Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề dạy học

.DOC
24
18
125

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 12 CHỦ ĐỀ: NGHỀ DẠY HỌC Hoạt động Đón trẻ TCS Thể dục sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Nghe nhạc dân ca hò khoan LT. - Trao đổi tình hình ở nhà của trẻ với phụ huynh. - Trò chuyện chủ đề đang học. 1. Khởi động: Trên nền nhạc bài hát: Chúng em là thế giới ngày mai. 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát.: Cháu yêu cô chú công nhân với nhịp ( 2l x8n) - Hô hấp: Hít vào, thở ra. 4-6 lần - Tay 1: Tay đưa ra phía trước, phía sau. 2lx8n - Bụng lườn 1 Đứng cúi về phía trước: 2lx8n - Chân 2: Bật chân trước chân sau. 2lx8n 3. Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời PTTC PTNT PTTM PTNT PTTM TH. Bò chui qua ống dài. . Ném xa bằng 1 tay. T/C về ngày 20/11 Vẽ: Chân dung cô giáo (M) Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai DVĐM. Cô giáo em Xem tranh ảnh về các ngày 20/11. Ôn chử cái: u, ư Ôn bài hát: Cô giáo em Quan sát hoa trong sân trường Làm quen bài thơ: Hạt gạo làng ta - Đua ngựa - Chim bay cò bay. - Trồng nụ trồng hoa. - Gieo hạt. - Gieo hạt. - Dung dăng dung dẻ. Trẻ chơi với đồ chơi .Máy Trẻ chơi với đồ chơi lá - 1- - Cây cao cỏ thấp. - Đua ngựa. - Kéo cưa lừa xẻ. - Dung dăng dung dẻ. Trẻ chơi với đồ chơi lá Trẻ chơi với Trẻ chơi với đồ chơi . Máy đồ chơi. Hột bay, chong chóng, bóng… cây, giấy cây, xích đu, cầu trượt bay, chong chống, giấy hạt, bóng, máy bay, ô tô... I. Nội dung: - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, vẽ các loại hoa trên cát. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của bé . - Góc phân vai: Nấu ăn, bán các loại hoa quà, khám bệnh - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán về các loại hoa. Hát các bài hát về cô giáo. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về mô ̣t số hình ảnh ngày hô ̣i của cô giáo, làm Hoạt sách về cô giáo, tâ ̣p tô chư cái u, ư. xếp hột hạt, bời đăp cát chư cái u, ư. Thực động góc hiê ̣n vơ toán về sô lượng 7... - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, vẽ các loại hoa trên cát. II. Mục tiêu: - Trẻ biết chọn góc chơi của mình. - Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm. - Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố găng thực hiện đến cùng. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. III. Chuẩn bị: - Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. VI. Cách tiến hành: HĐ1 . Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài : “Cô giáo em” - Cô trò chuyện với trẻ. => Cô khái quát lại. HĐ2. Nội dung - 2- 1.Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rỏ nội dung, yêu cầu của các góc chơi. - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho vai trẻ đã chọn. - Các chú xây dựng muốn ăn cơm thì phải cần đến ai? (2-3 trẻ trả lời) - Nếu mọi người bị ốm thì phải đến gặp ai? (2-3 trẻ trả lời) - Các con đến lớp học, ai sẽ dạy các con? (2-3 trẻ trả lời) => Cô khái quát lại. Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở các góc. Sau khi chơi xong thu dọn đồ chơi ở các góc gọn gàng. 2. Quá trình chơi. - Trẻ về góc chơi của mình, tự phân công, công việc trong nhóm chơi và cùng chơi với bạn. - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn, động viên cho nhưng nhóm chơi, trẻ chơi còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi theo từng góc chơi. - Cô tập trung trẻ về nhóm chơi chính để tham quan và nhận xét. - Cô nhận xét chung các góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc nhẹ nhàng, ngăn năp. - Tuyên dương, nhóm, cá nhân. HĐ3. Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương, căm hoa. Vệ sinh Ăn Ngủ - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Kể tên một số thức ăn cần có trong bưa ăn hàng ngày - Nghe hát dân ca. - 3- Hoạt động chiều Trả trẻ Khám phá vật chìm nổi Vẽ hoa tặng cô Thực hiện vở Dạy trẻ chải toán tr 24,25 tóc. ( Số lượng 8) Ôn chư cái u, ư Nêu gương cuối tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2019 Thứ Mục tiêu ngày/ nội cần đạt dung PTTC Trẻ biết tên bài tập, biết TH. Bò dồn sức vào chui qua đôi tay, đôi ống dài. . chân để bò. Ném xa bằng 1 - Biết phối tay. hợp đôi tay , đôi chân để bò chui qua ống dài. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. Ống dài 2 cái - Cây xanh, túi cát II. Tiến hành: HĐ1: Cô giới thiệu 2 đội chơi và giới thiệu bài HĐ2: Nội dung. 1. Khởi động: Đội hình vòng tròn - Trẻ vừa đi vòng tròn vừa làm theo hiệu lệnh của cô: Đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi khom, - Trẻ biết cầm cầm túi chạy nhanh, chạy chậm. Thực hiện trên nền nhạc “Chúng cát ném xa em là thế giới ngày mai.” bằng 1 tay. - Trẻ trở về đội hình 4 hàng dọc. - Rèn luyện kỷ năng khéo léo, tự tin. - Giáo dục trẻ có ý thức khi thực hiện nhiệm vụ. Kết quả 2. Trọng động: Hai đội sẽ đến với nhưng động tác: Tay vai, bụng lườn và chân bật. Mời hai đội cùng tập trên nền nhạc : “Cháu yêu cô chú công nhân” a. Bài tập phát triển chung: Đội hình 3 hàng ngang x x x x x x x x x x - 4- mong đợi 95-9 7% x x x x x - Tay 1: Tay đưa ra phía trước, phía sau. 2lx8n - Bụng lườn 1 Đứng cúi về phía trước: 2lx8n - Chân 2: Bật chân trước chân sau. 2lx8n b. VĐCB : Bò chui qua ống dài. Ném xa bằng 1 tay - Đội hình : cho trẻ dứng 2 hàng ngang khoảng cách 3m + Cô làm mẩu : - Làm lần 1 không giải thích . - Làm lần 2 kết hợp giải thích . TTCB: Tư thế chuẩn bị cô áp 2 bàn tay xuống sàn, trước vạch xuất phát, cẳng chân áp sát sàn, lưng thẳng măt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh bò, cô bò tay phải và chân trái trước sau đó bò bằng tay trái và chân phải sau, cứ như thế cô bò phối hợp chân nọ tay kia và chui qua ống dài , cô bò thật khéo léo sao cho đầu không chạm vào nóc ống, cô tiếp tục bò đến đích rồi đứng dậy đi đến vạch chuẩn thứ 2 đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa từ trước xuống dưới, lên cao và ném túi cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất ném xong về đứng cuối hàng của mình. + Trẻ thực hiện : - Lần lượt mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện. - Cô bao quat và hướng dẩn thêm cho trẻ, chú ý vào nhưng trẻ chậm . Lần 2. Nâng độ khó cho trẻ bò qua ống dài hơn 3: Hồi tỉnh : - Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . HĐ3 - Nhận xét , tuyên dương HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị: - 5- HĐCĐ được ngày 20/11 là ngày lễ dành cho các thầy cô giáo - Xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày 20/11 - Trẻ biết được các TCVĐ hoạt động diễn ra - Trồng trong ngày nụ, trồng lễ đó hoa. - Gieo hạt. - Rèn luyện khả năng CTD khéo léo, quan sát cho Trẻ chơi trẻ với đồ chơi .Máy - Tham gia bay, tốt vào trò chong chơi. chóng, bóng… - Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày 20/11: diễn văn nghệ, thi căm hoa, hát hò khoan lệ thủy - Một số đồ chơi như: Máy bay, chong chóng.... II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày 20/11 Cô nói: Trong tháng 11 có một ngày lễ rất quan trọng đố các con biết đó là ngày gì? ( Ngày 20/11) - Đó là ngày lễ dành cho ai các con? (Dành cho các thầy cô giáo) => Cô khái quát lại. - Cho trẻ xem tranh các bạn nhỏ múa văn nghệ chào mừng 20/11 + Các bạn nhỏ đang làm gì? ( Múa văn nghệ) + Các con thấy các bạn mặc áo quần đẹp không? - Tranh hội thi căm hoa + Các con thấy mọi người đang làm gì đây nào? + Các bạn căm hoa để làm gì? - Tranh hát hò khoan lệ thủy + Các con nhìn xem bức tranh này có gì? + Mọi người đang thi hát hò khoan có vui không nào? Kết hợp giáo dục trẻ phải biết nghe lời cô giáo dạy và biết chăm ngoan học giỏi 2. TCVĐ: - Trồng nụ, trồng hoa. - Gieo hạt. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3 CTD: Trẻ chơi với đồ chơi .Máy bay, chong chóng, bóng… cô bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ). - 6- - Nhận xét , tuyên dương . SHC Khám phá vật chìm nổi Trẻ biết được nhưng vật nào thả trong nước thì chìm, vật nào thả trong nước thì nổi. I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ. Đồ sỏi, chìa khóa, lá cây. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Quan sát vật chìm nổi vật trên. - Cô làm thí nghiệm vật chìm, nổi. - Cho trẻ ngồi đội hình vòng tròn, cô làm thí nghiệm và gợi hỏi trẻ cho trẻ nói lên sự phán đoán của trẻ. - Cô cho trẻ thả các vật vào nước, cho cả lớp nêu lên vật nào chìm, vật nào nổi. - Nhận xét, tuyên dương * Đánh giá cuối ngày: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2018 Thứ ngày/ nội dung T/C về ngày 20/11 Mục tiêu cần đạt -Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt động của ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Trẻ cảm nhận và thể hiện tình cảm của mình thông qua các hoạt động nghệ thuật. - Phát huy tính tích cực, khả năng chủ Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “ Cô giáo em, Cô giáo em là hoa Êban, Bông hồng tặng cô… ”. 3 bảng và chư số ba đội trong hoạt động “ Bông hoa mừng cô” - Hình ảnh về 20/11. - Đồ dùng đủ cho trẻ làm quà tặng II. Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Cô cho trẻ xung quanh cô hát bài “Cô giáo em” HĐ2: Nội dung * Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Các con biết không, trong tháng 11 này có một ngày lễ rất ý - 7- động sáng nghĩa, đó là ngày gì đây các con? tạo và biết (Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) phối hợp với các bạn. + Vậy ngày 20.11 là ngày lễ dành cho ai? (1-2 trẻ trả lời) -Trẻ biết yêu quý, thể hiện được tình cảm của mình đối với cô giáo - KQMĐ: 92 - 95 %. + Theo các con vào ngày lể này sẽ có nhưng hoạt động gì diễn ra nào? (1-2 trẻ trả lời) +Trong lớp mình bạn nào có người thân làm nghề giáo viên ? (1-2 trẻ trả lời) Cô thấy rằng với ngày 20.11 là ngày tôn vinh các thầy giáo, cô giáo, vào ngày này có rất nhiều hoạt động, để các con dâng kính thầy cô phải không nào? * Trò chơi "Bông hoa mừng cô” Ngay sau đây các con hãy cùng cô đến với một hoạt động rất ý nghĩa mang tên "Bông hoa mừng cô”. Với hoạt động "Bông hoa mừng cô”, sẽ chia lớp mình thành 3 đội, các con hãy quan sát nhưng hình ảnh ở trên bàn. Trong thời gian một phút các con hãy đặt tên cho bức tranh của đội mình nhé! ( Cô hướng trẻ đặt tên đề tài bức tranh) - Cô giới thiệu đề tài từng bức tranh của 3 đội + Cách chơi: Các con hãy chọn nhưng bức tranh phù hợp với đề tài của đội mình và bật thật nhanh qua 2 vòng lên dán vào tranh. Sau khi dán xong các con hãy về đứng ở cuối hàng và tiếp tục bạn khác lên dán. + Luật chơi: Mỗi lần bật, 1 bạn chỉ được phép dán một hình ảnh. Thời gian chơi là một bản nhạc Đội chiến tháng sẽ là đội dán đúng, phù hợp với đề tài mà đội mình chọn đấy! + Kiểm tra kết quả 3 đội chơi. Tuyên dương trẻ. * Trò chơi “ Ô cửa bí mật” Qua nhưng gì các con đã được xem, được nghe, được trò chuyện về ngày 20/11. Ngay sau đây xin mời các con hãy cùng cô đến với một trò chơi mang tên là “Ô cửa bí mật”. Với 3 ô cửa, mỗi ô cửa chứa một câu hỏi về ngày 20/11. Sau - 8- 5 giây suy nghĩ, các con hãy giúp cô tìm đáp án đúng cho mỗi câu hỏi nhé! Câu 1: Ngày 20/11 là ngày gì?: 1. Bộ đội. 2. Nhà giáo Việt Nam. 3. Thầy thuốc. Câu 2: Những hoạt động gì diễn ra vào ngày 20/11?: 1. Đua thuyền truyền thống. 2. Hội thi gói bánh chưng. 3. Hội thi văn nghệ “hò khoan Lệ Thủy”. Câu 3: Những đồ dùng sau đây, đồ dùng nào thuộc nghề dạy học? 1. Sách, vở, bút 2. Cuốc, xẻng 3. Bay, xoa. + Các con ơi, hôm nay các con rất vui được đón các cô giáo ở các trường bạn đến thăm các con. Nhân dịp ngày lễ 20/11 săp đến các con sẽ làm gì để chúc mừng các cô giáo nào? - Trẻ múa hát cùng cô bài “Cô giáo em là hoa ÊBan ” Vừa rồi các con đã dành tặng cho các cô giáo một bài hát rất hay cô dành tặng cho các con một tràng vỗ tay. * Làm quà tặng. Các con à, với ngày lễ 20/11 này, Cô đã chuẩn bị cho các con nhiều nguyên liệu khác nhau, Cô muốn đôi bàn tay khéo léo của mình, các con cùng làm nhưng món quà ý nghĩa để dành tặng cho cô giáo nhé! ( Trẻ thực hiện, cô bao quát và hướng dẫn trẻ) HĐ3: Củng cố, nhận xét, tuyên dương, kết thúc giờ học - Cô cho trẻ cầm sản phẩm trên tay, đưa cao và hòa theo nhịp bài hát” Bông hồng tặng cô” (Cô cùng các cháu giới thiệu sản phẩm của mình) - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ căm hoa bé ngoan. - 9- HĐCĐ - Trẻ đọc thuộc và - Ôn chử phát âm cái: u, ư chính xác chử cái u, ư TCVĐ Biết so sánh - Gieo hạt. giống và khác nhau - Dung của 2 chử dăng dung cái. dẻ. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi CTD đúng luật Trẻ chơi cách chơi. với đồ - Trẻ chơi chơi lá tự do vui vẽ cây, giấy không tranh giành của nhau. I. Chuẩn bị : - Tranh có chứa chử cái u, ư. - Dây kéo co II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Ôn chư cái u, ư Cô nói: Hôm trước cô đã cho lớp mình làm quen với chư cái u và ư rồi và trong giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho lớp mình ôn lại nhóm chư cái đó - Cô cho cả lớp đọc 3 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 2. TCVĐ: - Gieo hạt. - Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3. Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi lá cây, giấy - Nhận xét , tuyên dương . HĐC - Vẽ hoa tặng cô - Trẻ biết sử dụng nhưng kỉ năng đã được học để vẽ hoa tặng cô giáo của mình. I Chuẩn bị: - Trẻ biết giư gìn sản phẩm của bạn và của mình. Cô nói: Săp đến ngày 20/11 các con sẽ tặng món quà gì cho cô giáo của mình? ( tặng hoa, tặng quà, tặng thiệp”) - Giấy A4, sáp màu đủ cho trẻ - Tranh mẫu của cô: Tranh vẽ hoa hồng, tranh vẽ hoa cúc, tranh vẽ nhiều loại hoa II. Tiến hành: Mỗi bạn có mỗi món quà tặng cô giáo của mình và hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình vẽ nhưng bông hoa tươi thăm để mang tặng cô giáo của mình nha! - Cô giới thiệu cho cho trẻ về tranh một số loại hoa ( Hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa hồng) - 10 - - Hỏi ý định trẻ Các con vừa được quan sát nhưng bức tranh về các loại hoa rất là đẹp rồi bây giờ các con sẽ vẽ hoa gì mang tặng cô giáo của mình - Cho 2-3 trẻ trả lời * Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát và bao quát trẻ + Nhận xét tuyên dương. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2019 Thứ ngày/ nội dung PTTM: Vẽ chân dung cô giáo ( M) Mục tiêu cần đạt - Trẻ biết vẽ một số đặc điểm nổi bật của cô giáo,như mái tóc, nét mặt, trang phục… Rèn kỹ năng vẽ các nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiêm, cách chọn màu cách bố cục tạo thành bức tranh Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Tranh mẫu chân dung cô giáo, - Nhạc cô giáo em - Giấy vẽ bút màu. II. Tiến hành. HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú cho trẻ Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo em” trò chuyện về nội dung bài hát. Cô gợi ý cho trẻ nói nội dung bài hát… đã miêu tả hỉnh ảnh cô giáo rất xinh đẹp, cô giáo hàng ngày đã dạy dỗ các con chăm sóc cho các con….để tỏ lòng biết ơn và yêu quý cô giáo các con phải làm gì? Hôm nay cô và các con cùng vẽ chân dung cô giáo… HĐ2. Nội dung: “Vẽ chân dung cô giáo” - 11 - đẹp giống mẫu của cô + Quan sát đàm thoại: (Trốn cô) cô đâu? - Các con đoán xem cô có bức tranh vẽ về ai đây? Ai có ý Trẻ có thói kiến gì nhận xet về bức tranh chân dung cô giáo? (4-5 trẻ trả quen nề nếp lời ) học tập, - Khuôn mặt có dạng hình gì? (2-3 trẻ trả lời) hứng thú tích cực Cô giợi hỏi trẻ các bộ phận trên khuôn mặt cuả cô giáo. tham gia - Cô giáo mặc áo màu gì? (2-3 trẻ trả lời) hoạt động. Trẻ đạt: 94- + Cô vẽ mẫu gợi ý: Cô vừa vẽ vừa đàm thoại cùng trẻ về 96 % trẻ đạt cách vẽ. yêu cầu - Để vẽ được chân dung cô giáo cô giáo cần bút màu bằng tay nào bằng mấy đầu ngón tay? (2-3 trẻ trả lời) - Cô vẽ khuôn mặt, Vẽ như thế nào? (1-2 trẻ trả lời) (1-2 trẻ trả lời) - Ở trên đầu còn có gì? (1-2 trẻ trả lời) - Ngoài ra ở phần đầu còn có gì? Măt mũi, miệng, măt và miệng là nhưng nét gì. Măt có màu gì? (1-2 trẻ trả lời) - Mũi được vẽ bằng nhưng nét gì? (1-2 trẻ trả lời) - Các con nhìn xem chân dung cô giáo còn vẽ thêm nhưng gì? Vẽ nhưng thế nào? (1-2 trẻ trả lời) - Phần đầu nói với cổ là vai và hại tạy cổ và vai được vẽ bằng nhưng nét gì? (1-2 trẻ trả lời) - Để bức tranh chân dung đẹp thì phải làm gì? (1-2 trẻ trả lời) - Cô vẽ gợi ý cho trẻ quan sát cách vẽ, cách tô màu bức tranh - Cô cho trẻ nhăc lại cách ngồi và cách cầm bút. + Trẻ Thực hiện: Cô gợi ý động viên khuyến khích trẻ vẽ cách bố cục và phối màu tạo bức tranh đẹp (cô quan sát gợi ý sửa sai cho trẻ). + Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho trẻ tự nhận xét bài của mình của bạn bạn vẽ như thế nào? - 12 - Màu săc đường nét bố cục…Cô nhận xét đông viên khuyến khích trẻ vẽ đẹp bổ sung bài chưa đẹp đông viên trẻ cố găng. HDD3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Hát bàn tay cô giáo đi ra ngoài” HĐNT HĐCĐ - Ôn bài hát “ Cô giáo em”. TCVĐ - Cây cao cỏ thấp. - Đua ngựa. CTD - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, nhớ được nội dung bài hát. I . Chuẩn bị : - Rèn kĩ năng thể hiện đúng giai điệu bài hát 1. HĐCĐ: Ôn bài hát “ Cô giáo em” - Nhạc beat. Cô giáo em. II . Tiến hành: Cô nói: Hôm trước cô đã cho lớp mình làm quen bài hát “ Cô giáo em” của nhạc sĩ Trần Kiết Tường rồi và giờ hoạt động hôm nay cô cho lớp mình ôn lại bài hát đó. - Cô và trẻ cùng thể hiện lại 2 – 3 lần - Trẻ có tinh thần tập - Cô cho các tổ thi đua trung cao - Cô mời nhóm và cá nhân thể hiện Trẻ chơi với đồ chơi lá cây, xích đu, cầu trượt. HĐC - Sân bãi sạch sẽ, rộng rãi, lá cây, xích đu, cầu trượt. - Trẻ biết đém, tô - Trẻ thực màu và hiện vở khoan tròn, toán trang một sô 24, 25 phương tiện giao thông có số lượng là 8. Nhận xét, tuyên dương trẻ 2: TCVĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3: CTD. Trẻ chơi với đồ chơi lá cây, xích đu, cầu trượt I. Chuẩn bị: - Bàn, ghế, vở toán đủ cho trẻ học. II. Tiến hành: - Cô giới thiệu cho trẻ bài tập. Sô lượng 8. - Cô hướng dẫn trẻ , đếm, tô màu và khoan tròn, nối các PTGT có sô lượng là 8 thành 1 nhóm. - Cô gợi hỏi trẻ. ( 5-6 trẻ trả lời) - 13 - - Cô cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ quan sát và hướng dẫn bài tập cho trẻ - Nhận xét tuyên dương trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2019 Thứ ngày/ nội dung Mục tiêu cần đạt - Trẻ phân PTNT: biệt được (TOÁN) ngày hôm - Nhận qua, ngày biết hôm hôm nay, qua, hôm ngày mai. nay, ngày Trẻ biết mai được ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang diễn ra và sẽ diễn ra, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự định. - Trẻ biết và gọi tên các buổi trong ngày, một Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị. - Hình ảnh lịch thứ 5, thứ 6, thứ 7 trên powerpoint - Tranh các buổi trong ngày ( buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối) - Bảng để găn các hoạt động. - Máy tính, tivi, que chỉ. II. Tiến hành. HĐ1. Ổn định, gây hứng thú cho trẻ. - Cho trẻ nghe âm thanh đồng hồ quả lăc - Các bạn có nghe thấy gì không? - Âm thanh nhăc nhở chúng ta điều gì? - Giáo dục trẻ HĐ2. Nội dung * Phần 1: Ôn “ Các buổi trong ngày” Chơi "Cánh cửa thời gian" - Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cô có các hình ảnh về các thời điểm trong ngày . Cả ba đội tham gia chơi phải tìm các hình ảnh về thời điểm trong ngày và săp xếp cho đúng trình tự diễn ra trong ngày băt đầu từ buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tôi.) - Cô chính xác bằng kết quả trên máy tính trước. - 14 - ngày có 4 buổi: sáng, trưa, chiều, tối - Trẻ gọi đúng tên "thứ 5" là ngày "hôm qua", thứ 6 là ngày "hôm nay", thứ 7 là "ngày mai". - Trẻ săp xếp theo đúng trình tự ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Trẻ săp xếp công việc tương ứng từng buổi trong các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. Trẻ quí trọng thời gian, không để thời gian trôi đi một cách lãng phí. - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội Phần 2: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Cho trẻ đọc thơ: Ngày hôm qua đâu rồi và lấy đồ dùng. - Các con nhận được món quà gì? - Hôm nay các con có biết là thứ mấy trong tuần? (2-3 trẻ trả lời) + Cô giáo dạy môn học gì trong thứ 6? (2-3 trẻ trả lời) * Hôm nay là thứ 6? Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ 6, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và găn - Các con có nhận xét gì về tờ lịch của ngày thứ 6? Cô KQ: Tờ lịch có màu xanh, các bạn còn phát hiện trên tờ lịch có ngày tháng nưa . - Phía trên tờ lịch là ngày dương, còn phía dưới tờ lịch là ngày âm. - Thế các con cho cô biết hôm nay là ngày bao nhiêu? (2-3 trẻ trả lời) - Ngày hôm nay chúng mình đang làm gì? (1-2 trẻ trả lời) + Thế còn bây giờ là buổi nào? Chúng mình đang làm gì? (1-2 trẻ trả lời) +Buổi trưa hôm nay các con sẽ làm gì? (1-2 trẻ trả lời) + Còn buổi chiều thì sao? (1-2 trẻ trả lời) + Thế Tối ngày hôm nay về nhà các con sẽ làm gì?. + Vậy hôm nay là thứ mấy? (1-2 trẻ trả lời) + Vậy thứ 6 được gọi là ngày gì? (1-2 trẻ trả lời) => Cô KQ: Ngày hôm nay là ngày đang diễn ra với công việc chúng ta đang làm trong các buổi sáng nay, trưa nay, chiều nay và tối nay. - Hôm nay là thứ 6 vậy theo các con hôm qua sẽ là thứ mấy? * Hôm qua là ngày thứ 5, trên máy cô có hình ảnh tờ lịch của ngày thứ 5. Chúng mình cùng tìm tờ lịch của ngày thứ 5 ra và găn vào lốc lịch phía trước của các con nào. - Bây giờ bạn nào có nhận xét gì về tờ lịch của ngày thứ - 15 - 5? - Thế các con cho cô biết hôm qua là ngày bao nhiêu? (1-2 trẻ trả lời) - Ngày hôm qua con đã làm nhưng công việc gì? (1-2 trẻ trả lời) + Con đi học vào buổi nào? (1-2 trẻ trả lời) + Buổi sáng hôm qua con được học gì? (1-2 trẻ trả lời) + Đến trưa thì sao? (1-2 trẻ trả lời) + Chiều hôm qua các con được làm gì? (1-2 trẻ trả lời) + Đến tối về thì sao? (1-2 trẻ trả lời) - Vậy thứ 5 chúng mình gọi là ngày gì? ( Hôm qua) - Hôm qua là thứ mấy? (1-2 trẻ trả lời) => Cô KQ: Ngày hôm qua các con đã được tham gia rất nhiều hoạt động và đó là nhưng công việc đã xảy ra mà các con phải nghĩ lại để kể cho cô và các bạn cùng nghe. * Ngày mai là thứ 7? Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ 7, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ 7 găn lên lốc lịch. - Các con thấy tờ lịch ngày thứ 7 có đặc điểm gì? Màu gì? Vì sao thứ 7 có màu khác? (1-2 trẻ trả lời) - Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch. - Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch. - Ngày mai con dự định sẽ làm gì? (1-2 trẻ trả lời) + Sáng mai con sẽ làm gì? (1-2 trẻ trả lời) + Thế còn buổi trưa thì sao? (1-2 trẻ trả lời) + Buổi chiều mai con sẽ làm gì? (1-2 trẻ trả lời) + Thế còn buổi tối thì sao? (1-2 trẻ trả lời) - Vậy hôm nay là thứ 6 thì thứ 7 gọi là ngày gì? ( Ngày mai) (1-2 trẻ trả lời) - Ngày mai là ngày săp đến ngay tiếp theo và chúng ta dự định nhưng công việc sẽ làm vào các buổi sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai + Giáo dục trẻ thời gian đáng quí như vậy nên khi dự định làm công việc gì thì chúng ta hãy làm ngay đừng để - 16 - lâu, không để lãng phí thời gian một cách vô ích Phần 3: Luyện tập. + Trò chơi "Mình cùng trổ tài": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ: Cách chơi: Các thành viên chú ý lăng nghe cô nói, khi cô nói thứ 5 thì các con sẽ giơ nhanh tờ lịch thứ đó lên và nói "hôm qua", "thứ 6" - "hôm nay", "thứ 7" - "ngày mai", ngược lại. + Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ. + Trò chơi thứ 2 là trò chơi "Chung sức": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Các đội sẽ phải lên tìm tranh các hoạt động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để găn vào bảng Thời gian biểu sao cho đúng thứ tự các buổi trong ngày. Mỗi thành viên lên tìm thì mỗi lần tìm chỉ tìm một tranh. Luật chơi: Tranh găn sai không được tính. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố gia đình chiến thăng. 3 Kết thúc.Hát bài hát “Mẹ ơi tại sao” HĐNT - Trẻ biết tên các loại hoa HĐCĐ trong sân - Quan sát trường, biết hoa trong được đặc điểm của các sân loại hoa. trường TCVĐ - Đua ngựa - Kéo cưa - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ I. Chuẩn bị : . Máy bay, chong chống, giấy - Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi đua ngựa. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ : Quan sát hoa trong sân trường Cô cho trẻ hát bài “ ra thăm vườn hoa” Cô giới thiệu đây là vườn hoa trong sân trường Cô cho trẻ quan sát và gợi ý câu hỏi để trẻ trả lời - 17 - lừa xẻ. CTD tham gia vào + Đây là hoa gì? trò chơi. + Hoa có đặc điểm gì? Trẻ chơi với đồ chơi . Máy bay, chong chống, giấy... + Hằng ngày các con làm gì để chăm sóc hoa Cô khái quát lại và kết hợp giáo dục trẻ - Nhận xét chuyển hoạt động 2.TCVĐ. - Đua ngựa - Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhăc lại luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. CTDTrẻ chơi với đồ chơi . Máy bay, chong chống, giấy... - Nhận xét tuyên dương. HĐC - Dạy trẻ chải tóc, cột tóc. - Trẻ biết cách tự chải tóc, buộc tóc , trẻ có ý thức về bản thân. I. Chuẩn bị : Dây buộc tóc, kẹp tóc đủ cho trẻ, lược. II. Hướng dẫn. HĐ1: Gây hứng thú cho trẻ. - Cô và cả lớp hát và vận động theo bài hát : “Bé khỏe bé ngoan”. + Các con vừa hát bài hát gì? - Rèn sự khéo léo của + Làm thế nào để có một cơ thể khỏe mạnh? đôi bàn tay. - Cô khái quát: Để có một cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta - Giáo dục phải ăn uống đầy đủ chất dinh dương, chăm tập thể dục trẻ ý thức tự và giư gìn cơ thể sạch sẽ. phục vụ, kiên trì thực HĐ 2: Hướng dẫn kỹ năng chải tóc, cột tóc - Mời một số trẻ phát biểu ý kiến thế nào là mái tóc đẹp. hiện nhiệm vụ cô giao - Cô nói: Với Nư: Mái tóc đẹp là mái tóc phải sạch, gọn và biết phối gàng, mượt và không bị rối xù. Các bạn nư tóc dài nên hợp nhau thường xuyên buộc tóc trong khi học, khi ăn, khi ngủ thì cùng thực các bạn tháo ra. hiện. - Với Nam: các bạn nam không được để tóc dài nên . không buộc tóc. - 18 - * Hướng dẫn cách chải tóc với bạn nam, bạn nữ: - Cô mời 1 bạn nam lên, cô hướng dẫn, thực hiện chải tóc : Dùng lược chải nhẹ xuôi từ trên đỉnh đầu xuống dưới chân tóc cho đến hết đầu. Sau đó dùng lược rẽ ngôi đầu ( có thể ngôi chéo hoặc ngôi thẳng ). Chải xuôi một lần nưa cho tóc mượt là được. - Mời 1 bạn nư lên, cô hướng dẫn, thực hiện chải tóc như bạn nam. * Hướng dẫn cách buộc tóc dành cho bạn nữ : - Cô mời một bạn nư lên, cô hướng dẫn, thực hiện cách buộc tóc : Cô dùng lược thực hiện các thao tác chải tóc, khi buộc tóc thì dùng tay phải cầm lược, tay trái thu tóc vào lòng bàn tay, lần lượt chải đầu cho suôn và gọn tóc, khi nào thấy tóc đã gọn, bỏ lược xuống lấy dây buộc lồng vào sát chân bím tóc và buộc thành nhiều vòng đến khi thấy dây buộc tóc đã chặt lại là được. - Cô hỏi: Các con biết có nhưng kiểu buộc tóc nào ? - Cô giới thiệu vài kiểu buộc tóc : đối với tóc ngăn ngang vai thì nên cột 2 bên cho đẹp, đối với tóc dài có thể cột hay thăt bím..,Muốn buộc tóc bổng, buộc tóc thấp, buộc tóc chéo, cao hoặc thấp tùy sở thích và cột cho phù hợp. - Hỏi trẻ : Cô vừa hướng dẫn lớp mình làm gì? - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ........................................................................................................... Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2019 Thứ ngày/ nội dung PTTM: Mục tiêu cần đạt - Trẻ biết vận động Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - 19 - (Âm nhạc) - DVĐM. Cô giáo em múa minh họa nhịp nhàng phù hợp theo lời bài hát "Cô giáo em". - Rèn kỹ năng vận động múa minh họa phù hợp với ca từ, giai điệu bài hát. Trẻ hứng thú thể hiện năng khiếu của mình một cách hồn nhiên, vui tươi. - Trẻ hứng thú lăng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát “Tâm tình ”ô giáo mầm non - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi âm nhạc “Khiêu vũ cùng với bóng” - Nhạc không lời các bài hát: Cô giáo em , Tâm tình cô giáo mầm non và nhạc chơi trò chơi. - Bóng bay II. Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài - Các con ạ! Cô giáo không chỉ dạy các con múa hát, đọc thơ mà còn dạy các con yêu quê hương, yêu dòng kênh xanh, yêu cánh đồng lúa chín… bây giờ các con hãy lăng nghe giai điệu bài hát và đoán xem đó là giai điệu bài hát gì nhé. - Các con đoán xem đó là bài hát gì? (1-2 trẻ trả lời) - Bài hát: Cô giáo em” do ai sáng tác ? (1-2 trẻ trả lời) - À! Đúng rồi đó là bài : Cô giáo em của nhạc sỹ Trần Kiết Tường. Bây giờ cô mời cả lớp cùng hát lại với cô bài hát nhé. - Cô mở nhạc cùng trẻ đứng hát. - Để bài hát cô giáo em được thêm mềm mại và sinh động thì các con có ý tưởng vận động gì kết hợp cho bài hát này không? (1-2 trẻ trả lời) (vỗ tay, nhún, múa) - Có rất nhiều ý kiến đưa ra như nhún nhảy, vỗ tay, múa và ý tưởng nào cũng rất hay để kết hợp với bài hát. Nhưng cô thấy với bài hát này được kết hợp với các điệu múa minh họa sẽ làm cho bài hát nhí nhãnh, dễ thương hơn. Vậy các con có đồng ý với ý kiến của cô và 2 bạn không? Vậy thì hôm nay cô cháu mình hát và vận động múa minh họa bài hát “Cô giáo em”. Để các con hát đúng và vận động múa minh họa đẹp thì các con nhìn cô làm mẫu trước. HĐ2: Nội dung - Giáo * Dạy vận động múa minh họa bài hát " Cô giáo em " dục trẻ yêu + Lần 1: Cô hát kết hợp múa phụ họa cho trẻ xem quý, tôn - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan