nghề cao quý trong xã hội, nghề giúp đỡ chăm sóc cộng đồng, giúp đỡ mọi người khi đau ốm . - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và tư duy cho trẻ. - Biết đươc công dụng của m i dụng cụ phục vụ cho nghề y bác sỹ - Yêu mến, kính trọng thành quả lao động của m i nghề. - 90-95 % đạt PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Bức tranh bác sỹ đang khám bệnh. - Đồ dùng bác sỹ, những dụng cụ gần gũi với trẻ như: ống nghe, cặp nhiệt độ, kim tiêm, kéo, bông băng. - Tranh lô tô dụng cụ của nghề y. II. Cách tiến hành * Ổn định, gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Các con ạ! Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau. M i nghề đều mang lại lơi ích khác. Và để rõ hơn về nghề bác sỹ thì giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về nghề y: Công việc của bác sĩ, y sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân và dụng cụ của nghề y (Ống nghe, cặp nhiệt độ, kim tiêm) Hoạt động 1: Khám phá * Trò chuyện và đàm thoại theo tranh + Cô cho trẻ xem bức tranh 1: Bác sỹ đang dùng ống nghe để chẩn đoán bệnh - Bác sỹ đang làm gì? - Bác sỹ đang sư dụng dụng cụ gì để khám bệnh? - Thế ống nghe có tác dụng như thế nào? (nghe đươc tình hình bệnh của bệnh nhân, giúp bác sỹ chẩn đoán đúng bệnh). + Cô đưa bức tranh 2: Bác sỹ đang dùng cặp nhiệt độ cho em bé - Bức tranh vẽ về ai? - Bác sỹ đang cầm dụng gì ở trên tay? - Bạn nhỏ đang như thế nào? - Bức tranh vẽ về bác sỹ đang cặp nhiệt độ cho em bé, em bé bị sốt cao + Cô đưa bức tranh 3: Bác sỹ đang tiêm cho bệnh nhân - Các con nhìn xem bác sỹ đang làm gì? (Đang tiêm cho bệnh nhân ) - Trên tay bác sỹ cầm dụng cụ gì? (Kim tiêm) - Ngoài các dụng cụ trên thì bác sỹ con sư dụng nhiều dụng cụ khác như: kéo, dao, bông gạc Hoạt động 2: Trải nghiệm * Trò chơi 1: + Cho trẻ chơi tro chơi : “ Chọn nhanh theo hiệu lệnh - Luật chơi: Trẻ chọn đúng theo yêu cầu của cô. - Cách chơi : Cô cho trẻ lấy lô tô dụng cụ của nghề y, trẻ xếp ra và quan sát. Khi nghe cô gọi tên của từng loại dụng cụ trẻ tìm nhanh và đưa lên, sau khi trẻ chọn đúng cô cho trẻ gọi tên. - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2: + Cho trẻ chơi tro chơi: Thi xem tổ nào nhanh - Luật chơi: Một lần lên chỉ có một bạn. - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp ra thành 3 tổ. Nhiệm vụ của m i đội lần lươt từng bạn lên chọn dụng cụ của nghề y theo yêu cầu của cô. Đội nào dán đươc nhiều dụng cụ và đúng theo yêu cầu của cô đội đó sẽ giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc : Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẻ. Biết chăm sóc bản thân và bảo vệ sức khỏe cho mình HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐCĐ: Vẽ dụng cụ nghề y(lên sân) 2. TCDG: Rồng rắn lên mây. - Trẻ biết hứng thú tham gia vẽ cùng cô - Hứng thú tham gia tro chuyện cùng cô - Chơi với bạn đoàn kết 2. TCDG : Rồng rắn lên mây. 3. Chơi tự do: SINH HOẠT CHIỀU - Ôn tro chuyện về nghề y I. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động trên sân trường - phấn vẽ - Đồ chơi mang ra sân II. Tiến hành 1.HĐCĐ: Giới thiệu cho trẻ về một số dụng cụ của nghề y - Các con có thích vẽ các dụng cụ của nghề y không? - Cô cho trẻ lên lấy phấn và vẽ Cô bao quát trẻ - Trẻ hưởng ứng tro chuyện với cô về công việc của các cô chú trong nghề y - Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường. I. Chuẩn bị : Lớp học sạch sẽ, trẻ ngồi hình chu U II. Tiến hành 1.Ôn định. - Trẻ ngồi chữ U 2. Nội dung: Ôn tro chuyện về nghề y - Cô cho trẻ xem đoạn phim về công việc của nghề y. Cô đàm thoại với trẻ, khuyến khích trẻ thảo luận cùng cô. Giáo dục trẻ yêu quý công việc của nghề y 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ * Nêu gương bé ngoan cuối ngày * Vê ̣ sinh trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 4, ngày .../.../... MỤC ĐÍCH YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Trẻ biết phối - 3 tranh gơi ý của cô: hơp kĩ năng cắt + Tranh vẽ kim tiêm Phát triển dán để tạo thành + Tranh vẽ cái kéo thẩm mỹ sản phẩm + Tranh vẽ ống nghe (Tạo hình) - Biết đặt tên cho + Giá treo sản phẩm, thước chỉ, nhạc tác phẩm của + Giấy a4, giấy màu, keo - Dạy trẻ vẽ mình. II. Tiến hành: dụng cụ - Giáo dục tính 1. Ổn định: nghề y: Kim thẩm mỹ, biết yêu - Cho trẻ đọc bài thơ: Em làm bác sĩ tiêm, ống thích cái đẹp, biết - Các con đọc bài thơ gì? nghe, cái giữ gìn sản phẩm - Bác sỹ làm gì? kéo. của mình. - Để khám bệnh đươc bác sỹ dùng dụng cụ gì? (ĐT) - Yêu cầu 90 – - Và giờ học hôm nay cô cháu mình cùng vẽ các 95% trẻ đạt dụng cụ nghề y nhé! 2. Tiến hành: . * Hoạt động 1: Quan sát tranh mâu của cô và đàm thoại: + Tranh ve im tiêm: - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì? - Bạn nào có nhận xét gì về kim tiêm? - Để vẽ đươc ống tiêm thì cô vẽ như thế nào? - Cô hỏi 2-3 trẻ + Tranh ve ống nghe: Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc ống nghe của Bác sĩ và đàm thoại: + Trên bức tranh có đồ dùng gì? HOẠT ĐỘNG + Ai là người dùng đến đồ dùng này? + Bác sĩ cần đến ống nghe để làm gì? + Ai có nhận xét gì về đặc điểm của chiếc ống nghe? + Chiếc ống nghe này đươc tô màu như thế nào? + Muốn tô đươc đồ dùng đó phải làm như thế nào? - Cô củng cố lại: Chiếc ống nghe đươc bác sĩ dùng để khám bệnh. Cô tô màu cẩn thận, đều màu, kín hình và không chờm ra ngoài. + Tranh ve cái éo Các bạn cùng quan sát xem cô có bức tranh vẽ gì nữa đây? - Bức tranh vẽ cái kéo. - Cái kéo đươc vẽ như thế nào? - Đươc tô màu gì? - Để vẻ cái kéo con dùng kỹ năng gì để vẽ?  * Hoạt động 2: Hỏi ý định trẻ: - Các con vừa xem rất nhiều bức tranh vẽ về dụng cụ nghề y. - Thế con thích vẽ dụng cụ gì nào? - Cô gọi 2-3 trẻ nêu ý định. - Để vẽ đươc thì con sư dụng kỹ năng gì? - Vẽ xong thì các con làm gì? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về bàn (Mở nhạc nhỏ trong quá trình trẻ thực hiện) - Trong quá trình trẻ vẽ cô đi bao quát và giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn. - Với trẻ yếu: Cô hướng dân thêm cho trẻ. - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách trình bày. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ treo bài lên giá, mời trẻ cùng quan sát bài của mình và của bạn. - Cho 2-3 trẻ cô hỏi ý định lên tự giới thiệu về sản phẩm của mình - Ngoài sản phẩm của con thì con thích sản phẩm của bạn nào? - Cô chọn một bài đẹp nhận xét và nhận xét khen động viên trẻ 3. Kết thúc: Cô nhận xét chung, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động - Đồ chơi mang ra sân NGOÀI TRỜI 1.HĐCĐ : Làm quen với vận động: Đi trên vạch kẽ thẳng trên sàn nhà - Trẻ biết đi trên vạch kẽ thẳng trên sàn nhà . - Hứng thú tham gia chơi cùng bạn, chơi đoàn kết II. Tiến hành 1. HĐCĐ: Làm quen với vận động: Đi trên vạch kẽ thẳng trên sàn nhà Cô giới thiệu vận động VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn - Cô làm mâu: + Lần 1: không phân tích + Lần 2: kết hơp giảng giải: TTCB: hai tay chống hông đứng dưới vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bước đi bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ và giữ đươc thăng bằng, đi hết đường thì quay lại trở về cuối hàng đứng. Chú ý khi thực hiện vận động đầu ngẩng, mắt luôn hướng về phía trước. - Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện mâu. Cho trẻ lần lươt thực hiện - Quan sát nhận xét và sưa sai cho trẻ. 2. TCDG : Rồng rắn lên mây 2. TCGD : Rồng rắn lên mây 3. Chơi tự do: SINH HOẠT CHIỀU - Trẻ hứng thú - Làm quen tham gia đọc thơ với bài đồng cùng cô và bạn dao “ Chi chi chành chành” * Đánh giá hằng ngày: - Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Chơi tự do: - Chơi tự do với đồ chơi mang ra sân . Trẻ chơi với bóng, chong chóng, máy bay, búp bê,.. I. Chuẩn bị: - Bài đồng dao "Chi chi chành chành”. - Lớp học sạch sẽ II. Tiến hành 1.Ổn định Trẻ ngồi quanh cô 2. Nội dung: - Làm quen với bài đồng dao “Chi chi chành chành” - Cô đọc bài đồng dao “Chi chi chành chành” cho trẻ nghe 2 lần + Dạy trẻ đọc đồng dao cùng cô + Cả lớp cùng đọc 3 lần + Mời từng tổ thi đua + Cả lớp đọc lại 1 lần nữa - Cô tổ chức cho trẻ chọn bạn cùng chơi - Trẻ nhắc lại tên bài đồng dao trẻ vừa đọc 3. Kết thúc:Nhận xét ,tuyên dương trẻ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... THỨ MỤC ĐÍCH NGÀY YÊU CẦU NỘI DUNG Thứ 5, - Trẻ nhận biết ngày .../.../... đươc một số đặc LVPTNT điểm của các buổi (Toán) trong ngày, gọi đúng tên các buổi - Dạy trẻ trong ngày nhận biết - Trẻ biết cách các buôi phân biệt đươc sáng, trưa, các buổi trong chiều, tôi. ngày. - Trẻ hiểu đươc sự luân chuyển của thời gian từ buổi sáng đến buổi trưa đến buổi chiều và đến buổi tối - Trẻ ghi nhớ đươc trình tự các buổi trong ngày. - Dạy trẻ yêu quý thời gian. - Đạt 94 - 96% PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I.Chuẩn bị: - Các bài hát trong chủ đề, búp bê, gấu, đồ chơi xung quanh lớp. - Đô ̣i hình chữ U, phong học thoáng mát II.Tiến hành 1. Ổn định: - Lớp hát bài “ Tập rưa mặt" - Chú gà trống thường gáy vào buổi nào? - Chú gà trống gáy o ó o...gọi những ai thức dậy? - Sau một đêm tối, khi chú gà trống gáy vang gọi ông mặt trời và mọi người cùng thức dậy, đó là bắt đầu một ngày mới. - Để biết thứ tự các buổi trong ngày hôm nay cùng các con tìm hiểu nhé 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Khám phá các buôi sáng, trưa, chiều, tôi. - Cô có tranh vẽ về thời gian nào? (sáng) - Vì sao con biết đây là buổi sáng ? - Ông mặt trời buổi sáng như thế nào?(vừa nhô lên sau núi ) - Buổi sáng con có chi tiết gì nưa ?(gà gáy sáng ) - Mọi ngươi bắt đầu đi đâu ?(làm việc) - Con các con buổi sáng thì làm gì?(Đánh răng, rưa mặt ,ăn sáng rồi đi học) Con đây là bức tranh buổi nào?(buổi trưa ) - Vì sao con biết đây là buổi trưa ? Ông mặt trời buổi trưa như thê nào?( lên cao ) - Mọi người trong bức tranh đang làm gì?(đi làm về ,ăn cơm trưa ,nghỉ trưa ) - Con các con buổi trưa ở lớp thường làm gì? (ăn cơm trưa ,đi ngủ trưa ) Đây là bức tranh buổi nào?(chiều ) - Ông mặt trời buổi chiều như thế nào?( đã xuống thấp ) - Ánh nắng buổi chiều như thế nào so với buổi trưa ? (nhẹ hơn và dần dần tắt hẳn ) - Ở lớp buổi chiều các con thường làm gì? (ngũ dậy ăn chiều, ôn lại bài học sáng và làm quen bài sắp học,chơi hoạt động chiều) - Con đây là bức tranh buổi nào?(tối ) - Vì sao con biết buổi tối ?(có ánh đèn ,bầu trời tối) - Buổi tối mọi người thường làm gì? (đi ngủ) - Con các con vật thì sao ? (về chuồng). Hoạt động 2: Trãi nghiệm: * Trò chơi 1: Ai nhanh nhất: * Đánh giá hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 6, ngày ../.../.... Phát triển thẩm mỹ ( Âm nhạc) -Dạy trẻ hát bài: Tâ ̣p rửa mă ̣t + Nghe: Cđ gái ngành y + T/C: Tai ai tinh MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhớ tên bài hát , nhạc và lời của bài hát hiểu đươc nội dung của bài hát, hát đúng nhạc và lời bài hát bé tâ ̣p rưa mă ̣t một cách rõ ràng vừa phải - Rèn kĩ năng chăm chú, biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát. + Trẻ hứng thú chơi tro chơi, biết luật chơi cách chơi . - Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình khi hát - 98% trẻ thể hiê ̣n tốt . PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị : Nhạc cụ, các loại mũ, băng đĩa , Nhạc không lời bài hát Tập rưa mặt II. Tiến hành: 1. Ổn định tô chức gây hứng thú Cho trẻ đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm“ Các con vừa đọc bài thơ nói lên điều gì ? Đúng rồi Và có 1 bài hát kể về các bạn nhỏ hàng ngày phải tâ ̣p rưa mă ̣t để bảo vê ̣ sức khỏe. Để biết đươc các bạn nhỏ đó tâ ̣p rưa mă ̣t như thế nào, các con hãy lắng nghe cô hát nhé . 2. Nội dung: Hoạt động 1 : Dạy trẻ hát bài : Bé tâ ̣p rửa mă ̣t - Cô hát mâu lần1 : thể hiện cảm xúc theo điệu bài hát Cô vừa hát bài hát 'Tập rưa mặt" của nhạc sỹ Hồng Đăng sáng tác. - Cô hát lần 2 : nhạc đệm kết hơp điệu bộ minh hoạ - Nào bây giờ cô mời các con cùng thể hiện tình cảm của mình với bài hát nào Dạy hát + Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2 lần + Cô mời từng tổ , nhóm , cá nhân ( cô chú ý sữa sai) Các con vừa hát bài hát gì ? nhạc và lời của ai ? Bài hát nói về công viê ̣c của bạn bé hàng ngày tâ ̣p rưa mă ̣t để giữ gìn vê ̣ sinh cơ thể đấy. Để bài hát thêm vui nhộn hơn chúng mình sẽ vừa hát vừa v tay nhé . Cho cả lớp hát v tay 2 lần Hoạt động 2: Nghe hát: Cđ gái ngành y Các con ạ ! Mời các con hãy lắng nghe bài hát nhé. - Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ minh họa Cô hát lần 2-3 cho trẻ nghe băng đài, kết hơp làm điệu bộ minh họa. Hoạt động 3 : Trò chơi: Tai ai tinh Cô thấy các con bạn nào cũng rất ngoan . Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con tro chơi “tai ai tinh” - Cô hướng dân luật chơi, cách chơi. Cô tổ chức chơi trẻ chơi 3-4 lần 3. Kết thúc Cô cho trẻ hát lại bài Bé tâ ̣p rưa mă ̣t lần nữa - Cũng cố ,Nhận xét tuyên dương , cắm hoa I Chuẩn bị. * Đánh giá hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan