Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề thợ xây

.DOC
18
46
106

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 18 CHỦ ĐỀ: NGHỀ THỢ XÂY (Thời gian thực hiện từ ngày .../.../.... đến ngày .../..../.......) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. Mọi lúc - Biểu lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử chỉ giọng nói, trò mọi nơi chơi: Hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình -Lắng nghe ý kiến của người khác, sữ dụng lời nói và cữ chỉ lể phép - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông đường cho người đi bộ..) - Cô hướng cho trẻ nhận biết một số ký hiệu ở khăn , ca uống nước, nhà vệ sinh Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. a. Khơi đđ ̣ng : Chạy thay đôi tôc đđ ̣ theo hiêụ lênh ̣ c̉a cđ b. Trọng đđ ̣ng : BTPTC Trẻ tập đúng đều đẹp các động tác - Hô hấp. Máy bay ú ù - ĐT tay vai 4: Đưa hai tay ra trước, về phía sau - ĐT bụng 4: Ngồi, cúi gập người về trước, ngữa ra sau - ĐT chân 4 : Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng. c. Hồi tinh . - Đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu - Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ. - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng. Hoạt động học PTTC (Thể dục) KPXH (MTXQ) PTTM PTNT PTNN (Tạo hình) ( Toán) (Văn học) - Dạy trẻ đi - Trò chuyện - Dạy trẻ cắt trên ghế thể về nghề thợ dán hàng rào xây: Công dục (M) việc , dụng - TC: Mèo cụ và đuổi chuột nguyên vật liệu của nghề thợ - Dạy trẻ so - Dạy trẻ sánh phát chuyện: hiện quy tắc Người thợ xây và sắp xếp theo quy tắc xây. Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc 1.HĐCĐ Dạy trẻ hiểu các cữ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng 2.TCDG: 2. TCDG: và các từ Nu na nu Ai ném xa biểu cảm nống hơn 2. TCVĐ : 3. Chơi tự 3. Chơi tự Ai ném xa hơn do: do: 3. Chơi tự do: 1. HĐCĐ : Trò chuyện 1.HĐCĐ. với trẻ về Vẽ hàng rào nghề thợ xây (lên sân) 1.HĐCĐ : - 1.HĐCĐ : Ôn VĐ "Đi Nghe hát hò trên ghế thể khoan lệ thủy. dục" 2. TCDG: 2. TCDG: Kéo cưa lừa Bịt mắt bắt xẻ dê. 3. Chơi tự 3.Chơi tự do: do: I. Nội dung: 1. Góc phân vai : - Chơi gia đình: Bác sỷ, Bố mẹ ,bán hàng (Gia đình các con cùng đi chợ, bố mẹ đưa con đi chơi, đi khám) + Thể hiện vai chơi bác sỷ, ông bà bố mẹ, cô bán hàng, con, tính cách của mổi thành viên trong vai chơi 2. Góc xây dựng: - Xây dựng công trình khuôn viên trường Mầm non - Lắp ghép hàng rào, khuôn viên + Biết được và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm 3. Góc học tập- sách: - Xem tranh ảnh về các nghề thợ xây .Làm sách về sản phẩm nghề thợ xây - Trẻ xem sách, “đọc” sách tranh tìm hiểu về nghề thợ xây - Chắp ghép các hình để tạo thành hình mới - Đọc chuyện qua tranh vẽ 4. Góc nghệ thuật: - Hướng dân trẻ vẽ, nặn, cắt dán về các các sản phẩm của nghề thợ xây, và dụng cụ của nghề thợ xây - Vò xoáy, xoắn ,văn, búng, ngón tay, ve véo vuốt miết, ấn bàn tay - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ kể chuyện về chủ đề nghề thợ xây - Lựa chọn nhạc cụ để gỏ nhịp bài hát. Biết biểu lộ cảm xúc phù hợp. 5. Góc thiên nhiên: - Làm đất. Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước. - Chơi với vật chìm nổi, câu cá. II. Chuẩn bị: - Tạp dề, soong nồi, bát đũa, các loại thực phẩm.quày hàng, bộ dụng cụ bác sỷ - Đồ dùng lắp ghép, gạch, ống, cây xanh, hoa lá, rau, Cờ, bộ xây dựng, các loại xe tăng, xe tải…. - Sách, tranh ảnh, lô tô về công việc và đồ dùng của nghề xây dựng - Giấy, đất nặn , bút màu, bảng con. - Đồ dùng âm nhạc :Trống lắc, xắc xô , sanh gõ, mũ múa. - Chậu cây cảnh, cát, nước, xoa tưới nước, đồ dùng in cát. III. Tiến hành: 1.Ổn định gây hứng thú “Lắng nghe” cô đọc câu đố về ai nhé Nghề gì vất vả Xô, xẻng, dao, bay Ngạch xếp thẳng hàng Xây thành nhà cửa Cô đố các con câu đố nói về ai? ( nghề thợ xây). Các con ạ! Các chú thợ xây rất vất vã ngày đêm làm việc để các con có những ngôi nhà cầu đường cho mọi người phải không. để đáp lại tấm lòng của các chú. Các con phải làm gì 2. Nội dung * Hoạt động 1 : Thoả thuận trước khi chơi Cô giới thiệu các góc chơi trẻ quan sát .Cô hướng trẻ kể về đồ chơi ở các góc chơi.( cho trẻ tự kể 2 góc) GD : Các con khi chơi trật tự không nên tranh giành đồ chơi của bạn Cho trẻ về góc chơi mình đó chọn Cô đến các góc cho trẻ nhận vai chơi về các góc chơi của mình + Ở lớp mình có rất nhiều góc chơi, ở góc phân vai có nhiều đồ dùng đồ chơi trong gia đình các con hãy phân vai bác cấp dưỡng, bác sĩ . Vậy bác cấp dưỡng hôm nay sẽ chế biến món ăn gì? Bác sĩ thì làm công việc gì?.... + Ở góc xây dựng hôm nay có đồ chơi rất phong phú, hàng rào, cây xanh, đồ lắp ghép bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các cô chú công nhân xây dựng gì ? (khuôn viên TMN cầu, đường) Muốn xây khuôn viên trường mầm non con phải xây những gì ?.... + Ở góc nghệ thuật còn có nhiều tranh, giấy, bút màu , đất nặn vậy các con sẽ làm gì để tặng các chú thợ xây? (Cho trẻ tự nêu ý định của mình) + Góc học tập có sách tranh ảnh các con hãy Xem tranh ảnh về nghề thợ xây, gọi tên một số đồ dùng các của nghề thợ xây, Dán tranh làm sách về nghề thợ xây + Góc thiên nhiên còn có những cây xanh chưa được chăm sóc còn cần những đôi bàn tay khéo léo chăm chỉ chăm sóc chúng lên xanh tốt, chơi với cát. * Hoạt động 2 : Quá trình chơi Trong quá trình trẻ chơi cô đi từng góc quan sát giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi. Động viên trẻ thể hiện vai chơi của mình * Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi - Cô đến các góc chơi nhận xét các góc chơi. Cho trẻ đến một góc nổi bật nhất cho trẻ tham quan nhận xét + Kết thúc : Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của mình - Nhận xét tuyên dương Vệ sinh - Tập đánh răng lau mặt. - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Tiết kiệm điện nước - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ Ăn chất - Chờ đến lượt, hợp tác. - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca Ng̉ - Nghe hát thiếu nhi Hoạt - Hướng dân - Nghe nhạc - Thực hiện - Làm quen - Ôn chuyện: chuyện: Người thợ xây động trò chơi mới thiếu nhi bài vở chữ cái nhong nhong bài: Tập tô Người thợ chiều TCVĐ“Ai ném xa hơn” nhong chữ cái i, t, c xây Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOACH NGÀY THỨ MỤC TIÊU NGÀY/ NỘI DUNG Thứ 2 Ngày ../.../... Phát triển thể chất (THỂ DỤC) - Trẻ dùng hai chân đi khéo léo đi trên ghế thể dục + Rèn sự khéo - Dạy trẻ đi léo của tay, trên ghế thể định hướng dục ném chuẩn, giữ - Trò chơi : thăng bằng khi Chuyền ném. bóng qua + Giáo dục trẻ đầu chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Biết yêu quý và học theo tác phong của chú công nhân - Chơi trò chơi hứng thú, thoải mái. - 90-95% trẻ đạt PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Cô: Trang phục: Quần áo gọn gàng - Đĩa nhạc bài hát “chú công nhân” - Các động tác thể dục, nội dung bài tập. - Gậy thể dục, xắc xô, còi + Trẻ: - Trang phục: Quần áo gọn gàng. - Gậy thể dục: Đủ cho số trẻ trong lớp (43 gậy) II. Tiến hành 1. Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ nhắm mắt lại xem có điều lạ sắp xuất hiện. - Cô mặc trang phục chú công nhân xuất hiện và chào trẻ. - Các con thấy hôm nay cô có gì lạ? - Con biết các chú công nhân làm những công việc gì? - Vậy để có đủ sức khỏe các chú công nhân cần phải làm gì nữa? (Luyện tập thể dục) - Vậy các con cùng các chú công nhân rèn luyện sức khỏe nào - Hôm nay cô và chúng mình sẽ làm những chú công nhân tí hon để giúpcác chú công nhân hoàn thành công việc nào! Chúng mình đồng ý không nào? - Muốn làm được các chú công nhân tí hon để giúp đỡ các chú công nhân xây dựng cầu đường chúng mình cần phải có một sức khỏe thật tốt đấy! Bây giờ chúng mình cùng khởi động cơ thể nào! 2. Nội dung *Hoạt động 1: Khơi động + Cô bật nhạc bài “Chú công nhân” cho trẻ đi vòng tròn lấy gậy vác lên vai, - Đi các kiểu chân, chạy chậm, nhanh, chạy nâng cao đùi => cho trẻ tập hợp thành 3 hàng ngang dãn cách đều. *Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - Các chú công nhân tí hon đã thấy khỏe chưa? Muốn khỏe hơn nữa chúng mình cùng tập bài thể dục thật đều nào! - Cô mở nhạc bài hát “chú công nhân” cho trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật (2 lần 4 nhịp) - ĐT tay vai 4: Đưa hai tay ra trước, về phía sau (2l x4n) - ĐT bụng 4: Ngồi, cúi gập người về trước, ngữa ra sau (2l x 4n) - ĐT chân 4 : Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng.(4l x4n) + Vận động cơ bản: - Các chú công nhân tí hon hôm nay tập thể dục rất đều và đẹp. Bây giờ các chú đã sẵn sàng giúp đỡ các cô bác nông dân chưa? - Vì đường và cầu của nhân dân miền trung hư hổng nhiều nhờ các chú công nhân tí hon sẽ sửa lại cho bà con. Các chú có đồng ý giúp không? - Muốn đến được nơi các chú phải đi qua một cây cầu khó khăn - Muốn thực hiện được chúng mình nhìn cô làm mâu trước nhé! + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát, bên mép ghế , người thẳng. Khi có hiệu lệnh đi cô bước một chân lên trước dùng sức mạnh của chân ở dưới nâng cơ thể lên, khi cơ thể đã ở trên ghế thể dục thì cô bước đi chân trước chân sau ,đến hết ghế cô bước nhẹ nhành xuống ghế và đi về đứng cuối hàng . + Trẻ thực hiện: mời hai trẻ lên thực hiện trước - Thi đua tổ trẻ thực hiện + Gọi cá nhân trẻ lên thực hiện (2 trẻ): sửa sai cho trẻ. - Các chú công nhân tí hon hôm nay rất giỏi đã đắp được đê giúp đồng bào miền trung rồi! Còn một việc nữa rất khó các chú có sẵn sàng giúp không? + Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu - Cô nhắc lại luật chơi cách chơi tổ chức cho trẻ chơi 23 lần - Cô nhận xét kết quả của 2 đội + Giáo dục trẻ: Học tập các chú công nhân hàng ngày mỗi buổi sáng thức dậy phải tập luyện thể dục để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối. Có sức khỏe để giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn trong cuộc sống, phải đùm bọc nhau. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Các chú đã hoàn thành công việc của mình rồi, bây giờ mời các chú công nhân tý hon trở lại trường MN của của mình nào! - Cho trẻ đi vòng tròn 2 vòng nhẹ nhàng, hít thở đều, thả lỏng cơ thể. 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐCĐ : Trò chuyện với trẻ về nghề thợ xây 2.TCDG: Nu na nu nống 3. Chơi tự do: SINH HOẠT CHIỀU - HDTCM: + VĐ“Ai ném xa hơn” - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị : tham gia trò - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay chuyện cùng cô - Phấn. - Tranh về các chú công nhân II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về nghề thợ xây. - Cô cho trẻ ra sân, cô hướng dân trẻ ngồi xung quanh cô, sau đó cô trò chuyện với trẻ về công việc của nghề thợ xây các chú công nhân qua tranh. 2.TCDG: Nu na nu nông - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi I. Chuẩn bị : - Trẻ biết ném - Sân chơi cho trẻ đúng tư thế. - Túi cát - Hứng thú với II. Tiến hành trò chơi 1.Ôn định. - Trẻ ngồi quanh cô và cùng nhau lắng cô phổ biết cách chơi, luật chơi 2. Nội dung: VĐ“Ai ném xa hơn” Cô chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng bạn trong đội sẽ ném, đứng sau vạch chuẩn mỗi trẻ cầm một túi cát( mỗi lần cô cho 9-10 trẻ chơi ). Khi có hiệu lệnh của cô trẻ sẽ ném túi - Trẻ bước đầu có kĩ năng ném xa bằng một tay - Củng cố kỹ năng ném 3. Kết thúc:Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Nêu gương bé ngoan cuối ngày * Vê ̣ sinh trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... THỨ NGÀY NỘI DUNG Thứ 3 Ngày ../../... Phát triển nhận thức (MTXQ) - Trò chuyện về nghề thợ xây: Công việc , dụng cụ và nguyên vật liệu của nghề thợ xây. MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Trẻ hiểu những công trình xây dựng là do những chú công nhân xây dựng làm nên. - Trẻ biết các công việc chính của chú công nhân xây dựng - Trẻ biết một số đặc điểm, những dụng cụ và vật liệu mà các chú công nhân sử dụng khi làm việc - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. I. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Băng hình về các chú công nhân xây dựng, các công trình xây dựng + Vật liệu xây dựng: gạch, xi măng, đá, cát, sỏi * Đồ dùng của trẻ: 2 rổ đựng lô tô nghề xây dựng * Địa điểm: Trong lớp II. Tiến hành 1: Ổn định tô chức: - Cho trẻ hát bài: “ cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện: + Các con vừa hát bài gì? + Các cô chú công nhân đang làm gì? 2: Nội dung Hoạt động 1. Khám phá về cđng việc, dụng cụ và nguyên vật liệu c̉a nghề thợ xây * Khám phá về công việc, dụng cụ của nghề thợ xây - Cho trẻ xem băng hình về công việc, dụng cụ của chú công nhân xây dựng. Hỏi trẻ: + Các chú công nhân đang làm gì? + Làm thế nào để các chú có thể xây dựng được những ngôi nhà như vậy? cần những vật liệu gì? + Nếu chỉ có nguyên vật liệu thôi thì đã xây được nhà chưa? Cần có thêm gì? - Rèn kỹ năng phân nhóm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn các chú công nhân xây dựng - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Đạt 90-95% trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐCĐ : Vẽ hàng rào (lên sân + Cho trẻ xem tranh các công trình xây dựng - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng và giữ gìn các công trình của các chú công nhân xây dựng. * Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số nguyên vật liệu xây dựng: * Gạch: - Ở công trường xây dựng có những gì? - Đây là cái gì? Viên gạch có hình gì? - Mời 2-3 trẻ lên sờ vào viên gạch và hỏi trẻ đặc điểm của viên gạch. * Cát, xi măng trộn lại thành vữa: - Cô giới thiệu cát, xi măng Để các viên gạch gắn chặt được với nhau và tường không bị đổ, chúng ta cần đến vữa. Khi xi măng và cát trộn vào nhau, đổ thêm nước vào, chúng sẽ trở nên dẻo. Đây là vữa, vữa rất dẻo và dính. Nhờ có vữa mà các viên gạch mới gắn chặt với nhau khiến tường không bị đổ. - Ngoài gạch, cát, xi măn, các con còn biết những vật liệu xây dựng nào? Hoạt động 2: Trãi nghiệm: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cách chơi: cô chia làm 2 đội, bạn đứng đầu chạy lên rơ đựng loto của đội mình, chọn 1 lôt rồi chạy lên đặt lên bàn của đội mình. Sau đó chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo lên chơi tiếp. Cứ như vậy cho đến khi hết thời gian - Luật chơi: đội nào chọn được nhiều và đúng lôt về dụng cụ và nguyên vật liệu xây dựng thì đội đó chiến thắng. 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay - Phấn. II. Tiến hành : - Trẻ biết cách 1. HĐCĐ: Vẽ hàng rào (lên sân) vẽ phấn lên sân - Cô cho trẻ ra sân, cô hướng dân trẻ ngồi xung quanh cô, sau đó cô hướng dân trẻ vẽ hàng rào lên sân + Trẻ thực hiện - Cô bao quát trẻ , giúp đỡ trẻ thực hiện 2.TCVĐ: Ai ném xa hơn 2. TCVĐ: Ai ném xa - Biết cách - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi chơi trò chơi. hơn. - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Chơi tự do: - Trẻ không - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy 3. Chơi tự tranh dành đồ bay, phấn, bóng. do: chơi của nhau - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi SINH I. Chuẩn bị : HOẠT - Trẻ hứng thú Các bài hát, nhạc thiếu nhi CHIỀU tham gia nghe II. Tiến hành - Nghe nhạc nhạc cùng cô 1.Ôn định. thiếu nhi bài - Trẻ ngồi quanh cô và cô nêu nội dung nhong 2. Nội dung: Nghe nhac thiếu nhi bài nhong, nhong nhong nhon nhong - Cô tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm, nghe nhạc thiếu nhi Cô bao quát trẻ 3. Kết thúc: Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. THỨ NGÀY MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG Thứ 4 I. Chuẩn bi: ngày ../.../... - Trẻ biết cầm * Đồ dùng của cô: - Tranh dán mâu của cô Phát triển kéo cắt theo - Tranh mâu để trẻ quan sát. thẩm mỹ dải giấy để dán - Kéo, hồ , giấy màu ( đồ dùng của cô) (TẠO - Đầu đĩa, nhạc, giá trưng bày sản phẩm. thành hàng rào HÌNH) * Đồ dùng của trẻ: Vở cho trẻ, giấy màu, kéo, hồ, khăn - Biết sắp xếp Dạy trẻ cắt các hình để dán lau tay dán hàng rào thành hàng rào. - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi (M) II. Tiến hành: - Rèn kĩ năng 1. Ổn định tô chức cắt, dán cho - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” trẻ. Các con vừa hát bài hát nói về ngôi nhà. - Kĩ năng bôi hồ, cách tạo bố Thế bạn nào giỏi cho cô biết bên ngoài ngôi nhà còn có cục, tư thế ngồi - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ yêu gia đình mình và biết giữ gìn sạch sẽ cho ngôi nhà của mình. - 90-95% trẻ đạt gì nữa?(hàng rào) À! Đúng rồi và hôm nay cô sẽ cho các con cát dán hàng rào cho ngôi nhà mình nhé! 2: Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại tranh Cho trẻ xem tranh mâu. + Các con vừa nhìn thấy bức tranh cắt dán hàng rào như thế nào ? + Có màu gì? + Hàng rào được cắt , dán như thế nào? + Cô còn trang trí gì cho hàng rào của cô nữa? * Hoạt động 2: Cđ hướng dẫn cách cắt, dán hàng rào: Bây giờ để cắt được các con hãy nhìn cô làm mâu nhé: - Cô giới thiệu giấy màu đỏ vàng : Cô cầm kéo tay phải, cầm giấy tay trái, từ tờ giấy hình chữ nhật cô dùng kéo cắt từng dát một theo roi giấy cho đến hết, và tiếp tục cắt tiếp nan giấy khác tạo thành nhiều nan giấy. - Bây giờ , cô sắp xếp các nan giấy này lại thành hàng rào . Đầu tiên cô dán nan giấy màu đỏ, sau đó dán nan giấy màu vàng và tiếp tục dán xen kẻ.. + Cô dán xong hàng rào chưa ? - Cô dán xong hàng rào rồi đấy. Nhưng muốn hàng rào đẹp hơn, cô xén kẻ màu để cho bức tranh hàng rào được đẹp hơn. - Cô đã hoàn thành bức tranh rồi. Các con có nhận xét gì về tranh của cô. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi , cách cầm kéo, cách bôi hồ. - Cho trẻ thực hiện. ( Cô quan sát, bao quát trẻ) - Động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. * Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ đem tranh treo trên giá. - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét tranh của bạn, của mình. + Ai có nhận xét gì về tranh của bạn ? (Cô mời 1 vài trẻ lên nhận xét tranh ) + Con thích bức tranh nào ? + Vì sao con thích bức tranh này ? HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐCĐ : - Dạy trẻ hiểu các cữ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm - Cô chọn một bức tranh đẹp để nhận xét cho cả lớp cùng xem. - Cho trẻ chơi trò chơi “ Tập tầm vông”. 3 . Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét, động viên và khen trẻ. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay - Phấn. II. Tiến hành : 1.HĐCĐ: - Dạy trẻ hiểu các cữ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm - Trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ra sân, cô hướng dân trẻ ngồi xung quanh tham gia hoạt cô, động cùng cô Cô đưa ra một số đồ dùng như: cái xẻng, cái bay..., rồi nói lên một số từ như: cứng, mềm, .... - Biết cách Sau đó cho trẻ sờ và giải thích để trẻ hiểu về một số từ chơi trò chơi đó. 2. TCVĐ : Ai ném xa hơn 3. Chơi tự do: SINH HOẠT CHIỀU Thực hiện vở làm quen chữ cái: i, t,c - Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô 2.TCVĐ: Ai ném xa hơn - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi : Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi I. Chuẩn bị : Vở, bút chì, bút sáp Bàn ghế II. Tiến hành 1.Ôn định. - Trẻ ngồi bàn hình chữ U 2. Nội dung: Thực hiện vở LQ chữ cái: Bài tập tô chữ cái i, t, c - Cô tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm, và thực hiện theo yêu cầu + Trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện 3. Kết thúc: Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Vê ̣ sinh trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. THỨ NGÀY MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG Thứ 5 I. Chuẩn bị : Ngày .../../.. - Trẻ biết so * C̉a cđ Phát triển sánh và phát - Các hình vuông, tròn, tam giác. nhận thức hiện, nhận biết - Que chỉ, bảng (TOÁN) được một số * C̉a trẻ Dạy trẻ so quy tắc sắp xếp - Các hình vuông, tròn, tam giác. sánh phát theo quy tắc.1- - Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc cho trẻ chơi hiện quy tắc 1, 1-1-1, 1-2-1. trò chơi và sắp xếp - Trẻ có kỹ II. Tiến hành: theo quy tắc năng sắp xếp 1. Ổn định gây hứng thú các đối tượng - Cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” theo quy tắc: 1- - Trò chuyện về bài hát về chủ đề 1, 1-1-1, 1-2-1. 2. Nội dung - Thông qua trò Hoạt động 1: Ôn sô lượng 3 chơi rèn khả - Trong lớp chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, các năng chú ý và con hãy tìm xem những đồ vật nào có số lượng là 3 và ghi nhớ có chủ gắn chữ số tương ứng nào. - Cho trẻ tìm và đặt số tương ứng định. - Có kỹ năng - Cô kiểm tra và nhận xét hoạt động theo *Hoạt động 2: So sánh phát hiện quy tắc và sắp xếp theo quy tắc nhóm. - Trẻ hứng thú - Các con nhìn xem trong rổ của mình có gì? tích cực tham - Bây giờ các con hãy xếp cùng cô 1 hình tròn sau đó lại gia các hoạt đến 1 hình vuông, rồi lại đến hình tam giác, lại một động 90-95% hình tròn, hình vuông. (Khi xếp các con nhớ xếp từ trái qua phải) trẻ đạt. - Các con có nhận xét gì về những dãy hình trên bảng ? (Gọi 2 trẻ trả lời) +Kết luận: Cách sắp xếp được lặp đi lặp lại theo một trật tự nhất định được gọi là sắp xếp theo quy tắc. - Bây giờ bạn nào cho cô biết theo quy tắc sắp xếp bây giờ hình vuông rồi lại phải đến hình gì nữa? (Hình tam giác). - Các con hãy xếp tiếp 1 hình tam giác nào. - Bây giờ chúng mình hãy xếp giống cô hai hình tam giác sau đó lại đến 1 hình vuông rồi lại hai hình tam HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐCĐ : - Trẻ hứng thú giác, rồi lại đến 1 hình vuông. - Bạn nào có nhận xét về quy tắc sắp xếp này? ( gọi 2 trẻ trả lời) + Cô kết luận: Cách sắp xếp được lặp đi lặp lại theo một trật tự nhất định được gọi là sắp xếp theo quy tắc. + So sánh: - Các con hãy so sánh hai quy tắc sắp xếp trên như thế nào? + Cô kết luận: Quy tắc sắp xếp thứ nhất là quy tắc sắp xếp 1 - 1 - 1 được lặp đi lặp lại theo 1 trình tự nhất định. Quy tắc sắp xếp thứ 2 là quy tắc sắp xếp 2 - 1- 2 được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định. Hoạt động 3: Trò chơi + TC 1: Vượt chướng ngại - Cô chuẩn bị bảng cho hai đội, trên bảng có các hình ảnh được sắp xếp theo quy tắc nhưng mỗi dãy còn thiếu hoặc sai 1 đối tượng. Hai đội mỗi bạn lần lượt lên tìm đối tượng còn thiếu hoặc sai để vẽ thêm hoặc gạch bỏ cho đúng. Hết thời gian, nếu đội nào làm đúng nhiều dãy hình hơn thì đội đó sẽ chiến thắng. - Cô và trẻ nhận xét kết quả của 2 đội. + TC 2: Dâng lễ vật - Cô có một thùng lễ vật gồm các đồ dùng như: Bộ chén, mũ, khăn tay, thùng giấy... tuy nhiên chúng chưa được đẹp do chưa được trang trí, các con hãy giúp cô trang trí chúng theo quy tắc sắp xếp do mình tự sáng tạo. - Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp trang trí theo ý thích từ những đồ dùng đó. - Trẻ chia nhóm đồ vật để trang trí. - Cô bao quát trẻ, đến từng nhóm trao đổi với trẻ các sắp xếp của nhóm: + Con định sắp xếp như thế nào? + Con nghĩ ra cách sắp xếp nào khác không? 3: Kết thúc - Củng cố, lồng giáo dục trẻ. - Nhận xét tuyên dương . I. Chuẩn bị : - Ghế thể dục - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay - Phấn. II. Tiến hành : Ôn vận động thực hiện vận 1.HĐCĐ: Ôn VĐ 'Đi trên ghế thể dục" 'Đi trên ghế động - Cô giới thiệu nội dung thể dục" Vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục”: - Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diê ̣n nhau: - Nhìn xem trước mặt các con có gì?. - Các con , với ghế thể dục này, cô sẻ cho các con thi Bé đi trên ghế thể dục giỏi - Các bé nhớ khi đi trên ghế thể dục thì phải cẩn thận để giúp các con đi cầu dán không té thì các con chú ý nhé! - Cô thực hiện lại 1 lần Cô nhắc lại: TTCB: Cô đứng ở đầu ghế, bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, tiếp tục chân trước lại bước lên trước, và thu chân sau lên theo, thực hiện như vậy cho đến hết ghế, bước xuống đất. - Mời 2 cháu lên thực hiện - Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Lần 2: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). 2. TCDG: - Trẻ hứng thú - Cô bao quát trẻ Bịt mắt bắt tham gia hoạt 2.TCDG: Bịt mắt bắt dê dê. động cùng cô - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi - Biết cách 3.Chơi tự - Cho trẻ chơi 2-3 lần chơi trò chơi do:. 3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi SINH I. Chuẩn bị : HOẠT - Trẻ biết tên Tranh về chuyện người thợ xây CHIỀU chuyện, các II. Tiến hành - Làm quen nhân vật trong 1.Ôn định. chuyện: chuyện. Cô giới thiệu nội dung Người thợ - Rèn ý thức 2. Tiến hành: LQ chuyện: Người thợ xây xây học tập cho trẻ * Cđ kể chuyện: - Cô kể lần 1: thể hiện giọng các nhân vật - Cô kể lần 2: cho trẻ xem hình ảnh * Trích dẫn, đàm thoại theo nội dung câu chuyện + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Câu chuyện có những nhận vật nào? - Trích dân: “Có người thợ mộc già làm việc rất chuyên cần .... Hãng đề nghị với ông cố gắng ở lại giúp hãng xây cất một căn nhà chót trước khi thôi việc..” + Người thợ có đồng ý xây không? + Thợ xây nhà đã làm việc với tinh thần như thế nào? - Trích dân: “ Ông ta nhận lời. Vì biết mình sẽ giải nghệ, cùng với sự miễn cưỡng, ông ta làm việc một cách tắc trách qua quít, xây cất căn nhà với những vật liệu tầm thường kém chọn lọc, miễn có một bề ngoài đẹp đẽ mà thôi” + Chuyện gì đã xảy ra? - Trích dân: “Mấy tháng sau, .............. hãng xin tặng ông ngôi nhà vừa xây xong!” + Thái độ của người thợ xây như thế nào ? + Kết quả như thế nào? Trích dân " Nếu người thợ mộc .............................. mà chỉ có riêng ông biết là kém phẩm chất." . - Giáo dục trẻ: Làm việc phải có tin thần trách nhiệm, làm đến nơi đến chốn 3. Kết thúc: Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Nêu gương bé ngoan cuối ngày * Vê ̣ sinh trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ............................................................................................................. THỨ NGÀY MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG Thứ 6 I Chuẩn bị: Ngày ../../... - Trẻ nhớ tên 1. Đồ dùng của cô: - Tranh minh họa cho câu chuyện PTNN (Văn câu chuyện, tên - Băng hình câu chuyện :" Người thợ xây nhà " tác giả. II.Tiến hành: học) - Hiểu nội dung 1: Ổn định tô chức: Dạy trẻ câu chuyện. - Trò chuyện về một số dụng cụ lao động chuyện: - Kể được tên - Cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về công cụ lao Người thợ các nhân vật động xây câu chuyện 2:Nội dung - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Yêu càu cần đạt 90-95% HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐCĐ : Nghe hát hò khoan lệ thủy. * Cđ kể chuyện: - Cô kể lần 1: thể hiện giọng các nhân vật - Cô kể lần 2: cho trẻ xem hình ảnh * Trích dẫn, đàm thoại theo nội dung câu chuyện: + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Câu chuyện có những nhận vật nào? - Trích dân: “Có người thợ mộc già làm việc rất chuyên cần .... Hãy đề nghị với ông cố gắng ở lại giúp hãng xây cất một căn nhà chót trước khi thôi việc..” + Người thợ có đồng ý xây không? + Thợ xây nhà đã làm việc với tinh thần như thế nào? - Trích dân: “ Ông ta nhận lời. Vì biết mình sẽ giải nghệ, cùng với sự miễn cưỡng, ông ta làm việc một cách tắc trách qua quít, xây cất căn nhà với những vật liệu tầm thường kém chọn lọc, miễn có một bề ngoài đẹp đẽ mà thôi” + Chuyện gì đã xảy ra? - Trích dân: “Mấy tháng sau, .............. hãng xin tặng ông ngôi nhà vừa xây xong!” + Thái độ của người thợ xây như thế nào ? + Kết quả như thế nào? Trích dân " Nếu người thợ mộc .............................. mà chỉ có riêng ông biết là kém phẩm chất." . - Giáo dục trẻ: Làm việc phải có tin thần trách nhiệm, làm đến nơi đến chốn * Trò chơi : " Kể chuyện cùng cđ" - Cô mời trẻ đóng các vai: - Cô hóa trang các nhân vật cho trẻ. - Cô làm người dân chuyện 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, động viên và khen trẻ. - Cô cho trẻ hát bài: “ Trời nắng, trời mưa”và nghỉ - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị : tham gia hoạt - Đồ chơi cho trẻ như bóng , máy bay động cùng cô - Phấn. II. Tiến hành : 1.HĐCĐ: Nghe hát hò khoan lệ th̉y. + Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động + Cô mở bài hát hò khoan cho trẻ nghe + Cô hướng dân trẻ xố theo bài hát + Cho trẻ nêu cản nghĩ về những bài hát hò khoan 2.TCGD: Kéo cưa lừa xẻ 2. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ 3. Chơi tự do: SINH HOẠT CHIỀU - Ôn chuyện: "Người thợ xây nhà". - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như chóng chóng, máy bay, phấn, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi I. Chuẩn bị : - Trẻ hứng thú -Tranh truyện tham gia nghe II. Tiến hành kể chuyện cùng 1.Ôn định. cô - Trẻ ngồi quanh cô và cùng cô - Biết trả lời 2.Nội dung: Ôn chuyện : "Người thợ xây nhà" đầy đủ cả câu - Cô hỏi trẻ tên câu chuyện sáng nay cô kể - Cô kể lần nữa cho trẻ nghe - Trò chuyện về nội dung câu chuyện - Cô cùng trẻ kể lại câu chuyện 3. Kết thúc:Nhận xét ,tuyên dương trẻ * Nêu gương bé ngoan cuối ngày * Vê ̣ sinh trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...............................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan