Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề nông dân

.DOC
15
18
146

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 13 CHỦ ĐỀ: NGHỀ NÔNG DÂN NỘI DUNG Đón trẻ Trò chuyện sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Nghe nhạc thiếu nhi. Trò chuyện về chủ đề. - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Thể dục - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. sáng + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang. + Trọng động: Tập theo nhạc bài hát: Bài thể đục buổi sáng. - Bài tập phát triển chung: Thực hiện lần lượt mỗi động tác 2lần 8 nhịp. - Hô hấp: Làm động tác gà gáy. + Tay 1 : Đưa 2 tay ra phía trước, phía sau. + Bụng 5 : Quay người sang 2 bên. + Chân 2 : Bật đưa chân sang ngang. + Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. PTTC PTNT PTNN PTNN PTTM Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Trườn kết - Tìm hiểu hợp trèo về nghề qua ghế dài làm nông 15x30cm TCCC.u, ư Thơ: Hạt gạo làng ta Nghe hát: - Đưa cơm cho mẹ đi cày - Trẻ vẽ trên sân. - Xếp chữ cái bằng hột hạt. - Làm quen thơ “ Hạt gạo làng ta”. - Làm quen bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày. - Đọc đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành. - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng. - Người tài xế giỏi. - Gieo hạt. - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng. - Gieo hạt. - Kéo co - Người tài xế giỏi. - Lộn cầu vồng. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Chong chóng, lá cây, hột hạt, - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Giấy, hột hạt, lá cây. xích - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Lá cây, giấy, phấn, xích đu, - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Hột hạt, giấy, phấn, xích đu, - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Bóng, chong chóng, lá Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ xích đu, cầu đu, cầu cầu trượt, cầu trượt. cây, giấy. trượt. trượt. 1. Nội dung: - Góc phân vai: Đóng vai đầu bếp, bán hàng, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây dựng nông trại. - Góc học tập - sách: Làm tập sách về nghề nông dân, xem tranh ảnh về nghề nông dân, xếp chữ cái i, t, c, bằng hột hạt. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, bồi đắp những sản phẩm của nghề nông. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi với nước, chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi. 2. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân, vai đầu bếp chế biến các món ăn, vai bán hàng rau, củ, quả sản phẩm nghề nông. - Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng nông trại. - Biết đọc chữ cái, biết sắp các chữ cái bằng hột hạt, sử dụng tranh ảnh để làm sách về nghề nông, trật tự khi chơi. - Trẻ biết vẽ, cắt dán, nặn, bồi đắp những sản phẩm của nghề nông. - Biết in hình các đồ vật, chơi thả vật chìm nổi … không làm cát, nước rơi tung tóe khắp nơi. 3. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. - Các vật liệu để chơi xây dựng nông trại. - Chữ cái i, t, c, hột hạt, tranh ảnh nghề nông. - Giấy màu, giấy A4, bút sáp, keo, cát màu để trẻ hoạt động. - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. 4. Tiến hành: a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi. - Cô hỏi trẻ những đồ dùng cần có trong từng nội dung chơi. - Cho trẻ về chọn góc chơi theo ý thích. b. Trẻ hoạt động: - Trẻ thỏa thuận trong nhóm chơi. - Trẻ chơi. - Cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, xử lí tình huống… - Nhắc trẻ để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi cùng trẻ nhận xét. - Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan, nhận xét. * Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - Nghe dân ca. Hoạt động chiều Trả trẻ - Hướng dẩn trò chơi: Người tài xế giỏi. - Thực hiện Hoạt động vở: Bé với góc. 5 điều Bác Hồ dạy trang 17 - Ôn thơ: Hạt gạo làng ta. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương cuối tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HĐH PTTC Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 15x30cm. - Trẻ biết thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn - Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô I. Chuẩn bị: - Vòng thể dục đủ cho trẻ. - Ghế dài 12x30cm. - Bóng, rổ. - Nhạc thể dục: Cháu yêu cô chú công nhân, Đoàn tàu nhỏ xíu. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. - Muốn cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Khởi động - Trẻ vừa đi vòng tròn vừa làm theo hiệu lệnh của cô: Đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm. b.Trọng động * Bài tập phát triển chung : + Tay 1 : Đưa 2 tay ra phía trước, phía sau. + Bụng 5 : Quay người sang 2 bên. + Chân 2 : Bật đưa chân sang ngang. * Vận động cơ bản: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 15x30cm. - Cô làm mẫu + Lần 1: cô làm mẫu rỏ ràng, chính xác từ đầu đến cuối động tác, không giải thích. + Lần 2: cô làm mẫu chậm từng chi tiết kĩ thuật của bài tập theo đúng trình tự, kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị: Cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân trèo qua ghế. Cô cho một số trẻ lên thực hiện. Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở, sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ tự tập luyện, lần lượt từng trẻ thực hiện 2 – 3 lần. * Trò chơi vận động: Trò chơi “ thi ai ném giỏi” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét, đánh giá kết quả chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Kết thúc - Cho trẻ đi nhẹ nhàng. - Nhận xét tuyên dương. HĐNT HĐCĐ - Trẻ vẽ trên sân. TCVĐ - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Chong chóng, lá cây, hột hạt, xích đu, cầu trượt. SHC - Hướng dẩn trò - Trẻ biết dùng các kỷ năng đã học để vẽ sản phẩm nghề nông. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - Chơi vui vẻ, đoàn kết. I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, phấn... II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Các con hãy kể cho cô một số sản phẩm nghề nông? - Hôm nay cô cùng các con sử dụng phấn để vẽ những sản phẩm của nghề nông. - Trẻ lấy phấn. - Cho trẻ vẽ. - Cô bao quát động viên thêm cho trẻ. Khuyến khích trẻ sáng tạo. - Nhận xét sản phẩm trẻ vẽ. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trò chơi bịt mắt bắt dê cần có những đồ dùng gì? - Cho trẻ lấy đồ dùng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Chong chóng, lá cây, hột hạt, xích đu, cầu trượt. - Cô bao quát trẻ chơi . - Nhận xét , tuyên dương . - Trẻ biết tên I.Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một túi cát, vòng tròn làm bến. trò chơi. II. Tiến hành: chơi: Người tài xế giỏi. chơi đúng luật và cách chơi. - Tham gia tốt vào trò chơi. - vui chơi đoàn kết + Luật chơi: Tài xế đưa xe về đúng tín hiệu, ai làm đổ hàng thì phải ra ngoài một lần chơi. + Cách chơi: Mỗi trẻ một túi cát, các cháu làm ô tô đững cách bến xe 4m. Khi có hiệu lệnh “ô tô đi chở hàng” tất cả đặt túi cát lên đầu “ bim, bim, bim” đi cẩn thận không làm rơi hàng, khi nghe hiệu lệnh “chở hàng vào kho” các ô tô chở hàng vào bến đổ hàng xuống. Trên đường đi mà không rơi túi cát, đó là người tài xế giỏi. - Cho trẻ chơi - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU - Trẻ biết một Tìm hiểu số công việc, về nghề dụng cụ, sản phẩm của làm nghề nông. nông. - Rèn kỹ năng quan sát,ghi nhớ, nhận xét và tư duy cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết công ơn của cha mẹ, cô bác nông dân làm việc rất vất vả để làm ra hạt gạo. Trẻ biết yêu quý, kính trọng bố mẹ và các cô bác nông dân. PTNT PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: + Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa. + Tranh 2: Cái cuốc, cái liềm, quang gánh. + Tranh 3: Lúa, ngô, khoai lang. - Hình ảnh trên slide. - Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Bảng chơi trò chơi: 3 cái. II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. - Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt” - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Gieo hạt là công việc của ai? - Để biết được các bác nông dân còn làm được những công việc gì, sử dụng những dụng cụ nào và tạo những sản phẩm gì thì giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về nghề nông các con nhé! Hoạt động 2: Nhận thức. *Cô cho trẻ xem hình ảnh: Cái cuốc, cái liềm, đôi quang gánh. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. HĐNT - Trẻ biêp - Cô đưa từng hình ảnh ra hỏi trẻ và cho trẻ phát âm. - Đây là dụng cụ gì? - Cả lớp phát âm - Nó dùng để làm gì? => Cô hệ thống: Đây là những dụng cụ của nghề nông, bác nông dân cần đến dụng cụ như cái cuốc để làm đất, cái liềm để cắt lúa, đôi quang gánh để gánh lúa, gánh rau. - Ngoài những dụng cụ trên các bác nông dân còn có rất nhiều các dụng cụ khác nữa. - Cho trẻ xem những dụng cụ khác. * Cô cho trẻ xem hình ảnh các bác nông dân đang làm việc: Đang cày ruộng, cấy lúa, bón phân, gặt lúa. - Mỗi hình ảnh xuất hiện cô sẽ hỏi trẻ và cho trẻ phát âm. - Đây là hình ảnh gì? - Cày ruộng là công việc của ai? - Các bác nông dân cày ruộng để làm gì? - Hỏi tương tự với các bức tranh tiếp theo. - Đây là hình ảnh một số công việc của các bác nông dân, ngoài ra các bác nông dân còn làm rất nhiều công việc khác nữa. - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh khác. - Cô khái quát lại. * Bức tranh có những hình ảnh gì? - Chúng ta cùng xem những sản phẩm của nghề nông nhé! - Cô cho trẻ xem hình ảnh và gọi tên. - Những sản phẩm này dùng để làm gì? - Cô khái quát lại. - Còn có rất nhiều sản phẩm khác nữa của nghề nông mà cô muốn cho các con xem. - Cho trẻ xem những sản phẩm khác. * Giáo dục. Hoạt động 3: Trò chơi. + Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2lần. *Trò chơi: Tạo dáng. - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. - Củng cố: - Nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị : HĐCĐ - Xếp chữ cái bằng hột hạt. TCVĐ - Người tài xế giỏi. - Gieo hạt. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị SHC - Thực hiện vở: Bé với 5 điều Bác Hồ dạy trang 17. xếp chữ cái đã học bằng hột hạt - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô giáo. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi - Sân bãi sạch sẽ, sỏi, đá. II .Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Hôm nay cô cho các con nhặt hạt xếp chữ cái các con đã học cô cùng xếp và gợi ý cho trẻ - Nhận xét. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi - Cô bao quát và hướng dẩn thêm cho trẻ. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn và chơi với đồ chơi trên sân. - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ biết bảo vệ môi trường. - Rèn luyện kí năng tô màu cho trẻ. - Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ môi trường. I. Chuẩn bị : - Vở, bút sáp màu. - Tranh hướng dẫn trẻ. - Bàn ghế đủ cho trẻ. II. Tiến hành : - Bây giờ cô sẽ cho các con thực hiện vở bé với năm điều Bác Hồ dạy. Các bạn nhóm trưởng hãy lấy vở, bút sáp của nhóm mình phát cho các bạn. - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện. - Cô gợi hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi như thế nào? - Trẻ thực hiện. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ yếu, trẻ chưa làm được. - Giáo dục trẻ. * Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019 NỘI DUNG PTNN - Trò chơi chữ cái: u, ư. SHC MỤC TIÊU - Trẻ nhận biết chữ cái u, ư thông qua các trò chơi. - Phát triển khả năng tư duy và phán đoán của trẻ thông qua trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ trật tự và tham gia phát biểu trong giờ học. - 95– 97% trẻ đạt mục tiêu đề ra. - Trẻ biết PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - 30 rổ chữ u, ư cho cả lớp chơi trò chơi. - Nét chữ u, ư đủ cho cả lớp chơi ghép nét. - 4 bảng trò chơi để trẻ xếp xen kẽ. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Cô cho trẻ đọc đồng dao “ Xúc xắc xúc xẻ” 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Trò chơi 1: Ghép nét. + Yêu cầu: Trẻ ghép nét để tạo thành chữ cái u, ư. + Cách chơi: Trẻ vừa đi theo nhạc vừa chọn một nét chữ cái, sau đó quan sát tìm những bạn có nét chữ cái khác với mình để tạo thành chữ cái u hoặc ư, khi nhạc dừng hai bạn tìm đến gắn với nhau và đọc to chữ cái ghép được. * Trò chơi 2: Hãy chọn tôi đi. + Yêu cầu: Trẻ nghe cô yêu cầu để chọn chữ cái đúng. + Cách chơi: Lần 1: Trẻ lắng nghe cô đọc: hãy chọn tôi đi, tôi là chữ... thì trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu và đọc to chữ cái đó. Lần 2: Hãy chọn tôi đi, tôi là... ( cô nêu cấu tạo chữ) thì trẻ chọn chữ cái có cấu tạo theo yêu cầu và đọc to chữ cái đó. * Trò chơi 3: Ai nhanh hơn, ai thông minh hơn. + Yêu cầu: Tìm và gắn đúng chữ cái u, ư theo quy tắc xen kẽ + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đôi, mỗi đội thảo luận lựa chọn và dán các chữ cái u, ư vào vị trí còn trống theo quy tắc xen kẽ 1 - 1. Trong thời gian 3 phút. Đội nào dán đúng và kín hết các ô trống sẽ dành phần thắng. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học, - Ttuyên dương trẻ. - Cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị : HĐCĐ - Làm quen thơ “ Hạt gạo làng ta” TCVĐ - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Lá cây, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt, tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc thơ cùng cô. - Rèn luyện kĩ năng đọc cho trẻ. - Trẻ tham gia vào trò chơi chơi vui vẽ không tranh giành đồ chơi 90 - 92% trẻ đạt yêu cầu. - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. - Vải bịt mắt. - Hột hạt, bóng, máy bay, ô tô. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con làm quen bài thơ : Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. + Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lại 1 lần. + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô. - Gọi nhóm, cá nhân lên đọc. - Nhận xét tuyên dương. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Lá cây, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt. - Nhận xét , tuyên dương . SHC - Trẻ biết thể I. Chuẩn bị: Hoạt hiện tốt các - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. động góc vai chơi. II. Tiên hành: - Rèn luyện a. Thỏa thuận trước khi chơi: cho trẻ kĩ - Cô giới thiệu góc chơi. năng hoạt - Cô hỏi trẻ những đồ dùng cần có trong từng nội động nhóm. dung chơi. - Giáo dục - Cho trẻ về chọn góc chơi theo ý thích. trẻ giữ gìn b. Trẻ hoạt động: trật tự khi - Trẻ thỏa thuận trong nhóm chơi. chơi, chơi - Trẻ chơi. vui vẻ, đoàn - Cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, xử lí kết. tình huống… - Nhắc trẻ để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi cùng trẻ nhận xét. - Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan, nhận xét. * Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC PTNN Thơ: Hạt gạo làng ta. - Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng đọc, trả lời trọn câu. - Giáo dục trẻ biết quý trọng các bác nông dân. - Kết quả mong đợi: 92 - 96 % I. Chuẩn bị: - Hình ảnh Papoy về bài thơ. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Các con xem cô có gì đây nào? - Đúng rồi! Vậy hạt gạo là sản phẩm của nghề gì vậy các con? - Rất giỏi các con biết không những cô bác nông dân đã rất chăm chỉ, không quản ngại khó khăn, vất vả để làm ra hạt thóc, hạt gạo phục vụ cho cuộc sống của chúng ta. Biết được sự vất vả đó nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ “Hạt gạo làng ta” mà giờ học hôm nay cô sẽ dạy cho các con. Muốn biết nội dung bài thơ như thế nào các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc thơ nhé! Hoạt động 2: Nhận thức. * Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm. - Cô đọc lần 2: Cô đọc thơ kết hợp xem hình ảnh trên ti vi. * Trích dẫn và đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? * Bài thơ “Hạt gạo làng ta” nói cho chúng ta biết rằng, để có được hạt gạo trắng trẻo thơm ngon thì phải trải qua nhiều hiện tượng thiên nhiên tích tụ lại, các con hãy kể cho cô biết đó là những hiện tượng gì? - Cô cho trẻ kể - Đúng rồi! Ruộng lúa được phù sa bồi đắp, trải qua mưa, gió, bão, nắng…thì mới có những hạt lúa vàng óng và hạt gạo trắng ngần. - Điều đó được thể hiện trong những câu thơ nào? - Cho trẻ đọc. * Để có được hạt gạo thì cũng phải kể đến sự cần mẫn, chịu thương, chịu khó của các cô các bác nông dân. Điều đó được thể hiện trong bài thơ như thế nào? - Trẻ trả lời. - Cô giải thích câu “Nước như ai nấu” có nghĩa là vào tháng 6 thì trời nắng rất to làm cho nước ở ruộng rất nóng như đun nấu. Nhưng các bác nông dân vẫn không quản ngại khó khăn để xuống ruộng cấy lúa. - Giáo dục. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc 2 lần. - Luân phiên tổ, nhóm đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Cô chú ý trẻ yếu để sữa sai kịp thời. - Cả lớp đọc lại 1 lần * Trò chơi: Ghép tranh - Cô nếu cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi. - Nhận xét trò chơi. - Trẻ đọc thơ * Các con ạ! Bài thơ “Hạt gạo làng ta” còn được các nhạc sĩ phổ nhạc thành bài hát rất hay. Các con hãy chú ý lắng nghe nhé! - Các con hãy thể hiện tình cảm của mình với bài thơ một lần nữa nào. - Cũng cố: Nhắc nhỡ bài học - Nhận xét: Tuyên dương. HĐNT - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: HĐCĐ bài hát, tên - Bóng, lá cây, giấy… - Làm tác giả. II. Tiến hành: quen bài - Rèn luyện 1. HĐCCĐ: hát: Lớn kĩ năng ghe - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con làm lên cháu nhớ cho trẻ. quen bài hát: Lớn lên cháu lái láy cày sáng tác của lái máy - Chơi trò tác giả Kim Hưng. Muốn biết bài hát có nội dung cày. chơi vui vẻ, như thế nào thì các con hãy chú ý lắng nghe co hát. TCVĐ đoàn kết. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Gieo - Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ. hạt. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Kéo - Ai sáng tác? co - Cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân. CTD - Trẻ hát cô quát sát và hướng dẫn hêm cho trẻ để - Trẻ trẻ hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát. chơi với - Nhận xét, tuyên dương. đồ chơi 2. TCVĐ: có sẳn và - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. một số đồ chơi cô chuẩn bị. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. - Trẻ chơi vui vẽ 3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt... - Nhận xét , tuyên dương . SHC - Trẻ đọc I. Chuẩn bị : - Ôn bài thuộc bài - Bài thơ. thơ: Hạt thơ, thể hiện II. Tiến hành : gạo làng nhịp nhàng - Cô đọc một đoạn trong bài thơ hỏi trẻ đó là lời ta. diễn cảm. trong bài thơ gì? Của nhà thơ nào? - Phát triển - Giờ học hôm nay cô cùng các con ôn lại bài thơ kĩ năng phát “Hạt gạo làng ta” Nhà Thơ trần Đăng Khoa âm cho trẻ. - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần. - Giáo dục - Cả lớp đọc 2 lần trẻ trân trọng - Đọc luân phiên giữa các tổ. sản phẩm - Gọi cá nhân trẻ ( chú ý những trẻ chậm). nghề nông + Củng cố giáo dục trẻ: Cho trẻ nhắc lại bài. dân. + Nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC PTTM - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: - NH: Đưa cơm cho mẹ đi cày. - VĐM: “ Múa cho mẹ xem”. - TC: Khiêu vũ cùng bóng. bài hát, tên tác giả. Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “ Đua cơm cho mẹ đi cày”, thể hiện tình cảm, điệu bộ của mình khi nghe giai điệu bài hát. - Trẻ hát đúng và vận động múa - Nhạc bài hát: “Đưa cơm cho mẹ đi cày”. “Múa cho mẹ xem”.nhạc hưởng ứng theo nhạc. - Trang phục biểu diễn bài: “Đưa cơm cho mẹ đi cày.” - Mũ âm nhạc, bóng. II. Cách tiến hành. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Đọc thơ: “Làm nghề như bố” - Bố bạn nhỏ làm nghề gì? - Bố mẹ các con làm nghề gì? - Cô được biết có 1 bạn nhỏ mẹ bạn ấy làm nghề nông. Bạn ấy rất thương mẹ của mình và luôn muốn giúp đỡ mẹ. Mỗi khi mẹ đi cày ruộng bạn ấy thường đưa cơm ra đồng cho mẹ ăn đấy. Điều đó bài hát “Múa cho mẹ xem”. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. - Rèn kỹ năng vận động, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Khả năng cảm nhận và hưởng ứng theo giai điệu của bản nhạc. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ những người xung quanh, biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người. được thể hiện qua bài hát: “Đưa cơm cho mẹ đi cày” sáng tác của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích mà hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe. Các con hay chú ý nhé! Hoạt động 2: Nghe hát bài: “Đưa cơm cho mẹ đi cày” của tác giả Hàn ngọc Bích. + Lần 1: Cô hát kết hợp minh họa - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát của nhạc sĩ nào? - Lần 2: Cô cho trẻ xem video bài hát “Đưa cơm cho mẹ đi cày”. + Các con thấy giai điệu của bài hát này thế nào? - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm bài hát đã thể hiện tình cảm và lòng hiếu thảo của 1 bạn nhỏ biết quan tâm tới mẹ của mình, bạn nhỏ đã mang cơm và chăn trâu giúp mẹ để mẹ được nghỉ ngơi. - Lần 3: Cô hát và trẻ múa minh họa. *2.1 NDKH: Vận động múa: “Múa cho mẹ xem” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và làm các động tác của bài: “Múa cho mẹ xem” - Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì? Chúng mình có thích vận động múa cùng cô không? - Cả lớp múa - Cô mời các tổ và nhóm múa. - Cá nhân trẻ múa. - Cả lớp múa lần nữa. - Lần 4: Cô mở bài hát “ Đưa com cho mẹ đi cày” cho trẻ nghe vừa kết hợp làm quà tặng mẹ. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Khiêu vũ cùng bóng”. - Cô phổ biến cách chơi + Cô sẽ mời 2 bạn là 1 cặp, sau đó sẽ phát cho mỗi cặp 1 quả bóng, các con sẽ đặt quả bóng vào phía bụng, khi nhạc chậm, các con đung đưa theo nhạc, khi nhạc nhanh nhún chân theo nhạc. - Luật chơi: Các cặp phải giữ không cho bóng rơi, nếu cặp nào làm rơi bóng sẽ phải nhảy lò cò - Các bạn chơi phải chú ý nghe và không làm cho bóng rơi nhé. HĐNT HĐCĐ - Đọc đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành. TCVĐ - Người tài xế giỏi. - Lộn cầu vồng. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Bóng, chong chóng, lá cây, giấy. - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao. - Rèn luyện kĩ năng phát âm của trẻ. - Chơi trò chơi vui vẻ, đoàn kết. SHC - Trẻ biết biểu diển những bài hát, múa, đọc thơ, kể chuyện đã học theo chương trình văn nghệ. - Rèn luyện kĩ năng biểu diễn và tính mạnh dạn tự tin của trẻ. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương cuối tuần. - Các con vừa nhảy vừa quan sát xem cặp đôi nào khiêu vũ đẹp nhất nhé. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. 3. Kết thúc: - Củng cố, Cô nhận xét chung I. Chuẩn bị: - Bóng, vòng thể dục, lá cây, giấy… II. Tiến hành: 1. HĐCCĐ: - Các con đã biết được những bài đồng dao nào rồi? - Hôm nay cô sẽ cho các con đọc 1 bài đồng dao có tên của 1 số sản phẩm của nghề nông mang tên: Lúa ngô là cô đậu nành. Các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc. - Cô đọc cho cả lớp nghe 2 lần. - Cô cho cả lớp đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ đọc đúng là đọc thuộc bài đồng dao. - Nhận xét, tuyên dương. 2. TCVĐ: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét trò chơi 3. CTD: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Bóng, chong chóng, lá cây, giấy. - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị : - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc. - Các bài hát. - Phiếu bé ngoan. II. Tiến hành : - Hôm nay là ngày thứ mấy nào? - Thứ 6 là ngày cuối tuần lớp lớn 1 tổ chức một chương trình văn nghệ thật sôi nổi để tam j biệt tuàn cũ và chào đón 1 tuần mói đày niềm vui. - Mở đầu chương trình mời bạn lên hát bài ... - Cô đọc lời dẫn chương trình và mời nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát hoặc hát song ca... đọc thơ , kể chuyện.... - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. - Biết tự giác khi nêu gương. + Vui chơi tự do. + Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ. Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan