Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề xây dựng

.DOC
19
18
146

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 15 CHỦ ĐỀ: NGHỀ XÂY DỰNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Nghe các bài hát bài thơ, đồng dao, ca dao,câu đố .hò vè,tục ngữ phù hợp với lứa tuổi của trẻ. - Trò chuyện về các nghề: Nghề nông; nghề xây dựng, nghề bác sĩ, TCS nghề bộ đội... Thể dục - Khởi động. - Trọng động : Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp trên sáng nên nhạc bài hát Cháu yêu cô chú công nhân (2lx8n). + Hô hấp : Ngửi hoa. + Tay3 : Đánh xoay tròn 2 cánh tay. + Bụng 4 : Đứng cúi về phía trước, ngửa ra sau. + Chân 4 : Nâng cao chân, gập gối. Đón trẻ Hoạt động học PTNT Thơ:Chiếc xe lu PTNT PTNN Tìm hiểu về TCCC: I,t,c nghề xây dựng PTNT Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ. Hoạt động ngoài trời HĐCĐ Quan sát khung cảnh xung quanh trường. TCVĐ Đua ngựa HĐCĐ HĐCĐ Quan sát Đọc thơ: bé một số đồ làm thợ xây dùng xây dựng TCVĐ TCVĐ Kéo co. Đua ngựa. HĐCĐ HĐCĐ Vẽ theo ý Quan sát cái thích xô, cái xẻng. Gieo hạt. Tìm thân. CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi bạn Kéo cưa lừa xẻ. CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi TCVĐ Cưỡi ngựa nhong nhong. Chi chi chành chành CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi PTTM - VTTTPH: Cháu yêu cô chú công nhân TCVĐ Nu na nu nống. Kéo co CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi Ăn cô chuẩn bị. cô chuẩn bị. cô chuẩn bị. cô chuẩn bị. cô chuẩn bị. - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng... - Góc xây dựng của bé : Xây dựng cửa hàng bán vật liệu xây dựng. - Góc học tập: Đếm số lượng trong phạm vi 8. Xem sách truyện( xem, giữ gìn sách) - Góc nghệ thuật : Hát múa các bài hát có trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi với nước, chăm sóc hoa… - Tự rửa mặt chải răng hàng ngày. - Tiết kiệm điện nước - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. Ngủ - Nghe nhạc cổ điển. Hoạt động chiều - Làm vở - Đi trên Nhận biết 4 - Ôn lại bài - Vẽ sản toán tr 28 ván kê dốc nhóm thực hát phẩm nghề phẩm. XD Trả trẻ - Trao đổi tình hình hoạt động trong ngày của trẻ. - Nghe các bài hát bài thơ, đồng dao, ca dao, câu đố, hò vè,tục ngữ phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Hoạt động góc Vệ sinh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung HĐH PTNT Thơ: Chiếc xe lu Mục tiêu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ, kĩ năng đọc thơ diễn cảm. - Trẻ có thái độ hào hứng và yêu thích đọc thơ. Thứ 2 ngày 9 tháng 12 năm 2019 Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nội dung bài thơ - Hình ảnh minh họa bài thơ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Trang phục cô và trẻ gọn gàng II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. * Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ, cho trẻ quan sát hình ảnh xe chữa cháy dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Cô có xe gì đây? - Xe lu đang làm gì? - Có 1 bài thơ rất hay nói về chiếc xe lu, để biết bài thơ hay như thế nào các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Chiếc xe lu” của tác HĐNT - Trẻ quan sát và ghi nhớ HĐCĐ được khung Quan sát cảnh trong khung trường học của cảnh sung mình. quanh - Trẻ trả lời trường. câu hỏi rõ TCVĐ ràng, mạch Đua ngựa. lạc. Gieo hạt - Trẻ hứng thú giả Trần Nguyên Đào - Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm - Lần 2 cho trẻ nghe bài thơ kết hợp hình ảnh minh họa * Đàm thoại, trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Người của chiếc xe lu như thế nào? Cô đọc 2 câu thơ đầu: "Tớ...lù lù" - Chiếc xe lu làm những việc gì? Cô đọc 8 câu thơ tiếp theo: " Con....vội vã" - Dù làm việc mệt nhọc nhưng chiếc xe lu cảm thấy thế nào. Cô đọc các câu thơ còn lại. (Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô chốt lại ý đúng và đọc đoạn thơ tương ứng.) - Các con thấy xe lu có ích không? Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô 2- 3 lần - Trẻ đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ đọc thơ - Nhận xét trẻ đọc thơ * Củng cố: Tc “ giọng đọc to, giọng đọc nhỏ” - Cô cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô: Cô phổ biến cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi Cùng cô 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét trẻ - Nhận xét trẻ cuối hoạt động -Trẻ hát: Em tập lái ô tô và chuyển hoạt động I. Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Máy bay, chong chóng, bóng… II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Quan sát khung cảnh sân trường. - Cô và trẻ cùng đi dạo hát bài Đi chơi và quan sát khung cảnh trường. - Chúng mình thấy sân trường hôm nay có đẹp không? - Vì sao cháu thấy đẹp ?(có đồ chơi,có hoa , cây CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. 100 % trẻ tham gia vào trò chơi SHC - Trẻ biết tách - Làm vở gộp nhóm đối toán tr 28 tượng trong phạm vi 8 thành 2 nhóm. - Rèn kỹ năng đếm và nhận biết các con số - Trẻ trật tự khi tham gia hoạt động cảnh...) - Chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ?... - Để sân trường lúc nào cũng đẹp chúng ta phải làm gì ?.... 2. Trò chơi vận động: Đua ngựa – Gieo hạt. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với bóng, máy bay và đồ chơi có sẳn trong sân trường. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Vở toán - Sáp màu II. Tiến hành : 1. Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú. - Chiều hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con làm vở toán. 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô hỏi trẻ có bao nhiêu xe ô tô? Có bao nhiêu máy bay? Có bao nhiêu xe đạp? - Yêu cầu trẻ: + Khoanh ô tô, máy bay, xe đạp thành 2 nhóm theo ý thích. + Đếm số lượng ô tô, máy bay, xe đạp ở mỗi nhóm và nối với chữ số thích hợp + Đếm số lượng ô tô máy bay xe đạp ở cả 2 nhóm và tô màu vào vòng tròn có chữ số tương ứng. - Cô cho trẻ hoàn thành bài tập. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. * Nhận xét tuyên dương, trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2019 Nội dung HĐH PTNT Tìm hiểu về nghề xây dựng. Mục tiêu - Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số dụng cụ của nghề xây dựng và hiểu được ý nghĩa của nghề xây dựng. - Biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và sản phẩm của chú công nhân xây dựng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn các chú công nhân xây dựng. - Kết quả mong đợi: 90% Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Tranh vẽ cảnh chú công nhân đang làm việc, tranh dụng cụ và sản phẩm nghề xây dựng, tranh lô tô về các đồ dùng , sản phẩm của các nghề xây dựng. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. - Cho lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài hát nói đến ai? - Đó là những người làm nghề gì? - Đúng rồi! Đó là nghề xây dựng một nghề phổ biến trong xã hội. Với bàn tay khéo léo của các chú công nhân đã làm ra nhiều sản phẩm có ích cho cuộc sống chúng ta. Chính vì vậy mà giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con trò chuyện về tên gọi, dụng cụ, sản phẩm và ý nghĩa của nghề xây dựng các con cùng khám phá nhé! 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Trò chuyện tên gọi, dụng cụ, sản phẩm, ý nghĩa của nghề xây dựng. - Chơi trò chơi: “Trời tối …. Trời sáng”. + Trên màn hình cô có hình ảnh gì? ( cái bay) + Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần. + Các con có nhận xét gì vê cái bay? ( có cán, có thân) + Bay dùng để làm gì? ( trét xi măng) - Nhìn xem – nhìn xem “ xem gì – xem gì” + Nhìn xem cô có hình ảnh gì? ( xe rùa) + Cho trẻ phát âm từ dưới tranh 2 lần. + Các con có nhận xét gì về xe rùa? ( có bánh, có thùng xe, có tay cầm) + Xe rùa dùng để làm gì? ( chở cát, sạn, xi măng) - Cô cho tranh máy trộn xuất hiện. + Cô có hình ảnh gì nữa nào? ( máy trộn) + Cho trẻ phát âm từ dưới tranh 2 lần. + Các con có nhận xét gì về máy trộn? ( có bánh, có khung, có thùng quay) + Máy trộn dùng để làm gì? ( trộn cát, sạn, xi măng) - Ngoài những dụng cụ trên còn có nhiều dụng cụ nữa các con cùng quan sát nhé! HĐNT HĐCĐ Quan sát một số đồ dùng xây dựng TCVĐ Kéo co Tìm bạn thân CTD Trẻ chơi với đồ chơi có - Trẻ quan sát biết nói tên đặc điểm của các loại đồ dùng tinh chất của các loại dụng cụ phục vụ cho nghề nông. - Trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu. - Hứng thú tham gia trò chơi. - Cho trẻ xem hình ảnh những dụng cụ khác. - Từ những dụng cụ đó qua bàn tay khéo léo của mình các chú thợ xây đã xây dựng lên rất nhiều sản phẩm ta phục vụ cho cuộc sống. - Nhờ các chú công nhân xây dựng mà chúng ta có nhà để ở, có trường để học, có cầu, đường để đi lại...Các chú công nhân phải lao động vất vả trên các công trình ở mọi miền của đất nước, không kể thời tiết, nắng mưa. Nghề xây dựng là nghề vất vả và nguy hiểm. Biết ơn, kính trọng các chú công nhân xây dựng, bé cùng mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ các công trình xây dựng luôn bền đẹp. Biết ơn và kính trọng các cô chú công nhân các con nhé!. * Trò chơi luyện tập + Trò chơi: Chọn theo yêu cầu của cô. - Cô phát lô tô cho trẻ. - Cho trẻ phân loại dụng cụ và sản phẩm. - Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ. - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” và chuyển đội hình + Trò chơi: “Chuyển vật liệu”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Các con vừa được tìm hiểu về gì? - Các con phải yêu quý các chú công nhân và sản phẩm của các chú. I. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ. - Một số đồ dùng nghề xây dựng. - Dây thừng. - Máy bay, bong bóng... II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Quan sát một số đồ dùng xây dựng - Cô dẫn trẻ ra sân kết hợp đọc bài thơ: “Chú thợ”. - Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì ? - Nghề xây dựng cần những dụng cụ gì ? - Cô cho trẻ thi đua kể, sau đó cô lần lượt đưa các loại dụng cụ nghề xây dựng ra cho trẻ quan sát và sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị. SHC Đi trên ván kê dốc - Trẻ đi được thăng bằng trên ván kê dốc - Trẻ thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cô, tập thành thạo các bài tập PTC. -Trẻ hứng thú khi tham gia các vận động và trò chơi. - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia thực hiện vận động. gọi tên. - Qua đó giáo dục trẻ tất cả các loại đồ dùng chúng ta vừa quan sát được làm từ các loại nguyên vật liệu khác nhau nên khi sữ dụng các con không nên sờ mó hoặc dùng để chơi rất nguy hiểm. 2. Trò chơi vận động: Kéo co – Tìm bạn thân. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với máy bay, lá, giấy và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. I. Chuẩn bị : - Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ. - 2 tấm ván kê dốc II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cô dẫn trẻ xuống sân và trò chuyện cùng trẻ: + Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Để làm được mọi việc trước hết cần có đôi tay dẻo dai và đôi chân khỏe mạnh. Vậy chúng ta phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô giới thiệu vận động đi trân ván kê dốc - Ai có thể lên thực hiện vận động này? - Cô làm mẫu: + Lần 1:Cô không giải thích. + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: khi có khẩu lệnh “Chuẩn bị”, Cô đứng trước vạch xuất phát 2 tay chống hông, Khi có hiệu lệnh " Xuất phát" cô đi lên tấm ván kê dốc, giữ thăng bằng đi đến đích thì dừng lại sau đó quay người lại và đi xuống. - Cho hai trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ lần lượt lên thực hiện. - Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ. Sau khi trẻ thực hiện hết, cô cho hai tổ thi đua xem tổ nào khéo léo hơn. - Trẻ thực hiện xong cô nhận xét và tuyên dương trẻ. TCDG: Lộn cầu vồng. - Cô cùng trẻ nêu cách chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 4 - 5 lần. 3. Hoạt động 3: KÕt thóc: - Nhận xét – tuyên dương. * Đánh giá cuối ngày : ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2019 Nội dung HĐH PTTM TCCC: i,t,c. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c; - Trẻ nhận ra chữ cái i, t,c trong các từ trong bài thơ. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ theo yêu cầu của cô. Biết chơi các trò chơi thành thạo. - Trẻ biết đoàn kết và nhường nhịn khi chơi. Có hứng thú tham gia vào các hoạt động chung của lớp Phương pháp- hình thức tổ chức I . Chuẩn bị : - Giáo án trình chiếu điện tử. Các bản nhạc - Hộp quà chứa các chữ cái i,t,c. - Rổ chữ cái đủ cho số trẻ có các thẻ chữ cái. - Thẻ chữ cái trò chơi, các ô chứa chữ cái i, t, c. - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” II . Tiến hành : Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Xin nhiệt liệt chào mừng các bé về tham dự “Sân chơi chữ cái" ngày hôm nay! Cô rất vui mừng giới thiệu cùng các con, hôm nay có các cô trong BGH nhà trường đã đến đây cổ vũ cho lớp mình đấy. Các con hãy cùng hát vang bài “Cháu yêu cô chú công nhân” để chào đón các cô nào! Các cô đến dự ngày hôm nay đã tặng cho lớp chúng mình rất nhiều món quà, cô sẽ mời đại diện 3 bạn lên mở cho cả lớp mình xem đó là những món quà gì nhé! Và bây giờ cô mời 3 thí sinh lên mở hộp quà nào! Cho 3 trẻ đứng theo thứ tự từ 1-3 trước lớp và lần lượt mở quà. Và bây giờ xin mời chúng ta hãy đến với các món quà nào: Hộp quà số 1: chữ i Hộp quà số 2: chữ t Hộp quà số 3: chữ c À! Quà của các cô là gì đây các con? Hôm nay chúng mình hãy chơi cùng những chữ cái này nhé! - Trẻ nhẹ nhàng lên cất hộp quà. * Hoạt động 2: Nội dung 1. Ôn luyện chữ cái i,t,c Sau đây xin mời các con chúng mình hãy về vị trí để cùng đến với sân chơi chữ cái nào. + Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo hàng dưới nền nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân”để lấy rổ chữ cái. + Vâng xin mời chúng ta hãy đến với trò chơi “Vòng quay đoán chữ”. Để chơi được trò chơi này các con nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi. Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho các con đồ dùng đựng các chữ cái mà các con vừa học. Lần 1: Yêu cầu của trò chơi khi cô quay vòng quay, kim quay dừng lại ở chữ cái nào các con chọn nhanh chữ cái đó và phát âm. Lần 2: Các con ơi bây giờ trò chơi sẽ khó hơn 1 chút đó là cô sẽ nói về cấu tạo chữ cái, còn các con sẽ chọn chữ cái theo cấu tạo cô đưa ra nhé! (Khi trẻ phát âm cô cho trẻ quay thẻ chữ cái vào và phát âm) Với trò chơi vừa rồi cô thấy bạn nào cũng nhanh tay nhanh mắt lựa chọn đứng chữ cái theo yêu cầu của cô đấy, cô khen tất cả các con nào. Ngay bây giờ các con hãy cất rá của mình và xếp thành 3 tổ để đến với trò chơi tiếp theo nhé. 2. TCCC “i,t,c” Trò chơi 1: Tinh mắt - nhanh tay - Cách chơi: Mỗi đội có 1 tấm bảng, trên bảng có rất nhiều từ có chứa chữ cái i,t,c. Nhiệm vụ mỗi đội lên tìm và nối chữ cái i,t,c trong từ với chữ cái i,t,c ở giữa bảng. - Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được nối 1 chữ, khi bạn nối xong về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được lên. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào nối đúng nhiều chữ cái là chiến thắng. Trò chơi 2: Chung sức Trẻ về ngồi vòng tròn theo tổ - Cách chơi: Mỗi đội có 1 bài thơ được viết bằng chữ to. Nhiệm vụ mỗi đội quan sát, tìm và ghạch chân chữ cái i,t,c trong bài thơ - Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào ghạch đúng nhiều chữ cái là chiến thắng. Trò chơi 3: Nhảy vào ô. HĐNT HĐCĐ Đọc thơ: Bé tập làm thợ xây TCVĐ Đua ngựa Kéo cưa lừa xẻ CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi đã chuẩn bị. SHC -Trẻ hứng thú đọc cùng cô, biết thể hiện ngắt nghỉ theo nhịp điệu. - Trẻ biết cách chơi luật chơi tham gia tốt vào trò chơi. 100 % trẻ tham gia vào trò chơi chơi vui vẽ không tranh giành đồ chơi - Trẻ biết tên, ích lợi của các Nhận biết loại thực phẩm 4 nhóm trong 4 nhóm thực thực phẩm (Chất phẩm. đạm, chất béo, chất bột đường, - Cách chơi của trò chơi như sau: Cô chuẩn bị dưới sàn nhà có các ô chứa chữ i, t, c và những chữ cái khác mà các con đã học. Trẻ vừa đi vừa hát theo nhạc, khi có hiệu lệnh của cô các con hãy nhảy thật nhanh vào ô có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Phải nhảy đúng vào ô có chữ cái theo yêu cầu, bạn nào nhảy không đúng sẽ thực hiện những yêu cầu của lớp đề ra. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, kết thúc giờ học. Ngày hôm nay chúng ta vừa chơi trò chơi với nhóm chữ cái gì? Các con thấy như thế nào? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. - Hột hạt, bóng, máy bay, ô tô. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Đọc thơ: Bé tập làm thợ xây - Cô dẫn trẻ ra sân kết hợp hát bài, đi tới địa điểm cô chuẩn bị. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần. - Dạy trẻ đọc bài thơ cùng cô 3- 4 lần. - Cô giúp trẻ đọc đúng nhịp điệu. - Cô cho trẻ đọc thi đua theo nhóm, tổ. 2. Trò chơi vận động: Đua ngựa - Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với máy bay,ô tô, phấn, đồ chơi có sẵn, cô bao quát . - Nhận xét , tuyên dương . I.Chuẩn bị : Hình ảnh về 4 nhóm thực phẩm Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, nào chúng ta cùng tập thể dục II. Tiến hành : 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô, giới thiệu vitamin và muối khoáng) đối với sự phát triển của cơ thể. - Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, gần gũi. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Trẻ ăn uống đủ chất, ăn thực phẩm tươi ngon, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi chương trình “Món ngon mỗi ngày” - Trước khi tham gia chương trình, cô mời các con cùng tham gia màn thể dục nhịp điệu qua bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” + Các con vừa làm gì? + Tập thể dục để làm gì? - Tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn, vì vậy hàng ngày các con phải chăm tập thể dục. Ngoài tập thể dục ra muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì? - Muốn cơ thể khỏe mạnh, ngoài tập thể dục, các con phải ăn nhiều loại thức ăn được chế biến thành các món ăn khác nhau đảm bảo về dinh dưỡng, VSATTP, phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi như mặc quần áo ấm khi trời lạnh, quần áo thoáng mát khi trời nóng, ra ngoài che ô, đội mũ. 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Nhóm vitamin và muối khoáng: - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại rau, quả + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? + Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành những món gì? + Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì cho cơ thể? - Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng, ăn các thực phẩm này cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này có thể được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh... * Nhóm chất đạm: - Nhóm chất đạm là những thực phẩm gì? - Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm + Các con vừa được xem những thực phẩm gì? + Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có thể chế biến thành những món gì? + Ăn các thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung cấp chất gì cho cơ thể? * Nhóm bột đường: - Cô có những thực phẩm gì đây? - Gạo, khoai có thể chế biến thành những món gì? - Trước khi ăn phải làm như thế nào? - Ăn những thức ăn này cung cấp chất gì cho cơ thể? * Nhóm chất béo: - Cô có những thực phẩm gì đây? - Mỡ, dầu ăn để làm gì? - Ăn những loại thực phẩm cung cấp chất gì cho cơ thể? - Khi ăn các thực phẩm thuộc các nhóm chúng ta phải làm gì? 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương - Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......... Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2019 Nội dung HĐH PTNT Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ. - Phát triển khả năng nhân biết đặc điểm hình dạng của đồ vật thông qua khảo sát. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể. Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật… - Một số khối cầu, khối trụ. - Đất nặn các màu, bảng con, chiếu… II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi những trò chơi thú vị.. - Chia trẻ thành 2 nhóm: + 1 nhóm chơi với bóng như: Đá bóng, truyền bóng, lăn bóng… + 1 nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn… - Cho đại diện các nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình như: + Nhóm của con chơi với đồ chơi gì? + Đã chơi được những trò chơi gì? Hoặc đã tạo ra được sản phẩm gì: (Trẻ đá, lăn bóng, xếp bóng, xếp chồng các khối trụ…) 2. Hoạt động 2: Nội dung *Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ - Cho trẻ về chỗ ngồi - Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng những hộp bia, lon nước…để xếp, tạo ra các sản phẩm gì? (Xếp hàng rào, xếp tháp…) - Nhóm chơi với bóng có thể tạo ra được các sản phẩm như vậy không? Tại sao? (Không xếp được thành hình tháp…) - Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ: (cô cùng làm với trẻ) + Cho mỗi trẻ 1 khối cầu và 1 khối trụ. + Yêu cầu trẻ lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét: + Khối cầu lăn được không? tại sao? (Lăn được về nhiều hướng) + Khối trụ lăn được không?Tại sao? ( Lăn được nhưng chỉ lăn được về một hướng) - Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối.( Khối cầu xung quanh tròn đều, không có góc cạnh, không có mặt phẳng. Khối trụ có 2 mặt phẳng 2 bên) - Cô giải thích thêm: Đường bao quanh của khối cầu đều tròn nên lăn được về mọi hướng còn khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng. + Yêu cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. (2 trẻ thực hành với nhau). Khối trụ chồng lên nhau được, khối cầu không chồng lên nhau được + Khối cầu chồng lên nhau được không? Vì sao? (Không được, vì các mặt đều cong tròn) + Khối trụ chồng lên nhau được không? Vì sao? (Chồng lên được, vì hai đầu có 2 mặt phẳng) - Cô và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên nhau được vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc đều cong tròn nên không chồng lên nhau được. * Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay: - Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên - Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không được nhìn) lấy khối theo yêu cầu của cô giáo ví dụ: (đội 1 tìm và lấy khối tròn, đội 2 tìm và lấy khối trụ). Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp hoặc lăn bóng thì không được tính và phải quay về để lên lần khác. Cuối lần chơi đội nào lấy được đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước mỗi hàng xếp 5 vật cản là các khối cầu, khối trụ (các quả bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ). Để mỗi hộp cách nhau 40cm để trẻ đi zích zắc qua 5 vật cản. cuối đoạn đường để 2 hộp giấy to bịt kín chỉ để một lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào. Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu của cô và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên lấy, khi trẻ đó mang khối về tới vạch xuất phát trẻ khác mới được lên. - Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn được đúng theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi 2 lần, đổi yêu cầu cho 2 đội ví dụ: lần 1 đội 1 tìm và lấy khối tròn, đội 2 tìm và lấy khối trụ. Lần 2 đội 1 tìm và lấy khối trụ, đội 2 tìm và lấy khối tròn. * Trò chơi 2: Thi nặn mâm quả và bánh kẹo ngày tết… - Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cho trẻ nặn các loại quả tròn, bánh …có các dạng khối tròn, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật… Cô trò chuyện và yêu cầu trẻ đặt tên cho một số bánh kẹo, hoa quả có dạng khối cầu và khối trụ mà trẻ nặn được. Ví dụ: Bánh chưng vuông, bánh tày, kẹo sôcôla (tròn) quả cam. quả quýt…Các loại quả, bánh kẹo đó có dạng HĐNT -Trẻ vẽ những gì trẻ thích. HĐCĐ - Tham gia tốt Vẽ theo ý vào trò chơi, thích chơi đúng luật TCVĐ cách chơi. Cưỡi ngựa - Trẻ hứng thú nhong tham gia vào nhong trò chơi. Chi chi 90-92% trẻ đạt chành yêu cầu. chành CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị. SHC - Trẻ hát thuộc - Ôn lại các bài hát đã học trong chủ bài hát đề. - Trẻ hát hay thể hiện đúng cảm xúc của bài hát. - giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của các nghề nghiệp. * Đánh giá cuối ngày : khối nào… - Cả lớp bày mâm quả và hát múa 3. Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tuyên dương. - Cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị : - Phấn. - Phấn, bóng, máy bay... II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Vẽ theo ý thích - Lớp mình đang học chủ đề gì? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích ở chủ đề xây dựng. - Hỏi ý định trẻ: Con sẽ vẽ gì + Con dùng kỹ năng gì để vẽ? + Hỏi các trẻ khác? - Phát phấn cho trẻ vẽ, cô bao quát quản trẻ. - Trẻ vẽ xong cô nhận xét sản phẩm của trẻ. 2. Trò chơi vận động: Cưỡi ngựa - Chi chi chành chành. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với hột hạt, que, lá cây và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Các bài hát đã học II. Tiến hành : 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. - Các con đã được học những bài hát gì trong chủ đề nào? - Hôm nay cô và các con sẽ cùng ôn lại các bài hát đó. 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô cho cả lớp hát - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương - Trả trẻ. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2019 Nội dung HĐH VTTTPH: Cháu yêu cô chú công nhân Mục tiêu - Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả - Rèn kỹ năng vổ tay theo tiết tấu phối hợp - Giáo dục trẻ yêu quí những người lao động Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc không lời bài hát “Hạt gạo làng ta”, bài hát “Cô giáo em”. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1:TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô giới thiệu tên trò chơi:trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát(qua phần chơi Nghe thấu đoán tài) - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô nêu lại cách chơi và luật chơi:Trên màn hình có nhiều các ô cửa đủ màu sắc và nhiệm vụ của các đội sẽ lựa chọn ô cửa bất kỳ, trẻ lắng nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát .Đội nào đoán giỏi,chính xác sẽ dành 1 nốt nhạc cho đội mình, đội nào đoán chưa chính xác sẽ nhường quyền chơi cho đội khác. - Tổ chức cho các đội chơi mở tất cả các ô cửa. - Cô tuyên dương trẻ 2. Hoạt động 2: VTTTPH Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân -Cho trẻ nghe giai điệu bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân (qua phần chơi bé tài năng) + Đây là giai điệu của bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? (Kim Hưũ) +Bài hát này nói lên điều gì - Giáo dục trẻ : biết yêu quý các ngành nghề và biết trân trọng các sản phẩm mà ngành nghề đó làm ra. - Cho cả lớp cùng hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 2 lần -Bài hát này các bạn hát kết hợp với nhạc rất hay HĐNT HĐCĐ Hát bài: Con chim vành khuyên. TCVĐ Nu na nu - Trẻ biết được tên bài hát, tên tác giả. Biết hát đúng nhịp và lời bài hát. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật rồi vậy bạn nào có ý tưởng khác cho bài hát này hay hơn không?(2-3 trẻ trả lời) - Cô giới thiệu vỗ theo TTPH. - Lần 1: Cô hát và vỗ mẫu cho trẻ xem 1 lần. +Cô vừa hát và vổ tay theo tiết tấu gì? +Ai biết VTTTPH là vổ như thế nào không? - Cô hướng dẫn trẻ vỗ vào từ “Công” của bài hát. - Cô cho cả lớp hát thực hiện vỗ tay 3 lần ( lần 1 chử u,lần 2 vòng tròn, lần 3 2 vòng tròn kết hợp dụng cụ âm nhạc) -Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ theo nhạc cụ tự chọn( cô quan sát sửa sai cho trẻ) Thay đổi đội hình hàng ngang, hàng dọc, vòng tròn.... + Hỏi trẻ vổ tay theo tiết tấu gì?theo lời bài hát gì? Do ai sáng tác? 3.Hoạt động 3: Nghe hát “Đi cấy” Dân ca Thanh hóa - Cho trẻ xem video đi cấy - Giới thiệu bài hát “ Đi cấy”, dân ca Thanh Hóa (qua phần chơi quà tặng âm nhạc) - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc cho trẻ nghe (trẻ ngồi xung quanh cô) + Cô vừa hát xong bài hát gì? Dân ca vùng nào? + Bài hát nói về điều gì?( công việc đi cấy lúa của người nông dân,nói đến sự vất vả của người nông dân đi cấy lúa để làm ra những hạt gạo) - Lần 2: Cô mở nhạc qua máy cho trẻ nghe ( trẻ hưởng ứng cùng cô) 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị : - Nhạc bài hát: Con chim vành khuyên. - Dây thừng. II. Tiến hành : 1. HĐCCĐ: hát : Con chim vành khuyên. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với bài hát “Chim vành khuyên” nhé. nống. Mèo đuổi chuột CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô đã chuẩn bị cách chơi. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 90-92% trẻ đạt yêu cầu. SHC Vẽ sản phẩm nghề XD - Trẻ vẽ các sản phẩm nghề xây dựng: nhà ở, trường học,... - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ và tô màu của trẻ - Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các công trình xây dựng. - Để hát đúng các con hãy lắng nghe cô hát đã nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Cô hát và cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần. 2. Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với hột hạt, que, lá cây và đồ chơi có sẳn trong sân trường... - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Tranh mẫu vẽ: Ngôi nhà, trường hoc, bệnh viện... - Giấy - Bút màu II. Tiến hành : 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. - Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Các cô chú công nhân xây dựng làm nên rất nhiều công trình.Cô cho trẻ kể tên các công trình. - Chiều nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ sản phẩm nghề xây dựng - Cô đưa tranh mẫu và hướng dẫn trẻ vẽ. - Cô cho trẻ thực hiện 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương - Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày : ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan